Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu trường hợp những dữ liệu về tương quan sinh thái – nhân văn và biến đổi môi trường trong thời gian sáu thập niên vừa qua tại xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
TƯƠNG QUAN SINH THÁI NHÂN VĂN VÀ PHÁT TRIEN b e n v ữ n g (Qua n g h iê n cứu Đ iệ n B iê n năm vừa qua) Tạ Long - Ngơ Thị Chính * Báo cáo trình bày kết nghiên cứu trường hợp liệu tương quan sinh thái - nhân văn biến đổi môi trường thời gian sáu thập niên vừa qua xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Mường Phăng nằm phía đông bắc huyện Điện Biên, cách thành phố Điện Biên khoảng 18km theo đường ô tô mở Nơi có di tích lịch sử Bộ huy chiến dịch Điện Biên Phủ Tại xã gồm đủ hệ nhân văn đại diện cho huyện Điện Biên như: Các hệ canh tác lúa nước nương rẫy, chương trình định canh định cư, lâm nghiệp quốc doanh lâm nghiệp cộng đồng, kinh tế tập thể cá thể thời kỳ hợp tác xã (HTX), hồ chứa nước thuỷ nơng chương trình phát triển nhà nước nước kinh tế hộ gia đình Tất hệ tác động tới biến động dân số ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường địa phương Sự gia tăng dân sơ Số liệu dân số tồn xã theo tộc người cho thấy tranh dân sổ' địa phương từ i 960 đến Để thây rõ tương quan dân số nông nghiệp với hệ sinh thái, giới thiệu dân sô” nông nghiệp, không đưa dân số lâm trường hoạt động Mường Phăng vào bảng số liệu * Tiến sĩ, Viện Dân tộc học Việt Nam 504 TUDNG QUAN SINH THÁI - NHÃN VĂN VÀ PHÁT TRỄN BÊN VỮNG B ả n g 1: D â n s ô '( n g i) v tỉ tr ọ n g d â n sô' (% ) n ô n g n g h iệ p th e o tộ c n g i M n g P h ă n g từ i 960 đ ế n n a y Tộc người 1960 1965 1974 1979 1989 1994 2001 990 2264 269 3307 5603 6540 7279 334 566 666 735 Toàn xã loo 1943 196 Thái 751 1139 1655 2185 3894 4662 5143 75,9 58,6 62,1 66,1 166 8,5 575 21,6 586 17,7 71,3 1132 70,7 131 13,2 71,1 960 17,3 108 160 319 403 17,1 558 671 17,3 842 10,9 8,2 12,0 12,2 10,0 10,3 11,6 - 478 133 101 75 33 - 24,6 115 4,3 4,0 1/8 1,2 0,45 Khơ mú H'mơng Kinh 1261 Xgiỉồn Phòng Thống kê huyện Điện Biền s ố liệu dân số nơng nghiệp nói cho thấy rỏ: Cư dân xã Mường Phăng tăng nhanh từ 1965-2001 Sự gia tăng cho thấy họ sống nơng nghiệp điều kiện đất ngày chật, dân số ngày đông địa phương Sự gia tăng mạnh từ 1979-1989, rõ người Thái Dân số nông nghiệp Khơ mú H’mông tăng dần, dân số nông nghiệp Kinh lại tụt giảm ghê gớm thời gian tái định cư họ Mường Phăng Xét theo tỉ trọng dân số, người Thái cư dân đa số’ địa phương, sau họ người Khư mú, đứng thứ ba người H’mc3ng Người Kinh buổi đáu tái định cư Mường Phăng (bắt đầu từ 1964) có tỉ trọng dân số lớn thứ nhì địa phương, sau người Thái, lại chiếm tỉ trọng nhỏ bé dân số nông nghiệp địa phương (0,7%) Như vây sức ép nhân nông nghiệp người Thái, Khơ mú H’mông lên hệ sinh thái Mường Phăng ngày lớn, sức ép dân số nông nghiệp người Kinh lên môi trường ngày giảm Sự bùng nổ dân số thập niên vừa qua xã miền núi Mường Phăng (775% dân số toàn xã, 748% dân số Thái, 937% dân số Khơ mú 735 % dân số H’mông) gây áp lực nhân lớn lên hệ sinh thái địa phương Sự gia tăng diện tích loại lương thực cho thấy sức ép dân số nói lên mơi trường Mường Phăng Sự mở rộng diện tích loại lương thực Các loại lương thực Mường Phăng gồm hệ canh tác đất đất dốc Hệ canh tác đất gồm lúa nước ngô bãi ven 505 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔC TỀ LẦN THỨ HAI suối chân đồi Hệ canh tác đất dốc gồm: lúa nương, ngô nương, sắn dong giềng Bảng 2: phát triển diện tích loại lương thực đất đất dôc Mường Phăng từ 1965 tới năm 2000 Cây trồng 1965 1970 1974 1979 1984 1989 1994 1997 2000 Lúa nước 100 92 104 113 124 149 181 199 230 Lúa nương 100 210 145 600 2050 8750 8950 6020 5520 Ngô 100 88 125 138 240 333 352 540 521 Sắn 100 500 900 1857 3143 1357 1129 857 929 Dong giềng 100 50 200 1000 2000 1000 400 350 - Nguồn: Phòng Thống kê Điện Biên Qua số liệu thấy: Lúa nước loại canh tác bền vững, khả mở rộng diện tích lại hạn chế: Sự mở rộng chủ yếu nhờ tăng vụ chiêm xuân khai phá bãi lầy vơn chiếm diện tích lớn chân khe núi, thung lũng Nhưng số bãi lầy 100 (N guồn: P hòng Địa Đ iện B iên) Tốc độ mở rộng diện tích lúa nước chậm so với lương thực khác: Tốc độ mở rộng diện tích sắn tăng vọt từ năm 1970 Tôc độ mở rộng diện tích lúa nương tới năm 1974 khơng lúa nước bao, đến năm 1979 bắt đầu vọt lên tới 600%, từ năm 1984 tăng với gia tốc lớn tới năm 1989 đạt tới mức siêu tốc so với tốc độ phát triển diện tích lương thực Mường Phăng Diện tích ngơ tăng chậm sấn lúa nương, nhanh gia tốc lúa nước (540% so 199 % vào năm 1997 ) Tốc độ phát triển diện tích ngô sán không đáng ngại lúa nương Sự mở rộng diện tích lương thực đất dốc nói cho thấy bất cập lúa nước bảo đảm đời sống dân địa phương Sự khác biệt tốc độ mở rộng diện tích hệ canh tác lương thực nói khơng nhu cầu, mà khả điểu kiện để khai phá canh tác hệ Khả mở rộng diện