1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biến thể từ Hán Việt trong tiếng Việt

11 128 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 325 KB

Nội dung

Từ Hán Việt chiếm số lượng lớn nhất trong tổng số từ mà tiếng Việt vay mượn, chiếm tới trên 65% và được đồng hóa rất cao. Sự tác động mạnh mẽ của đồng hóa đã tạo ra các biến thể từ Hán Việt trong tiếng Việt. Trên cơ sở phân tích và so sánh những biến thể về ngữ âm, trật tự từ, hình thức cấu tạo từ trong tiếng Việt và tiếng Hán.

Tạp chí Khoa học – Đại học Huế: Xã hội Nhân văn ISSN 2588–1213 Tập 128, Số 6A, 2019, Tr 91–101; DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v128i6A.5057 BIẾN THỂ TỪ HÁN VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT Võ Thị Mai Hoa Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế, 57 Nguyễn Khoa Chiêm, Huế, Việt Nam Tóm tắt: Từ Hán Việt chiếm số lượng lớn tổng số từ mà tiếng Việt vay mượn, chiếm tới 65% đồng hóa cao Sự tác động mạnh mẽ đồng hóa tạo biến thể từ Hán Việt tiếng Việt Trên sở phân tích so sánh biến thể ngữ âm, trật tự từ, hình thức cấu tạo từ tiếng Việt tiếng Hán, tác giả tìm nguyên nhân dẫn đến biến thể để giúp người Việt Nam học tiếng Hán người Trung Quốc học tiếng Việt tránh lỗi sai giao tiếp, viết, đặc biệt chuyển dịch Hán –Việt , Việt –Hán Từ khóa: Từ Hán Việt, so sánh, biến thể, nguyên nhân Đặt vấn đề Quan hệ Việt Nam Trung Quốc bắt đầu vào khoảng kỷ thứ thứ trước cơng ngun.Chính giao lưu văn hóa dẫn đến tiếp xúc ngôn ngữ hai dân tộc Tiếng Việt tiếp thu lượng lớn từ tiếng Hán, tiếng Việt đại, khỏi khối chữ vng, mối quan hệ chặt chẽ với tiếng Hán Tiếng Việt chịu ảnh hưởng từ tiếng Hán thực tế lịch sử phủ nhận Từ vựng tiếng Hán sau du nhập vào tiếng Việt trở thành phận quan trọng hệ thống từ vựng tiếng Việt, bổ sung thêm lượng từ vựng thiếu góp phần làm phong phú thêm cách diễn đạt cho người Việt Từ mượn Hán sau du nhập vào tiếng Việt lại bị chi phối tác động quy luật ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Việt Do đó, từ mượn Hán có nhiều thay đổi so với từ Hán tương đương Điều tạo khác biệt mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp từ mượn Hán tiếng Việt với từ Hán tương đương tiếng Hán Từ Hán Việt tiếng Việt tranh “đa tạp” hệ thống từ vựng tiếng Việt.“Đa” từ Hán Việt chiếm số lượng lớn, hình thức phong phú đa dạng Hiện từ Hán Việt chiếm khoảng 65% hệ thống từ vựng tiếng Việt, số lượng từ phức Hán Việt theo thống kê Nguyễn Phước Lộc “7.810 từ, trongđó có 5.274 từ Hán Việt mượn nguyên khối, sau tiến hành đối chiếu với từ Hán tương đương thấy mặt ngữ nghĩa hồn tồn tương đồng chiếm 65%, ngữ nghĩa tương đồng phần chiếm 29%, có 6% khác biệt hồn tồn” [5, Tr.42–50] Còn theo thống kê La Văn Thanh “Từ phức Hán Việt tổng cộng có khoảng 10.900 từ” [3, Tr.31] Có lẽ nay, tiếp tục thống kê chắn số lượng từ Hán Việt tiếng Việt khơng dừng lại số đó, dù đủ để khẳng định từ Hán Việt chiếm số lượng lớn