1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm thế mạnh trong thực hành công tác xã hội

21 133 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 708,8 KB

Nội dung

Quan điểm thế mạnh là triết lý trọng tâm của ngành công tác xã hội (CTXH).Chuyên viên xã hội cần nắm vững các khái niệm, các nguyên tắc và năm loại câu hỏi của quan điểm thế mạnh để thực hành đánh giá toàn diện những điểm mạnh, điểm có sẵn của thân chủ hay trong hệ thống hỗ trợ chính quy và phi chính quy của thân chủ. Những điểm mạnh có thể gồm:nghị lực, ý chí, tính vượt khó, tính kiên cường, cảm xúc tích cực, kinh nghiệm, nhận thức, kỹ năng, tài lẻ, cộng đồng gắn kết, có bạn bè giúp đỡ, có tổ chức cung cấp các dịch vụ và những yếu tố thuận lợi khác nhằm tạo động lực, tăng niềm tin, hi vọng, tăng quyền lực, tăng năng lực cho thân chủ trong quá trình can thiệp.

1 Quan Điểm Thế Mạnh Trong Thực Hành Công Tác Xã Hội Strength Perspectice In Social Work Practice Doãn Thị Ngọc Khoa Khoa Học Xã Hội, Trường Đại học Hoa Sen Hội Thảo Khoa Học Công Tác Xã Hội-Nhu Cầu Nhân Lực & Vấn Đề ĐT CTXH Viên 10/2018 Tóm tắt (Abstract) Quan điểm mạnhlà triết lý trọng tâm ngành công tác xã hội (CTXH).Chuyên viên xã hội cần nắm vững khái niệm, nguyên tắc năm loại câu hỏi quan điểm manh để thực hành đánh giá tồn diệnnhững điểm mạnh, điểmcó sẵn thân chủ hay hệ thống hỗ trợ qui phi qui thân chủ Những điểm mạnh gồm:nghị lực, ý chí, tính vượt khó, tính kiên cường, cảm xúc tích cực, kinh nghiệm, nhận thức, kỹ năng, tài lẻ, cộng đồng gắn kết, có bạn bè giúp đỡ, có tổ chức cung cấp dịch vụ yếu tố thuận lợi khác nhằm tạo động lực, tăng niềm tin, hi vọng, tăng quyền lực, tăng lực cho thân chủ trình can thiệp Từ khóa:quan điểm, quan điểm mạnh, điểm mạnh, tiềm năng, khả năng, nhân viên xã hội The strength perspective is the core philosophy of social work Social workers require to understand the key concepts, constructs, primary principles, and five types of questions of the strength perspective in order to put them into daily practice To enhance effective intervention, practitioners can assess clients’ needs, strengths and available resources of their formal and informal support systems.Strengths of client may include their resilient, will, persistence, positive emotions, experiences, self-awareness, skills, talents, knowledge, hope to make change, bonding and helpful community, friends helping in time of trouble During the change process, social workers help clients identify their those positive aspects to create momentum, trust, hope, empowerment and capacitiesfor them Key words:perspective, strength perspective, positive aspects, potentials, ability, social worker Giới thiệu Công tác xã hội (CTXH) nghề giúp đỡ chuyên nghiệp, ngành khoa học ứng dụng dựa vào quyền người tảng giáo dục khai phóng.Một quan điểm trọng tâm ngành công tác xã hội quan điểm mạnh quan điểm kết hợp với quan điểm lý thuyết công tác xã hội như: khung khái niệm Con người môi trường (Person in Environment), lý thuyết hệ sinh thái (Ecosystem theory), lý thuyết Hệ thống (system theory), lý thuyết hành vi người qui tắc đạo đức công tác xã hội nhằm hướng dẫn tiến trình can thiệp thực hành công tác xã hội hàng ngày Nội dung viết tập trung vào thảo luận quan điểm mạnh học giả Saleebey gồm:khái niệm quan điểm, khái niệm quan điểm mạnh, bảy nguyên tắc quan điểm mạnh, năm loại câu hỏi thực hành để đánh giá điểm mạnh thân chủ ngành công tác xã hội(de Shazer, Berg, Lipchik, Nunnally, Molnar, Gingerich,& Weiner-Davis, 1986; Hare,2004; Kirst-Ashman & Hull, 2012; Nilsen, 2015; Martin, 2014; Pincus& Minahan, 1973; Weick, 1981; Westbrook, Kennerley, & Kirk, 2011) Nội dung Trong phần này, viết tập trung vào việc giải thích từ lý thuyết tới thực hành quan điểm mạnh, bao gồm: khái niệm, nguyên tắc năm loại câu hỏi để khơi gợi sức mạnh nội lực, tiềm năng, khả năng, niềm tin, hi vọng, khát khao, khí pháchhay tính anh hùng thân chủ để giúp họ tự quyết, tự