1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngày Xuân vui với men rượu trong văn học Việt Nam Trung Đại

4 427 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 64,57 KB

Nội dung

Bài viết trình bày rượu gắn với quan niệm về chân dung nam tử, rượu trong giao tiếp, nghi lễ, rượu mang nặng tâm sự. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Người Việt Nam dân tộc khác giới biết cách ủ rượu, nấu rượu uống rượu từ lâu đời Nhiều làng rượu trứ danh như: rượu làng Vân (Bắc Ninh), rượu Nguyên Xá (Thái Bình), rượu Trương Xá (Hưng Yên), rượu Nga My (Hà Tây), Quảng Xá (Thanh Hoá), rượu Bắc Hà (Lào Cai), rượu Kim Long (Quảng Trò), rượu làng Chuồng (Huế), rượu Đá Bạc (Thừa Thiên), rượu Bàu Đá (Bình Đònh), rượu đế Gò Đen (Long An); rượu cần (Tây Bắc, Tây Nguyên), rượu nếp cẩm (Hải Phòng), rượu ngô (Thái Nguyên), Đối với người bình dân, rượu đem lại nhiều cung bậc đời sống vật chất tinh thần họ Xuân về, mời độc giả thưởûng thức hương vò men rượu qua vần thơ dòng văn học Việt Nam trung đại NGÀY XUÂN VUI VỚI MEN RƯU TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Túy Phượng Đặc điểm bật thẩm mó thời trung đại tính “ước lệ” Quan niệm vẻ đẹp người nằm mạch chảy Chúng ta không lạ với chân dung người trai tài tử trung đại văn học Việt Nam dựng hình ảnh gắn liền với: cầm, kì, thi, tửu Thành ngữ Cầm kì thi tửu với nội dung diễn tả lối sống tao nhã nhà nho thời phong kiến Họ lấy nghệ thuật hương vò men cay (đánh đàn, chơi cờ, làm thơ, uống rượu) làm tiêu chí sống Cầm, kỳ, thi, tửu, Đường ăn chơi vẻ hay Đàn năm cung réo rắt tính tình đây, Cờ đôi nước rập rình xe ngựa Thơ túi phẩm đề câu nguyệt lộ, Rượu ba chung tiêu sái yên hà (Cầm kỳ thi tửu – Nguyễn Công Trứ) Rượu gắn với quan niệm chân dung nam tử Do khuôn khổ viết, tác giả trích dẫn từ số truyện thơ Nôm khuyết danh chứa đựng nội dung vừa đề cập: - Thưởng xuân sinh dạo chơi, Thơ lưng lưng túi, rượu vơi vơi bầu (Bích Câu kì ngộ) - Hề đồng theo bốn năm thằng, Thơ ninh ních túi, rượu lưng lửng bầu (Nhò độ mai) - Chè sen rượu cúc thảnh thơi, Cóc ngồi chòu chuyện, Bén ngồi ngâm thơ (Trê cóc) Và lời thơ Nguyễn Công Trứ: Thơ túi gieo vần Đỗ, Lí Rượu lưng bầu rót chén Lưu Linh (Cầm kì thi tửu, 3) Rượu giao tiếp, nghi lễ Cũng văn học dân gian, tác phẩm văn học Việt Nam trung đại rượu xuất nhiều thiếu nghi lễ Trong chiến trận, tướng só thể tinh thần đoàn kết lòng Nguyễn Trãi ghi lại Bình Ngô đại cáo với chi tiết: Tướng só lòng phụ tử hòa nước sông chén rượu ngào Chén rượu thề thể cho tâm đồng cam cộng khổ sinh tử đất nước Ở Hoa Tiên truyện Nguyễn Huy Tự, rượu xuất lời thề nguyện: Tiên thề dù hãi chút lòng, Trên mồ chén, rượu Dùng rượu thay lời tiễn biệt biệt ly: Rót ba chén rượu phụng bồi, Lễ đưa Đạo Dẫn, hồi tạm ly (Ngý Tiều y thuật vấn đáp – Nguyễn Đình Chiểu) Rượu men làm cho tình hữu thêm thắm thiết: Cùng kết bạn đồng tâm, Khi cờ, rượu, cầm, thi (Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) Rượu trở thành nguồn cảm hứng, đề tài thơ ca: Cùng tả chút tình hoài, Năm ba chén rượu vài câu thơ (Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) Khi tướng só thắng trận ban sứ hồi trào, vua thường dùng rượu để ban thưởng cho công lao mà kẻ sa trường vừa lập được: Sở Vương bước xuống kim giai, Tay bưng chén rượu thưởng tài trạng nguyên Quả thật, rượu có vai trò lớn Thế rượu gây tác hại không nhỏ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Hòch tướng só văn cảnh báo rõ tác hại ghê gớm tướng só quyền họ có kẻ thích rượu ngon giặc Mông Thát tràn sang chén rượu ngon không đủ làm giặc say chết, nguy nước tan nhà hiển trước mắt Đến Văn tế nghóa só Cần Giuộc, cụ Đồ Chiểu trích nặng nề kẻ cam tâm làm tay sai cho giặc để chia rượu lạt, gậm bánh mì nghe thêm hổ! Rượu nặng mang tâm Ở góc độ thể tâm trạng, từ kỉ XV, Nguyễn Trãi để lại vần thơ đầy cảm xúc: Chén rượu câu thơ hứng nồng, Ngõ hênh nằm cửa trúc, Say lểu thểu đứng đường thông (Thuật hứng, 16) Nguyễn Bỉnh Khiêm tiêu diêu cảnh nhàn tản, hạ bút: Rượu đến cội ta nhắp Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (Nhàn) Và xem lẽ sống để tránh xa thói đời Nguyễn Gia Thiều gián tiếp thể cô đơn, vắng bóng tri kỉ qua lời người cung nữ chốn cung cấm: Cờ tiên, rượu thánh đang, Lưu Linh, Đế Thích làng tri âm (Cung oán ngâm khúc) Mạnh mẽ, liệt Hồ Xuân Hương có lúc ngao ngán cho phận hồng nhan, mượn men rượu để quên thực tế phũ phàng, chua chát Buồn thay, rượu uống tỉnh, tỉnh để nhận rõ đời ngao ngán: Chén rượu hương đưa, say lại tỉnh, Vầng trãng bóng xế, khuyết chưa tròn (Tự tình) Nguyễn Công Trứ tỏ rõ thái độ qua vần thơ ngông ngạo với đời: - Ai say, tỉnh, thua được, Ta mặc, ta mà, mặc - Thơ túi, phẩm đề câu nguyệt lộ, Rượu ba chung, tiêu sái yên hà Đối với Cao Bá Quát nhìn men để nhìn đời, nhìn người: Phong tiền tửu điếm hữu mỹ tửu - (Hễ) quán rượu đầu gió có rượu ngon Tỉnh giả thường thiểu, tuý giả đồng - (Thì) người tỉnh mà vô số người say Rồi phó mặc cho sự: Thôi công đâu chuốc lấy đời Tiêu khiển vài chung lếu láo (Uống rượu tiêu sầu) Đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nguyễn Khuyến với tâm trạng phải cáo quan quê nhà sống đời đạm, mượn rượu để giải khuây đầy vơi tâm sự: Trổ tài muốn học ông say, Thì ba trăm chén dốc cạn bầu Khi Dương Khuê mất, tất dường chấm dứt với cụ Tam Nguyên Yên Đỗ: Rượu ngon bạn hiền, Không mua không tiền không mua Đến đây, tác giả xin dừng lại để có vài dòng nói đến rượu Truyện Kiều Nguyễn Du Nhân vật Thúy Kiều chòu cảnh thân lươn bao quản lấm đầu kiếp hồng nhan mong manh lâu hai lượt, y hai lần Thế đời nàng có lúc nồng ấm với men tình, men rượu, có lúc đắng cay tủi nhục với say túy lúy Lần đầu tiên, rượu đến với Kiều men tình hạnh phúc chàng Kim Trọng: Thêm nến giá, nối hương bình, Cùng lại chuốc chén quỳnh giao hoan Chén quỳnh chứng cho lời minh sơn thệ hải Nhưng bể dâu biến đổi, Kiều phải thăng trầm bước đường lưu lạc Kiều rơi vào lầu xanh mụ Tú Bà, chấp nhận cảnh Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm cho đến: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa Giật mình, thương cho mình, ý thức nhân phẩm bò chà đạp, bò dập vùi Tìm đường tự thoát, Thúy Kiều đến với Thúc sinh Nhưng chẳng sau, Kiều lại chòu trận đòn ghen tàn độc Hoạn Thư, rượu lại xuất nỗi xót xa đau đớn cùng: Vợ chồng chén tạc chén thù, Bắt nàng đứng trực trì hồ hai nơi Kiều vai ở, phải hầu rượu cho … người chồng nhu nhược: Thúc sinh! Một cảnh đoạn trường Từ Hải nghe lời Kiều mắc mưu Hồ Tôn Hiến Khi đạt ý đònh rồi, Hồ công buộc nàng phải thò yến chén say, rạng ngày nhớ ra, bắt ép gả nàng cho tên thổ quan để tránh tai tiếng Kiều muốn kết liễu đời sông Tiền Đường, trời bắt phong trần phải phong trần, Kiều trở với cha mẹ, hai em người yêu ngày trước Men rượu lần tươi tắn hơn, dù mang nỗi niềm tróu nặng: Đủ điều khúc ân cần, Lòng xuân phơi phới, chén xuân tàng tàng Như vậy, rượu Truyện Kiều vừa niềm vui, vừa góp phần diễn tả nỗi buồn vô hạn đời nhân vật chính: Thúy Kiều! Tóm lại, rượu hương men vốn có nó, vào văn chương góp phần làm phong phú thêm cảm xúc cho người sáng tạo người tiếp nhận tác phẩm Ai cho rượu thơ đôi bạn tình tri kỉ, tri âm sở ...2 Rượu giao tiếp, nghi lễ Cũng văn học dân gian, tác phẩm văn học Việt Nam trung đại rượu xuất nhiều thiếu nghi lễ Trong chiến trận, tướng só thể tinh thần... hai lượt, y hai lần Thế đời nàng có lúc nồng ấm với men tình, men rượu, có lúc đắng cay tủi nhục với say túy lúy Lần đầu tiên, rượu đến với Kiều men tình hạnh phúc chàng Kim Trọng: Thêm nến giá,... lòng, Trên mồ chén, rượu Dùng rượu thay lời tiễn biệt biệt ly: Rót ba chén rượu phụng bồi, Lễ đưa Đạo Dẫn, hồi tạm ly (Ngý Tiều y thuật vấn đáp – Nguyễn Đình Chiểu) Rượu men làm cho tình hữu

Ngày đăng: 10/01/2020, 04:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w