1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Triết học: Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh: nội dung và giá trị

168 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Mục đích của luận án nhằm làm rõ nội hàm các khái niệm: Hiến pháp, lập hiến, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh; cơ sở, quá trình hình thành, phát triển của tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh. Phân tích có hệ thống nội dung cơ bản của tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh. Luận giải giá trị của tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HẰNG TƢ TƢỞNG LẬP HIẾN HỒ CHÍ MINH: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC MÃ SỐ: 60 31 02 03 Hà Nội - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HẰNG TƢ TƢỞNG LẬP HIẾN HỒ CHÍ MINH: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC Mã số: 62 31 02 04 : 60 31 Ma02 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lại Quốc Khánh PGS TS Lý Việt Quang Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Lê Thị Hằng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng lập hiến phận quan trọng Tư tưởng định hình 30 năm Người hoạt động nước ngoài, bổ sung phát triển sở trực tiếp đạo xây dựng hiến pháp dân chủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc tinh hoa tư tưởng lập hiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Với tính chất hệ thống quan điểm tồn diện, sâu sắc lập hiến kiểu Việt Nam, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh luận giải hàng loạt nội dung cốt lõi xây dựng hiến pháp Đó quan điểm vai trò, quyền lập hiến, nội dung điều kiện lập hiến Thực tế lịch sử chứng minh rằng, luồng tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỉ XX, có tư tưởng lập hiến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đắn, tiến phù hợp với Việt Nam Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh trở thành tảng cho việc xây dựng hiến pháp dân chủ lịch sử đại dân tộc Việt Nam Là người khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giữ cương vị Chủ tịch nước suốt 24 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu cho lập hiến cách mạng Việt Nam Dấu ấn Người thể sâu sắc trình đạo xây dựng Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 với tư cách Trưởng ban Dự thảo hai Hiến pháp nói Đặc biệt, Hiến pháp 1946 đánh dấu mốc quan trọng lập pháp Việt Nam, nhà nghiên cứu thực thi pháp luật đánh giá “rất Việt Nam, mang đậm dấu ấn dân tộc sắc thái phương Đơng, đồng thời có vận dụng nhiều kinh nghiệm Pháp phần Mỹ tổ chức nhà nước, thực biểu tư sáng tạo Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân vấn đề nhà nước” [36, tr.217] Nhận thức rõ giá trị lớn lao tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, q trình tiến hành nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước tổ chức triển khai nghiên cứu vận dụng có hiệu tư tưởng Người Nếu Hiến pháp 1980 gần mơ hồn tồn mơ hình Hiến pháp Xơ viết đến Hiến pháp 1992, nhiều mặt, trở lại giá trị Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1992 đến qua hai lần bổ sung, sửa đổi vào năm 2001 gần năm 2013 So với lần sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hiến pháp 2013 đánh giá có nhiều điểm mới, tiến bộ, phù hợp với xu thế giới, đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến đất nước Nhiều điểm mới, tiến Hiến pháp năm 2013 kế thừa phát triển tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế nước ta Hiện nay, để nhận thức, tiếp tục hoàn thiện thực thi Hiến pháp 2013 nay, việc nghiên cứu tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, đặc biệt nhận thức rõ giá trị tính nhân văn, tính khoa học hiến pháp dân chủ; mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước, kinh nghiệm, học cách thức tổ chức xây dựng hiến pháp, vận dụng, học tập kinh nghiệm nước ngồi vào thực tiễn Việt Nam góp phần sáng tỏ soi sáng nhiều vấn đề đặt nhận thức lý luận thực tiễn Bên cạnh đó, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh dù chứa đựng nhiều nội dung giá trị to lớn, đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp, tồn diện, có hệ thống tư tưởng lập hiến Người Đây điểm cần tiếp tục bổ sung nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Với lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh: nội dung giá trị, làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ nội dung giá trị tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nội hàm khái niệm: Hiến pháp, lập hiến, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh; sở, q trình hình thành, phát triển tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh - Phân tích có hệ thống nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh - Luận giải giá trị tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh giá trị tư tưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nhiều nội dung từ soạn thảo, ban hành, sửa đổi thực thi hiến pháp Trong khuôn khổ luận án, tác giả trình bày nội dung nhất, gồm: vai trò lập hiến, quyền lập hiến; nội dung hiến pháp với hai vấn đề cốt lõi Chính thể Dân chủ Cộng hịa, quyền nghĩa vụ công dân; nhân tố đảm bảo lập hiến - Thời gian: Tồn q trình hình thành phát triển tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh từ năm 1911 đến năm 1969 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng, Nhà nước lập hiến, lý thuyết lập hiến phù hợp với đối tượng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp chuyên ngành liên ngành để thực đề tài, cụ thể phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khái quát hoá - trừu tượng hoá, phương pháp vấn chuyên gia, v.v., để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án Luận án làm rõ tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh cách có hệ thống: từ nguồn gốc, trình hình thành phát triển, đến nội dung giá trị tư tưởng, có phân tích, đánh giá sâu nội dung giá trị tư tưởng Trong đó, qua tư liệu biên kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ban sửa đổi Hiến pháp khai thác Trung tâm lưu trữ, tác giả trình bày, luận giải số nhận thức nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, từ có nhận định, đánh giá sâu sắc đầy đủ giá trị tư tưởng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung nhận thức tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, từ góp phần khẳng định vai trò tảng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng lập hiến Người nói riêng Đảng cách mạng Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Với kết đạt được, luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh; góp phần cung cấp luận khoa học cho đổi tư lập hiến, xây dựng thực thi hiến pháp Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 12 tiết Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng lập hiến Hồ Chí Minh Nghiên cứu vấn đề chung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, có số cơng trình tiêu biểu sau: Là trí thức lớn, luật gia đào tạo từ thời Pháp thuộc, có thời gian làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, làm việc trực tiếp với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Vũ Đình Hịe có luận giải tư tưởng Hồ Chí Minh Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh (2001) Tác giả cho “Tư tưởng hiến Nguyễn Ái Quốc nảy mầm kết hợp công lý pháp lý Đông Tây, qua quan sát thực tế chế độ dân chủ nước Tây Phương lẫn đất nước Lênin Quý nữa, mà vững vàng hơn: tư tưởng pháp quyền dân chủ Ông Nguyễn bắt rễ sâu vào truyền thống “lệ làng” dân tộc ta”[44, tr 342] Tác giả cho rằng, mầm mống tư tưởng hiến Nguyễn Ái Quốc thể tác phẩm Bản yêu sách nhân dân An Nam; Nhời hơ hốn Vạn Quốc hội với việc đặt hiến pháp theo lý tưởng dân quyền Từ năm 20 kỉ XX (khi trở Trung Quốc hoạt động) đến năm 1945, Nguyễn Ái Quốc suy nghĩ định hướng cho kiểu hiến pháp thích hợp Việt Nam, khơng thiết kiểu Cộng hịa Xơ viết: từ hình thức quyền cơng nơng Đường Kách mệnh (1925) sang ý niệm quyền nhân dân (1941) Giai đoạn định hình rõ nét tư tưởng hiến từ Người trở Tổ quốc, thể việc xây dựng quyền vùng giải phóng, quy tắc bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích tồn dân, hình thức quyền dân chủ trực tiếp tự nhiên tiến lên dân chủ đại diện, mà theo tác giả “đó mầm mống chế độ pháp quyền dân chủ tư sản kiểu mới” [44, tr 347] Tác giả đánh giá kiện Đại hội quốc dân Tân Trào Hội nghị Diên Hồng kiểu bước cuối trình sáng tạo tư “hiến dân tộc dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh” [44, tr 348] Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Bùi Ngọc Sơn số sách trình bày có hệ thống phân tích vấn đề tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh: nguyên tắc hiến pháp; quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp; tổ chức quyền lực nhà nước