giúp, tự thay đổi, tự có trách nhiệm giải vấn đề xảy 3 Khái niệm quan điểm quan điểm mạnh Trước hết, viết giải thích khái niệm quan điểm(perspective) ngành công tác xã hội Theo Hutchison (2008) Saleebey (1992a), khái niệm quan điểm cách tư duy, góc nhìn, hay cách nhận thức yếu tố kinh nghiệm cá nhân xã hội bắt nguồn từ vị trí có giá trị Hay nói cách khác, quan điểm cung cấp cho góc nhìn hay lăng kính nhân sinh quan giới quan Kế đến, Salleebey (1992d) định nghĩa quan điểm mạnhlà “mỗi cá nhân xã hội có nhiều điểm mạnh, điểm tốt, khả tiềm để tự giải hay thay đổi hành vi mình”(trang 15) Trước năm 1980, ngành công tác xã hội, ngành giúp đỡ khác, thường có khuynh hướng tập trung vào xác định vấn đề để giúp đỡ thân chủ Đơn cử ngành y thường hỏi người bệnh vấn đề sức khỏe làm xét nghiệm để chẩn đoán bệnh Điều phù hợp với ngành y Các nghiên cứu cho thấy mơ hình thực hành tập trung vào vấn đề phổ biến ngành cơng tác xã hội hàng ngày thân chủ phải đối mặt với nhiều vấn đềtrong sống(de Shazer et al., 1986; Hare,2004; Saleeybee, 2005, 1996, 1992a) Chính vậy, trước năm 1980, ý tưởng, lý thuyết, quan điểm, mơ hình thực hành ngành công tác xã hội phát triển xung quanh việc nhận diện vấn đề Ví dụ : Người ta thường nóihay dán nhãn hay đổ lỗi cho cá nhân có vấn đề như: “người điên” hay “người tâm thần”hay “người bệnh” hay “người tàn tật” Cách nhìn đầy vấn đề làm cho thân chủ tự gán nhãn người bệnh, người khuyết tật, người điên nên họ có lối suy nghĩ vấn đề khó thay đổi được, có tư tưởng ỷ lại, sống dựa vào gia đình cộng đồng Điều khơng tác động tới tư duy, suy nghĩ thân chủ, mà ảnh hưởng tới tư duy, suy nghĩ chuyên gia cộng đồng thân chủ.Trên thực tế, bị chìm ngập, chìm đắm vấn đề hành xử, suy nghĩ thân chủ đầy vấn đề Các yếu tố khác liên quan tới thân chủ gồm: tính cách, cảm xúc, nhân phẩm, kiến thức, ước mong, nhu cầu, tiếng nói, hành động cũngđược gán ngấm ngầm “điên”, “bệnh”, “nghiện”, “yếu kém”, “bất thường”, “lười biếng” chí cho “giang sơn dễ đổi tính khó dời”, hay “chứng tật ấy” Cách nhìn đầy vấn đề, đầy bi quan, gán nhãn làm cho thân chủvà người xung quanh nghĩ thân chủ không tự định đời mình, khơng tự làm chủ mình, khơng tự chăm sóc cho họ, họ trở nên vơ dụng, gánh nặng, đáng sợ chí mối nguy hiểm cho cộng đồng (DeJong & Miller, 1995; Saleeybee, 1992a,b,c,d, 1996, 2005) Qua thực hành thực tế, chuyên gia công tác xã hội thấy cách tiếp cận khơng hiệu q trình can thiệp họ phát thân chủ thường gặp phải nhiều vấn đề nghiêm trọng, lúc vấn đề câu chuyện họ bi đát, trầm trọng họ nghĩ (de Shazer et al., 1986; Hare,2004).Chuyên viên xã hội giỏi biết cách khai thác tìm điểm mạnh thân chủ qua ngôn ngữ tôn trọng, thái độ hiếu kỳ, không định kiến, không gán nhãn Chuyên viên công tác xã hội tự thay đổi trước việc nhìn nhận “thân chủ bị mắc chứng điên” “người điên” hay thân chủ “người phải sống với bệnh tâm thần” “người tâm thần” Cách nhìn khơng truyền cảm hứng,niềm tin, hi vọng giây phút tương tác với thân chủ, mà chun viên xã hội giúp thân chủ nhìn thấy điểm mạnh, tính kiên cườngtrong người họ,giúp họ tin gia đình cộng đồng, xã hội ln có nguồn lựcđể giúp họ trở sống bình thường gọi quan điểm Thế Mạnhtrong ngành CTXH(de Shazer et al., 1986; Saleebey, 1992a,b,c,d) 5 Nhưng từ năm 1980 trở lại quan điểm Thế Mạnh phổ biến không trong thực hành cơng tác xã hội,mà lan tỏa ngành giúp đỡ khác, ngành kinh tế, trị, văn hóa tồn cầu Mọi người quốc gia ln tìm kiếm giải pháp mới, giải pháp thay (alternative) để giài vấn đề cấp độ cá nhân, gia đình, tổ chức, cộng đồng toàn giới Để giúp thân chủtự thay đổi tiến trình can thiệp, chun gia cơng tác xã hội cần lắng nghe hiệu quả, khai thác cách hiệu quảnhững lúc ngoại lệ, giây phút tốt đẹp nhỏ nhoi, hi vọng mong manh, ngắn ngủi bị vùi lấp, che chặn đời thân chủ Chuyên viên xã hội giúp họ khơi gợi, khuyếch đại điểm có sẵn thân chủ để họ nhận họ tự biết cách giúp tự xử lý vấn đề khơng có giúp đỡ.Khi lắng nghe hay đánh giá nhu cầu, chuyên viên xã hội không thu thập thông tin mối quan tâm, lo lắng, hoàn cảnh thăng trầm thân chủ, mà cần tập trung tìm hiểu, khám phá điều họ làm khứ, khả tự vượt qua khó khăn, nghịch cảnh trước thân chủ gặp (DeJong & Miller, 1995; Saleebey, 1992 a,b,c,d, 1996, 2005) Giả dụ: chuyên viên xã hội hiểu thân chủ bị bệnh ung thư tìm cách hợp lý để giúp thân chủ hiểu tình trạng bệnh số loại ung thư chữa khỏi Chuyên viên xã hội cần cho thân chủ thấy họ biết cách chống chọi với bệnh tật, điều trị, họ trở lại sống bình thường Bệnh phần tất ngườitồn diện họ Người bị bệnh có thểmất niềm tin, hi vọng họ tự nghĩ bệnh ung thư “án tử” họ khơng có đủ kiến thức, không đủ động lực, niềm tin, hỗ trợ để chống chọi với bệnh tìn họ ln có cảm giác bệnh nghiêm trọng hơn, khơng tin khỏi bệnh hay cảm giác gánh nặng gia đình bị bệnh ám ảnh tâm tư họ Người sống với bệnh ung thư giúp đỡ y tế, song hành với giúp đỡ tham vấn tâm lý, mối quan hệ xã hội, cung cấp kiến thức bệnh ung thư, thay đổi lối sống, dịch vụ hỗ trợ khác giúp họ phục hồi nhanh sớm Bệnh ung thư không đáng sợ việc sợ bệnh ung thư, hay đáng sợ thái độ thiếu hiểu biết người xung quanh, thờ ơ, không hiểu cảm nhận, cảm xúc, tinh thần , nhu cầu, mong đợi thực người sống với bệnh ung thư Quan điểm mạnh áp dụng để nhân viên xã hội tìm điều tốt, tích cực, điều hay, ý chí, nghị lực thân chủ sở bền vững cho hoạt động thực hành can thiệp trực tiếp, khuyến khích thân chủ tham gia bày tỏ cách nhìn nhận thân tự họ định (Hutchison & Oltedal, 2014; Nguyễn Thị Oanh, 1998, 2012; Poulin, 2005; Saleebey, 1992 a,b,c,d, 1996, 2005; Sullivan & Rapp, 1994; Weick, 1992) Nhân viên xã hộikhi giúp thân chủ cần tập trung vào có thể, khơng thể làm Điều có nghĩa làm việc với thân chủ, nhân viên xã hội cầntập trung vào nhận diện vấn đề gốc rẽ, khơng nên chìm đắm, lún sâu hay tập trung vào vấn đề, vào thách thức, vào lỗi lầm, vào khiếm khuyết, vào yếu kém, vào bệnh tật, hay vào bất lực thân chủ Điều quan trọng, chuyên viên xã hội cầnxem xét, đánh giá nhu cầu đánh giá điểm mạnh thân chủ dù nhỏ nhoi như: khả năng, tài năng, tài lẻ, uy tín, kiến thức, tài chình, nguồn lực có sẵn cá nhân, gia đình, nhóm, tố chức, cộng đồng để tăng lực, tăng quyền lực, giúp họ tự ý thức, tự quyết, tự tìm giải pháp phù hợp để giải vấn đề theo cách tiếp cận toàn diện đa chiều(de Shazer et al., 1986; Hare,2004; Nguyễn Thị Oanh, 1998, 2012; Rapp & Goscha, 2012; Saleebey, 1992a,b,c,d; Sullivan & Rapp, 1994; Sharry, J, 2004) Góc nhìn ngành CTXH cho “vấn đề vấn đề” “con người vấn đề” lăng kính quan trọng để hiểu thực hành quan điểm Thế mạnh Tách vấn đề khỏi người thân chủ giúp họ tự nhận trách nhiệm để giải vấn đề việc “gán nhãn” hay “đổ lỗi” cho cá nhân hạn chế Một vấn đề xảy thường bị tác động nhiều yếu tố như: niềm tin, giá trị, thái độ, văn hóa, kinh tế, trị, bạn bè, gia đình, cộng đồng, tổ chức, bối cảnh xã hội Những yếu tố thường đan xen nhau, liên kết chặt chẽ với Vì vậy, vấn đề xảy với cá nhân, gia đình hệ thống xung quanh cần chủ động tham gia hợp lực giải đạt kết mong đợi Vừa tìm hiểu khái niệm, từ ngữ quan điểm mạnh sau nguyên tắc xuất phát từ tư (de Shazer et al., 1986; Lê Chí An, 2012; Nguyễn Thị Oanh, 1998,2012; Rapp & Goscha, 2012; Sullivan & Rapp, 1994; Sharry, J, 2004) Giải thích bảy nguyên tắc quan điểm mạnh Kế đến, viết trình bày bảy nguyên tắcnền tảng quan điểm mạnh Bày nguyên tắc nàygiúp nhân viên xã hội đánh giá điểm mạnh thân chủ giúp họ nhìn rõ ràng vấn đề gốc rẽ, tiến tới tìm kiếm, xây dựng giải pháp thay để giải vấn đề Các nguyên tắc bao gồm giả định mang tính hướng dẫn thực hành công tác xã hội.Những nguyên tắc gợi ý, hướng dẫn tạm thời, không phù hợp với tất hoạt động thực hành hay bối cảnh thực hành cụ thể.Những chuyên gia công tác xã hội cần biết rõ bối cảnh thực hành để tự điều chỉnh, tự xây dựng phát triển thêm giả định Nguyên tắc thứ 1: cá nhân, nhóm, gia đình, tổ chức, cộng đồng có nhiều tiềm năng, điểm mạnh, điểm tốt nguồn lực có sẵn như: người, tinh thần kiên cường, gắn kết, uy tín, kiến thức, đất đai, kinh nghiệm, chân tình, thời gian, lòng nhân đạo để giải vấn đề Mỗi cá nhân có khả phát triển, thay đổi, chí thay đổi nhanh triệt để (Nguyễn Thị Oanh, 1998,2012; Rapp & Goscha, 2006; Saleebey, 1992 a, b, c,d; Sullivan & Rapp, 1994; Sharry, J, 2004) 8 Chẳng hạn, trường hợp Trần Ngọc Ánh Bình Dương phù hợp với nguyên tắc thứ Saleebey.