1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiên sĩ: Hệ thống chính trị một đảng nổi trội: Giá trị tham khảo cho Việt Nam.

167 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Luận án tiên sĩ: Hệ thống chính trị một đảng nổi trội Giá trị tham khảo cho Việt Nam.Luận án tiên sĩ: Hệ thống chính trị một đảng nổi trội Giá trị tham khảo cho Việt Nam.Luận án tiên sĩ: Hệ thống chính trị một đảng nổi trội Giá trị tham khảo cho Việt Nam.Luận án tiên sĩ: Hệ thống chính trị một đảng nổi trội Giá trị tham khảo cho Việt Nam.Luận án tiên sĩ: Hệ thống chính trị một đảng nổi trội Giá trị tham khảo cho Việt Nam.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG NGỌC PHƯƠNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG NGỌC PHƯƠNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 31 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGUYỄN VIẾT THÔNG TS TỐNG ĐỨC THẢO HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Hoàng Ngọc Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu hệ thống trị nói chung 1.2 Những cơng trình nghiên cứu hệ thống trị Việt Nam 17 1.3 Giá trị cơng trình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI VÀ ĐẢNG CẦM QUYỀN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI 27 31 2.1 Những vấn đề chung hệ thống trị hệ thống trị đảng trội 31 2.2 Những vấn đề chung đảng trị, đảng cầm quyền hệ thống trị đảng trội 50 Chương 3: KHẢO CỨU MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI ĐIỂN HÌNH 71 3.1 Trường hợp Nhật Bản 71 3.2 Trường hợp Hàn Quốc 85 3.3 Trường hợp Singapore 93 Chương 4: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI VÀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 106 4.1 Những nét bật hệ thống trị đảng trội qua trường hợp khảo cứu 106 4.2 Một số giá trị tham khảo cho đổi hệ thống trị Việt Nam 134 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Đảng kiểm soát chức tổng thống 67 Bảng 2.2: Đảng đối lập kiểm soát chức tổng thống 67 Bảng 2.3: Sự thống trị theo niên đại 69 Bảng 4.1: Danh sách xếp hạng GDP quốc gia vùng lãnh thổ theo thống kê Quỹ Tiền tệ Quốc tế (2018) Bảng 4.2: Châu Á - 10 quốc gia có số phát triển người cao 111 112 Bảng 4.3: Danh sách nước xếp hạng theo số nhận thức tham nhũng năm 2019 128 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Cách mạng Tháng Tám thành công nay, Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng thực tiễn cách mạng Việt Nam tất yếu lịch sử khách quan, khẳng định quán văn kiện đại hội Đảng, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Với lãnh đạo Đảng, công đổi Việt Nam gần 35 năm qua đạt thành tựu quan trọng kinh tế, văn hóa, xã hội Song song đó, u cầu đổi hệ thống trị - nhiệm vụ quan trọng đảng cầm quyền Nghị Trung ương khóa XII Đảng Về số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu nhấn mạnh đến việc đổi bước, thận trọng, có ngun tắc khơng chủ quan, nóng vội Trong q trình đổi mới, hệ thống trị Việt Nam bảo đảm vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, có nhiều thành tựu ghi nhận, phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, năm qua, nhiều chủ trương, chế xây dựng tổ chức máy hệ thống trị cịn số yếu kém, bất cập, dẫn đến việc tổ chức, xếp, kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác tổ chức hệ thống trị chưa phân định rõ ràng, cần điều chỉnh hợp lý Trong điều kiện nay, việc nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước xây dựng hệ thống trị khơng u cầu xuất phát từ thực tiễn Việt Nam sau gần 35 năm tiến hành đổi đất nước mà xu hướng chung giới Trong bối cảnh đó, Việt Nam phải chịu sức ép khơng nhỏ từ bên ngồi nội để đổi mới, hoàn thiện nâng cao hiệu quả, hiệu lực hệ thống trị, bảo đảm hội nhập quốc tế thành công Sự phát sinh diễn biến phức tạp vấn đề hội nhập quốc tế, địi hỏi hệ thống trị phải đủ mạnh linh hoạt để kịp thời ứng phó với vấn đề xuất q trình hội nhập, đáp ứng mục tiêu nhu cầu phát triển bền vững dân