vấn đề dân quyền Tác giả cho rằng, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, có tư tưởng, quan điểm mang tính chất đạo cho việc tổ chức quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ quốc quyền với dân quyền, là: đồn kết dân tộc, chủ quyền nhân dân, định hướng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng Cộng sản Quyền lập hiến thuộc nhân dân lập hiến tổ chức Tổng tuyển cử để nhân dân bầu Quốc hội, Quốc hội soạn thảo hiến pháp, tức đường Quốc hội lập hiến Việc sửa đổi Hiến pháp, theo tác giả, nhìn nhận tư Hồ Chí Minh từ điều 70 Hiến pháp 1946; “chủ thể đề nghị sửa đổi hiến pháp trao cho quan lập pháp” [109, tr 85], với điều kiện có 2/3 tổng số nghị viên yêu cầu Về vấn đề dân quyền, tác giả khẳng định đối tượng điều chỉnh quan trọng hiến pháp nêu số quyền công dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh ghi nhận Hiến pháp 1946: quyền trị, quyền tự cá nhân, quyền kinh tế - xã hội, quyền văn hóa Điều tác giả lưu ý quyền Hiến pháp thiết kế theo nguyên tắc dân quyền xuất phát từ nhân quyền, nên quyền tự nhiên người Về quyền lực nhà nước, tác giả trình bày chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước bước đầu có đánh giá, so sánh với mơ hình tổ chức nhà nước khác Quốc hội nhân dân bầu quan đại diện tồn dân, quan có quyền lực nhà nước cao nhất, định vấn đề quan trọng [109, tr 101] Chủ tịch nước có quyền hành lớn “mang đặc thù loại hình thể cộng hịa dân chủ nhân dân” [109, tr 112] Chính phủ quan trọng yếu thể nhà nước, “thực quyền hành pháp, Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm báo cáo công tác với Quốc hội” [109, tr 124] Tòa án “cơ quan giữ vị trí độc lập hệ thống quan nhà nước, thực quyền xét xử” [109, tr 127] Qua phân tích đó, tác giả khẳng định tính dân tộc dân chủ sâu sắc máy nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ở chương sách Hiến pháp năm 1946 – Bản Hiến pháp đặt móng cho lập hiến Nhà nước Việt Nam Đỗ Ngọc Hải [39], tác giả trình bày khái quát tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh thể qua tác phẩm Bản yêu sách dân An Nam, Nhời hơ hốn Vạn Quốc hội, Chánh cương vắn tắt, Chương trình cách mạng Mặt trận Việt Minh, Chương trình Mười điểm, Tun ngơn độc lập Từ đó, tác giả rút số nhận xét: khái niệm hiến pháp có sớm Hồ Chí Minh từ năm 1919, Người chưa tìm thấy đường cho dân tộc, nhận thấy vai trò, tác dụng hiến pháp quản lý xây dựng đất nước; phải tự lập hiến pháp đáp ứng yêu cầu nhân dân phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước mình; nội dung hiến pháp phải thể học thuyết Mác- Lênin, thể hiến pháp cộng hòa dân chủ Tiếp đó, tác giả phân tích tư tưởng lập hiến Hiến pháp 1946 thể cụ thể tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh: hiến pháp dân, ban hành hiến pháp để người bình đẳng trước pháp luật, người dân hưởng lợi; hiến pháp phải ghi lấy thành tích vẻ vang cách mạng thể Lời nói đầu; hiến pháp yếu tố trước tiên nhà nước dân chủ, nhà nước pháp quyền khuôn mẫu cho tổ chức, hoạt động nhà nước dân chủ Hồ Chí Minh lựa chọn sáng suốt đại biểu soạn thảo Dự thảo Hiến pháp “vai trò chọn người Ủy ban dự thảo Hiến pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh yếu tố dẫn tới thành công Ủy ban dự thảo” [39, tr 61] Trong viết Hồ Chủ tịch với tư tưởng lập hiến Hiến pháp năm 1946, Đỗ Ngọc Hải phân tích rõ khẳng định bốn nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, “tư tưởng lập hiến dân trọng tâm, Vì tất tư tưởng sau để phục vụ cho tư tưởng thứ Nó phù hợp với quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin: Tất khoa học phải người, phục vụ người” [40, tr 6] ... tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh; sở, trình hình thành, phát triển tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh - Phân tích có hệ thống nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh - Luận giải giá trị tư tưởng lập hiến. .. hiến Hồ Chí Minh 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh giá trị tư tưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh... tài luận án cho thấy nghiên cứu tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, tác giả đề cập đến vấn đề sau: Các tác giả thống tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh nội dung quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Tư

Ngày đăng: 10/01/2020, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w