hệ thống từ *Liên hệ: maihoavt73@gmail.com Nhận bài:23–11–2018; Hoàn thành phản biện: 17–12–2018; Ngày nhận đăng: 08–01–2019 Võ Thị Mai Hoa Tập 128, Số6A, 2019 vựng tiếng Việt “Tạp” yếu tố ảnh hưởng tác động đến quy luật ngữ âm, cấu tạo từ, ngữ nghĩa, ngữ dụng thân từ Hán Việt Từ Hán Việt, sau du nhập vào tiếng Việt, chịu tác động quy luật ngữ âm, phương thức cấu tạo lối tư người Việt… nên có khác biệt lớn với từ Hán tương đương Điều gây nhiều khó khăn nhiều lỗi sai cho người Việt Nam học tiếng Hán người Trung Quốc học tiếng Việt Xét lý thuyết, liên quan đến từ Hán Việt vấn đề mới, nghiên cứu trước chưa đưa danh mục loại biến thể từ Hán Việt với từ Hán tương đương chưa tìm nguyên nhân dẫn đến biến thể từ Hán Việt để giúp người học có nhìn tồn diện biến thể từ Hán Việt tiếng Việt Với lý đó, tác giả sau tiến hành phân tích đối chiếu từ Hán Việt tiếng Việt với từ Hán tương đương tiếng Hán đưa danh mục biến thể từ Hán Việt Tìm nguyên nhân dẫn đến hình thức biến thể ngữ âm, hình thức cấu tạo từ, thay đổi trật từ thành tố, biến đổi từ loại biến thể Hán Việt Việt tạo Điều giúp người Việt học tiếng Hán người Trung Quốc học tiếng Việt tránh lỗi sai sử dụng từ vựng biến thể tạo trình viết, giao tiếp đặc biệt chuyển dịch Hán – Việt Việt – Hán Nội dung 2.1 Khái niệm từ Hán Việt Từ Hán Việt (汉越词) từ mượn Hán có cách đọc Hán Việt du nhập vào tiếng Việt sử dụng tiếng Việt Ở cần phân biệt với khái niệm “Từ Hán có cách đọc Hán Việt” “những từ Hán có cách đọc Hán Việt không chưa du nhập chưa sử dụng tiếng Việt” [4, Tr 87] Tuy nhiên, cách phân biệt mặt lý thuyết.Trên thực tế khơng đơn giản nhiều lúc phải xem xét chúng thời gian không gian để khẳng định chúng từ Hán Việt hay từ Hán có cách đọc Hán Việt Vì thực tế từ Hán (có cách đọc Hán Việt) giai đoạn tiếng Việt chưa cần đến, nên từ Hán có cách đọc Hán Việt, giai đoạn sau nhu cầu phải định danh khái niệm tiếng Việt (nhất chuyển dịch), người Việt thấy sử dụng tối ưu xuất trở thành từ Hán Việt Có thể thấy nhờ có cách đọc Hán Việt mà người Việt đọc tất chữ Hán âm Hán Việt Đây xem tiền đề, yếu tố thuận lợi để từ Hán có khả du nhập vào tiếng Việt trở thành từ Hán Việt (bao gồm từ mượn nguyên khối khả tạo từ mới) có điều kiện, có thểxem “bước Việt hóa quan trọng từ Hán muốn du nhập vào tiếng Việt”[2, Tr.46] Đây lý giải thích số lượng từ Hán Việt tiếng Việt số mở Hơn nữa, phân bố chức sử dụng nên nhiều khó để nhìn thấy hết tiềm sử dụng từ Hán Việt Ví dụ, nghĩ tiếng Việt có từ “tơi” 92 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 6A, 2019 từ “ngã” (我–tơi) từ Hán có cách đọc Hán Việt, không du nhập vào tiếng Việt, thực tế lại thấy có từ “ngã” từ “vô ngã, ngã” Tương tự, đâu phải tiếng Việt có từ “phổi, dày, lách, lửa, nước ” mà đơn vị từ Hán Việt phế (肺–phổi), vị (胃– dày), tì(脾– lách), hỏa (火– lửa), thủy (水– nước) dùng độc lập Ví dụ, bổ phế, bổ tì, bổ vị, bốc hỏa, thủy triều… Có thể thấy đơn vị từ Hán dường bắt đầu