Một số vấn đề về đào tạo thực hành công tác xã hội trong trường học

8 29 0
Một số vấn đề về đào tạo thực hành công tác xã hội trong trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết chỉ ra sự cần thiết của công tác xã hội trường học tại các trường phổ thông Việt Nam hiện nay, sự thiếu tính chuyên nghiệp trong hoạt động công tác xã hội tại đây; hướng đến bàn luận về hoạt động đào tạo công tác xã hội trường học tại các trường Cao đẳng, Đại học và những vấn đề còn tồn tại, đưa ra một số giải pháp khắc phục.

VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 90-97 Original Articles Some Issues about Practical Training in Social Work in Schools Nguyen Thi Bich Thuy* VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 26 April 2020 Revised 15 June 2020; Accepted 17 July 2020 Abstract: Social work in school is an important area, making taught by most of social work training institutions throughout the country, stemming from the need to solve problems in school which has been oriented and invested in terms of professional investment and practical time But until now, social work has not yet had its professionalism due to many different reasons The nature of social work is an application industry, so practical activities in general and field of school in particular need the attention and making practical solutions to improve quality, training effectiveness, thereby enhancing the assistance ability of social worker for their clients Keywords: School social work; Practicing social work; Training on social work practice D* _ * Corresponding author E-mail address: bichthuynt212@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4411 90 N.T.B Thuy / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 90-97 91 Một số vấn đề đào tạo thực hành công tác xã hội trường học Nguyễn Thị Bích Thủy* Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng năm 2020 Chỉnh sửa ngày 15 tháng năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 17 tháng năm 2020 Tóm tắt: Công tác xã hội trường học lĩnh vực quan trọng, hầu hết sở đào tạo công tác xã hội nước đưa vào giảng dạy Xuất phát từ nhu cầu giải vấn đề trường học, lĩnh vực quan tâm định hướng đầu tư mặt chuyên môn, thời lượng thực hành Song trường học hoạt động công tác xã hội chưa mang tính chuyên nghiệp nhiều nguyên nhân khác Bản chất công tác xã hội ngành ứng dụng, hoạt động thực hành lĩnh vực nói chung lĩnh vực học đường nói riêng cần phải quan tâm đưa giải pháp thiết thực nằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, từ nâng cao khả trợ giúp thân chủ nhân viên Cơng tác xã hội Từ khóa: Công tác xã hội trường học; Thực hành công tác xã hội; Đào tạo thực hành Công tác xã hội Dẫn nhập * Công tác xã hội trường học lĩnh vực công tác xã hội thực hành trường học để giúp đỡ học sinh, giáo viên, phụ huynh hay cán quản lý nhà trường tăng cường phục hồi lực thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu dạy học Ở nước phương Tây Anh, Mỹ, Úc, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan nhiều quốc gia Châu Á Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản,… Công tác xã hội trường học thể vai trị, vị khẳng định nhu cầu cần thiết để trì, phát triển [1] Thực tiễn trường học, đặc biệt bậc phổ thông nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần, thể chất mối quan hệ xã hội học _ * Tác giả liên hệ Địa email: bichthuynt212@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4411 sinh kể giáo viên, cán quản lý, phụ huynh Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng hoạt động dạy học Đặc biệt, học sinh - đối tượng chủ yếu công tác xã hội trường học lại ngày xảy nhiều vấn đề, diễn biến ngày phức tạp Điều đặt yêu cầu thiết cần phải có hoạt động cơng tác xã hội trường học trường phổ thông nhằm hỗ trợ, giải vấn đề học sinh cách chuyên nghiệp, tránh hậu không đáng có xảy Trong đó, sở có đào tạo mã ngành cơng tác xã hội nước quan tâm đưa môn công tác xã hội trường học vào giảng dạy, cho thấy quan tâm trường với việc đào tạo đội ngũ nhân viên công tác xã hội lĩnh vực học đường, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho trường phổ thông nước Tuy nhiên, hoạt động đào tạo thực hành công tác xã hội trường học chưa thực hiệu số vấn đề tồn cần phải bàn luận để đưa giải pháp thiết thực, đồng Bài viết cần thiết công tác xã hội trường học trường phổ thông Việt Nam nay, thiếu tính chuyên nghiệp 92 N.T.B Thuy / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 90-97 hoạt động công tác xã hội đây; hướng đến bàn luận hoạt động đào tạo công tác xã hội trường học trường Cao đẳng, Đại học vấn đề tồn tại, đưa số giải pháp khắc phục Tác giả thực 40 vấn, bao gồm 20 vấn với giáo viên trường trung học sở, trung học phổ thông Thái Nguyên, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh; 10 vấn sâu (PVS) với cán quản lý, giáo viên học sinh trường phổ thông (bao gồm: vấn sâu cán quản lý, vấn sâu giáo viên, vấn sâu học sinh); vấn với giảng viên, sinh viên ngành công tác xã hội số trường Đại học Hà Nội, Thành phố Vinh Ngoài ra, tác giả cịn phân tích chương trình đào tạo ngành công tác xã hội 22/55 trường cao đẳng, đại học (cao đẳng, đại học) có đào tạo công tác xã hội Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thái Nguyên, Vinh (Nghệ An), Hải Phòng, Huế, Đà Lạt, đánh giá đề cương chi tiết học phần công tác xã hội trường học 22 trường kể Sự cần thiết công tác xã hội trường học trường phổ thông Việt Nam 2.1 Nhu cầu giải vấn đề học sinh phổ thông Công tác xã hội trường học hướng đến hỗ trợ học sinh, giáo viên, cán quản lý phụ huynh, song viết hướng đến đối tượng quan trọng học sinh, đối tượng hỗ trợ nhân viên công tác xã hội trường phổ thông Về mặt sinh học hay xã hội em chưa phát triển đầy đủ thể chất, trí tuệ, nhân cách Do vậy, nhiều em chưa nhận thức đầy đủ vấn đề sống, chưa đủ khả đánh giá hành vi, chưa tự định hướng phát triển, chưa có khả bảo vệ trước tác động xấu từ mơi trường, trước nguy bị xâm hại [2] Nhiều em gặp khó khăn bị rối loạn thay đổi vai trò thân [3] Hiện với biến đổi xã hội, trường học, học sinh gặp ngày nhiều vấn đề, bao gồm: vấn đề sức khỏe, hành vi tinh thần cá nhân như: bạo lực, xâm hại, trầm cảm, sử dụng chất kích thích, nghiện game, mang thai, khủng hoảng tinh thần, khủng hoảng định hướng giá trị sống, quan hệ tình cảm phức tạp, áp lực học tập, việc kỷ luật thầy cô cán trường;…: “Ở lớp em có bạn hay bỏ học chơi game lắm, bạn có chịu làm bài, học đâu, mà thầy nhắc nhở hạ hạnh kiểm không giúp bạn bỏ game, ” (phỏng vấn sâu số 9, học sinh lớp 10, nam, 16 tuổi, trường trung học phổ thông L.); vấn đề xảy mối quan hệ bạn bè: mâu thuẫn, bị bắt nạt, bị bỏ rơi, bị lập, bỏ học, hịa nhập học sinh tàn tật,…: “Năm ngối có bạn lớp em bị bạn lớp cô lập, không chơi cùng, bạn bị bệnh mà tróc lở ngồi da, nhìn gớm lắm, Bạn trầm lắm, lên lớp chả nói chuyện với ai, học kém, thời gian bạn bỏ học,…” (phỏng vấn sâu số 10, học sinh lớp 11, nữ, 17 tuổi, trường trung học phổ thơng N.) Ngồi ra, vấn đề xuất phát từ phía gia đình: nghèo đói, bạo lực gia đình, bố mẹ ly hơn, bố mẹ sử dụng chất gây nghiện, bất bình đẳng giới,… Theo số liệu khảo sát Bộ GD&ĐT Hà Nội Hải Dương, có khoảng 80% em học sinh có vướng mắc cần chia sẻ mong muốn có khơng gian riêng tư trường để nói tìm giải pháp cho vấn