tích người hệ cần phải xác định không qua tốc độ phát triển, mà qua tỉ trọng diện tích loại cấu diện tích lương thực nghiên cứu Mức độ tác động tộc người tới mở rộng diện tích canh tác hệ cần xác định qua câu hệ canh tác lương thực 506 TUŨNG QUAN SINH THẢI - NHÀN VĂN VÀ PHÁT TRỂN BÊN VŨNG Bảng 3: Sự thay đổi câu diện tích lương thực Mường Phăng từ 1965 đen 2000 Cây trồng 1965 1970 1974 1979 1984 1989 1994 1997 2000 Lúa nước 83,9 76,2 74,9 59,3 43,2 31,0 35,2 42,9 48,0 Lúa nương 2,43 5,06 3,03 9,19 20,8 53,0 50,6 37,6 33,5 Ngô 11,7 10,1 12,5 10,1 11,7 5,75 4,46 3,75 3,95 Sắn 1,71 8,44 13,2 19,9 22,3 9,69 9,54 15,5 14,6 Dong riềng 0,24 0,12 0,42 1,53 2,03 0,61 0,23 0,22 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 - 100 Ngĩtồìi: - Phòng Thống kê Điện Biên - Nghiên cứu thực địa, 2001 Những số liệu cho thấy: - Diện tích lúa nước chiếm tỉ trọng lớn đa số thời điểm, trừ thời điểm 1989 1994 Tỉ trọng chiếm phần lớn diện tích lương thực vào thập niên i 960 1970, sau bị diện tích lương thực nương rẫy lấn át, đặc biệt lúa nương sắn Nhưng từ năm 1994 , tỉ trọng diện tích lúa nước tăng dần lên, tốc độ mở rộng diện tích lúa nương ngô tiếp tục tăng (Bảng 2) Sự thay đổi cấu tác động sách giao đất nơng nghiệp theo Luật Đất đai năm 1993 sách giao đất lâm nghiệp theo chương trình 327 vào năm 1993 quy hoạch khu vực nương rẫy từ năm 1997 địa phương - Tỉ trọng diện tích lúa nương tăng rõ rệt từ năm 1984, tăng vọt thời điểm 1989, giảm dần từ 1994 trở sau, diện tích tuyệt đối tăng vào năm 1994 (Bảng 2) Điều cho thấy vai trò lúa nương cấu lương thực địa phương bắt đầu giảm từ 1994 trở vai trò khiến diện tích tuyệt đối lúa nương từ năm 1997 giảm với tốc độ nhanh: từ 8950% năm 1994 xuống 6020% vào năm 1997 (Bảng 2) Đây biến chuyển tốt chắn dựa sở giao đất lâm nghiệp giới hạn khu vực canh tác nương rãy Nhưng biến chuyển chưa đồng đều: Ở người Khơ mú H’mơng tỉ trọng diện tích lúa nương lớn - Tỉ trọng diện tích ngơ bắt đầu nhỏ tỉ trọng diện tích sắn từ năm 1974 trở sau, nhỏ tỉ trọng diện tích lúa nương từ năm 1984 trở Điều cho thấy ngược q khứ, ngơ có vai trò lớn lúa nương sắn Vai trò đặc biệt rõ người Thái, vốn ban đầu làm nương Càng sau vai trò ngơ giảm, nhường chỗ cho lúa nương sắn Sự thay đổi chắn ảnh hưởng xấ u tới mơi tntòng địa phicơng 507 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔC TỀ LẪN THỨ HAI - Cây sắn vốn nhập vào Mường Phăng từ đầu năm I960, phát triển nhanh so với lương thực khác diện tích tuyệt đối tỉ trọng diện tích Điều cho thấy có vai trò quan trọng đời sống địa phương sau lúa nước lúa nương - Cây dong giềng chiếm tỉ trọng nhỏ ổn định diện tích lương thực Mường Phăng (khoảng 0,68%), tuyệt đơi tăng nhanh (Bảng 2) Sự ổn định giềng cho thây vai trò ổn định phát triển địa phương cấu diện tích tỉ trọng dong lương thực Tốc độ gia tăng cấu diện tích loại lương thực Mường Phăng nói cho thấy lúa nước có vai trò quan trọng đời sống người dân đây, khả phát triển bị hạn chế nhiều Sự hạn chế giới thiệu phần sau C ác hệ canh tác lương thực môi trường Mường Phăng a Hệ canh tác lúa nước khai thác tài nguyên, biến đổi môi trường Các giống trồng sử dụng theo hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) định (Lê Trọng Cúc, Gillogly, K & Rambo, A.T., 1990: 20 - 21) theo nhu cầu sử dụng khả tạo điều kiện sinh thái, đáp ứng nhu cầu sinh lý trồng Hệ sinh thái nông nghiệp lúa nước ruộng nước hệ canh tác lúa nước Ruộng nước bao gồm thổ nhưỡng (thành phần sinh hóa cấu tạo vật lý đất) nguồn nước sử dụng cho đất cho lúa (thành phẩn hóa lý, sinh vật lượng nước) Hệ canh tác lúa nước bao gồm nhiều quần thể giống lúa khác sử dụng theo loại thổ nhường nguồn nước khác nhau, theo thời vụ định theo chế độ làm đất, điều tiết nước khâu canh tác theo giai đoạn sinh trưởng lúa gieo hạt, làm mạ, cấy lúa, lúa uốn câu thu hoạch Nhu cầu sử dụng thóc gạo người bao gồm lượng calo cần cho thể người hàng ngày năm cho cơng việc ngồi bữa ăn hàng ngày giỗ tết, hội hè, đám cưới, đám ma, làm nhà Lúa dùng để bán lấy tiền chi tiêu (may mặc, học hành, chữa bệnh, thăm hỏi lẫn ) Nhu cầu thói quen ăn cơm gạo tộc người (cơm nếp, cơm tẻ hay ngơ), gia đình tập qn làm ăn theo loại thóc gạo riêng, (như thổi xôi, làm bánh dày, rượu nếp ) Nhu cầu tính tốn tỉ lệ gạo đơn vị thóc định (10kg thóc thu kg gạo ? ), khối lượng cơm theo khối lượng gạo định (lkg gạo bát cơm) hay thơm ngon, dẻo cơm Nhu cầu lương thực chi phối việc sử dụng hệ canh tác khác nhau: hộ đói - phải cấy sớm, chịu suất thấp thời vụ chưa thật phù hợp với lúa hay bị phá hoại Hộ đầy đủ lương thực dự trữ chọn lúa vụ để 508 TUŨMG QUAN SINH THÁI - NHÂN VÁN VÀ PHÁT TRỂN BẾN VỮNG suất cao Cạnh đó, việc cấy lúa sớm hay vụ chất lượng gạo: lúa sớm thường gạo ngon Khả đáp ứng nhu cầu sinh lý lúa nước như: có bảo đảm nước cho hay khơng? Có tưới nước, rút nước thời điểm khơng? Có xử lý chua mặn đất nước để bảo đảm cho lúa sinh trưởng khơng? Có chống giá rét bảo đảm ánh sáng cho lúa khơng? Có chống sâu bệnh cho lúa khơng? Có bảo đảm thâm canh để cung cấp đủ thức ăn cho lúa không? Chế độ thâm canh đủ, thừa, hay thiếu so với nhu cầu lúa? Tất nhân tố quy định khác sử dụng hệ canh tác (dân gian thường gọi giống lúa) để khai thác môi trường người clân thuộc địa phương, tộc người làng bản, hộ khác Dưới xin giới thiệu vài khía cạnh việc sử dụng hệ canh tác lúa nước - Khả p h t triển thĩiỷ lợi đ ể mở rộng diện tích canh tác tăng vụ: Hệ thơng thuỷ lợi truyền thống người Thái mương, phai, lái lìn Hệ thơng người Khơ mú, Hmông Kinh sử dụng Hệ thống mương dẫn nước từ khe ruộng xây dựng khu ruộng khe núi bãi lầy Ở bãi lầy mương không dùng để tưới mà để tiêu nước Khi lựa chọn địa điểm làm ruộng người ta thường phải tính tới việc làm thuỷ lợi (đắp phai, đào mương đắp lại phai sau lần bị mưa lũ làm hỏng trôi) cho phù hợp với sức lao động gia đình số gia đình cần làm ruộng Tuy vậy, điều kiện sản xuất nhỏ, lao động thủ cổng, bấp, người nông dân cải tạo môi trường thiên nhiên đ ể tạo nên hệ thống thuỷ lợi chủ động nguồn nước tưới cho đồng ruộng, mà lợi dụng để phục vụ cho chịu mang dấu ấn tự nhiên hệ thống thuỷ lợi (Mai Văn Hai & Bùi Xn Đính, 1997: 190) Dấu ấn tự nhiên hệ thống mương phai chính chỗ người ta phải chọn nơi cao làm phai dẫn nước vào ruộng: so với khu ruộng cần tưới: thường nhiều khu ruộng có cao so với mặt nước phai dâng lên, đó, nước khơng thể dãn lên aiộng Hoặc có địa điểm có đất canh tác, khơng có nguồn nước để tưới, người ta biến thành ruộng được, đành làm nương bãi chăn thả bỏ hoang, cỏ khổng mọc Đây hạn chế hệ thống thuỷ lợi mương phai Số liệu hệ thống mương phai đập xây Mường Phăng Bảng giải thích rõ nguyên nhân quy định khả hạn chế phát triển hệ thống thuỷ lợi Mường Phăng 509 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔC TỀ LẮN THỨ HAI Bảng 4: Sô" phai đập (cái) , mương (m) diện tích tưới (ha) tương ứng loại toàn xã theo tộc người Mường Phăng năm 2001 Chủ sử dụng Tổng số m Đập xây* Phai giọ thép * m m Phai gơ X- m Tồn xã 274 8435 78 3950 14 108 2360 19 88 2125 Thái 195 3855 45 450 14 108 2360 11 42 1045 Khơ mú 39 3930 33 3500 - - - 430 H'mông 38 650 - - - - - - 38 650 Kinh 3 - - - - - - 3 600 Nguồn: - ƯBND xã Mường Phăng - Nghiên cứu thực địa, 2001 * Đập xây bàng gạch, trụ bàng bê tông cốt thép Phai giọ thép phai dân gian kè đá đựng giọ thép to để tạo thành khối liên kết chác chán so với phai đá không đựng giọ thép Phai gổ kè cọc tre hay tlìùn chán gổ to, dày Những số liệu Bảng cho thấy: Hệ thống thuỷ lợi người Khơ núi người Thái trọng xây dựng kiên cố, hệ thống người H ’mông người Kinh phai gỗ, loại đơn giản, cổ sơ chán nhất, sức tưới thấp so với đập phai giọ thép, lại bị nước lũ phá hỏng, trôi Nguồn đầu tư cho phai giọ thép từ ngân sách nhà nước thơng qua Phòng Nơng nghiệp phát triển nông thổn huyện Điện Biên đưa xã thông qua xã đưa Nguồn đầu tư xây dựng đập xây từ nguồn vốn ODA Chính phủ Nhật Bản tài trợ từ đầu năm 1990 đưực đưa xã thơng qua UBND huyện, từ giao cho lâm trường Điện Biên trực tiếp thực thi Hiệu đầu tư xây dựng đập xây phai giọ thép thấy cao qua số diện tích tưới so với diện tích tưới phai gỗ Tuy vậy, s'ự thiếu cân đơì đầu tư nêu cho thây thiếu sót đầu tư địa phương Dù có Ưu phai gỗ, đập xây phai giọ thép phai gỗ có hạn chế chung: chúng có chức điều chỉnh nguồn nước suối để 510 TUONG QUAN SINH THÁI - NHÂN VĂN VÀ PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG đưa vào ruộng, đập ngăn để giữ nước làm hồ chứa Vì vậy, mức nước khơng đủ khả dâng cao để chảy tới tất ruộng cần tưới Sự hoàn thiện hệ thống phai dạng đập xây giọ thép làm kiên cố hóa phai, chưa thay đổi tính chúng Chính nên người Hmông đề nghị tổ chức AV Hà Lan, triển khai chương trình xóa đói giảm nghèo số xã huyện Điện Biên, có Mường Phăng, để tổ chức xây dựng cho họ hồ đập chứa nước tưới diện tích lớn mùa khơ Số liệu Bảng cho thấy hạn chế hệ thống thuỷ ỉợi vừa giới thiệu Bảng 5: Tỉ lệ diện tích tưới vụ lúa Mường Phăng năm 2001 Loại ruộng Đ.vị Tồn xã Thái Khơ mú H'mơng Kinh Tổng diện tích Ha 365 224 46 90 Ruộng tưới % 75 87 85 42 60 Ruộng vụ % 62 79 68 20 0,00 Ngttồn: - UBND xà Mường Phăng - Nghiên cứu thực địa, 2001 - Sử dụnq giống lúa đổ khai thác mơi tntờìig mộng nước Như phần thuỷ lợi nêu diện tích chủ động nước tưới Mường Phăng hạn chế (Bảng 5) Lưựng nước phân phối không đồng chân ruộng: chỗ thấp nước đủ nhiều màu, chỗ cao nước thất thường, lại màu (xem thêm cầm Trọng, 1978: 97 - 98) Vì người ta phải sử dụng hệ canh tác cho phù hợp với điểu kiện thuỷ lợi đất đai chân ruộng Theo bà địa phương, ngườiThái, người Khơ rẳ, người H’inơng người Kinh, suất lúa chủ yếu phụ thuộc vào đồng mộng (đất nước): ruộng đủ nước, nhiều mùn lúa có suất cao; aiộng cao, thiếu nước, đất rắn, lúa có suất thấp Điều kiện chi phối tới lúa nếp lúa tẻ? Điều cần ý nghiên cứu cư dân sử dụng nhiều lúa nếp chuyển dần từ lúa nếp sang lúa tẻ Dưới xin giới thiệu việc sử dụng hệ canh tác theo điều kiện thuỷ lợi tộc người Mường Phăng 511 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔC TỀ LÁN THỨ HAI Bảng 6: Các giốíng lúa sử dụng theo điều k iện th u ỷ lợi tộc người Mường Phăng h iện Ruộng cao nước Ruộng cao trung bình, Ruộng th ấp , n hiều nước đủ nước m ộng bãi lầy Tộc người Giống gốc Thái Khẩu lón, xẻ, lanh Giống DN* Giống gốc Giống DN Khẩu Tủa chùa, Khẩu chiến, IR64, Q5, tẻ Cao Bằng, lanh, bao thai, lúa tan G iống gốc Khẩu tan khang dân G iống DN T ạp giao, k hang dân, lúa nguyên chịu hạn chủng Khơ Như người Thái mú H ’mơng Plẹ m ơng Khẩu lón Plẹ mơng, Khẩu tan, Plẹ tráng chiến, giống giống giống người người Thái Plẹ chẹ Khẩu tan, Thái Kinh Bao thai Chân trâu K hang dân, lùn, tạp giao chiến Nguồn: - N ghiên cứu thực địa, 2001 - P hòng N ơng n g h iệ p Phát triển n ô n g thôn Đ iện Biên * DN= du n h ập Sự sử dụng giống theo điều kiện địa hình thuỷ lợi cho thấy người Mường Phăng sức tìm giải pháp thuỷ lợi hệ canh tác để khai thác tối đa điều kiện sinh thái lúa nước địa phương Nhưng nỗ lực hệ canh tác cũ, cổ truyền tỏ bâ't cập dân số tải người ta phải du nhập giống suất cao, đòi hỏi thâm canh cao để bảo đảm sống Mức độ sử dụng giống thể qua câu diện tích chúng so với giống cũ bảng 512 TUDNG QUAN SINH THÁI - NHÀN VĂN VÀ PHÁT TRỂN BẾN VŨNG Bảng 7: Cơ cấu d iện tích giơn g lúa cũ m ới h ộ thuộc tộc người Mường Phăng năm 2001 Đơn vị: % Thời vụ Giống lúa Thái Khơ mú Hmông Kinh Cũ - - - - Chiêm xuân Mới 100 100 100 Cũ 48 48 70 Mới 52 52 30 94 - Mùa Nguồn: N ghiên cứu thực địa, 2001 Như vụ chiêm xn tồn diện tích canh tác sử dụng giống lúa lai tạo (do Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện tổ chức A.v Hà Lan đưa vào) Hiện trạng tộc người chưa làm vụ chiêm xn, nên họ khơng có giống lúa cho vụ Nhưng vụ mùa giống dược sử dụng so với vụ chiêm xuân Xin lưu ý vụ chiêm xuân phát triển sớm người Thái người Kinh qua đường HTX Tuy vậy, tập quán ăn cơm nếp quen với vị loại gạo truyền thống, thêm việc cấy vụ chiêm xuân phổ biến rộng rãi từ năm 2000, tổ chức A.v Hà Lan bắt đầu chương trình xóa đói giảm nghèo bàng hỗ trợ giống phân bón cho số làm vụ chiêm- xuân, nên bà chưa thể chuyển sang trồng giống lúa hoàn toàn Một nguyên nhân quan trọng giá giống lúa cao Chẳng hạn, giá lúa tạp giao l6000đ/kg, lúa lai - 15000đ/kg, lúa bao thai nguyên chủng - 7000đ/kg Trong tính tốn quen thuộc người dân, giá lúa tiền phân hóa học nặng so với giống cũ họ tự tạo trao đổi cao so với cấy chay (tức khơng bón phân) Vì vậy, cấp trợ giá giống phân hóa học họ hăng hái dùng giống Người Kinh vốn quen sử dụng giống nhiều thập niên, nên tỉ lệ diện tích giống họ cao điều dễ hiểu Ở người Hmơng tỉ trọng diện tích giống thấp, chán điều kiện thuỷ lợi họ hạn chế Bảng 5), chưa đủ khả đáp ứng nhu cầu cao giống lúa mới; củng diện tích ruộng bình qn đầu người họ cao Từ thực trạng sử dụng giống nói thấy giải pháp phát triển giống lúa nước mớí chưa thành thực đủ để giảm sức ép nhân lên đất nông nghiệp Mường Phăng - Thâm canh đ ể tăng suất lúa nước: 513 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢŨ QUÔC TỀ LẪN THỨ HAI Trong kĩ thuật trồng lúa nước truyền thống dân tộc Việt Nam, người ta làm vụ (vụ mùa) cấy chay (khơng bón phân) Lối canh tác thấy người Thái (Cầm Trọng, 1978: 103 - 104), người Khơ mú (Khổng Diễn (chủ biên), 1999: 129), người H’mông (Phạm Quang Hoan cộng sự, 1995 : 209) Trong kĩ thuật canh tác người Kinh biết đúc kết tầm quan trọng phân bón câu thành ngữ “ nước, nhì phân, tam cần, tứ g iơng” Vì vậy, tái định cư Điện Biên, họ,- cán kĩ thuật nông nghiệp huyện nông dân-, sử dụng kĩ thuật để phát triển nông nghiệp quê hương phổ biến sang dân tộc địa phương (Tạ Long Ngơ Thị Chính, 2000: 64-108) Đồng thời họ học số kĩ thuật thâm canh dân tộc địa sử dụng nước để rửa chua, diệt hạt cỏ, cày ngả rạ để tăng mùn đốt tro để tăng kali cho đất (Tạ Long Ngơ Thị Chính, 2000: 95 & 104) Ở Mường Phăng kĩ thuật thâm canh bón phân chuồng, phân xanh phân hóa học thay đổi giống lúa thực từ thành lập HTX nông nghiệp cấp thôn ( i 960) tới HTX cấp cao quy mô liên thôn người Thái người Kinh Kĩ thuật phổ biến hai tộc người làm ăn cá thể Khơ mú H’mông Nhưng hiệu nỗ lực thâm canh thập niên qua? Điều thấy qua phân tích yếu tố chi phối thâm canh địa phương: Sự phát triển chăn nuôi để cung cấp nguồn phân chuồng cho lúa phát triển giao thông nội đồng để dễ dàng vận chuyển phân bón đồng ruộng Khả đáp ứng nguồn phân chuồng cho phát triển bền vững lúa ruộng thấy qua số liệu so sánh số trâu bò lợn bình qn gia đình tộc người Mường Phăng người Kinh xã Noong Luống thuộc lòng chảo Điện Biên, cư dân có truyền thống thâm canh tăng vụ nhiều năm huyện Điện Biên Bảng 8: SỐ' trâu bò lợn bìn h qn m ột hộ tộc người Mường Phăng người Kinh xã Noong Luốhg (lòn g chảo Đ iện Biên) Noong Luông Mường Phăng Gia súc Đơn vị Thái Khơ mú H'mơng Kinh Kinh Trâu bò Con/hộ 1,1 2,1 0,14 1,4 Lợn kg/hộ 125 49 77 100 404 Ngĩỉồìỉ: N ghiên cứu thực địa, 2001 Qua số liệu Bảng thấy Mường Phăng nguồn phân trâu bò nhiều Noong Luống, nguồn phân lợn lại nhỏ Trâu bò Mường 514 TƯONG QUAN SINH THÁI - NHÂN VĂN VÀ PHÁT TRIỂN BÊN VŨNG Phăng thường chăn thả thả dông núi suốt vụ mùa (từ tháng tới tháng 10), nguồn phân khơng nhiều phân lợn, vật chủ yếu nuôi nhốt chuồng quanh nhà Ở Noong Luống phân lợn nguồn phân chuồng bón cho ruộng Ở xã Thanh Lng, nơi suất lúa chiêm xuân cao lúa mùa, phân lợn nguồn phân chuồng chính, 39% số hộ người Kinh điều tra nuôi trâu bò, 100% hộ ni lợn (Tạ Long Ngơ Thị Chính, 2000: 110) Sự so sánh cho thấy hạn chế nguồn phân chuồng Mường Phăng Sự hạn chế ảnh hưởng tới suất lúa nước địa phương Sự thiếu hụt nguồn phân chuồng lớn người Khơ mú H’mông, chí người Kinh, khắc phục người dân phát triển đàn lợn làm chuồng trâu bò để lấy phân chúng Nhưng điều khó khăn việc dùng phân chuồng bón cho lúa Mường Phăng giao thơng nội đồng q khó khăn, thích hợp với việc bộ, không thuận lợi cho việc gánh phân, chưa nói tới việc chở phân xe trâu hay xe đạp thồ, xe máy Khó khăn lớn đồng ruộng người Kinh, địa hình đồng ruộng họ q phức tạp Chính nên người ta khơng sử dụng xe bò xe đạp thồ xe cơng nơng để vận chuyển ngồi đồng ruộng Để khắc phục tình trạng cần đầu tư cần thời gian? Khó khăn cản trở phát triển thâm canh lúa để thay dần nương rẫy tới mức nào? Hi vọng vấn đề quan tâm giải đáp tương lai b Các hệ canh tác nương rẫy mơi trườìig Mường Phăng * Chế độ luân canh - Chế độ luân canh theo khoảnh bỏ hóa đ ể tái sinh nìng Chế độ luân canh tổn vào giai đoạn trước năm 1970, Mường Phăng chủ yếu người Khơ mú Hmông trồng lúa ngơ nương, rừng nhiều Bấy trung bình hộ có hai khu nương lúa khu nương ngơ, khu nương có từ đến khoảnh nương Mỗi khoảnh trồng năm, chuyển sang khoảnh thứ hai, theo thứ tự tới khoảnh cuối Sau thu hoạch xong khoảnh cuối khu nương thứ nhất, người ta bỏ hóa khu nương chuyển sang khu nương thứ hai, lại luân canh từ khoảnh thứ trở đi, trồng hết khoảnh cuối khu lại trở khu thứ canh tác khoảnh theo chu kỳ lặp lại Bảng cho thấy ch ế độ luân canh hai tộc người Khơ mú H’mông Mường Phăng VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔC TỀ LẲN THỨ HAI Bảng 9: Chê' độ luân canh người Khơ mú Hmông Mường P h ă n g thời kỳ làm nương rừng già (trước 1970) T iê u chí Đ n vị Khơ m ú Hm ông Khu 2 }ì 2 + Lúa Khoảnh + Ngô II + Lúa N ăm / khu + Ngô II N ă m / lần »» 10 10 - Số k hu nương: + Lúa + Ngô - S ố k h o ả n h n n g m ỗ i khu: - T h i g i a n b ỏ hóa: - Chu kỳ sử d ụ n g đất ê n khoảnh: + Lúa + Ngô Nguồn: Nghiên cứu thực địa, 2001 Như vậy, với chu kỳ sử dụng đất khoảnh từ - 10 năm lại làm hai địa điểm, giúp hạn chế khoảng trống khu vực, tránh rửa trôi phân bố màu hơn, giữ màu mỡ cho đất, giúp trồng phát triển tốt rừng tái sinh nhanh so với tập trung số khoảnh nương địa điểm Dân địa phương gọi loại rừng mtơng p h t nương rìtng già Tên gọi nương p h t dùng để nương phát bãi cỏ gianh, cỏ chít Từ nương rìtng già dùng để nương canh tác đất rừng già, thực việc canh tác đất rừng già vụ đầu, từ vụ thứ hai khoảnh nương, rừng phát sau thời gian bỏ hóa rừng tái sinh Vì vậy, theo nên gọi loại nương nương luân canh theo khoảnh - khu bỏ hóa đ ể tái sinh rỉtng Có tác giả gọi loại nương nương luân khoảnh khép kín hay du canh khép kín (Bùi Minh Đạo, 2000: 108) Với nương luân canh theo khoảnh - khu, hộ gia đình từ - nhân vụ cần canh tác khoảng (xem thêm, Đặng Nghiêm Vạn, 1972:106 - 107) cộng thêm đất dự trữ để luân canh, cần 16 (người Khơ mú) đến 20 (người H’mông) - Chế độ luân canh theo trồng chuyển canh theo nương Từ năm 70, HTX cấp cao hình thành sản xuất tập thể bị sa sút, đặc biệt từ đầu năm 80, khoán 100 ban hành, tạo cho hộ gia đình xã viên chủ động lao động sản xuất trước, lại vào lúc lâm trường Điện Biên khai thác rừng Mường Phăng ạt tới cạn kiệt, tất 516 TUDNG QUAN SINH THÁI - NHÀN VÀN VÀ PHÁT TRIỂN BẾN VŨNG nhân tố tạo đà cho dân địa phương, đặc biệt người Thái xã viên HTX, vốn khao khát phát triển kinh tế riêng, tiếp sau lâm trường phá rừng lại để làm nương Do hết rừng, chế độ ln canh theo khoảnh khơng nữa: nhà vãn có nương lúa, nương ngơ / sắn, loại nương - khu khác nhau, khu, loại nương khoảnh, khơng nhiều khoảnh trước Vì vậy, người ta phải thực luân canh theo trổng chuyển canh từ nương sang nương Việc luân canh theo trồng giới thiệu Ở nói nguyên tắc nó: nương lúa người ta luân canh theo vụ, vụ loại giống lúa khác cho phù hợp với độ màu mỡ đất Khi đất bạc màu, trổng lúa không cho thu hoạch, người ta trồng ngô hay sắn, tuỳ vị trí địa hình nương độ ẩm đất phù hợp với trồng Xin lưu ý phương thức luân canh trồng hệ canh tác lúa, ngơ sắn sau: - vụ - vụ - năm Lúa Ngơ Bỏ hóa Lúa - vụ -3 v ụ - năm Lúa Sắn Bỏ hóa Lúa -3 vụ -2 vụ -5 năm -► Lúa Bỏ hóa Lúa ý dĩ - năm - vụ Ngô Bỏ hóa Ngơ - — — -■■■■■— " • ^ -3 v ụ Sắn - năm W Sắn Bỏ hóa Việc luận canh theo công thức hay nêu đây: Lúa Ngô Sắn Bỏ hóa Chúng tơi chưa biết tới Mường Phăng, ngơ ưa ẩm, sắn lại ưa khơ, rễ hai lồi khác Việc luân canh lúa với ngô lúa với sắn thực được, lúa có nhiều giống thích hợp với nhiều loại đất đai, địa hình, độ ẩm khác nhau, có nơi thích hợp với lúa ngơ, có nơi thích hợp với lúa sắn Như hộ từ - nhân vụ canh tác nương theo phương pháp luân canh theo trồng, nương canh tác taing bình - năm, thời gian bỏ hóa - năm rút chu kỳ sử dụng đất ngắn trước sau: Nương luân canh theo khoảnh khu : Nương luân canh theo trồng theo khu : - năm / lần năm/ lần Với thời gian sử dụng đất chu kỳ ngắn làm đât bị thối hóa 517 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔC TỀ LẴN THỨ HAI nhanh chóng, khơng có giải pháp quảng canh bù đắp lại độ m àu mỡ bị m ất đất Điều thể thiếu đất canh tác nương rẫy khủng hoảng nông nghiệp đất dốc hạn chế nông nghiệp lúa nước bảo đảm đời sống người dân địa phương Có lẽ mà hàng loạt giải pháp phát triển nông nghiệp lúa nước thực (thuỷ lợi, giống mới, phân bón, kĩ thuật thâm canh); canh tác nương rẫy tới ngưỡng mà cư dân vốn sống nhiều nương rẫy không nhiệt tình với làm ăn tập thể ruộng nước thời kỳ HTX, lại hăng hái tham gia chương trình phát triển nơng nghiệp huyện Điện Biên nước ngồi triển khai xã *Kĩ thuật sử dụng giống lúa mcơng đ ể luân canh, khai thác đất Sự khác biệt khả sử dụng loại giống để khai thác nương tộc người Mường Phăng thể qua giống loại nương Bảng 10 Bảng 10: Các gi Ổng lúa nương tộc người Mường Phăng sử dụng theo loại nương trước Thái Loại nương G iống du n h ậ p Khơ mú G iống địa phươ ng Giống du nhạp H ’m ô n g G iống địa ph n g Nương - Của người Thái Ngọ mát, êl, Plẹ tráng, p h t rừng xã: Khẩu d uân, trấu, chài, n g u y ê n sinh, ta bộng, kh ẩu tế p ôông, cloóc, tlang, áng, rừng tái sinh lau, cá y lau, lâng kgioóc, dzrị tla, trầu, đ G iống du n h ậ p p h ẩ n g , l3m giặc * Nương cũ - Từ người Thái Ngọ prăng, - Từ người Plẹ fủa, Plẹ - Từ người Thái b ỏ hóa ngồi xã: ngọ tla Thái tráng, m ủ a xã: lâng k h n g có lanh, kh ẩu pe, rừng p u lau nươ ng cũ - Từ người luân c a n h H 'm ông: tẻ m èo, m ô n g si, Thái Lan xã: k h ẩ u pe, pu lau, -Từ người chua pháng, pe, ta bộng - T người H ’mơng: H ’m ơng ngồi xã: m n g si, m a plẹ trì, m ơn g si, cha, Thái Thái lan, m a cha Lan Nguồn: Nghiên cứu thực địa, 2001 * Chú giải số giống lúa: Con png = chim cu, kgióoc = chuối, Dzrị = cùy đa, giặc = sặt, tla = mía, ma cha = chó chê (ý cơm nấu băng lúa rdn, khô, ăn không ngon) 518 TUDTMG QUAN SINH THÁI - NHÃN VĂN VÀ PHÁT TRỂN BÊN VỮNG Bảng 1 : Các giông lúa nương tộc người Mường Phăng sử dụng để luân canh theo chất đất vụ nương cũ T h i vụ - Vụ đ ầ u - Vụ t h ứ hai - Vụ th ứ ba, th ứ tư Thái K hơ m ú Hm ông T a b ộ n g , t ế lau, N g ọ p r â n g , tla, Plẹ trá n g , p h ủ a , T h i Lan T h i Lan, p u lau trầu, T h i Lan L âng p h ẩ n g , t ế P râ n g , k h ẩ u pe, M ủ a c h u a , k h ẩ u pe, lau, T h i Lan m ô n g si, T h i Lan T h i Lan M ô n g si, k h ẩ u p e K hẩu pe, m a cha, K hẩu pe, m a cha, m ô n g si m ô n g si Nguồn: Nghiên cứu thực địa, 2001 Từ giống lúa tộc người Mường Phăng sử dụng qua giai đoạn khác thấy: Giống lúa thay đổi theo vụ đ ể phù hợp với chất đất để-có th ể khai thác kiệt màu tri tóc bỏ hóa Kiểu sử dụng hệ canh tác hoàn toàn khác với ổn định hệ canh tác ruộng Sự khác biệt hệ canh tác nương ruộng nói phải chứng tỏ ổn định hệ sinh thái nông nghiệp lúa nước thiếu bền vững hệ sinh thái nông nghiệp nương rẫy? Thực chất, thay đổi hệ sinh thái nông nghiệp nương rẫy bắt nguồn tử áp lực dân số, không p h ả i tử thuộc tính vốn có hệ canh tác vốn ban đầu canh tác bền vững đất dốc theo lối làm vụ bỏ hóa đ ể rìtng tái sinh đicợc cư dân nương rẫy sử dụng, họ không dùng giải pháp thâm canh tăng vụ nhĩC trơn mộng, đất đốc rừng có thâm canh khơng giữ màu (phân bón loại) Việc thay đổi loại giống theo vụ để khai thác kiệt đất thể thối hóa canh tác nương rẫy Sự thối hóa ngồi ngun nhân đất chật người đơng, có ngun nhân nhân văn khác nữa? * Kĩ thuật canh tác lương thực trẽn nương môi tncờng Mường Phăng - Kĩ thỉ lật làm nương mới: Nương nương làm đất rừng nguyên sinh (dân địa phương gọi n líơng rìtnggià) đất rừng thứ sinh (dân địa phương gọi nương ríỉng non) đất cỏ gianh, cỏ chít nguyên sinh Dân địa phương gọi nương làm ba loại thảm thực vật nương phát Kĩ thuật đặc trưng nương phát chọc lỗ tra hạt cuốc hốc đặt hom , cày cuốc nương để phơi ải đất Với kĩ thuật cấu tạo vật lý đất không bị xáo trộn, hạn chế xói mòn đất rửa trôi màu Mặc dù vậy, nưười ta trổng trọt vụ bỏ hóa để rừng tái sinh, tránh làm đất bạc màu Khi dân số đông dẩn, rừng giảm dần, người ta bắt đầu trồng vụ khoảnh 519 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUÜC TỀ LẪN THỨ HA) Trong kĩ thuật làm nương phát, thời vụ phát, đốt, gieo hạt làm cỏ trọng đặc biệt Tuy chưa đúc kết vai trò thứ bậc khâu canh tác phát triển trồng thường thấy người Kinh (như “nhất nhì th ụ c”, “cơng cấy cơng bỏ, cơng làm cỏ công ă n ”), bà đúc kết tương quan thời vụ hệ sinh thái, tưng quan khâu kĩ thuật với phát triển trồng: bà thấy phát nương muộn, chưa kịp khô gặp mưa, đốt chúng khó cháy hết Hoặc hạ khơng chặt hết cành, tươi lâu, đốt không cháy hết, gio, cỏ hạt cỏ khơng cháy hết, sau chúng mọc lại nhiều, phải tốn công làm cỏ Hoặc, đốt nương gặp trời mưa, đất sũng nước, cháy không hết dễ bị mùa, đói Để bảo đảm thời vụ kết thu hoạch người ta đầu tư số công lớn vào phát đốt nương làm cỏ: tổng số công lao động vụ lúa nương (bao gồm từ phát nương, đốt dọn nương, tra hạt, làm cỏ, thu hoạch), công phát đốt nương chiếm tới 30%, tra hạt - 9%, làm cỏ - 22% (Đặng Nghiêm Vạn, 1972: 62) - Kì thuật làm nương cũ: Kĩ thuật làm nương cũ có số thay đổi so với kĩ thuật làm nương khâu sau: Thứ nhât: không phát rừng, hạ cây, khơng rừng để làm nương không phép làm nương đất rừng.Thay vào đó, người ta phải phát cỏ trước gieo trồng sớm (tháng năm trước), đốt nương sớm nương nhiều (tháng 11 năm trước) Tới trước vụ gieo trồng khoảng - tháng, người ta lại cuốc đất, để lật úp cỏ phơi ải đất Kĩ thuật phát đốt sớm nhằm tăng lượng phân hữu cho đất: phát đốt tạo lớp tro xác lớp thực vật đầu tiên, sau lớp cỏ khác lại mọc lên cuốc lật, phơi ủ - tháng, vừa dể diệt cỏ vừa nhằm tạo thêm cho đất lớp màu phân huỷ chúng thành mùn Thực chất hình thức thâm canh nương, nhờ mà canh tác nưưng cũ, người ta làm - vụ bỏ hóa Nhưng họ không làm đường đồng mức không trồng chống xói mòn họ đậu để bồi bổ cho đất, nên thâm canh Thứ hai, thay chọc lỗ tra hạt, người ta phải bừa đất nương (ở chỗ đất thoai thoải nương bằng) hay cuốc xới đất trước gieo trồng Kĩ thuật nhằm làm tơi đất giũ rễ cỏ khỏi đất, sau người ta dùng cào sắt cào hết cỏ rác khỏi nương để hạn chế cỏ mọc Khâu cuối gieo vãi chọc lỗ tra hạt đất vừa làm tơi, cuốc hốc tra hạt lấp đất Thứ ba, nương cũ công làm cỏ nhiều hơn, cỏ mọc nhanh Và thời gian bỏ hóa ngắn hơn, đất lại bị khai thác tới cạn kiệt giống lúa chịu đất bạc màu (như nói phần trên), nên hệ sinh thái rừng chậm khó phục hồi 520 TUDNG QUAN SINH THÁI - NHÃN VĂN VÀ PHÁT TRỂN BÊN VỮNG Biến đổi hệ sinh thái Mường Phăng từ thập niên trở lại Theo số liệu địa Mường Phăng, có sớm từ năm 1988 thời điểm tiếp sau vào năm 1994 2000, diện tích rừng xã biến đổi sau: Bảng 12: Biên đổi diện tích rừng (tự nhiên trồng) xã Mường Phăng từ 1988 - 2000 Năm Đ iT N toàn xã (ha) 1988 Diện tích rừng Ha % so DTTN tồn xã 9270 3388 36,6 1994 9270 3100 33,4 2000 9270 2333 25,2 Nguồn: - Phòng Thống kê Điện Biên (về năm 1988 1994) - Phòng Địa Điện Biên (về năm 2000) * DTTN = diện tích tự nhiên Qua bảng thống kê thấy rõ: năm 2000 diện tích rừng Mường Phăng vãn tiếp tục giảm, Nhà nước có sách giao đất cho dân trồng bảo vệ rừng từ năm 1993 huyện Điện Biên xã Mường Phăng thực thi sách Sự suy giảm diện tích rừng sau triển khai Chương trình 327 (từ 1993) địa phương việc khoanh nương hồn thành muộn (1997), nên người dân tự mở rộng nương Sự suy thoái rừng diện tích trống trọc phản ánh qua số liệu Bảng 13 : Đất lâm nghiệp Mường Phăng năm 20001 DTTN* Đơn vị toàn xã Đất Đất khoanh trông sinh bán nuôi để trọc nguyên tái sinh sinh rừng Rừng nguyên Rừng tái sinh Rừng trồng Nương rẫy Ha 9270 194,8 1022,4 509,9 2341,1 2498,8 818,8 % 100 2,1 11 5,46 25,3 27 8,83 Nguồn Hạt kiểm lâm Điện Biên * DTTN: Diện tích tự nhiên VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUỒC TỄ LẦN THỨ HAI SỐ liệu loại đất dốc nguồn khổng thống với nhau: diện tích rừng tự nhiên (gồm rừng thứ sinh tái sinh) nguồn Phòng Địa Điện Biên 2333 so 1217 Hạt Kiểm lâm Điện Biên, đất chưa sử dụng (tức đất khơng có rừng) 4289ha so 4840 Hạt kiểm lâm Diện tích nương rẫy loại theo nguồn phòng Địa 714 ha, Phòng Thống kê Điện Biên 846 số liệu nguồn có liên quan tới loại đất dốc sử dụng thống diện tích rừng trổng Chúng tơi lựa chọn số liệu Hạt kiểm lâm quan chủ quản lâm nghiệp Trong loại đất rừng bán nguyên sinh rừng tự nhiên bị khai thác xơ xác chưa bị triệt hạ; rừng tái sinh rừng bị phá trụi mọc lại thành rừng; đất khoanh nuôi để tái sinh rừng đất rừng khơng có rừng, có non; đất trống trọc nơi khơng có cây, có loại bụi sim (Rhodomirtns tomentoso), mua (melastoma candidnm ), cỏ lào ( chromolaena odorata) có cỏ gianh ( imperata cylindnca) lau (sacchanim spontaneum) số liệu cho thấy rõ trạng rừng Mường Phăng Bảng 14: Các loại rừng Mường Phăng Đơn Tổng vị số Ha % DTTN Rừng tái sinh Rừng nguyên sinh & bán nguyên sinh Rừng gỗ Tre Hỗn núi đá nứa giao 87,5 - - 0,94 - - IIIA2 IIIA1 IIIB IIIA3 1217 56 19,4 31,9 13,1 0,60 0,21 0,34 IIB IIA - 6,3 1016 - 0,07 11 Chú giải: III B : rừng nguyên sinh IIIA1 : rừng nghèo sau khai thác IIIA3 : rừng gô đủ tuôi khai thác ỊỊg rừ n g IIIA2 : rừng gơ trung bình IIA : rừng non tái sinh sau nương rẫy tái sinh chưa đủ tuổi khai thác Ngĩiồĩỉ : Hạt kiểm lâm Điện Biên Kết luận Hơn 50 năm qua môi trường Mường Phăng trải qua bao đổi thay thử nghiệm, chịu nhiều sức ép, tác động thử thách người Đó đổi thay phương thức quản lý sử dụng tài nguyên, khai thác môi trường: Từ chế độ mường trước năm 1954 tới tập thể hóa nơng nghiệp kinh tế hộ Từ lối làm ăn cổ truyền cấy chay vụ ruộng nương rẫy luân canh vụ theo khoảnh nương chu kỳ sử dụng đất từ - 10 năm 522 TƯDNG QUAN SINH THÁI - NHÀN VĂN VÀ PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG lần tới canh tác lúa nước hai vụ giống thay dần giống cũ băng kĩ thuật thâm canh ruộng luân canh nhiều vụ giống lúa khác khoảnh nương với chu kỳ sử dụng đất rút ngắn xuống năm Những đổi thay khơng làm giảm sức ép người lên môi trường, ngược lại dân số nông nghiệp sống dựa vào đất đai tăng nhanh tới hàng chục lần nửa kỷ với tốc độ tự nhiên học Nền kinh tế tự cấp tự túc lương thực ngự trị, đa dạng kinh tế chưa mở theo hướng phi nông nghiệp Con người từ cán cấp tới dân chúng sức xoay chuyển để tạo nông - lâm nghiệp bền vững, triển vọng trông cậy vào phát triển lúa nước Triển vọng khó vững chác khó khăn khó tháo gỡ sức ép nhân lên đất đai gây Hi vọng với sách phát triển kinh tế nhiều thành phần chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, kinh tế nước nhà đa dạng hỏa, tạo sở để chuyển dịch cấu nông nghiệp đồng thời phát triển công nghiệp dịch vụ để chuyển dần lao động nhân khỏi nơng nghiệp Từ đó, phát triển nông - lâm nghiệp bền vững xác lập dần, môi trường dần tránh khỏi suy thoái, đa dạng sinh thái dần phục hồi phát triển, trả lại dần cho thiên nhiên màu xanh vốn có CHÚ TIIÍCH Theo tài liệu ngành địa (mầu chung Tổng cục địa ban hành theo định số 507/1999/QíVrCHC ngày 12/10/1999, đất dốc khơng có rừng (gồm đất khoanh nuôi đất trống trọc) gọi đất chưa sử dụng Theo tài liệu ngành kiểm kìm, nương rẩy gọi đất lùm nghiệp chưa giao TÀI LIỆU TIĨAM KIỈẢO Lẽ Trọng Cúc, Gillogly,K & Rambo.A.T Agroecosystems o f the M idlands o f Northern Vietnam Environment and Policy Institute, East - West Center, Occasional Paper, No 12, 1990 Khổng Diễn, D ân số rà dân số tộc người Việt Nam Nxb Khoa học xà hội, Mà Nội, 1995 Khổng Diễn (Chủ biên), Nhũng dặc điểm kinh tế - x ã hội d â n tộc m iền nú i phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Khổng Diễn (Chủ biên), Dân tộc Khơ mít Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 Bùi Minh Đạo, Trồng trọt truyền thống d â n tộc chỗ Tây Nguyên Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Bế Viết Đdng (Chủ bien), Nhũng biến dổi rề kinh tế - văn hóa tỉnh m iền n ú i phía Bắc Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1993 Jam ieson,N.L., Le Trong Cue, Rambo,A.T The D evelopm ent crisis in Vietnam 's M ontai ris East - West Center, special reports, Number November 1998 Mai v a n Hai, Bùi Xuân Đính, Thĩiỷ lợi quan hệ làng x ã Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1997 523 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔC TỀ LẪN THỨ HAI Tạ Long - Ngơ Thị Chính, Sự biến đổi n ền nồng nghiệp cháu th ổ - Thái B ình vùng n ú i D iện B iên Lai Châĩt Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 10 Tạ Long, D ồn n é n dâ n sổ nồng thôn p h t triển nông nghiệp (qita tài liệu tỉnh Hà Bắc) Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 1993, số 311 Tạ Long, D ôi n é t ả n h hưởng n h â n tố địa lý, sin h th i n h â n văn đố i với p h t triển nông nghiệp m ột x ã thuộc đồng sơng Hồng T ạp c h í Dân tộc học, 1995, số 12 Cầm Trọng, Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1978 13- Trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp Quốc tế, Trung tâm sinh thái nông nghiệp (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội), Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam Kinh nghiệm q u ả n lý đ ất bỏ hóa sau nương rẫy Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 14 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên, Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972 524 ... hệ sinh thái rừng chậm khó phục hồi 520 TUDNG QUAN SINH THÁI - NHÃN VĂN VÀ PHÁT TRỂN BÊN VỮNG Biến đổi hệ sinh thái Mường Phăng từ thập niên trở lại Theo số liệu địa Mường Phăng, có sớm từ năm. .. lâm trường Điện Biên khai thác rừng Mường Phăng ạt tới cạn kiệt, tất 516 TUDNG QUAN SINH THÁI - NHÀN VÀN VÀ PHÁT TRIỂN BẾN VŨNG nhân tố tạo đà cho dân địa phương, đặc biệt người Thái xã viên HTX,... hạn chế chung: chúng có chức điều chỉnh nguồn nước suối để 510 TUONG QUAN SINH THÁI - NHÂN VĂN VÀ PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG đưa vào ruộng, đập ngăn để giữ nước làm hồ chứa Vì vậy, mức nước khơng đủ