sử dụng cách đọc Hán Việt.Theo thời gian tần suất sử dụng, chúng đồng hóa để trở thành từ Hán Việt việc trở thành từ Hán Việt hình vị yếu tố có cách đọc Hán Việt lại phù thuộc vào phạm vi sử dụng chúng tiếng Việt Điều làm cho khái niệm từ Hán Việt vốn phức tạp trở nên phức tạp hơn, việc nghiên cứu liên quan đến từ Hán Việt dường chưa có hồi kết 2.2 Phân loại từ Hán Việt Cách phân loại từ Hán Việt đến chưa đến thống Nếu xuất phát từ góc nhìn khác từ Hán Việt phân chia thành loại khác nhau, việc phân loại từ Hán Việt dường số mở đến chưa có cách phân loại bao quát hết đặc điểm vốn có từ Hán Việt 2.2.1 Theo nguồn gốc Nếu xét nguồn gốc khơng phải tất các từ Hán Việt có nguồn gốc từ Hán, từ Hán Việt lại chia thành “từ Hán” “phi Hán” “Phi Hán” từ có nguồn gốc từ tiếng nước ngồi từ ngơn ngữ dân tộc thiểu số Trung Quốc Ví dụ, từ Bồ tát (菩萨), hòa thượng (和尚), tăng (曾), ni (妮), phật (佛)… có nguồn gốc từ tiếng Phạn; từ bác sĩ (博士), bảo hiểm (保险), dân chủ (民主), đạo (指导)… có nguồn gốc từ tiếng Nhật; từ lãng mạn (浪漫), nha phiến (鸦片)… có nguồn gốc từ tiếng Anh Việc phân loại theo nguồn gốc giúp cho việc giải thích số từ đa tiết Hán Việt cắt nghĩa theo kiểu “chiết tự” từ Hán Việt Hán Tuy nhiên, thực tế việc xác định đâu “thuần Hán” hay “phi Hán” không đơn giản 2.2.2 Theo thời gian du nhập Theo thời gian du nhập, tác giả Lê Đình Khẩn phân từ Hán Việt thành ba loại: từ tiền Hán Việt, từ Hán Việt từ hậu Hán Việt [1, Tr 79] Nhà nghiên cứu Vương Lực (Trung Quốc) phân chia từ Hán Việt thành ba loại “từ Hán Việt cổ, Hán Việt ngữ Hán Việt Việt hóa” [6, Tr.132] Vậy theo chúng tơi, khái niệm “Từ tiền Hán Việt” hay “Hán Việt cổ” hay “cổ Hán Việt” từ xuất khoảng đầu công nguyên mà học giả Nguyễn Tài Cẩn gọi là” Khơng liên quan đến cách đọc Hán Việt” [2, Tr.98], như: buồng, giá, khéo, tiệc… Từ Hán Việt từ du nhập vào tiếng Việt sau từ tiền Hán Việt (khoảng từ kỷ thứ sau) với cách đọc Hán Việt, có hệ thống, có số lượng lớn, có vai trò đặc biệt quan trọng việc bổ sung phong phú vốn từ vựng tiếng Việt Thiên, địa, ngoại, sắc, trảm… số ví dụ Từ 93 Võ Thị Mai Hoa Tập 128, Số6A, 2019 hậu Hán Việt hay gọi Hán Việt Việt hóa (汉越越化) Hán Việt ngữ (汉越语) từ du nhập vào tiếng Việt sau giai đoạn từ Hán Việt, gần, bên, gấm, bản…Ngồi ra, phân loại từ Hán Việt theo góc độ khác phân loại theo đường vay mượn, theo góc độ đồng hóa, theo góc độ sử dụng, theo góc độ chức năng… Có thể thấy từ Hán Việt nhận diện từ góc nhìn khác nhau, góc độ từ Hán Việt có đặc điểm riêng Điều góp phần khẳng định tính phức tạp từ Hán Việt tiếng Việt 2.3 Các biến thể từ Hán Việt tiếng Việt 2.3.1 Biến thể mặt ngữ âm Như nói trên, để trở thành từ Hán Việt, từ Hán trước du nhập vào tiếng Việt phải có cách đọc Hán Việt.Nghĩa từ Hán có vỏ ngữ âm Hán thay thể vỏ ngữ âm Hán Việt (âm Hán Việt) tương ứng Thực tế lại không diễn đơn giản Do thời gian du nhập, đường du nhập khác nhau, đồng thời chịu tác động củanhiều nhân tố