tộc, đất nước bối cảnh Trước phong phú đa dạng mơ hình hệ thống trị giới (cả thực tiễn lý luận), để đảm bảo khơng chệch hướng mặt trị, định hướng phát triển; kế thừa vận dụng linh hoạt kinh nghiệm quốc tế xây dựng hệ thống trị, Đảng ta nghiên cứu tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước cần phải dựa sở sau: Bảo đảm biện chứng phổ biến đặc thù, lịch sử lô-gic cách cụ thể phương diện đổi hệ thống trị nguyên tắc cần tn thủ nghiêm ngặt Trong đó, tính phù hợp hiệu mục tiêu, thước đo trình độ việc đổi cách tổng thể trực tiếp đổi trị Hệ thống trị Việt Nam hệ thống trị số quốc gia có đảng trội cầm quyền có số điểm tương đồng Về mặt hình thức, quốc gia có hệ thống trị đảng trội tồn theo chế đa đảng có đảng trị trội nắm quyền lãnh đạo, điều hành vận hành hệ thống trị thời gian dài Đảng Hành động Nhân dân (PAP) Singapore, Đảng Dân chủ Tự (LDP) Nhật Bản, Đảng dân chủ Hàn Quốc Từ nước nghèo phát triển, lại nước thuộc địa, nước có bước tiến ngoạn mục để trở thành rồng, hổ châu Á Đã có nhiều câu hỏi đặt phát triển quốc gia Bằng cách đảng trội cầm quyền suốt thời gian dài xây dựng chèo lái đất nước từ nước nghèo trở thành kinh tế phát triển nhanh châu Á giới, cách quốc gia nhỏ đa sắc tộc, đa tôn giáo, đa ngôn ngữ lại giữ ổn định trị lâu dài, đặc biệt hơn, cách quốc gia với giá trị châu Á làm tảng đảng cầm quyền từ ngày độc lập lại có mức độ ổn định trị kinh tế phát triển vượt bậc Ở quốc gia Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc , đảng trội cầm quyền thành cơng q trình vận hành hệ thống trị biết đến hành gọn nhẹ, khắc phục tham nhũng, chế độ cán thuộc máy hành nhà nước , kinh nghiệm trình vận hành hệ thống trị quốc gia có đảng trội có giá trị tham khảo q trình đổi hệ thống trị Việt Nam Tình hình quốc tế nước tạo thời cơ, thuận lợi thách thức, khó khăn tác động đan xen đến phát triển đất nước, đến trình đổi hệ thống trị, đặc biệt cơng tác xây dựng Đảng phương thức lãnh đạo Đảng Tình hình địi hỏi Đảng ta phải đổi mạnh mẽ tổ chức, phương thức lãnh đạo để nắm bắt thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, đẩy mạnh tồn diện, đồng công đổi mới, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Theo đó, việc nghiên cứu hệ thống trị số quốc gia có đảng trội, nghiên cứu vai trị đảng trội cầm quyền quan trọng trình vận hành hệ thống trị quốc gia; từ gợi mở số giá trị mang tính tham khảo cho hệ thống trị Việt Nam Do vậy, tác giả chọn đề tài: “Hệ thống trị đảng trội - Giá trị tham khảo cho Việt Nam” làm đề luận án cách tiếp cận tài nghiên cứu mơn Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận hệ thống trị, làm rõ vấn đề mang tính đặc trưng, đặc thù hệ thống trị đảng trội; qua việc khảo sát, đánh giá số trường hợp điển hình bật hệ thống trị đảng trội để đưa số giá trị tham khảo việc đổi hệ thống trị Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận án là: - Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận đặc trưng hệ thống trị đảng trội - Thứ hai, khảo sát, đánh giá hiệu vận hành hệ thống trị đảng trội qua mơ hình số quốc gia châu Á điển Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore - Thứ ba, gợi mở số giá trị tham khảo từ trường hợp khảo cứu cho việc đổi hệ thống trị Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống trị đảng trội, giá trị tham khảo cho Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: quốc gia Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc - Về thời gian: giai đoạn đảng trội cầm quyền mơ hình nghiên cứu, cụ thể như: Đảng Hành động Nhân dân Singapore, Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản Đảng dân chủ Hàn Quốc - Về nội dung: “Giá trị” mà luận án nghiên cứu mơ hình hệ thống trị đảng trội số quốc gia châu Á điển Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore giá trị ứng dụng cho việc đổi hệ thống trị Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị Đặc biệt, luận án bám sát đến quan điểm biện