Ánh mồ cơi cha mẹ từ nhỏ cha mẹ em bị tử vong đường vào nam lập nghiệp Em nạn nhỏ nên cha mẹ chưa đem em theo Em với ông bà theo ông bà vào Bình Dương Dù sống nghèo khó bán bánh giò phụ ông bà sau học về, năm em học sinh giỏi Ánh ln có khát khao cháy bỏng trở thành kỹ sư công nghệ thông tin em vào học trường Đại Học Sài Gòn.Khi biết tin gia cảnh em, cộng đồng nhà hảo tâm cảm động tìm tới Anh để giúp em thực ước mơ (Đỗ Trường, 2017) Trường hợp Ánh cho thấy cá nhân dù khó khăn gặp nhiều vấn đề, em Ánh có điểm tích cực như: có việc làm phụ bán bánh giò cho ơng bà, hay giúp đỡ người khác, hay có sức khỏe tốt, có uy tín, có trình độ, có tay nghề, biết nấu ăn, biết vượt qua khó khăn, biết tự chăm sóc mình, thương u gia đình, có kỹ giao tiếp tốt với người, hay mong đợi tương lai tốt đẹp cho mình, gia đình người v.v điểm mạnh thân chủ Chuyên gia công tác xã hội trường hợp làm việc với hệ thống thân chủ cần lắng nghe tơn trọng họ nói điều tốt hay xấu khứ họ Nhân viên xã hội cần tin thân chủ làm điều mà họ tưởng không làm (Saleebey, 1992a,b) Weick (1992) cho rằng:Mỗi cá nhân có sức mạnh vốn có mà sức mạnh mô tả động lực sống hay sức sống, khả tự chữa lành vết thương, niềm tin mãnh liệt vào sống, sức mạnh tâm linhcó sẵn cá nhân khai phá lúc sức mạnh định hướng thay đổi hành vi cá nhân xã hội Saleebey (1992b) mô tả người thường vượt qua khó khăn tốt vào thời điểm gặp khó khăn tìm nguồn lực có sẵn tình nan giải 9 Những người sống đến thời điểm mà họ gặp nhân viên xã hội chắn họ khơng có đau thương-mà có ý tưởng, ý chí, niềm hi vọng, kỹ năng, người khác bên họ.Tất điều cần hiểu, xem xét đánh giá đầy đủ, tồn diện để giúp đỡ Ví dụ: Câu chuyện Trần Thị Hậu, 22 tuổi từ Thái Bình ví dụ điển hình cho thấy có khả vượt qua nghịch cảnh có sức mạnh nội lực để đạt ước mơ Hậu học sinh giỏi, bị trầm cảm phải sống gia đình bạo lực, cha mẹ chia tay rơi vào cảnh cực Hậu mong muốn học nghề làm tóc địa phương lại khơng dễ dàng có nơi để học nghề.Hậu muốn lên Hà Nội để học bị người gia đình cấm cản Nhưng Hậu khơng nản chí hay bỏ Em tìm kiếm thơng tin qua mạng đến với chương trình dự án tạo nghề tóc thuộc dự án “Làm đẹp để sống – Sống để làm đẹp” Hà Nội Em dự ánhỗ trợ dạy nghề miễn phí hỗ trợ tiền sinh hoạt triệu đồng/tháng Tuy nhiên, số tiền không đủ, nên em vừa học nghề, vừa giúp việc nhà để tự trang trải sống lực mình.Em hồn thành khóa học tìm việc làm ổn định Hà Nội.Thành công em đoạn giải thi tạo mẫu tóc năm 2017 (Như Lịch, 2017) Qua ví dụ cho thấy nghĩ Hậu trẻ chưa sống thị tự lo cho Chúng ta có ý nghĩ Hậu bị dụ dỗ hay bị lừa vào đường mại dâm em trẻ Nếu nhìn có nghĩa tập trung vào nhìn vấn đề vấn đề xuất phát từ tưởng tượng hay định kiến Nghĩa nhìn hạn chế khó khăn, khơng nhìn tiềm năng, khả Hậu Thực tế chứng minh Hậu người kiên cường, có khả dự án hỗ trợ để em đạt mục tiêu, đạt khao khát cháy bỏng nhìn theo quan điểm mạnh Saleebey Nghĩa tin thân chủ có tiềm khả thay đổi mình, giúp gia đình cộng đồng Chúng ta, với hệ 10 thống khác, giúp đỡ thân chủ thực mong muốn, niềm tin đáng hợp lý họ Vì vậy, hành động nhỏ, đơn giản, tử tế sáng tạo mang lại khác biệt lớn tác động lan tỏa tồn xã hội quan điểm đắn nhân văn Để phát điểm mạnh, tiềm năng, khả thân chủmà họ chìm ngập vào vấn đề, đau khổ, bi thương, bất lực, căng thẳng, trầm cảm, vơ dụng, khơng có niềm tin chuyện khơng dễ dàng Tuy nhiên, chun gia cơng tác xã hội đạo tạo tốt vừng vàng người thực quan tâm, tôn trọng lắng nghe câu chuyện thăng trầm, cay đắng, nặng nề, đau đớn thân chủ từ câu chuyện thân chủ nhân viên xã hội tìm điểm mạnh có sẵn họ Đây điều quan trọng thực hành hiệu Nguyên tắc thứ 2: Khi giúp đỡ, nhân viên xã hội cần tập trung vào nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn hợp lý v.v thân chủ, không “gán nhãn” hay “đổ lỗi” Thay đổi thân chủ xảy nhân viên xã hội kết hợp với mong đợi, ước muốn, nhận thức, sức mạnh, ý chí, niềm tin họ.Nhân viên xã hội cần tin tưởng người thay đổi họ tạo hội, có đủ điều kiện nguồn lực thực tin vào họ Sống đời, gặp lúc thăng trầm, đau khổ, suy sụp, buồn chán, khó khăn, thất bại, sai lầm Những điều vừa thách thức vừa hội, vừa phần tất yếu sống giúp cá nhân trưởng thành, phát triển, có thêm động lực, để tiếp tục thay đổi tiến phía trước (Lê Chí An, 2012; Nguyễn Thị Oanh, 1998,2012; Rapp & Goscha, 2012; Saleebey, 1992 a, b, c,d; Sullivan & Rapp, 1994; Sharry, J, 2004) Ví dụ: Hiệp sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Công Hùng Anh bị bệnh bại liệt toàn thân nghỉ học sớm, anh tự học máy tính giỏi công nghệ thông tin Nhờ phát điểm mạnh mà anh tăng thêm nghị lực, tự lo cho sẵn sàng hỗ trợ người 11 cảnh ngộ Anh phổ cập tin học cho niên xã, giúp đỡ hàng trăm người khuyết tật, trẻ mồ cơi tìm việc làm phù hợp (Nguyễn Công Hùng, 2013) Nguyên tắc thứ 3: để giúp thân chủ, nhân viên xã hội cần dựa vào hợp tác tham gia chủ động cá nhân, gia đình, cộng đồng địa phương cá nhân nơi có nhiều tiềm có khả cung cấp nguồn lực có sẵn hỗ trợ cho thân chủ (Nguyễn Thị Oanh, 1998,2012; Rapp & Goscha, 2012; Saleebey, 1992 a, b, c,d; Sullivan & Rapp, 1994; Sharry, J, 2004) Nhân viên xã hội cần biết thay đổi lành mạnh thân chủ xảy bối cảnh sống với mối quan hệ chân tình hệ thống xung quanh.Thân chủ cần biết ai, tổ chức cộng đồng quan tâm, giúp đỡ họ họ cần Đây tiến trình giúp đỡ qua lại, điều hòa, phối hợp việc tiến trình can thiệp xây dựng lực dựa vào cộng đồng Cộng đồng hay môi trường xung quanh cung cấp nguồn tài nguyên quan trọng cho người, khơng có thân chủ Saleebey cộng đồng có đi, mà người khác cần như: gia đình mở rộng, bạn bè, điểm tình làng nghĩa xóm, nhà thờ, kiến thức, thời gian địa điểm, đất đai, uy tín, thơng tin, quan tổ chức trị-xã hội, cơng việc, nhóm hay hội đồn Môi trường sống hay bối cảnh sống người liên quan đến vị trí người vị trí họ mơi trường sống Theo Rapp & Goscha (2012), mơi trường thuận lợi gây cản trở cho cá nhân Một môi trường gây cản trở nơi mà người bị đẩy ngồi lề, bị thiệt thòi, nguồn lực hỗ trợ ít, khơng có nhiều triển vọng xã hội di động, người ta cảm thấy khơng thuộc nơi đó.Ngược lại, mơi trường sống thuận lợi môi trường nơi mà người ta cung cấp nguồn lực, hỗ trợ, có nhiều hứa hẹn xã hội ln chuyển động, cộng đồng có kết nối, thuộc người 12 Ví dụ: Chúng ta có hoạt động hiến máu nhân đạo Hay hàng năm Việt Nam bị thiên tai lũ lụt người xã hội chung tay đóng góp giúp cho người dân vùng lũ sớm trở với sống bình thường Người có tiền góp tiền, người khơng có tiền góp sức lực, đồ đạc, ý tưởng Hay để ni đứa trẻ, cần có tham gia chủ động cộng đồng Đứa trẻ tốt cộng đồng không tốt Quan điểm mạnh cho tất cá nhân có động lực để thay đổi, biết sử dụng nguồn lực, khám phá môi trường xung quanh họ ngược lại, công đồng thúc đẩy họ làm điều tốt cho người khác họ Quan điểm Thế mạnh lập luận tổ chức xã hội địa phương có khả cung cấp dịch vụ xã hội cho thân chủ Ví dụ: vai trò nhân viên xã hội kết nối nguồn lực, phối hợp với tổ chức để thân chủ nhận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, học, học nghề, hỗ trợ sách nghèo đói, vay tín dụng nhỏ để làm ăn bn bán hay tìm việc cồng đồng họ Quan điểm Thế mạnh khuyến khích nhà cung cấp dịch vụ tìm nguồn hỗ trợ có sẵn cộng đồng, dựa vào tổ chức phúc lợi xã hội hay tổ chức chuyên môn (Saleebey, 1992 a, b, c,d; Sullivan & Rapp, 1994) Nguyên tắc thứ 4: để giúp thân chủ, nhân viên xã hội cần biết cá nhân tự tin thoải mái tiến phía trước, nhân viên xã hội khởi đầu từ xuất phát điểm họ, hướng dẫn, mời gọi họ tham gia chủ động từ họ có hay biết (Rapp & Goscha, 2012; Sullivan & Rapp, 1994; Sharry, J, 2004) Nhân viên xã hội nên dùng ngôn ngữ phù hợp với nhận thức thân chủ, phù hợp với văn hóa, tập quán họ.Khi nói, nhân viên xã hội nên nhấn mạnh khả năng, tài năng, tài lẻ độc đáo họ 13 Nguyên tắc thứ 5: tiến trình giúp đỡ cần dựa vào tự (self-determination) thân chủ Quan điểm mạnh lưu ý nhân viên xã hội nên tránh mối quan hệ chuyên gia với thân chủ, mà nên tập trung vào mối quan hệ hợp tác với thân chủ tôn trọng tự chọn thân chủ Mối quan hệ đối tác giúp họ nhận diện giải pháp hay tự tìm giải pháp thay thân chủ chuyên gia vấn đề họ Họ người hiểu nhất, hiểu tình trạng nhất, khơng phải nhân viên xã hội (Sullivan & Rapp, 1994 ) Quan điểm mạnh nhắc nhở nhân viên xã hội cần có thái độ làm việc khơng phán xét, khơng áp đặt hay định kiến, hay làm giùm thân chủ cho họ học thấp hay hiểu biết Nhân viên xã hội chấp nhận thân chủ họ.Nhân viên xã hội cần tin thân chủ tự định đời họ ý thức việc áp dụng nguyên tắc tự quyết.Nhân viên xã hội cần phải biết tốt làm tốt khả để thân chủ tự lựa chọn cách sống cho đời họ Nguyên tắc thứ : hỗ trợ, nhân viên xã hội cần phải cam kết tạo động lực, tăng quyền lực (empowerment), tăng lực cho thân chủ (Lê Chí An, 2012; Nguyễn Thị Oanh, 1998,2012; Rapp & Goscha, 2012; Saleebey, 1992 a, b, c,d; Sullivan & Rapp, 1994; Sharry, J, 2004) Quan điểm mạnh cho tạo động lực hay gọi tăng quyền lực cho thân chủ phù hợp với cách tiếp cận hợp tác, tôn trọng định thân chủ Tăng quyền lực giúp cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức, cộng đồng hành động để đạt tiếp cận, tham gia, kiểm soát tốt với nguồn lực địa phương chủ động sống số phận họ Tạo động lực tiến trình liên tục, động, thay đổi, 14 tập trung vào hay hai ngày (Rapp & Goscha, 2012; Sullivan & Rapp, 1994; Sharry, J, 2004) Quan điểm mạnh cho nhân viên xã hội cần ý thức nâng cao vị thân chủ giúp thân chủ bắt đầu phát triển quan điểm độc lập, tự lực, khơng hay bị áp đặt, bị kìm kẹp, bị trói buộc hay bị hạn chế Nói cách khác, thân chủ hỗ trợ để đến cảm giác thực tế như: họ ai, họ làm gì, họ muốn làm cho đời (Hutchison & Oltedal, 2014; Poulin, 2005; Saleebey, 1996, 2005; Weick, 1992) Nguyên tắc thứ 7: can thiệp, nhân viên xã hội cần nhìn nhận xem xét “vấn đề vấn đề”, người vấn đề Con người thường cố gắng làm tốt khả Con người thường mong muốn điều tốt đẹp xảy cho họ, cho gia đình họ cộng đồng họ Con người ln có khả thay đổi, đặc biệt thay đổi từ bên (Rapp & Goscha, 2012; Sharry, 2004) Quan điểm mạnh thay đổi cách nhìn nhận mơ hình thực hành CTXH nhân viên xã hội làm việc với thân chủ cần quan sát xuất phát từ điểm mạnh họ Nhân viên xã hội có nhiệm vụ khám phá khai thác sức mạnh, nguồn lực bên bên thân chủ cung cấp dịch vụ xã hội nhằm hỗ trợ thân chủ tháo gỡ vướng mắc trở ngại để thân chủ đạt mục tiêu thực mong muốn (Hutchison & Oltedal, 2014; Poulin, 2005; Saleebey, 1992a,b,c,d,1996, 2005; Sullivan & Rapp, 1994; Weick, 1992; Zastrow, 2004) Khi sử dụng quan điểm mạnh, điều quan trọng nhân viên xã hội cần đánh giá toàn diện nhận thức, cảm xúc, sức khỏe, kỹ kinh nghiệm sống thân chủ.Nhân viên xã hội cần dùng lời nói tích cực với thân chủ để truyền cảm hứng, niềm tin cho thân chủ.Nhân viên xã hội cần tập trung vào hy vọng, ước mơ, hoài bão thân chủ xây 15 dựng dựa khả vốn có thân chủ Cuối cùng, quan điểm mạnh thể sứ mệnh, mục tiêu, nguyên tắc, giá trị cốt lõi ngành CTXH nhân viên xã hội cần phải tôn trọng nhân phẩm giá trị thân chủ, tôn trọng tự tập trung vào tạo động lực, tăng quyền lực, lực cho thân chủ Thảo luận năm loại câu hỏi sử dụng thực hành công tác xã hội Tiếp theo, viết thảo luận năm loại câu hỏi sử dụng thực hành Dựa vào khái niệm quan điểm mạnhvà bảy nguyên tắc quan điểm mạnh, với khung lý thuyếtCon người môi trường cuả ngành CTXH, nhân viên xã hội lắng nghe câu chuyện thách thức người bị bệnh năng/người đau khổ/một người lạc lối/một người nghiện rượu/nghiện game/nghiện ma túy/người nghèo/người bị trầm cảm v.v dùng năm loại câu hỏi điểm mạnh sau để đánh giá điểm mạnh cá nhân đó, gia đình/nhóm/tổ chức/cộng đồng cá nhân (DeJong & Miller, 1995; de Shazer et al., 1986; Saleebey, 1992 a,b,c,d, 1996, 2005):  Loại câu hỏi thứ dùng để hỏi thử thách, tồn hay khả ứng phó vấn đề xảy với thân chủ Ví dụ: Hỏi câu chuyện vấn đề thách thức Điều xảy với bạn? Bạn cảm thấy điều xảy ra? Bạn để ý tới điều rồi? Điều tác động tới bạn người khác gia đình sao? Bạn vượt qua khó khăn, gian khổ, bệnh tật cách nào? Làm bạn vượt qua, hay tồn (hoặc sống sót được, phát triển được) bạn phải đối mặt với nhiều thách thức vậy? 16 Làm để bạn vượt qua thách thức đặt trước mặt mình? Bạn nghĩ vào lúc mà bạn đối mặt với khó khăn vậy? Những phẩm chất đặc biệt bạn sử dụng gặp vấn đề hay khó khan hay thách thức sống?  Loại câu hỏi thứ hai dùng để hỏi khả xảy Ví dụ: Hỏi tranh tương lai như: Điều làm bạn vui? Điều quan trọng với bạn? Ước mơ, nguyện vọng bạn gì? Hy vọng bạn gì? Mục tiêu học tập/sự nghiệp bạn gì? Bạn hướng tới việc đạt mục tiêu nào? Bạn mong muốn điều xảy ra? Bạn mong đợi cho gia đình cho thân? Hiện bạn muốn làm gì? Điều nói ra?  Loại câu hỏi thứ ba dùng để hỏi lúc ngoại lệ hay vấn đề khơng xảy Ví dụ: Bạn làm để vượt qua nỗi đau lớn vậy? Bạn có điểm mạnh hữu ích với vấn đề này? Bạn giỏi gì?Bạn làm gì?  Loại câu hỏi thứ tư dùng để hỏi nguồn lực hỗ trợ vấn đề xảy Ví dụ: Hỏi nguồn hỗ trợ khác như: 17 Ai giúp vấn đề này? Nguồn khác giải vấn đề này? Ai người mà bạn tin tưởng? Ai người mà bạn nhờ hỗ trợ tạm thời gặp khó khăn nhất? Những người đáng tin cậy giúp bạn điều gì? Bạn tìm gặp người đáng tin cậy hay họ đến với bạn nào? Những người hỗ trợ đặc biệt đáp ứng nhu cầu bạn? Các hiệp hội, tổ chức, nhóm hỗ trợ cho bạn?  Loại câu hỏi lòng tự trọng Ví dụ: Điều làm bạn tự hào sống? Khi người khen bạn, họ nói gì? Khi người nói điều tốt bạn, họ nói điều gì? Bạn giúp chưa?Bạn thấy nào? Bạn đánh giá thân nào? Đâu điều làm sống làm cho bạn thực tự hào mình? Kết luận Nội dung viết tập trung vào thảo luận kiến thức quan điểm mạnh(strength perspective) Saleebey Quan điểm cách tư duy, góc nhìn, hay cách nhận thức xã hội bắt nguồn từ vị trí có giá trị.Quan điểm mạnh nhân viên xã hội làm việc giúp đỡ thân chủ cần tin cá nhân có điểm mạnh, điểm tốt, điểm tích cực, tài năng, tiềm năng, khả năng, kinh nghiệm có sẵn họ cộng đồng họ 18 Bài viết trình bày giải thích bảy ngun tắc hướng dẫn thực hành năm loại câu hỏi tập trung khai thác điểm mạnh thân chủ tiến trình can thiệp cấp độ thực hành vi mơ, trung mô vĩ mô Cuối cùng, quan điểm mạnh triết lý cốt lõi, trọng tâm ngành CTXH.Quan điểm mạnh thực hành thường kết hợp với quan điểm Con người môi trường (PIE), quan điểm sinh thái quan điểm hệ thống.Từ kiến thức này, nhân viên xã hội bắt đầu thực hành đánh giá điểm mạnh cá nhân, gia đình, nhóm, tố chức, cộng đồng.Khi sử dụng quan điểm mạnh, điều quan trọng nhân viên xã hội cần đánh giá toàn diện nhận thức, cảm xúc, sức khỏe, kỹ kinh nghiệm sống thân chủ.Nhân viên xã hội cần dùng lời nói khơng gán nhãn, tích cực để truyền cảm hứng, niềm tin cho thân chủ.NVXH cần tập trung vào hy vọng, ước mơ, hoài bão thân chủvà xây dựng dựa khả vốn có thân chủ.Quan điểm mạnh thể sứ mệnh, mục tiêu, nguyên tắc, giá trị cốt lõi ngành CTXH NVXH cần phải tôn trọng nhân phẩm giá trị thân chủ, tôn trọng tự tập trung vào tạo động lực, tăng quyền lực, lực cho thân chủ 19 Tài liệu tham khảo DeJong, P.,& Miller, S (1995) How to interview for client strengths.Social Work Journal.40 (6), 729-736 de Shazer, S., Berg, I K., Lipchik, E., Nunnally, E., Molnar, A., Gingerich, W J.,& WeinerDavis, M (1986) Brief Therapy: Focused Solution Development Family Process, 25(2), 207-221 Đỗ Trường (2017, tháng 6, 17).Cô nữ sinh giỏi mồ côi vươn lên nghịch cảnh Báo Thanh Niên Truy cập ngày 14 tháng năm 2018, từ https://thanhnien.vn/gioi-tre/co-nu-sinh-gioi-mocoi-vuon-len-nghich-canh-846166.html Hare, I (2004).Defining social work for the 21st century The International Federation of Social Workers’ revised definition of social work International Social Work, 47, 407–424 Hutchison, D Elizabeth (2008) Dimensions of human behavior: Person and environment.(3rd ed) Los Angeles, CA: Sage Publications Hutchinson, G S., & Oltedal, S (2014) Five theories in social work Kirst-Ashman, K K., & Hull, G H (2012) Understanding generalist practice Belmont, CA: Brooks/Cole, Cengage Learning Lê Chí An (2012).CTXH Nhập Môn.NXB ĐH Mở TPHCM Martin, E (2014) Introduction to Social Work: Through the Eyes of Practice Settings Pearson Nguyễn Công Hùng (2013, January 2) Cuộc đời 'Hiệp sĩ' Nguyễn Công Hùng.Vnexpress.Truy cập ngày tháng năm 2018, từ http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/hiep-si-nguyencong-hung-qua-doi-2408590-p3.html Nguyễn Thị Oanh.(1998) Công tác xã hội đại cương.NXB Giáo Dục 20 Nguyễn Thị Oanh (2012) Công tác xã hội: Một ngành khoa học, Một nghề chuyên môn NXB Thanh Niên Như Lịch (2017, tháng 11, 23).Cô gái vượt lên nghịch cảnh để thành công Báo Thanh Niên Truy cập ngày 14 tháng năm 2018, từ https://thanhnien.vn/gioi-tre/co-gai-vuot-lennghich-canh-de-thanh-cong-902993.html Nilsen, P (2015) Making sense of implementation theories, models and frameworks Implementation Science, 10(1), 53 Pincus, A., & Minahan, A (1973).Social work practice: Model method Itasca: Peacock Poulin, J (2005) Strengths-based generalist practice: A collaborative approach (2nded.) Belmont, CA: Brooks/Cole – Thomson Learning Rapp, C ,& Goscha, R (2012) The strength model: A recovery-oriented approach to mental health services (3rd ed) New York: Oxford University Press Saleebey, D (1992a) Conclusion: Possibilities and Problems with the Strengths Perspective In The strengths perspective in social work practice, (Ed.) D Saleebey, New York: Longman Saleebey, D (1992b) Introduction: Beginnings of a Strengths Approach to Practice In The strengths perspective in social work practice, (Ed.) D Saleebey New York: Longman Saleebey, D (1992c) Introduction: Power in the People In The strengths perspective in social work practice, (Ed.) D Saleebey New York: Longman Saleebey, D (1992d) The strengths perspective in social work practice New York: Longman Saleebey, D (1996) The strengths perspective in social work practice: Extensions and cautions Social work, 41(3), 296-305 21 Saleebey, D (2005) The strengths perspective in social work practice.(4th ed) Boston: Allyn & Bacon Sharry, J (2004) Counseling children, adolescents and families: A strength-based approach London: Sage Publications Sullivan, W.P., & Rapp, C (1994).Breaking away: The potential and promise of a strengthsbased approach to social work practice In Issues in social work(Eds.) R Meinert, J Pardeck, & W Sullivan Westport, CT, USA: Auburn House Weick, A (1981) Reframing the person-in-environment perspective.Social Work, 26(2), 140145 Weick, A (1992) Building a Strengths Perspective for Social Work In The strengths perspective in social work practice (Ed.) D Saleebey New York: Longman Westbrook, D’, Kennerley, H & Kirk, J (2011) An introduction to cognitive behaviour therapy Los Angeles: SAGE Zastrow, C (2004) Introduction to social work and social welfare: Empowering people (8th ed.) Belmont, CA: Thomson Brooks/Cole ... CTXH .Quan điểm mạnh thực hành thường kết hợp với quan điểm Con người môi trường (PIE), quan điểm sinh thái quan điểm hệ thống.Từ kiến thức này, nhân viên xã hội bắt đầu thực hành đánh giá điểm mạnh. .. Saleebey gồm:khái niệm quan điểm, khái niệm quan điểm mạnh, bảy nguyên tắc quan điểm mạnh, năm loại câu hỏi thực hành để đánh giá điểm mạnh thân chủ ngành công tác xã hội( de Shazer, Berg, Lipchik,... thường gọi quan điểm Thế Mạnhtrong ngành CTXH(de Shazer et al., 1986; Saleebey, 1992a,b,c,d) 5 Nhưng từ năm 1980 trở lại quan điểm Thế Mạnh phổ biến không trong thực hành cơng tác xã hội, mà lan

Ngày đăng: 10/01/2020, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w