ngôn ngữ xã hội khác mà từ Hán du nhập vào tiếng Việt có hai hai cách đọc Hán Việt Tương ứng với cách đọc âm tiết tiếng Việt từ tiếng Việt Có thể phân loại từ thành hai nhóm – Một chữ Hán có hai hai cách đọc Hán Việt (Từ Hán Việt) chúng có mối quan hệ đồng nghĩa Ví dụ, “长” tiếng Hán có nghĩa “dài”, du nhập vào tiếng Việt có hai cách đọc Hán Việt với hai cách viết tả khác “trường” “tràng” trở thành hai đơn vị từ vựng đồng nghĩa Trong nhiều trường hợp chúng thay thể cho nhau, ví dụ, “thắng cảnh Trường An/thắng cảnh Tràng An” Tương tự, từ “生” tiếng Hán có nghĩa “sinh, sinh đẻ”.Khi du nhập vào tiếng Việt có hai cách đọc Hán Việt “sinh” “sanh” hai đơn vị từ vựng đồng nghĩa, sinh lớn lên/sanh lớn lên; sinh mệnh/sanh mệnh Từ “正” tiếng Hán có nghĩa “ngay, thẳng”, có hai cách đọc Hán Việt với hai cách viết tả khác “chính” “chánh” chúng khơng có xung đột nghĩa, thay cho nhau, ví dụ, trực/chánh trực; nhân quân tử/chánh nhân quân tử Ngồi ra, tiếng Việt nhiều trường hợp chữ Hán du nhập vào tiếng Việt có nhiều biến thể ngữ âm Ví dụ,chữ“百” (trăm) có hai biến thể ngữ âm “bá” “bách” Chữ “安“ làan – yên; chữ “谱“ phổ – phả; chữ “义“ nghĩa – ngãi; chữ “人“là nhân – nhơn… – Một chữ Hán du nhập vào tiếng Việt có hai hai cách đọc Hán Việt (từ Hán Việt) chúng có xung đột ngữ nghĩa, tức không đồng nghĩa với Vì vậy, bắt buộc phải có phân công lại nội dung ngữ nghĩa chức sử dụng chúng tiếng Việt Ví dụ, chữ “使” có hai cách đọc “sử” (dùng, sử dụng) “sứ” (người sứ) ; chữ “司” có hai cách đọc “ti”(cơng ti)và “tư” (tư pháp); chữ “土” có hai cách đọc Hán Việt “thổ” (đất, đất đai) “độ” (kinh Tịnh độ, năm loại kinh thuộc Tông Tịnh độ)… Đây rõ ràng 94 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 6A, 2019 phân công ngữ nghĩa cách dùng biến thể ngữ âm từ Hán Việt chữ Hán tiếng Việt Tuy nhiên, thực tế việc xác định xác trường hợp biến thể ngữ âm có quan hệ đồng nghĩa trường hợp biến thể ngữ âm có xung đột ngữ nghĩa nhiều lúc lại khơng đơn giản Ví dụ, chữ“正” với nét nghĩa “ngay, thẳng” với hai biến thể tiếng Việt “chính” “chánh” có quan hệ đồng nghĩa, với nét nghĩa “người phụ trách, người đứng đầu đơn vị, tổ chức” “chánh” lại đơn vị từ độc lập với “chính”, chúng khơng thể thay Ví dụ, “Chánh văn phòng” khơng dùng “chính văn phòng”;“chánh án” khơng dùng “chính án”; “một chánh hai phó” khơng dùng “một hai phó” Điều lần khẳng định tính phức tạp từ Hán Việt việc nghiên cứu từ Hán Việt “bình cũ rượu mới” Nguyên nhân dẫn đến chữ Hán du nhập vào tiếng Việt lại có đến hai hai cách đọc Hán Việt theo nhận định là: Một số từ Hán du nhập vào tiếng Việt vào thời kỳ tiền Hán Việt, thời kỳ mà người Hán âm cho chữ Hán theo lối “phiên thiết” tức dùng hai chữ Hán hợp lại để âm cho chữ Hán Phương thức âm “phiên thiết” mẫu chữ với chữ bị “cắt” phải giống nhau; vận mẫu điệu chữ sau với chữ bị “cắt” phải giống Ví dụ, 东 dōng

Ngày đăng: 10/01/2020, 03:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN