1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh: nội dung và giá trị

172 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 155,01 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HẰNG TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN HỒ CHÍ MINH: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC MÃ SỐ: 60 31 02 03 Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Lê Thị Hằng 3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng lập hiến phận quan trọng Tư tưởng định hình 30 năm Người hoạt động nước ngoài, bổ sung phát triển sở trực tiếp đạo xây dựng hiến pháp dân chủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc tinh hoa tư tưởng lập hiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Với tính chất hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc lập hiến kiểu Việt Nam, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh luận giải hàng loạt nội dung cốt lõi xây dựng hiến pháp Đó quan điểm vai trị, quyền lập hiến, nội dung điều kiện lập hiến Thực tế lịch sử chứng minh rằng, luồng tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỉ XX, có tư tưởng lập hiến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đắn, tiến phù hợp với Việt Nam Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh trở thành tảng cho việc xây dựng hiến pháp dân chủ lịch sử đại dân tộc Việt Nam Là người khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giữ cương vị Chủ tịch nước suốt 24 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu cho lập hiến cách mạng Việt Nam Dấu ấn Người thể sâu sắc trình đạo xây dựng Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 với tư cách Trưởng ban Dự thảo hai Hiến pháp nói Đặc biệt, Hiến pháp 1946 đánh dấu mốc quan trọng lập pháp Việt Nam, nhà nghiên cứu thực thi pháp luật đánh giá “rất Việt Nam, mang đậm dấu ấn dân tộc sắc thái phương Đơng, đồng thời có vận dụng nhiều kinh nghiệm Pháp phần Mỹ tổ chức nhà nước, thực biểu tư sáng tạo Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân vấn đề nhà nước” [36, tr.217] Nhận thức rõ giá trị lớn lao tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, q trình tiến hành nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước tổ chức triển 4 khai nghiên cứu vận dụng có hiệu tư tưởng Người Nếu Hiến pháp 1980 gần mơ hồn tồn mơ hình Hiến pháp Xơ viết đến Hiến pháp 1992, nhiều mặt, trở lại giá trị Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1992 đến qua hai lần bổ sung, sửa đổi vào năm 2001 gần năm 2013 So với lần sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hiến pháp 2013 đánh giá có nhiều điểm mới, tiến bộ, phù hợp với xu thế giới, đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến đất nước Nhiều điểm mới, tiến Hiến pháp năm 2013 kế thừa phát triển tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế nước ta Hiện nay, để nhận thức, tiếp tục hoàn thiện thực thi Hiến pháp 2013 nay, việc nghiên cứu tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, đặc biệt nhận thức rõ giá trị tính nhân văn, tính khoa học hiến pháp dân chủ; mô hình tổ chức quyền lực nhà nước, kinh nghiệm, học cách thức tổ chức xây dựng hiến pháp, vận dụng, học tập kinh nghiệm nước vào thực tiễn Việt Nam góp phần sáng tỏ soi sáng nhiều vấn đề đặt nhận thức lý luận thực tiễn Bên cạnh đó, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh dù chứa đựng nhiều nội dung giá trị to lớn, đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp, tồn diện, có hệ thống tư tưởng lập hiến Người Đây điểm cần tiếp tục bổ sung nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Với lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh: nội dung giá trị, làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ nội dung giá trị tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nội hàm khái niệm: Hiến pháp, lập hiến, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh; sở, trình hình thành, phát triển tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh - Phân tích có hệ thống nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Luận giải giá trị tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh giá trị tư tưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nhiều nội dung từ soạn thảo, ban hành, sửa đổi thực thi hiến pháp Trong khn khổ luận án, tác giả trình bày nội dung nhất, gồm: vai trò lập hiến, quyền lập hiến; nội dung hiến pháp với hai vấn đề cốt lõi Chính thể Dân chủ Cộng hịa, quyền nghĩa vụ cơng dân; nhân tố đảm bảo lập hiến - Thời gian: Tồn q trình hình thành phát triển tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh từ năm 1911 đến năm 1969 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng, Nhà nước lập hiến, lý thuyết lập hiến phù hợp với đối tượng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp chuyên ngành 6 liên ngành để thực đề tài, cụ thể phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khái quát hoá - trừu tượng hoá, phương pháp vấn chuyên gia, v.v., để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án Luận án làm rõ tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh cách có hệ thống: từ nguồn gốc, trình hình thành phát triển, đến nội dung giá trị tư tưởng, có phân tích, đánh giá sâu nội dung giá trị tư tưởng Trong đó, qua tư liệu biên kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ban sửa đổi Hiến pháp khai thác Trung tâm lưu trữ, tác giả trình bày, luận giải số nhận thức nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, từ có nhận định, đánh giá sâu sắc đầy đủ giá trị tư tưởng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung nhận thức tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, từ góp phần khẳng định vai trị tảng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng lập hiến Người nói riêng Đảng cách mạng Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Với kết đạt được, luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh; góp phần cung cấp luận khoa học cho đổi tư lập hiến, xây dựng thực thi hiến pháp Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 12 tiết 7 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Nghiên cứu vấn đề chung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, có số cơng trình tiêu biểu sau: Là trí thức lớn, luật gia đào tạo từ thời Pháp thuộc, có thời gian làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, làm việc trực tiếp với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Vũ Đình Hịe có luận giải tư tưởng Hồ Chí Minh Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh (2001) Tác giả cho “Tư tưởng hiến Nguyễn Ái Quốc nảy mầm kết hợp công lý pháp lý Đông Tây, qua quan sát thực tế chế độ dân chủ nước Tây Phương lẫn đất nước Lênin Quý nữa, mà vững vàng hơn: tư tưởng pháp quyền dân chủ Ông Nguyễn bắt rễ sâu vào truyền thống “lệ làng” dân tộc ta”[44, tr 342] Tác giả cho rằng, mầm mống tư tưởng hiến Nguyễn Ái Quốc thể tác phẩm Bản yêu sách nhân dân An Nam; Nhời hơ hốn Vạn Quốc hội với việc đặt hiến pháp theo lý tưởng dân quyền Từ năm 20 kỉ XX (khi trở Trung Quốc hoạt động) đến năm 1945, Nguyễn Ái Quốc suy nghĩ định hướng cho kiểu hiến pháp thích hợp Việt Nam, khơng thiết kiểu Cộng hịa Xơ viết: từ hình thức quyền công nông Đường Kách mệnh (1925) sang ý niệm quyền nhân dân (1941) Giai đoạn định hình rõ nét tư tưởng hiến từ Người trở Tổ quốc, thể việc xây dựng quyền vùng giải phóng, quy tắc bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích tồn dân, hình thức quyền dân chủ trực tiếp tự nhiên tiến lên dân chủ đại diện, mà theo tác giả “đó mầm mống chế độ pháp quyền dân chủ tư sản kiểu mới” [44, tr 347] Tác giả đánh giá kiện Đại hội quốc dân Tân Trào Hội nghị Diên Hồng kiểu bước cuối 8 trình sáng tạo tư “hiến dân tộc dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh” [44, tr 348] Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Bùi Ngọc Sơn số sách trình bày có hệ thống phân tích vấn đề tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh: nguyên tắc hiến pháp; quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp; tổ chức quyền lực nhà nước vấn đề dân quyền Tác giả cho rằng, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, có tư tưởng, quan điểm mang tính chất đạo cho việc tổ chức quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ quốc quyền với dân quyền, là: đồn kết dân tộc, chủ quyền nhân dân, định hướng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng Cộng sản Quyền lập hiến thuộc nhân dân lập hiến tổ chức Tổng tuyển cử để nhân dân bầu Quốc hội, Quốc hội soạn thảo hiến pháp, tức đường Quốc hội lập hiến Việc sửa đổi Hiến pháp, theo tác giả, nhìn nhận tư Hồ Chí Minh từ điều 70 Hiến pháp 1946; “chủ thể đề nghị sửa đổi hiến pháp trao cho quan lập pháp” [109, tr 85], với điều kiện có 2/3 tổng số nghị viên yêu cầu Về vấn đề dân quyền, tác giả khẳng định đối tượng điều chỉnh quan trọng hiến pháp nêu số quyền công dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh ghi nhận Hiến pháp 1946: quyền trị, quyền tự cá nhân, quyền kinh tế - xã hội, quyền văn hóa Điều tác giả lưu ý quyền Hiến pháp thiết kế theo nguyên tắc dân quyền xuất phát từ nhân quyền, nên quyền tự nhiên người Về quyền lực nhà nước, tác giả trình bày chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước bước đầu có đánh giá, so sánh với mơ hình tổ chức nhà nước khác Quốc hội nhân dân bầu quan đại diện toàn dân, quan có quyền lực nhà nước cao nhất, định vấn đề quan trọng [109, tr 101] Chủ tịch nước có quyền hành lớn “mang đặc thù loại hình thể cộng hịa dân chủ nhân dân” [109, tr 112] Chính phủ quan trọng yếu thể nhà nước, “thực quyền hành pháp, Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm báo cáo công tác với Quốc hội” [109, tr 124] Tịa án “cơ quan giữ vị trí độc 9 lập hệ thống quan nhà nước, thực quyền xét xử” [109, tr 127] Qua phân tích đó, tác giả khẳng định tính dân tộc dân chủ sâu sắc máy nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ở chương sách Hiến pháp năm 1946 – Bản Hiến pháp đặt móng cho lập hiến Nhà nước Việt Nam Đỗ Ngọc Hải [39], tác giả trình bày khái quát tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh thể qua tác phẩm Bản yêu sách dân An Nam, Nhời hơ hốn Vạn Quốc hội, Chánh cương vắn tắt, Chương trình cách mạng Mặt trận Việt Minh, Chương trình Mười điểm, Tun ngơn độc lập Từ đó, tác giả rút số nhận xét: khái niệm hiến pháp có sớm Hồ Chí Minh từ năm 1919, Người chưa tìm thấy đường cho dân tộc, nhận thấy vai trò, tác dụng hiến pháp quản lý xây dựng đất nước; phải tự lập hiến pháp đáp ứng yêu cầu nhân dân phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước mình; nội dung hiến pháp phải thể học thuyết Mác- Lênin, thể hiến pháp cộng hòa dân chủ Tiếp đó, tác giả phân tích tư tưởng lập hiến Hiến pháp 1946 thể cụ thể tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh: hiến pháp dân, ban hành hiến pháp để người bình đẳng trước pháp luật, người dân hưởng lợi; hiến pháp phải ghi lấy thành tích vẻ vang cách mạng thể Lời nói đầu; hiến pháp yếu tố trước tiên nhà nước dân chủ, nhà nước pháp quyền khuôn mẫu cho tổ chức, hoạt động nhà nước dân chủ Hồ Chí Minh lựa chọn sáng suốt đại biểu soạn thảo Dự thảo Hiến pháp “vai trò chọn người Ủy ban dự thảo Hiến pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh yếu tố dẫn tới thành công Ủy ban dự thảo” [39, tr 61] Trong viết Hồ Chủ tịch với tư tưởng lập hiến Hiến pháp năm 1946, Đỗ Ngọc Hải phân tích rõ khẳng định bốn nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, “tư tưởng lập hiến dân trọng tâm, Vì tất tư tưởng sau để phục vụ cho tư tưởng thứ Nó phù hợp với quan điểm khoa 10 10 học chủ nghĩa Mác - Lênin: Tất khoa học phải người, phục vụ người” [40, tr 6] Trong Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Võ Khánh Vinh chủ biên [155], có đề cập đến số quan điểm lập hiến Hồ Chí Minh: cần thiết hiến pháp; điều kiện đời hiến pháp độc lập dân tộc chế độ dân chủ; mối quan hệ độc lập dân tộc dân quyền, độc lập tảng thực dân quyền, muốn có dân quyền trước hết dân tộc phải độc lập, trước hết phải tập trung cho việc giành độc lập, dân quyền thực bước để phục vụ cho việc giành độc lập; quan điểm thể nhân dân “thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” Tác giả nhận định Hồ Chí Minh người khởi xướng tư tưởng lập hiến dân chủ nhân dân Việt Nam Đó tư tưởng lập hiến cho xã hội Việt Nam, khảo chứng phát huy thực tiễn Tác giả nêu lên số nội dung Hiến pháp 1946, kết tinh thực hóa tư tưởng lập hiến kiểu Hồ Chí Minh: ba nguyên tắc Lời nói đầu; tổ chức quyền dân chủ với phân cơng nhiệm vụ cho quan thiết kế nhiều chế kiểm tra, giam sát lẫn quan quyền lực nhà nước; tư tưởng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; ghi nhận quyền người mà trước người dân Việt Nam chưa thụ hưởng Trong Lịch sử lập hiến cách mạng Việt Nam Phan Đăng Thanh Trương Thị Hòa [116], tác giả nêu lên nét đặc trưng tư tưởng pháp quyền - lập hiến Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam: cần thiết hiến pháp; độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia; tự do, nhân quyền dân quyền; tổ chức hoạt động nhà nước; biểu tượng quốc gia: quốc kỳ, quốc ca Bên cạnh đó, tác giả số quan điểm lập hiến Hồ Chí Minh kế thừa phát triển tư tưởng lập hiến mácxít: Đảng Cộng sản giữ độc quyền lãnh đạo tồn xã hội; Nhà nước chun vơ sản tổ chức theo nguyên tắc tập quyền phân quyền nhà nước 158 158 22.Nguyễn Đăng Dung (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí, Hà Nội 23.Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2013), ABC Hiến pháp, NXB Thế giới, Hà Nội 24.Phạm Ngọc Dũng (2009), Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Hà Thị Thùy Dương (2013), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng Hiến pháp”, tạp chí Khoa học trị, (3), tr 15-18 26.Đại học Quốc gia (2006), Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới, Phần I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Trần Ngọc Đường (2011), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Hiến pháp dân chủ, trang 159 159 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/18043502-.html , [truy cập ngày 1/9/2011] 34.Trần Ngọc Đường, Bùi Ngọc Sơn (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng ban hành Hiến pháp của, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Geetesh Sharman (2010), Đấng cứu tinh hịa bình, độc lập hạnh phúc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 36.Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Võ Thị Thúy Hà, Nhận thức Hiến pháp theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trang http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=457 , [truy cập ngày 10/5/2012] 39.Đỗ Ngọc Hải (2006), Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp đặt móng cho lập hiến Nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Đỗ Ngọc Hải (2009), “Hồ Chủ tịch với tư tưởng lập hiến Hiến pháp năm 1946”, tạp chí Giáo dục lý luận, (11), tr 3-6 41.Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu hình thành phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Trần Xn Hồi (2013), “Hành trình Hiến pháp Việt Nam góc nhìn khoa học”, tạp chí Tia sáng, (4), tr 12-14 43.Lê Văn Hịe (1999), “Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh hiến trị, đức trị”, tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2), 160 160 44.Vũ Đình Hịe (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Thơng tin - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 45.Vũ Đình Hịe (2005), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 46.Hồ sơ lưu trữ số 03- Phơng Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 47.Hồ sơ lưu trữ số 04- Phơng Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 48.Hồ sơ lưu trữ số 23- Phơng Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 49.Hồ sơ lưu trữ số 25- Phơng Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 50.Hồ sơ lưu trữ số 213- Phông Văn phòng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 51.Hồ sơ lưu trữ số 214- Phông Văn phòng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 52.Hồ sơ lưu trữ số 215- Phơng Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 53.Hồ sơ lưu trữ số 216- Phơng Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 54.Hồ sơ lưu trữ số 378- Phơng Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 55.Hồ sơ lưu trữ số 380- Phơng Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 161 161 56.Hồ sơ lưu trữ số 381- Phơng Văn phịng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Hà Nội 57.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 58.Trần Đình Huỳnh, Lê Thị Thanh (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, pháp luật hành nhà nước, Nxb Hà Nội 59.Jean-Jacques Rousseau (2008), Khế ước xã hội, Dịch giả GS Dương Văn Hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 60.Jean-Marie Crouzatier (2014), Transitions politiques en Asie du Sud-Est, Presses de lUniversite de Toulouse Capitole 61.Không rõ tên (1988), Từ điển trị vắn tắt, Nxb Sự thật, Hà Nội 62.Không rõ tên (2016), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013 - 1992- 1980 - 1959 - 1946), NXB Lao động, Hà Nội 63.Lại Quốc Khánh (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhân dân”, tạp chí Triết học, (7) (170), tr 12-16 64.Lại Quốc Khánh (Chủ trì), “Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền”, Trường Đại học KHXH&NV, 2003-2004 65.Lại Quốc Khánh (Chủ trì), “Triết lí trị Hồ Chí Minh”, Đề tài khoa học Trường Đại học KHXH&NV, 2013-2015 66.Trần Duy Khang (2001), “Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc tổ chức quan lập hiến đời của Quốc hội Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 5-8 67.Đỗ Minh Khôi (Chủ biên) (2014), Chế định nguyên thủy quốc gia Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nơi 162 162 68.Lê Quỳnh Lan (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân vấn đề phúc Hiến pháp”, tạp chí Dân chủ pháp luật (4), tr 17-22 69.Nguyễn Duy Lâm (Chủ biên) (2001), Từ điển Giải thích thuật ngữ pháp lý thơng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 70.Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2015), Hiến pháp năm 2013 - Những điểm mang tính đột phá, NXB Tư pháp, Hà Nội 71.Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72.Văn Thị Thanh Mai (2007), “Hiến pháp 1946 - Hiến pháp mang đậm dấu ấn tư tưởng Hồ Chí Minh quyền lực nhà nước thuộc nhân dân”, tạp chí Dân chủ pháp luật, (8), tr 2-5 73.Văn Thị Thanh Mai (2008), “Hồ Chí Minh với Hiến pháp Việt Nam năm 1959”, tạp chí Dân chủ pháp luật (1), tr 4-9 74.Văn Thị Thanh Mai (2011), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội (19461969), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75.Mark Sidel (2009), The Constitution of Vietnam (Hart Publishing, Oxford and Portland), Oregon 76.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 163 163 84.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 14, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Ngọc Minh (1982), Chủ tịch Hồ Chí Minh - nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Quang Minh (2012), Quy trình lập hiến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Montesquieu (2013), Bàn tinh thần luật pháp, Hồng Thanh Đạm dịch, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 94 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 95 Trần Nghị (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật vận dụng nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (2014), Hiến pháp năm 2013 điểm quan trọng, NXB Hồng Đức, Hà Nội 97 Nguyễn Khắc Nho (2009), Hồ Chí Minh - đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Nguyễn Khắc Nho (2013), Hồ Chí Minh văn hóa làm người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Phan Ngọc (dịch) (2005), Hàn Phi Tử, NXB Văn học, Hà Nội 164 164 100 Khoa Luật Đại học quốc gia (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa lập hiến, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 101 Bùi Đình Phong (2009), Trí tuệ lĩnh văn hóa Hồ Chí Minh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 102 Bùi Đình Phong (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh lập hiến Việt Nam, trang http://www.bqllang.gov.vn/chu-tich-ho-chi-minh/nghien-cuuhoc-tap-tutuong-ho-chi-minh/2832-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-nen-lap-hien-vietnam.html, [truy cập ngày 22/10/2017] 103 Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên) (2011), Các đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Vũ Thị Phụng (2005), “Q trình xây dựng mơ hình tổ chức phủ Hiến pháp 1959”, tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr 52-55 105 Nguyễn Thị Lan Phương (2017) Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế trị Việt Nam Dân chủ cộng hịa, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 106 Tào Thị Quyên (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị Hiến pháp”, Thơng tin Nhà nước pháp luật, (2), tr 15 -18 107 Vũ Đình Quyền (tuyển chọn hệ thống) (2015), Bản Tuyên ngôn độc lập thời đại Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức, Hà Nội 108 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 109 Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, Hà Nội 165 165 110 Bùi Ngọc Sơn (2004), “Văn hóa lập hiến Việt Nam: sở phác thảo chân dung”, tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 111 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội 112 Bùi Ngọc Sơn (2011), “Lại bàn học từ Hiến pháp 1946”, tạp chí Tiasáng, số 9, tr 17-22 113 Bùi Ngọc Sơn (2009), “Hồ Chí Minh đường đến cộng hịa lập hiến”, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10, tr 22-27 114 Stein Tonnesson (1998), “Ho Chi Minhs First Constitution (1946) - Hiến pháp Hồ Chí Minh (1946), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học, Hà Nội 115 Phạm Hồng Thái (2007), “Tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1946 giá trị mang tính thời đại”, tạp chí Dân chủ pháp luật (9), tr 4-7 116 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2014), Lịch sử lập hiến cách mạng Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 117 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận trị, Hà Nội 118 Song Thành (chủ biên) (2005), Hồ Chí Minh - Tiểu sử, NXB Lý luận trị, Hà Nội 119 Ngơ Văn Thâu (1996), “Từ tư tưởng lập hiến Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đến Hiến pháp 1946”, tạp chí Dân chủ pháp luật (11), tr 14-16; (12), tr 13-14 120 Nguyễn Quang Thắng (1972), Huỳnh Thúc Kháng - Con người thơ văn, Sài Gòn 166 166 121 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 123 Nguyễn Xuân Tế (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Tun ngơn độc lập năm 1945 hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 125 Tun ngơn tồn giới nhân quyền (UDHR) năm 1948, http://www.crights.org.vn/ home.asp?ID=27&langid=1 (bản tiếng Việt) 126 Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 127 Trần Thị Tuyết (2005), “Bốn Hiến pháp lịch trình 60 năm nhà nước cách mạng Việt Nam”, tạp chí Nhà nước pháp luật số 9, tr 5-8 128 Trung tâm Từ điển (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Tsuboi Yoshiharu (2011), “Khảo cứu lại Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 130 Đào Trí Úc (2007), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 131 Đào Trí Úc(2007), “Sự phát triển chủ nghĩa lập hiến đại Việt Nam”, tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr 3-13 132 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1992), Những vấn đề Hiến pháp nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 167 133 Đào Trí Úc (1999), “Sự tiếp nhận giá trị pháp lý phương Đông phương Tây phát triển tư tưởng pháp lý Việt Nam”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 134 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Nguyễn Hoài Văn, Chiều sâu lịch sử Hiến pháp 1946 - Hiến pháp dân tộc dân chủ, trang http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dungnhanuoc-phap-quyen/2013/20926/Chieu-sau-lich-su-cua-Hien-phap-nam1946Hien-phap.aspx, [truy cập ngày 9/4/2013] 137 Văn phòng Quốc hội (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946-1960), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Văn phòng Quốc hội (2006), Văn kiện Quốc hội tồn tập, tập (19451960), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 Văn phòng Quốc hội (2017), Hiến pháp năm 1946, giá trị lịch sử, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 141 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 142 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 6, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 143 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 16, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 144 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 V.I.Lênin (1961), Toàn tập, tập 15, NXB Sự thật, Hà Nội 146 V.I.Lênin (1968) Toàn tập, tập 30, NXB Sự thật, Hà Nội, 1968 147 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 43, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 168 148 Viện Chính sách cơng pháp luật (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 149 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2009), Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Viện Nghiên cứu Lập pháp (2010), Bàn lập hiến , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật , NXB Tư pháp, Hà Nội 152 Viện Luật học (1983), Sơ thảo lịch sử nhà nước quyền Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 153 Viện Luật học (1997), Hiến pháp xã hội chủ nghĩa, số vấn đề lý luận bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 154 Việt Nam Dân quốc công báo, (15), ngày 13-4-1946 155 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2013) Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Xavier Yacono, Les étapes de la dộcolonisation franỗaise, Presses universitaires de France, 1991, pages 55-56 157 Đặng Thanh Xuân (2003), Lịch sử tư tưởng lập hiến nửa đầu kỉ XX đời Hiến pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giá trị tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 18 1.2 Thành tựu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 24 1.2.1 Những vấn đề nghiên cứu 24 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu 25 Chương 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Một số khái niệm 28 2.2.1 Hiến pháp 28 2.1.2 Lập hiến 29 2.1.3 Tư tưởng lập hiến 31 2.1.4 Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 32 2.2 Cơ sở hình thành tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 34 2.2.1 Tiền đề tư tưởng – lý luận 34 2.2.2 Thực tiễn đời sống pháp luật Việt Nam giới 44 2.2.3 Phẩm chất Hồ Chí Minh 48 2.3 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 50 2.3.1 Giai đoạn trước năm 1920 50 2.3.2 Giai đoạn 1920-1930 52 2.3.3 Giai đoạn 1930-1945 53 2.3.2 Giai đoạn 1946-1969 55 Chương 3: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN HỒ CHÍ MINH 59 3.1 Vai trị lập hiến 59 3.1.1 Khẳng định chủ quyền quốc gia 59 3.1.2 Xác lập sở pháp lý chế độ Dân chủ Cộng hòa định hướng đường phát triển lên dân tộc 61 3.1.3 Đặt móng xây dựng pháp quyền nhà nước pháp quyền 63 3.1.4 Xác lập sở pháp lý để ghi nhận đảm bảo quyền người, quyền công dân 65 3.2 Quyền lập hiến 68 3.2.1 Nhân dân – chủ thể quyền lập hiến 68 3.2.2 Phương thức thực quyền lập hiến nhân dân 69 3.3 Nội dung hiến pháp 75 3.3.1 Chính thể Dân chủ Cộng hòa 75 3.3.2 Quyền nghĩa vụ công dân 91 3.4 Các nhân tố đảm bảo lập hiến 99 3.4.1 Độc lập dân tộc 99 3.4.2 Chế độ dân chủ 101 3.4.3 Đội ngũ làm công tác lập hiến 103 3.4.4 Trình độ dân trí tham gia nhân dân vào đời sống trị 106 Chương 4: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN HỒ CHÍ MINH 110 4.1 Kết tinh phát triển giá trị tư tưởng lập hiến tiến giới điều kiện Việt Nam 110 4.1.1 Kết tinh giá trị tư tưởng lập hiến dân tộc nhân loại 110 4.1.2 Góp phần bổ sung, phát triển lý luận lập hiến điều kiện Việt Nam112 4.2 Khởi xướng đặt móng tư tưởng lập hiến Việt Nam đại 123 4.3 Định hướng xây dựng Hiến pháp Việt Nam gợi mở số vấn đề với tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hiến pháp 130 4.3.1 Định hướng xây dựng Hiến pháp Việt Nam 130 4.3.2 Gợi mở vấn đề việc tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hiến pháp 140 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Kim Dung - Lê Thị Hằng (2015), “Sự kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Tuyên giáo, (4), tr 23-27 Lê Thị Hằng (2017), “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng hiến pháp dân chủ”, Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, (4), tr 35-39 Lê Thị Hằng (2018), “Bản chất hiến pháp theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thơng tin khoa học Lý luận trị, (3), tr 22-26 Lê Thị Hằng (2018), “Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển tư tưởng lập hiến tiến xây dựng hiến pháp kiểu Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (10), tr 67-71 Lê Thị Hằng (2018), “Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, (4), tr 33-40 ... lập hiến Hồ Chí Minh - Phân tích có hệ thống nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Luận giải giá trị tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Nội dung. .. rõ nội dung giá trị tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nội hàm khái niệm: Hiến pháp, lập hiến, tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh; sở, q trình hình thành, phát triển tư tưởng. .. thấy nghiên cứu tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, tác giả đề cập đến vấn đề sau: Các tác giả thống tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh nội dung quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng hình thành

Ngày đăng: 23/04/2019, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Dung - Lê Thị Hằng (2015), “Sự kế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người trong Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Tuyên giáo, (4), tr. 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kế thừa và phát triểntư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người trong Hiến pháp năm2013”, "Tạp chí Tuyên giáo
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung - Lê Thị Hằng
Năm: 2015
2. Lê Thị Hằng (2017), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng hiến pháp dân chủ”, Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, (4), tr. 35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng hiến phápdân chủ”, "Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2017
3. Lê Thị Hằng (2018), “Bản chất của hiến pháp theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thông tin khoa học Lý luận chính trị, (3), tr. 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của hiến pháp theo tư tưởng Hồ ChíMinh”, "Tạp chí Thông tin khoa học Lý luận chính trị
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2018
4. Lê Thị Hằng (2018), “Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển các tư tưởng lập hiến tiến bộ trong xây dựng hiến pháp kiểu mới ở Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (10), tr. 67-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển các tư tưởnglập hiến tiến bộ trong xây dựng hiến pháp kiểu mới ở Việt Nam”, Tạpchí "Lịch sử Đảng
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2018
5. Lê Thị Hằng (2018), “Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh, (4), tr. 33-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của Hiếnpháp”, "Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w