đề thân Nghiên cứu dịch tễ tỉnh phía Bắc cán Trường Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho thấy khoảng 20% em học sinh có tổn thương sức khoẻ tâm thần tới mức phải can thiệp trị liệu [4] Một nghiên cứu khác sức khỏe tâm thần UNICEF năm 2017 khảo sát với 402 học sinh cho thấy tỷ lệ trẻ có dấu hiệu cảm xúc bất thường chiếm gần 20%, số học sinh có vấn đề hành vi, ứng xử tự chủ, dễ giận Về bắt nạt trường học, nghiên cứu tiến hành năm 2014 với 3.000 học sinh 30 trường trung học sở trung học phổ thông Hà Nội cho thấy khoảng 80% bị bạo lực giới trường học lần Trong đó, bạo lực tinh thần mắng chửi, đe dọa, đặt điều, sỉ nhục chiếm cao 73%; bạo lực thể N.T.B Thuy / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 90-97 chất tát, xô đẩy, đá, bạt tai, đánh đập chiếm 41% bạo lực tình dục sờ, hơn, hiếp dâm chiếm 19% [5] Một điều đáng quan tâm học sinh gặp vấn đề thường chia sẻ với thầy cô giáo hay cha mẹ: “Cách không lâu em bị bạn lớp bên chặn đường đánh học có chuyện xích mích, em biết chia sẻ với Nếu mà nói với thầy cơ, bố mẹ kiểu bị mắng,…” (PVS số 5, học sinh lớp 12, nữ, 18 tuổi, trường trung học phổ thông H.) Việc phụ huynh, thầy khơng có kỹ năng, chun mơn để nắm bắt tâm lý, phát vấn đề học sinh, giúp em giải dẫn đến hệ đáng tiếc, chí có trường hợp học sinh khơng chịu áp lực từ vấn đề dẫn đến trầm cảm, gây chấn thương cho người khác, tự tử, : “Một năm trước lớp anh dạy có em lỡ lấy trộm điện thoại bạn lớp mà bị lớp cô lập,… Em sống tách biệt hẳn,… có lần em uống thuốc ngủ tự tử, may cứu được, sau em khơng bình thường trước, lúc có giúp em vượt qua vấn đề tâm lý, ” (phỏng vấn sâu số 4, giáo viên kỹ sống, nam, 34 tuổi, Trường Phổ thông Liên cấp V.) Đối với trường phổ thơng khơng có phịng tham vấn học đường nhu cầu có hỗ trợ học sinh việc giải vấn đề thiết: “Em có lúc thấy mệt mỏi với việc phải học nhiều, tâm sự, chia sẻ với ai,… khơng hiểu cho em cả, người nói phải học nhiều thi đỗ đại học được,…” (phỏng vấn sâu số 5, học sinh lớp 12, nữ, 18 tuổi, trường trung học phổ thông H.) Nhiều học sinh có vấn đề cần trợ giúp khơng phải hiểu tâm tư, tình cảm, tâm lý em để tham vấn, tư vấn can thiệp, trị liệu Việc tồn nhiều vấn đề liên quan đến học sinh không giải xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, đạt chất lượng cao giáo dục đào tạo, ảnh hưởng khơng học sinh có vấn đề mà cịn học sinh bình thường khác Hơn nữa, nhiều học sinh chia sẻ gặp vấn đề sống em tâm với thầy cơ, cha mẹ sợ bị chửi mắng 93 Ngoài ra, nhiều vấn đề em gặp phải lại áp lực từ phía thầy cơ, gia đình gây Vì vậy, nhu cầu tham vấn, tư vấn, can thiệp, hỗ trợ giải vấn đề học sinh phổ thông thiết Cần phải có nhân viên cơng tác xã hội với chuyên môn vững vàng để trợ giúp kịp thời cho em theo tiến trình với kỹ năng, nguyên tắc cách chuyên nghiệp 2.2 Hoạt động công tác xã hội trường phổ thông Hiện Việt Nam, chưa có hoạt động cơng tác xã hội trường phổ thơng mà có số trường có phịng tham vấn học đường Tác vấn giáo viên 20 giáo viên trường trung học sở, trung học phổ thông địa bàn kể có trường có phịng tham vấn học đường, trường nằm hai thành phố lớn: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động phòng tham vấn học đường hạn chế: thiếu nhân lực có chun mơn; chế độ đãi ngộ cho nhân viên thấp; thiếu sở vật chất, chí có trường phải đặt phòng tham vấn phòng hoạt động chun mơn khác; nhìn học sinh, giáo viên, phụ huynh chưa cởi mở; học sinh tự đến phòng mà thường giáo viên giới thiệu đến;… Khi tìm hiểu trường trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả cịn nhận thơng tin bất ngờ: “trường có phịng tham vấn đấy, có thấy hoạt động đâu, không thấy học sinh đến,…” (phỏng vấn sâu số 3, giáo viên Lịch sử, nữ, 32 tuổi, trường trung học phổ thơng N.) Có trường hợp giáo viên khơng quan tâm đến hoạt động phịng tham vấn học đường nơi cơng tác: “Mình khơng quan tâm xem hoạt động nào,… có giáo viên mơn giáo dục cơng dân xuống phụ trách phải, ” (phỏng vấn sâu số 1, giáo viên Toán, nữ, 29 tuổi, trường trung học phổ thông C.) Trong vấn sâu tác giả thực với giáo viên học sinh, có trường hợp cho thấy hiệu hoạt động 94 N.T.B Thuy / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 90-97 phòng tham vấn học đường: “Mỗi năm đến kỳ tuyển sinh đại học phịng tham vấn lại trường giao nhiệm vụ thực hoạt động hướng nghiệp, Thi thoảng thấy bạn học sinh đến phòng, e ngại nói chuyện khơng riêng tư,…” (phỏng vấn sâu số 2, giáo viên tiếng Anh, nữ, 27 tuổi, trường trung học phổ thông Quốc tế T.) Như vậy, trường hợp phòng tham vấn học đường hoạt động hiệu quả, lại không nhiệm vụ tham vấn, tư vấn tâm lý mà lại làm công tác hướng nghiệp cho học sinh Khả quan nhất, trường Dân lập tiếng Hà Nội: “Trường anh có phịng tham vấn học đường đấy,… tổ chức lắm, vừa vừa tuyển dụng số cử nhân tâm lý học làm việc,… Nhưng anh khơng nắm hoạt động phịng đâu,…” (phỏng vấn sâu số 4, giáo viên kỹ sống, nam, 34 tuổi, Trường Phổ thông Liên cấp V.) Như vậy, thấy có số trường hợp giáo viên trường cịn khơng nắm hoạt động, vai trò phòng tham vấn học đường nơi cơng tác, học sinh có nan đề, họ không hiểu để giới thiệu đến phịng tham vấn, hay thân giáo viên có vấn đề họ khơng tìm đến phịng tham vấn để hỗ trợ Bên cạnh đó, hoạt động nhân viên phòng tham vấn học đường cịn chưa mang tính chun nghiệp, dừng lại tham vấn, tư vấn cách ngắn hạn, nhiều trường hợp gặp đối tượng lần Trong đó, tiến trình cơng tác xã hội trường học cần phải có hoạt động can thiệp tồn diện, nhiều vấn đề khác nhiều phương thức hoạt động khác nhau, khơng hoạt động nhà trường mà cịn với gia đình, cộng đồng kết nối dịch vụ trợ giúp; không tham vấn hỗ trợ cá nhân mà phòng ngừa, phát triển Đặc biệt với vấn đề học sinh phổ thông, nhiều trường hợp cần phải áp dụng tiến trình trợ giúp công tác xã hội cách chuyên nghiệp, ví dụ: nghiện ma túy; nghiện game; mang thai; trầm cảm; bạo lực; xâm hại; Tiến trình phải bao gồm bước: tiếp cận thân chủ; xác định vấn đề; lập kế hoạch; triển khai kế hoạch lượng giá, kết thúc Khi vấn sâu cán quản lý số trường phổ thơng chưa có phòng tham vấn học đường, tác giả nhận thấy hầu hết họ nhận thức nhu cầu cần phải có hoạt động cơng tác xã hội trường học Nhưng vấn đề họ băn khoăn, trăn trở sách, kinh phí, sở vật chất, chuyên môn,… để thực hoạt động công tác xã hội trường học: “Trường cần có nhân viên cơng tác xã hội để có việc phát sinh cịn giải quyết, trước giáo viên phát em học sinh lớp 12 nghiện ma túy Nhưng báo gia đình, khuyên giải em, em không cai nghiện được, ” (phỏng vấn sâu số 6, cán quản lý, 40 tuổi, nam, trường trung học phổ thơng H.) “Cần có người hoạt động cơng tác xã hội làm trường thật đấy, tiêu việc làm trường khơng có, sở vật chất khơng có, phải có sách từ xuống” (phỏng vấn sâu số 7, cán quản lý, 42 tuổi, nữ, trường trung học sở L.) Tuy nhiên, có giáo viên chưa nhận thấy tầm quan trọng phải có hoạt động công tác xã hội trường học, họ thấy hoạt động không cần thiết họ không thấy hậu học sinh không hỗ trợ giải vấn đề em: “Chị thấy khơng cần phải có hoạt động cơng tác xã hội trường chị đâu Vì nhìn chung, vấn đề học sinh nhỏ Nhà trường phối hợp với gia đình để giải quyết, vấn đề lớn học sinh nghiện ma túy, vi phạm pháp luật, nhờ can thiệp quan công an, ” (phỏng vấn sâu số 8, giáo viên mơn tốn, nữ, 37 tuổi, trường trung học sở L.) Như vậy, trường phổ thông chưa có hoạt động cơng tác xã hội, số trường có phịng tham vấn học đường hoạt động khơng hiệu Ngồi ra, nhiều người nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động công tác xã hội trường học Bên cạnh đó, việc chưa có tiêu vị trí việc làm, hỗ trợ kinh phí, xây dựng sở vật chất, hướng dẫn chun mơn,… từ sách nhà nước trở ngại trường phổ thông muốn tổ chức thực hoạt động công tác xã hội N.T.B Thuy / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 90-97 Hoạt động đào tạo công tác xã hội trường học trường đại học Tác giả tiến hành phân tích chương trình đào tạo 22/55 trường có đào tạo ngành công tác xã hội Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thái Nguyên, Vinh (Nghệ An), Hải Phòng, Huế, Đà Lạt,… tác giả thu kết quả: có 21/22 trường có giảng dạy học phần cơng tác xã hội trường học (hoặc có tên công tác xã hội học đường, tham vấn học đường) (trường khơng có học phần Đại học Văn hóa, Thể Thao Du lịch Thanh Hóa); đó, có 14/21 trường để mơn học tự chọn (chiếm 66,7%); có trường có học phần tự chọn (cơng tác xã hội học đường), bắt buộc (tham vấn học đường) (Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương); có 6/21 trường để mơn học bắt buộc (chiếm 28,5%) Như vậy, hầu hết trường đưa công tác xã hội trường học vào giảng dạy Mặc dù hạn chế, cho thấy quan tâm, nỗ lực trường để đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực công tác xã hội trường học Về số tín đào tạo: có 10/21 trường xây dựng mơn học tín (chiếm 47,6%); có 7/21 trường xây dựng tín (chiếm 33,3%); Đặc biệt, có số trường dành số tín cao cho học phần này, bao gồm: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Thủ Dầu Một (6 tín chỉ, mơn: cơng tác xã hội học đường tham vấn học đường); Ngồi ra, có trường xây dựng tín (Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Vinh) Về nội dung chi tiết học phần: công tác xã hội trường học, công tác xã hội học đường hay Tham vấn học đường trường đề cập đến vấn đề bản: Khái niệm, lịch sử, vai trị cơng tác xã hội trường học; Yêu cầu phẩm chất, đạo đức, nguyên tắc nhân viên công tác xã hội trường học; Hệ thống luật pháp liên quan đến trường học; Các vấn đề học sinh, phụ huynh, giáo viên cán quản lý xảy trường học; Một số phương pháp, hoạt động nhân viên công tác xã hội trường học, tiến trình tham vấn cho đối tượng;… Có thể thấy nội dung đảm bảo yêu cầu mặt kiến thức cho học phần công tác 95 xã hội trường học Tuy nhiên, có tới 66,7% trường để mơn tự chọn, có nghĩa sinh viên học đăng ký, cịn khơng học môn tự chọn khác Một vấn đề cần phải nhắc đến, số tín cho học phần liên quan đến công tác xã hội trường học cịn (có tới 47,6% trường để tín chỉ; 33,3% trường để tín tương đương khoảng 35-60 tiết lý thuyết thực hành) Tiếp đến, việc giảng dạy học phần công tác xã hội chun biệt nói chung cơng tác xã hội trường học nói riêng trường cịn có nhiều bất cập: Lượng kiến thức nhiều nên giảng viên phải đẩy nhanh cho kịp tiến độ; Dẫn đến việc khó tìm hiểu nội dung cách chun sâu; Số tiết thực hành mơn học nên sinh viên khơng có điều kiện thực hành sở trường phổ thông, mà chủ yếu giảng viên cho thực hành lớp học, nên hiệu thực hành chưa cao: “Nhiều lúc giảng viên muốn dạy sâu thêm, hướng dẫn sinh viên giải tình cụ thể khơng đủ thời gian, khối lượng lý thuyết lớn thời gian dạy lại ngắn quá!…” (phỏng vấn sâu số 32, Giảng viên ngành công tác xã hội, nữ, 30 tuổi, trường đại học V.) Các trường đại học có học phần thực hành, kiến tập, thực tập, song thường không tổ chức trường phổ thông mà diễn trung tâm dành cho đối tượng chuyên biệt hay địa bàn xóm, xã, phường Cho nên sinh viên khơng tiếp cận trực tiếp với đối tượng học sinh, giáo viên, cán quản lý phụ huynh để thực hành việc giải vấn đề học đường: “Em quan tâm tới vấn đề trường học, sau trường làm mảng tham vấn, tư vấn học đường Nhưng thực hành chúng em chưa làm việc với đối tượng trường học cả,…” (PVS số 38, sinh viên ngành công tác xã hội, nữ, 22 tuổi, Học viện Phụ nữ Việt Nam) Về bản, cơng tác xã hội nước ta hình thành phát triển phù hợp với nhu cầu đòi hỏi thực tế Việc phát triển nghề công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp đặt từ năm 2009 thức thừa nhận nghề từ Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg 96 N.T.B Thuy / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 90-97 ngày 25/3/2010 Thủ tướng phủ Hàng loạt định, thông tư sở đào tạo chuyên nghiệp cơng tác xã hội đời sau Hệ thống sách phát triển cơng tác xã hội nước ta thể quan điểm, định hướng sách xã hội [6] Tuy nhiên, nhiều yếu tố, điều kiện cho phát triển ngành cơng tác xã hội chun nghiệp cịn thiếu khung pháp lý, phương pháp khoa học, đội ngũ cơng tác xã hội nịng cốt, nguồn nhân lực cho mạng lưới cơng tác xã hội, chương trình nghiên cứu, nhận thức cần thiết tính ưu việt nghề, hệ thống dịch vụ thiết yếu sở thực tập, hành nghề Ngoài khả đáp ứng công tác xã hội chưa cao, thiếu cán cơng tác xã hội chun nghiệp nhận thức người dân người làm công tác xã hội hạn chế [7] Điều dẫn đến khó khăn cho đào tạo thực hành cơng tác xã hội nói chung đào tạo thực hành cơng tác xã hội trường học nói riêng Ngày 25/01/2017 Bộ GD&ĐT ký Quyết định số 327/QĐ-BGDĐT việc ban hành Kế hoạch “Phát triển nghề công tác xã hội ngành Giáo dục giai đoạn 2017-2020” [8] Đây bước khởi đầu cho hình thành phát triển hệ thống dịch vụ công tác xã hội nhà trường phạm vi tồn quốc, nhằm góp phần giải nhu cầu thiết công tác tư vấn, hỗ trợ học sinh nói riêng giải vấn đề xã hội học đường Và vừa qua, vào ngày 30/5/2018, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Bộ GD&ĐT tổ chức “Hội thảo xin ý kiến góp ý Dự thảo Thơng tư hướng dẫn công tác xã hội trường học” [9] Hội thảo cho thấy cần thiết có nhân viên cơng tác xã hội làm việc chuyên nghiệp trường học Thông tư văn pháp lý quan trọng giúp nhà trường huy động nguồn lực lớn từ cộng đồng tham gia hỗ trợ hoạt động giáo dục học sinh nhà trường Tuy nhiên, Kế hoạch Thông tư kể chưa đề cập đến yêu cầu thiết cho việc phát triển công tác xã hội trường học giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo thực hành nói riêng; đầu tư chi phí, xây dựng sở vật chất cho đào tạo công tác xã hội trường học; tiêu việc làm cho nhân viên công tác xã hội trường học trường phổ thông;… Kết luận Đối tượng chủ yếu công tác xã hội trường học học sinh Các em độ tuổi chưa phát triển đầy đủ thể chất, trí tuệ, nhân cách cộng với biến đổi xã hội làm nảy sinh nhiều vấn đề tâm lý, thể chất, mối quan hệ xã hội Đặc biệt, em có nhu cầu cao việc tham vấn, tư vấn, can thiệp để giải vấn đề, khơng hỗ trợ hậu đáng tiếc xảy Điều đáng bàn trường phổ thơng chưa có nhân viên cơng tác xã hội mà số trường Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có phịng tham vấn học đường Hoạt động phòng tham vấn chưa hiệu quả, khả trợ giúp đối tượng giải vấn đề chưa cao Các trường có nhu cầu triển khai hoạt động cơng tác xã hội lại thiếu kinh phí, sở vật chất, đặc biệt tiêu việc làm cho nhân viên công tác xã hội Mặc dù sở đào tạo nhận thức rõ vai trò việc đào tạo đội ngũ nhân viên công tác xã hội học đường, song chất lượng chuyên môn sinh viên công tác xã hội lĩnh vực trường học sau tốt nghiệp chưa cao Do vậy, trường cần có quy chế để tăng cường thời lượng, chất lượng đào tạo, đặc biệt mảng thực hành cho sinh viên môn công