chứng, khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể, quan điểm học giả tư sản hệ thống trị nói chung hệ thống trị đảng trội nói riêng để triển khai ý tưởng nghiên cứu Các phương pháp cụ thể sử dụng, bao gồm: - Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng để phân tích chất, nội hàm khái niệm hệ thống chinh trị, hệ thống trị đảng trội; làm rõ đặc trưng cụ thể hệ thống trị đảng trội - Phương pháp logic-lịch sử sử dụng để làm rõ trình hình thành, phát triển hệ thống trị đảng trội số quốc gia, từ rút đánh giá chung tồn tại, phát triển quốc gia - Phương pháp so sánh sử dụng nhằm làm rõ khác biệt hệ thống trị đảng trội, hệ thống trị đảng, hệ thống trị lưỡng đảng, làm rõ giá trị tiêu biểu hệ thống trị đảng trội KẾT LUẬN Trong năm gần đây, vấn đề đổi kiện tồn tổ chức, hoạt động hệ thống trị Việt Nam yêu cầu lý luận mà nhiệm vụ thực tiễn, nhiệm vụ trọng tâm nghiệp đổi tồn diện đất nước Đổi hệ thống trị nhiệm vụ chung nước nhằm đưa Việt Nam phát triển cách toàn diện xứng tầm với quốc gia giới Vấn đề xây dựng Đảng đổi hệ thống trị không vấn đề dân tộc, quốc gia mà vấn đề thời đại, nhân loại Đổi hệ thống trị Việt Nam khơng phải tạo hệ thống trị mà trái lại, phải đổi để giữ vững chất hệ thống trị Trên sở tổ chức hoạt động hệ thống trị nay, việc đổi cần thực theo hướng hoàn thiện để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động, khắc phục mặt hạn chế, yếu bất cập toàn hệ thống tổ chức thành viên hệ thống trị; xác định chức năng, nhiệm vụ thành viên hệ thống trị hệ thống trị; sở phải xếp lại hệ thống trị cách khoa học, tinh gọn, hợp lý đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân hội nhập quốc tế Việc tham khảo, nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài, mơ hình hệ thống trị, đặc biệt hệ thống trị đảng trội có nét tương đồng với Việt Nam phải chọn lọc, bảo đảm tính lịch sử, cụ thể phù hợp Cần nhận định rõ, thực tế khơng có mơ hình hệ thống trị hồn thiện, hồn mỹ giai đoạn, quốc gia, dân tộc; mà coi mơ hình phương án giải vấn đề đặt xã hội điều kiện lịch sử định, đó, có thành cơng giới hạn định có khiếm khuyết Nghiên cứu mơ hình hệ thống trị đảng trội quốc gia châu Á điển Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore rằng: Đảng trội cầm quyền hội thời gian lâu dài vận hành hệ thống trị mục tiêu chung giữ vững ổn định trị - xã hội, phát triển kinh tế mặt đời sống xã hội Theo đó, có giá trị mang tính tham khảo cho việc thiết kế mơ hình, đổi hệ thống trị cho Việt Nam nay, cụ thể như: cần tăng cường tính đáng đảng cầm quyền; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh mặt; xây dựng tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn hoạt động hiệu lực, hiệu quả, kiên chống tham nhũng; cần có chế thu hút nhân tài tham gia hệ thống trị Tuy nhiên, cần lưu ý số hệ lụy kèm theo trình cầm quyền lâu dài đảng trị trội như: Một là, cầm quyền thời gian dài tất dễ nảy sinh chủ nghĩa bè phái làm cản trở việc thực sách đảng cầm quyền cản trở vận hành máy hệ thống trị Do vậy, cần phải có biện pháp ngăn chặn sinh tác động chủ nghĩa bè phái đảng cầm quyền Hai là, xu hướng bảo vệ quyền lợi theo kiểu lợi ích phe nhóm phủ Điều dẫn tới việc hình thành “bức tường” vơ hình q trình vận hành, cản trở tốc độ suy giảm sức mạnh phủ hệ thống trị Chính vậy, cải cách máy hệ thống trị thực có hiệu tiến hành quy mơ tồn hệ thống không tiến hành cục phận Ba là, kết nối tam giác quyền lực (nhà trị, quan chức, doanh nghiệp), chi phối cơng ty, tập đồn kinh tế “sân sau” trở thành yếu tố thao túng vận hành máy hệ thống trị ngăn cản q trình cải cách tiến nhằm hoàn thiện máy hệ thống trị Hệ thống trị Việt Nam hình thành phát triển sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng đất 150 nước Việc tổ chức hoạt động hệ thống trị nhằm xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Chính vậy, để đạt mục tiêu đó, vấn đề đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống trị ln nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên Đảng, bước xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong năm qua, cơng trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống trị đổi hệ thống trị Việt Nam nhìn nhận nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực khoa học khác nhiều nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu thể nhiều khía cạnh, quan điểm biện pháp khác nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Việt Nam nói chung Đây vấn đề quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiền đề quan trọng cho Việt Nam bước khẳng định hội nhập với giới Chính vậy, q trình xây dựng hệ thống trị, khơng cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước mà cần thiết phải mở rộng nghiên cứu lý luận hệ thống trị nhiều nước giới để tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước, tiếp thu cách cầu thị giá trị phổ biến nhân loại, để có sở suy tính đổi mới, hồn thiện hệ thống trị vừa phù hợp với tình hình cụ thể Việt Nam, vừa đảm bảo hội nhập quốc tế hiệu Đồng thời, nhân tố định đến thành công, phát triển đất nước, động lực chủ yếu cho phát triển tiến xã hội, nhân tố định vận mệnh dân tộc Nhận thức vai trò sứ mệnh to lớn đó, Đảng Nhà nước Việt Nam nhà nghiên cứu có chủ trương, sách nhằm phát huy vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam tồn hệ thống trị cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Ngọc Phương (2019), "Quan niệm Singapore hiền tài sách thu hút hiền tài", Tạp chí Giáo dục lý luận, số ISSN 08683492, (299), tr.67-72 Hoàng Ngọc Phương (2020), "Một số suy nghĩ đổi hệ thống trị Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa nay", Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, số ISSN-2354-1040, (61), tr.71-74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Acemoglu Robinson (2017), “Tại có quốc gia thất bại” Nguồn gốc Quyền lực, Thịnh vượng Nghèo đói, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (2016), “Vai trị bảo vệ cơng lý Tịa án Hiến pháp 2013”, https://tcnn.vn/news/ detail/34265/Vai_tro_bao_ ve_cong_ly_cua_Toa_an_trong_Hien_phap_2013all.html Hồng Chí Bảo (2001), “Đẩy mạnh xây dựng chỉnh đốn Đảng mặt tổ chức”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10 Hồng Chí Bảo (2006), “Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa đổi hệ thống trị Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII), Hà Nội Bộ Nội vụ (2013), Đề án phân cấp quản lý nhà nước trung ương - địa phương, Hà Nội Trường Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Vũ Hồng Cơng (2005), “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động đảng cầm quyền điều kiện đảng (hay đảng trội)”, Kỷ yếu Đề tài nhánh số - Chương trình KX10, Đề tài KX 10-10 - Phân tích kinh nghiệm tổ chức hoạt động đảng cầm quyền giới, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội De Tocqueville, Nền dân trị Mỹ (Phạm Toàn dịch) (2006), Nxb Tri thức 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận (2006), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi 1986 - 2006, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi 1986 - 2016, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Đổng, Ngô Huy Đức (2011), “Nhận thức khái niệm đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo nước ta”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (6), tr.35-39 25 Nguyễn Hữu Đổng (2013), “Đảng hóa thân vào Nhà nước” đổi phương thức cầm quyền Đảng ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(249), tr.3-8 26 Ngô Huy Đức (2008), Các mơ hình dân chủ giới, Đề tài KX 10.10 Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Ngơ Huy Đức (2009), Phương thức lãnh đạo đảng cầm quyền số nước, www.scribd.com 28 Ngô Huy Đức (2011) (Chủ nhiệm đề tài) “Các dân chủ phương Đông góc nhìn trị học so sánh”, Viện Chính trị học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Hayek, F.A (2015), “Tự kinh tế thể đại diện” (Đinh Tuấn Minh dịch), Nxb Tri thức 30 Trần Đình Hoan (2008) (Chủ biên), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng Lý luận Trung ương (2015), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 http://www.psc.gov.sg/ 33 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2010), Đảng Cộng sản cầm quyền - nội dung phương thức cầm quyền Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 34 Đỗ Minh Khơi (2013), “Vai trị hiến định Nguyên thủ quốc gia”, Đặc san Khoa học pháp lý (Về quyền người, sửa đổi Hiến pháp 1992), Số 3, tr.11-16 35 Ngụy Kiệt, Hạ Diệu (1993), Bí cất cánh bốn rồng nhỏ, Nxb Thống kê Tp Hồ Chí Minh 36 Võ Văn Kiệt (2007), Đổi lĩnh sáng tạo, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Đặng Xuân Kỳ (2004), “Đảng phải thường xuyên đổi mới, tự chỉnh đốn”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 3, tr.8 38 Đặng Xuân Kỳ (2004), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 10, tr.9 39 Đặng Xuân Kỳ (2004), “Nền tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 5, tr.11 40 Đặng Xuân Kỳ (2004), “Thực tốt dân chủ Đảng”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 4, tr.9 41 Đặng Xuân Kỳ (2004), “Tiếp tục đổi tư duy, nâng cao tư tưởng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 42 V.I.Lênin (1978), “Toàn tập”, Nxb Tiến bộ, M., tập 37 43 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, Tập 43, (bản tiếng Nga, t.43) 44 Lê Mai Linh (2015), “Tăng cường vai trò Nghị viện tiến trình cải cách máy nhà nước”, Tạp chí Khoa học, Đại học Thái Nguyên, số 11, tr.20 45 Phạm Thế Lực (2010), “Những điều kiện đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Thơng tin Chính trị học, (46), tr.10-12 46 Lê Quốc Lý (2014), Đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Michael P.Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Mill, J.S(1859), “Bàn tự do” (Nguyễn Văn Trọng dịch) 2005, Nxb Tri Thức, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đỗ Mười (1990), Xây dựng Nhà nước nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm, đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Đỗ Hồi Nam (chủ biên) (2008), Vị trí đảng cầm quyền vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Kim Ngân: “Bài phát biểu Phiên khai mạc kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIV, trước đại biểu Quốc hội cử tri nước”, http://baophutho.vn 53 Lê Hữu Nghĩa (2005), “Sáu mươi năm Nhà nước Cách mạng Việt Nam Những thành tựu bật vấn đề đặt nay”, Tạp chí Cộng sản, số 9, tr.12 54 Lê Hữu Nghĩa (2013), Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống trị nước ta Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 1, tr.15 55 Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2003) (Chủ biên), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Vũ Văn Nhiêm (2011), “Vai trò bầu cử việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14 (199), tháng 7, tr.13 57 Nhiều tác giả (2004), Đổi Việt Nam - tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam thực tiễn nhận thức lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Xuân Phúc: “Phát biểu Thủ tướng phiên họp thường kỳ tháng Chính phủ, ngày 4-5-2016”, http://vneconomy.vn 60 Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Thang Văn Phúc (2007), Đổi phương thức lãnh đạo đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, www.tapchicongsan.org.vn 62 Thang Văn Phúc (2010), Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Minh Phương (2013), “Thực trạng phân cấp, phân quyền vấn đề tự quản địa phương Việt Nam”, Văn phòng Quốc hội, Oxfam, Unicef, Hội thảo Tổ chức quyền địa phương Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Ninh Thuận 64 Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (2007) (Đồng chủ biên), Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Phạm Ngọc Quang (2010), “Một đảng cầm quyền - sản phẩm tất yếu thực tiễn trị - xã hội Việt Nam” Tạp chí Cộng sản, (813), tr.45-49 66 Phạm Ngọc Quang (2013), “Cơ sở đánh giá lực Đảng Cộng sản cầm quyền”, Tạp chí Cộng sản, (854), tr.35-38 67 Lê Minh Quân (2006) (chủ biên), Về số xu hướng trị chủ yếu giới nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lê Minh Quân (2004), “Về xây dựng thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước nay”, Tạp chí Cộng sản, số 13, tr.15 69 Tô Huy Rứa, Nguyễn Cúc, Trần Khắc Vệt (Đồng chủ biên) (2003), “Giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Tô Huy Rứa (2005) (Chủ nhiệm đề tài), KX 10-10 “Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới”, Hà Nội 71 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Tơ Huy Rứa (2008) (chủ biên), Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Đặng Đình Tân (chủ biên) (2004), Thể chế Đảng cầm quyền số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Đặng Đình Tân Đặng Minh Tuấn (2005), Hệ thống lưỡng đảng Anh Mỹ, Kỷ yếu Đề tài nhánh số - Chương trình KX10, Đề tài KX 10-10 - Phân tích kinh nghiệm tổ chức hoạt động đảng cầm quyền giới, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Đặng Đình Tân (2006) (Chủ biên), Thể chế đảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Tạ Ngọc Tấn (2012) (Chủ biên), Một số vấn đề đảng trị giới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 77 Nguyễn Xuân Tế, Đặng Đình Thành (2003), “Vai trị đảng trị nói chung, đảng cầm quyền nói riêng nhà nước chủ nghĩa tư đại (qua khảo sát số mơ hình tiêu biểu)”, Tạp chí Khoa học pháp lí, (1), tr.24-20 78 Hồ Bá Thâm (2012), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng điều kiện Đảng cầm quyền - vấn đề đặt ra”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3(112) 79 Mạch Quang Thắng (1991), “Đảng hệ thống trị”, Tạp chí Cộng sản, số 423, tr.6 80 Thomson Learning (2008), Bài học thành công Singapore, Nxb Cengage Learning 81 Tổng quan công chức mơ hình đánh giá cơng chức Nhật Bản (2014), Trang thơng tin điện tử: Tạp chí Tổ chức Nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/7158/Tong_quan_ve_cong_chuc_va _mo_hinh_danh_gia_cong_chuc_cua_nhat_Banall.html 82 Tinh Tinh (2002) (chủ biên), Cải cách phủ - Cơn lốc trị cuối kỷ XX, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 83 Ngơ Đức Tính (2004) (Chủ biên), Một số Đảng trị giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Ngơ Đức Tính (2006), Một số đảng trị phương Tây, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2014): Chỉ số cảm nhận tham nhũng 2014, công bố ngày 3-12-2014 86 Tom Plate (2011), Đối thoại với Lý Quang Diệu - Nhà nước công dân Singapore - Cách thức xây dựng quốc gia, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 87 Tom Plate (2016), Đối thoại với maharir Mohamad, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 88 Lưu Ngọc Trịnh (2012) (chủ biên), Kinh tế trị giới đến năm 2020, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Phú Trọng (2005): Đổi tư lý luận nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Báo Nhân dân, ngày 31/01/2005 90 Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Hiến pháp năm 2013 thành tựu lập pháp nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: “Phiên họp thứ 45, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe cho ý kiến dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2011-2016 Chủ tịch nước, Chủ tịch nước thể vai trò nguyên thủ quốc gia”, http://vov.vn 160 93 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Viện Kinh tế Việt Nam (VIE) - Viện nghiên cứu kinh tế sách (VEPR) - Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) dịch sang tiếng Việt Đinh Tuấn Minh (Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ) Phạm Thế Anh (Khoa Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội) (Chủ biên) (2016), Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri thức, Hà Nội 94 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 Xem The Institute for National Policy Research http://www.inpr.org.twlinprlen/ 96 Xem Chiang Ching-kuo Foundation for International Scholarly Exchange, http:// WWW.cckf.org/e-organization-3.him 97 Xem Democracy “Second Taiwan Miracle”, The Washington Times June 13, 1997 98 Wen Tan Xie (2017), Về chống tham nhũng Nhận thức Tham nhũng khảo sát nhận thức cán cơng chức nghiên cứu sách, Giảng viên Đại học Hàn Quốc, Graduate School of Education Policy Professional, p.22 99 WGI Kiểm soát tham nhũng (14/4/2017) https://www.un.org/en/ * Tài liệu tiếng Anh 100 Alan Ware (1996), Political Parties and Party Systems, Oxford: Oxford University Press 101 Andrew Heywood (1997), Politics, Basingstoke: Macmillan/Palgrave 102 Arend Lijphart (2000), “Varieties of Nonmajoritarian Democracy”, in Democracy and Institutions: The Life Work of Arend Lijphart, ed Markus Crepaz, Thomas Koelble, and David Wilsford (Ann Arbor: University of Michigan Press) 103 Benjamin Nyblade, The Dynamics of Dominance, http://socsciz.ucsd edu/aronatas/secret treat/Nyblade.Ben.pdf 104 Berman, Sheri (1997), “Civil Society and the Collapse of the Weimar Republic”, World Politics, 49(3), pp.401-29 105 Diamond, Larry, Marc F Plattner, Yub-han Chu, and Hung-mao Tien (editors) (1997), Consolidating The Third Wave Democracies, Baltimore and London: Johns Hopkins University 106 Democracy “Second Taiwan Miracle”, The Washington Times June 13, 1997 107 Derek Jones (2001), Censorship: A World Encyclopedia (New York: Routledge 108 Francoise Boucek (1998), “Electoral and Parliamentary Aspects of Dominant Party” in Paul Penning and Jan-Erik Lane(eds.), Comparing Party System Change, London and New York: Routledge 109 Fukuyama F., (2011), The origins of political order: from prehuman times to the Frech Revolution, Profile Books 110 G Sartori (1968), “Political Development and Political Engineering”, in T.D Montgomery and A.O Hirschmans (eds.), Public Policy, CAMB, MA, Vol 17 111 George I Blanksten (1960), “The Politics of Latin America”, in Gabriel A Almond and James S Coleman (eds.), The Politics of the Developing Areas, Princeton: Princeton University Press 112 Howard, M.M, (2003), “The weakness of civil soceity in post-communist Europe”, Cambridge: Cambridge University Press 113 James S.Coleman (1960), “The Politics of Sub-Saharan Africa”, in Gabriel A Almond and James S Coleman (eds.), The Politics of The Developing Areas, Princeton: Princeton University Press 114 Johnson (1987), Political Institutions and Economic Performance: The Government-Business Relationship in Japan, South Korea, and Taiwau, Cornell University Press 115 Jones (1352), Censorship, Derek (ed.) 116 Klaus Von Beyme (1985), “Political Parties in Western Democracies”, Aldershot: Gower Publishing Company Limited 117 Maurice Dauverger (1955), “Political Parties: Their Organization and Activity in the Modern State”, London: Methuen 118 Mulgan, R.G (2003), “Holding power to account: accountability in morden demoracies”, Palgrave Macmillan 119 National Assembly of the Republic of Korea (2012), “Constitution of the Republic of Korea”, http://korea.assembly.go.kr/res/low_01_ read.jspboardid= 1000000035 120 O’Donnell, Guillermo and Philippe C Schmitter (1986), Transitions from Authoritarian Rule, Volumes 1-4, Baltimore and London: Johns Hopkins University Press 121 Robison, Richard, and Vedi R Hadiz (2004), Reorganising Power in Indonesia: The Politics of Oligarchy in an Age of Markets, London: Routledge/Curzon 122 Rodan, Garry (1996), “Theorising political oppositions in East and Southeast Asia”, in Garry Rodan (ed.), Political Oppositions in Industrialising Asia, London: Routledge, pp 1-39 123 Ronald H Mcdonald (1971), “Party System and Elections in Latin America”, Chicago: Markham 124 Samuel P Huntington (1968), “Political Order Changing Societies”, New Haven: Yale University Press 125 Samuel Huntington, (1991), The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century, Norman and London: University of Oklahoma Press, pp 108 126 T.J.Pempel (ed.) (1990), “Uncommon Democracies: The One-Party Dominant Regimes”, Ithaca: Cornell University Press 127 T.J Pempel, (1998), Regime Shift: Comparative Dynamics of the Japanese Political Economy, Ithaca: Cornell University Press 128 Thayer, Carlyle A (2009), Political Legitimacy of Vietnam’s One Party- State: Challenges and Responses, in: Journal of Current Southeast Asian Affairs, 28, 4, p.47-70 ... ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI VÀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 106 4.1 Những nét bật hệ thống trị đảng trội qua trường hợp khảo cứu 106 4.2 Một. .. TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI VÀ ĐẢNG CẦM QUYỀN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI 2.1.1 Những vấn đề chung hệ. .. CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI VÀ ĐẢNG CẦM QUYỀN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỘT ĐẢNG NỔI TRỘI 27 31 2.1 Những vấn đề chung hệ thống trị hệ thống trị đảng trội 31 2.2 Những vấn đề chung đảng trị, đảng cầm

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Acemoglu và Robinson (2017), “Tại sao có quốc gia thất bại” Nguồn gốc của Quyền lực, Thịnh vượng và Nghèo đói, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tại sao có quốc gia thất bại” Nguồn gốccủa Quyền lực, Thịnh vượng và Nghèo đói
Tác giả: Acemoglu và Robinson
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2017
2. Nguyễn Thế Anh (2016), “Vai trò bảo vệ công lý của Tòa án trong Hiến pháp 2013”, https://tcnn.vn/news/ detail/34265/Vai_tro_bao_ve_cong_ly_cua_Toa_an_trong_Hien_phap_2013all.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò bảo vệ công lý của Tòa án trong Hiếnpháp 2013
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Năm: 2016
3. Hoàng Chí Bảo (2001), “Đẩy mạnh xây dựng và chỉnh đốn Đảng về mặt tổ chức”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xây dựng và chỉnh đốn Đảng về mặt tổchức”, "Tạp chí Lịch sử Đảng
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2001
4. Hoàng Chí Bảo (2006), “Một số vấn đề về định hướng xã hội chủ nghĩa và đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về định hướng xã hội chủ nghĩa vàđổi mới hệ thống chính trị Việt Nam”, "Tạp chí Lý luận Chính trị
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2006
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2016
7. Trường Chinh (1987), Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước và thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước và thờiđại
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
9. De Tocqueville, Nền dân trị Mỹ (Phạm Toàn dịch) (2006), Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền dân trị Mỹ
Tác giả: De Tocqueville, Nền dân trị Mỹ (Phạm Toàn dịch)
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2006
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BanChấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổimới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban chỉ đạo tổng kết lý luận (2006), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới 1986 - 2006, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễnqua 20 năm đổi mới 1986 - 2006
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban chỉ đạo tổng kết lý luận
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
81. Tổng quan về công chức và mô hình đánh giá công chức của Nhật Bản (2014), Trang thông tin điện tử: Tạp chí Tổ chức Nhà nước, https://tcnn.vn/news/detail/7158/Tong_quan_ve_cong_chuc_va_mo_hinh_danh_gia_cong_chuc_cua_nhat_Banall.html Link
99. WGI Kiểm soát tham nhũng (14/4/2017) https://www.un.org/en/* Tài liệu tiếng Anh Link
103. Benjamin Nyblade, The Dynamics of Dominance, http://socsciz.ucsd.edu/aronatas/secret treat/Nyblade.Ben.pdf Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w