tác xã hội học đường, nhằm cung cấp đội ngũ nhân viên công tác xã hội trường học vững chuyên môn đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm trường phổ thơng Xuất phát từ thực tế cần có giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng đào tạo thực hành công tác xã hội trường học, như: tăng thời lượng đào tạo lý thuyết thực hành cho công tác xã hội trường học; tạo điều kiện cho sinh viên có hội thực hành nghề nghiệp việc kiến tập, thực hành, thực tế trường học, tiếp cận học sinh với vấn đề đa dạng; tăng cường trang bị sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động đào tạo N.T.B Thuy / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 90-97 công tác xã hội nói chung cơng tác xã hội trường học nói riêng; phân chun ngành hẹp cho ngành cơng tác xã hội thay đào tạo cách chung chung tại;… [5] Tài liệu tham khảo [6] [1] Nguyen Hiep Thuong, Luong Quang Hung, “School social work: International experience and some recommendations”, Proceedings of International Scientific Workshop “Vietnam social work challenges professionalism before integration and development demand”, Lao Dong Publishing House, Hanoi, 2015, pp.235 - 244 (in Vietnamese) [2] Hoang Thi Minh, Laws on social field, Labor and Social Affairs Publishing House, Hanoi, 2008, p.158 -165 (in Vietnamese) [3] Nguyen Thi Nhu Trang, “Social work with high school students: Issues of concern, object approach and some recommendations for interventions”, Social security and social work, Hong Duc Publishing House, Hanoi, 2015, p.246 257 (in Vietnamese) [4] Nhat Nam, School psychology counseling: To make schools equal and safe, http://baochinhphu.vn/Giao-duc/Tu-van-tam-lyhoc-duong-De-truong-hoc-binh-dang-va-anU p [7] [8] [9] 97 toan/334827.vgp/, 2018 (accessed 20 June 2018) (in Vietnamese) Ha Thanh Minh (2017), Solutions for social work development in schools in Vietnam, http://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/giaoduc/giai-phap-phat-trien-cong-tac-xa-hoi-trongtruong-hoc-o-viet-nam-526458/, 2017 (accessed 15 November 2018) (in Vietnamese) Bui Thi Thanh Ha, Limitations and challenges of Social work in caring for the elderly today, Journal of Sociology 132 (2015) 17 - 24 (in Vietnamese) Nguyen Thi Thu Ha, Innovating social work in the context of market economy and international integration - Theory and practice, National Political Publishing House, Hanoi, 2013 Ministry of Education and Training, Development Plan for social work in the Education sector for the period of 2016-2020 (Issued together with Decision No 327/QDBGDDT dated January 25, 2017 of the Ministry) Ministry of Education and Training), 2017 (in Vietnamese) Department of Secondary Education, Ministry of Education and Training asks for a Draft Circular to guide social schools in schools, https://www.moet.gov.vn/giaoducquocdan/congtac-hoc-sinh-sinh-vien/Pages/tintuc.aspx?ItemID=5464/, 2018 (accessed 11 July 2018 ... tác xã hội trường học; Thực hành cơng tác xã hội; Đào tạo thực hành Công tác xã hội Dẫn nhập * Công tác xã hội trường học lĩnh vực công tác xã hội thực hành trường học để giúp đỡ học sinh, giáo... giá đề cương chi tiết học phần công tác xã hội trường học 22 trường kể Sự cần thiết công tác xã hội trường học trường phổ thông Việt Nam 2.1 Nhu cầu giải vấn đề học sinh phổ thông Công tác xã hội. .. từ thực tế cần có giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng đào tạo thực hành công tác xã hội trường học, như: tăng thời lượng đào tạo lý thuyết thực hành cho công tác xã hội trường học; tạo

Ngày đăng: 09/12/2020, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan