KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC SINH THÁI NHÂN VĂN V PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

31 154 0
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC SINH THÁI NHÂN VĂN V PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC SINH THÁI NHÂN VĂN V PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN HÀ NỘI, NGÀY 13 THÁNG 01 NĂM 2017 NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2017 i Ban Biên tập Lê Trọng Cúc (Chủ biên) Trần Đức Viên Lê Thị Vân Huệ Nghiêm Thị Phương Tuyến Đào Trọng Hưng Nguyễn Thanh Lâm Nguyễn Thị Phương Loan Võ Thanh Giang Trần Chí Trung Thư ký Nguyễn Thị Hiếu Lê Trọng Toán Bản quyền: Viện Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội 19, Lê Thánh Tơng, Hà Nội Trích dẫn: Viện Tài nguyên Môi trường, 2017 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Sinh thái nhân văn phát triển bền vững: Một số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn” Hà Nội, 13/01/2017 Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội: 348 trang Ảnh bìa: Trần Chí Trung ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU vii Phát biểu lãnh đạo Viện Tài nguyên Môi trường ix Phần I: LÝ THUYẾT VỀ SINH THÁI NHÂN VĂN Sinh thái nhân văn phát triển bền vững: nghiên cứu Việt Nam Phan Thị Anh Đào Lê Trọng Cúc Một số vấn đề giảng dạy sinh thái nhân văn trường đại học Việt Nam Nguyễn Thị Phương Loan 23 Một số vấn đề sinh thái học nhân văn vùng Đông Bắc Nguyễn Công Thảo 38 Sinh thái nhân văn mạng lưới quốc gia khu dự trữ sinh giới Việt Nam Nguyễn Hồng Trí 54 Bảo tồn thiên nhiên theo tiếp cận sinh thái nhân văn Nguyễn Mạnh Hiệp Thạch Mai Hồng 60 Khủng hoảng nơng nghiệp Việt Nam: lý giải từ quan điểm sinh thái nhân văn Phạm Văn Hội 75 Phần II: CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ THỰC TIỄN SINH THÁI NHÂN VĂN 87 Thực trạng giải pháp quản lý đất canh tác nương rẫy bền vững vùng cao: nghiên cứu trường hợp xã Hương Lâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế Hoàng Huy Tuấn, Trần Thị Thúy Hằng Lê Quang Vĩnh 89 iii Hệ sinh thái nông nghiệp vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Gò Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang Hà Văn Định 101 Khả thích ứng với biến đổi khí hậu số dân tộc thiểu số miền núi Đông Bắc Nguyễn Song Tùng Nguyễn Thị Huyền Thu 123 Chính sách đổi Việt Nam: tác động tới cộng đồng vùng cao quản lý rừng bền vững Trần Thị Thu Hà, Phạm Văn Điển, Đặng Tùng Hoa, Nguyễn Thị Thu Huyền Trần Đức Viên 136 Vai trò chi trả dịch vụ mơi trường rừng quản lý rừng dựa sở cộng đồng: trường hợp nghiên cứu Duống, xã Hoàng Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Cao Trường Sơn, Nguyễn Thanh Lâm Trần Đức Viên 158 Nhu cầu người dân địa phương dịch vụ sinh thái rừng: trường hợp nghiên cứu vùng núi phía Bắc Việt Nam Nguyễn Thị Phương Mai 178 Phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng khu vực vùng cao tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Hải Núi, Nguyễn Quốc Chỉnh, Đỗ Quang Giám Nguyễn Thanh Lâm 198 Biến động kiến thức địa người Thái canh tác đất dốc vùng ven thành phố Sơn La Nguyễn Thị Hồng Viên 222 Lồng ghép tri thức địa vào bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên rừng cộng đồng thông qua trao quyền cho người dân: nghiên cứu trường hợp cộng đồng dân tộc Vân Kiều Ma Coong, tỉnh Quảng Bình Trần Trung Thành 238 iv Bước đầu nghiên cứu tác động cống đập Ba Lai đến hệ sinh thái nhân văn huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Ngô Xuân Quảng, Nguyễn Xuân Đồng, Ann Vanreusel Ngô Thị Thu Trang 254 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Thai Baan: trường hợp nghiên cứu xã Đà Vị, huyện Na Hang, Tuyên Quang Nguyễn Thị Hiếu Bùi Liên Phương 274 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tự nhiên - xã hội quản lý rừng đặc dụng Phan Thị Thúy Nguyễn Tuyết Lan 290 Tiếp cận hệ sinh thái - xã hội đánh giá tác động môi trường dự án phát triển giao thông đường Tây Nguyên Phạm Hoài Nam 305 Vai trò người giữ gìn, đảm bảo an ninh môi trường hướng tới phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Thị Phương Hảo, Trịnh Trị Thanh Nguyễn Mai Hoa 325 v vi LỜI GIỚI THIỆU Sinh thái nhân văn khoa học dựa nguyên tắc quan hệ có hệ thống xã hội lồi người (Hệ xã hội) môi trường thiên nhiên (Hệ sinh thái), làm thành hệ sinh thái nhân văn Mục đích hệ sinh thái nhân văn tìm hiểu nhận biết đặc điểm mối quan hệ qua lại hệ thống với hình thành hình thái đặc trưng hệ xã hội hệ sinh thái1 Nghiên cứu đào tạo sinh thái nhân văn có mặt Việt Nam từ cuối năm 1990, khuôn khổ hợp tác Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES), Trung tâm Đông Tây (EWC) Hoa Kỳ Mạng lưới Hệ sinh thái Nông nghiệp Trường Đại học Đơng Nam Á Kể từ đến nay, sinh thái nhân văn trở thành mơn học thức chương trình đào tạo đại học sau đại học nước Sinh thái nhân văn khoa học liên ngành dựa tiếp cận hệ thống, thể tính ưu việt việc giải vấn đề môi trường ngày gia tăng bối cảnh xã hội luôn thay đổi Trong thập niên vừa qua, đội ngũ đào tạo tiếp cận sinh thái nhân văn nước ngồi nước đơng đảo có đóng góp lớn cơng phát triển bền vững Việt Nam Nhiều nghiên cứu sinh thái nhân văn thực vùng địa lý khác nhau, miền núi, vùng ven biển, đồng , đưa phát dự báo có tính thực tiễn cao Đơn cử, nghiên cứu xu hướng phát triển miền núi Việt Nam CRES Trung tâm Đông Tây thực yếu tố chi phối xu hướng phát triển miền núi Việt Nam nhiều gợi mở cho việc xây dựng sách phù hợp, nhằm tránh khỏi khủng hoảng phát triển miền núi2 Một số nghiên cứu nêu bật tầm quan trọng kiến thức Nguyễn Thanh Hóa, 2015 Khai mở ngành sinh thái nhân văn Việt Nam Di sản Nhà Khoa học Việt Nam Online Trung tâm Di sản Nhà Khoa học Việt Nam http://cpd.vn/news/detail/tabid/77/newsid/2744/ seo/Khai-mo-nganh-sinh-thainhan-van-o-Viet-Nam/Default.aspx Jamieson N.L., Le Trong Cuc and A.T Rambo, 1998 The Development Crisis in Upland of Vietnam East-West Center, Honolulu, Hawaii: 32 p Tran Duc Vien, A.T Rambo and Nguyen Thanh Lam (Eds.), 2009 Farming with Fire and Water: The Human Ecology of a Composite Swiddening Community in Vietnam’s Northern Mountains Kyoto Area Studies on Asia, Center for Southeast Asian Studies, Kyoto University, No.18 vii địa sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên, tảng cho việc ban hành xây dựng sách quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững1 Mặc dù nhiều nghiên cứu với tiếp cận sinh thái nhân văn thực hiện, tản mạn chưa tập trung, nhà quản lý hoạch định sách chưa tiếp cận kết nghiên cứu đưa ra, hay nghiên cứu xa rời với thực tiễn Không thế, đào tạo sinh thái nhân văn triển khai nhiều trường đại học nước, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Vinh, Đại học Huế , cách tiếp cận chưa thống không mang tính kế thừa, nữa, lý thuyết chưa theo kịp giải vấn đề thực tiễn đòi hỏi Ngoài ra, cần xem xét lại tiếp cận sinh thái nhân văn giải vấn đề môi trường phát triển nay, biến đổi khí hậu, mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên, thảm họa môi trường bối cảnh xã hội, trị kinh tế Việt Nam Chính vậy, chúng tơi đề xuất tổ chức Hội thảo Sinh thái nhân văn phát triển bền vững nhằm nhìn nhận vai trò nghiên cứu sinh thái nhân văn phát triển bền vững thời gian qua, củng cố nội dung đào tạo sinh thái nhân văn, xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới nghiên cứu đào tạo sinh thái nhân văn, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn tình hình Ban Biên tập Hoàng Xuân Tý Lê Trọng Cúc, 1998 Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên NXB Nông nghiệp, Hà Nội viii BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỐNG ĐẬP BA LAI ĐẾN HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE Ngơ Xn Quảng, Nguyễn Xn Đồng Phòng Cơng nghệ Quản lý Môi trường, Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Ann Vanreusel Đại học Ghent, Vương quốc Bỉ Ngô Thị Thu Trang Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Cống đập Ba Lai nối hai xã xã Thạnh Trị (huyện Bình Đại) xã Tân Xuân (huyện Ba Tri), sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre Huyện Bình Đại nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bến Tre Cống đập Ba Lai đưa vào vận hành từ tháng năm 2002, làm thay đổi hồn tồn q trình động lực sơng biển thay đổi đáng kể đặc điểm tự nhiên vùng nội đồng Từ đó, hoạt động sinh kế người dân huyện Bình Đại thay đổi để phù hợp với điều kiện tự nhiên Bằng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn với kỹ thuật kế thừa tài liệu thứ cấp, vấn điều tra bảng hỏi với 190 hộ dân, nhóm tác giả nhận dạng tác động cống đập Ba Lai đến hệ sinh thái nhân văn huyện Bình Đại, thể rõ nét như: (i) Nhiều hộ dân phải chuyển đổi sinh kế để đảm bảo sống gia đình, họ phải phát triển thêm hoạt động để tăng thêm thu nhập chuyển đổi đối tượng sản xuất để phù hợp với điều kiện môi trường Hiện có hộ dân hoạt động sinh kế đem lại hiệu kinh tế cao, ngược lại với mục tiêu quy hoạch đập Ba Lai, nên gặp khó khăn việc cơng khai sản xuất hợp tác với quyền địa phương Điều cho thấy, xã hội tự lựa chọn tự đào thải để phù hợp với điều kiện sản suất lợi nhuận mà họ thu được; (ii) Đời sống số hộ dân sống hoạt động khai thác thủy sản bị giảm thu nhập so với thời kỳ trước đó, cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên; (iii) Đập ngăn lưu thơng dòng chảy, dẫn đến ô nhiễm môi trường cục bộ, ứ đọng chất thải, chất gây ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm xả thải từ ni trồng thủy sản; (iv) Ngồi ra, việc sạt lở đất số khu vực làm cho đời sống họ bị đe dọa an tồn, bấp bênh khơng có nơi cư trú Từ khóa: Đập Ba Lai; Hệ sinh thái nhân văn; Hoạt động sinh kế; Môi trường tự nhiên 254 Nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung xã Thới Thuận, Thạnh Phước (ở gần biển, đập), khu vực chủ yếu nuôi tôm nước mặn tôm thẻ chân trắng, tôm sú Ngược lại, xã Phú Long Thạnh Trị (nằm đập), chủ yếu nuôi thủy sản nước tôm xanh, cá nước ngọt, từ 40 hộ nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2002-2005, tăng lên 70 hộ giai đoạn 2010-2015 Người dân cho biết, họ tăng ni trồng thủy sản nghề mang lại thu nhập cao nghề khác điều kiện khu vực chuyển sang phù hợp với nghề nuôi trồng thủy sản Bảng Kết điều tra hoạt động sinh kế hộ giai đoạn 2002-2005 2010-2015 Hoạt động sinh kế hộ 2002-2005 2010-2015 Số hộ % Số hộ % Làm vuờn 95 50 132 69 Khai thác thủy sản 84 44 53 28 Nuôi trồng thủy sản 40 21 70 37 Làm ruộng 31 16 21 11 Làm mướn 28 15 22 12 Làm rẫy 27 14 7 Chăn nuôi 17 107 56 Làm muối 11 12 Buôn bán 12 10 Làm công nhân 0 11 Khác 10 Ghi Hầu hết hộ phát triển nhiều hoạt động sinh kế khác Nguồn: Kết điều tra, tháng 9/2015 6/2016 Những hoạt động giảm số hộ tham gia trồng lúa: từ 16% giai đoạn 2002-2005, giảm xuống 11% giai đoạn 2010-2015, trồng rẫy (chủ yếu mía): từ 14% giai đoạn 2002-2005, giảm xuống 4% giai đoạn 2010-2015, khai thác thủy sản: từ 44%, giảm xuống 28% Theo ý kiến người dân, hoạt động sinh kế mang lại hiệu thấp, nguồn thủy sản tự nhiên giảm từ sau có đập Do đó, hoạt động khai thác thủy sản giảm 261 Bảng Chuyển đổi hoạt động sinh kế hộ từ sau có đập Ba Lai TT Hoạt động Mức tham gia Số hộ % Ghi Đổi nghề 43 23 Chuyển đổi hoàn toàn hoạt động sinh kế so với trước có đập Tăng thêm sinh kế 53 28 Vừa phát triển hoạt động sinh kế cũ vừa phát triển thêm hoạt động sinh kế Chuyển đối tượng sản xuất 56 29 Chuyển đổi từ rẫy sang vườn từ lúa sang màu từ tôm sú sang tôm thẻ Phát triển loại hình sinh kế 25 13 Đời sống họ phụ thuộc vào loại hình sinh kế Khác 13 10 Không thể rõ ràng Nguồn: Kết điều tra, tháng 9/2015 6/2016 Theo kết điều tra, cộng đồng địa phương cho rằng, cống đập Ba Lai gây tác động lên đời sống phận lớn dân cư khu vực, làm cho đời sống họ trở nên khó khăn hơn, khiến họ phải chuyển đổi sang sinh kế khác, tìm thêm sinh kế để góp phần ổn định đời sống (Bảng 2) Dựa kết vấn, từ giai đoạn 2002-2005, có 43 hộ (chiếm 23%) phải bỏ sinh kế cũ, chuyển sang sinh kế nghề cũ khơng đảm bảo để ổn định đời sống hàng ngày họ Phần lớn nhóm hộ người chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động khai thác thủy sản Một số hộ khác, để đảm bảo sống, họ phải tìm thêm số hoạt động sinh kế khác để kiếm thêm thu nhập cho gia đình (53 hộ, chiếm 27,89%) Ngoài ra, số hộ chuyển đổi đối tượng sản xuất cũ sang đối tượng sản xuất có hiệu có giá trị cao Đa số nhóm hộ ni tơm, chuyển đổi từ nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ hộ chuyển từ trồng mía hiểu sang trồng màu, bưởi, nhãn, dừa, số hộ khác chuyển diện tích trồng lúa sang sản xuất màu (bí, dưa leo, khổ qua, ớt ) 262 2.3 Thay đổi cấu sử dụng đất sau cống đập hoạt động Cơ cấu sử dụng đất có thay đổi rõ rệt, với chuyển mạnh từ trồng lúa màu sang ni thủy sản (xem Hình 3).Vào năm 2001, trước có cống đập Ba Lai, tổng diện tích đất tự nhiên 40.458 huyện Bình Đại, đất trồng chiếm 21.768 (tức 54%), đất lúa 13.038 ha, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 23% Năm 2014, sau cống đập hoạt động, đất trồng lúa giảm ba lần, 4.212 ha, diện tích trồng ngơ, khoai, sắn, rau đậu giảm nhẹ Riêng diện tích trồng dừa tăng từ 4.390 năm 2001 lên 5.443 năm 2014, huyện có định hướng trọng vào việc trồng loại đặc sản, có hiệu kinh tế cao dừa xiêm, nhãn lồng, bưởi, chuối Hình Hiện trạng sử dụng đất huyện Bình Đại năm 2001 năm 2014 Nguồn: Cục Thống kê Bến Tre, 2003, 2014 Giai đoạn 2002-2008, nuôi tôm sú ưu tiên phát triển, nhiên từ khoảng năm 2008, diện tích ni tơm sú giảm đáng kể, người dân chuyển mạnh sang nuôi tôm thẻ chân trắng, phần lợi nhuận kinh tế từ nuôi tôm sú không cao so với nuôi tôm thẻ nguồn nước bị ô nhiễm, gây nên dịch bệnh Diện tích đất khác đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất nhà giảm từ 23% xuống 16% 2.4 Chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi 2.4.1 Chuyển đổi cấu trồng Giai đoạn 2002 - 2005, cống đập Ba Lai vào hoạt động, loại trồng vùng nghiên cứu chưa có nhiều thay đổi so với trước Chủng loại trồng khu vực khảo sát tương đối đa dạng, nhiên, tỷ lệ trung bình diện tích loại trồng có chênh lệch rõ rệt Đa số người dân khu vực trồng số loại 263 định có vai trò chủ đạo Trong tất loài ghi nhận từ điều tra, dừa chiếm diện tích lớn nhất, với 43% tổng diện tích khu vực khảo sát, tiếp đến lúa (chiếm 23%); diện tích mía chiếm 19%; diện tích nhãn chiếm 10% Các loại trồng khác chiếm diện tích khơng nhiều (dao động từ 1-3%) (Hình 4) Hình Tỷ lệ trung bình diện tích loại trong khu vực khảo sát giai đoạn 2002-2005 2010-2015 Nguồn: Kết điều tra, tháng 9/2015 6/2016 Giai đoạn 2010-2015, cấu sản xuất ổn định hơn, loại trồng ghi nhận phong phú Người dân địa phương phát triển số loại định, tổng diện tích trồng khảo sát, có hai lồi chiếm diện tích lớn dừa (51%) nhãn (13%) Các loại lại chiếm tỷ lệ khơng nhiều (từ 4-10%) Diện tích loại truyền thống khu vực giai đoạn 2010-2015 tăng lên đáng kể so với giai đoạn 2002-2005: diện tích dừa tăng thêm 31% diện tích nhãn tăng thêm 37% Bên cạnh tăng thêm diện tích, giống dừa nhãn cao sản người đầu tư để nâng cao suất chất lượng Nhiều tổ chức bảo vệ người sản xuất chống phá giá sản phẩm thành lập, Tổ sản xuất nhãn lồng đạt tiêu chuẩn xuất Châu Hưng, Long Hòa Điển hình cho mơ hình mơ hình cánh đồng nhãn xã Châu Hưng (105 ha), xã Long Hòa (50 ha) xã Tam Hiệp (390 ha), hay Tổ sản xuất tiêu thụ trái dừa Phú Long, Thạnh Trị Về lúa, so với giai đoạn 2002-2005, tổng diện tích trồng lúa khu vực khảo sát giảm đáng kể (giảm 47,86%), chủ yếu tập trung xã Thạnh Phước, Thạnh Trị Phú Long (diện tích trồng lúa giảm vùng hạ lưu đập) Nguyên nhân diện tích trồng lúa giảm khu vực phần diện tích chuyển qua nuôi trồng thủy sản, phần 264 khác chuyển qua sản xuất theo mơ hình ln phiên lúa tơm Ngồi ra, điều kiện nguồn nước khu vực phần bị ảnh hưởng mặn người dân phát triển mô hình ni tơm Ở vùng phía đập thuộc xã Châu Hưng, Thới Lai, Long Hòa, diện tích trồng lúa biến đổi theo phương thức: vùng đất tốt, người dân lại tập trung sản xuất giống lúa suất cao, thời gian ngắn để xoay vòng tăng vụ sản xuất năm từ vụ/năm tăng lên vụ/năm Điển hình cho phương thức sản xuất mơ hình “Cánh đồng mẫu” Vụ đơng xn năm 2013-2014, mơ hình “Cánh đồng mẫu” thực diện tích 153 với 307 hộ dân ấp Tân Hưng, Hưng Nhơn Hưng Thạnh xã Châu Hưng, đến vụ thu đơng năm 2014, mơ hình tăng lên 204 với 447 hộ tham gia năm 2015, diện tích mơ hình tăng lên 810 Ngồi việc tăng diện tích cho mơ hình cánh đồng mẫu, suất sản xuất mơ hình tăng lên theo năm Nếu năm 2014, suất bình quân mơ hình 4,5 tấn/ha, năm 2015, suất bình quân đạt 5,28 tấn/ha Đối với vùng đất trồng lúa hiệu quả, chuyển sang trồng loại màu Tính đến năm 2015, có 70 đất trồng lúa hiệu ấp Hưng Thạnh Hưng Nhơn xã Châu Hưng chuyển qua trồng lại rau màu, ớt thiên, bắp lai, dưa leo, cà chua nguyên nhân làm diện tích trồng lúa giảm Bảng Một số mơ hình tiêu biểu phát triển trồng khu vực TT Họ tên Địa Mơ hình Ước tính Diện thu nhập tích (triệu đ) từ (m2) ha/năm Bùi Văn Khôi Ấp 3, Thạnh Trị Chuối + dừa 2.000 420 Võ Văn Nghĩa Giống Kiếng, Phú Long Nhãn xen cải 2.000 300 Võ Văn Hồ Xoài 2.000 250 Lý Văn Thành Ớt thiên 11.000 245 Nguyễn Văn Trọn Giồng Hổ, Thới Lai Dưa leo 3.000 200 Nguyên Tuyến Mai Hưng Thạnh, Châu Hưng Bí xen dừa 3.000 167 Ngô Văn Tân Hưng Thạnh, Châu Hưng Ớt 6.000 100 Hưng Thạnh, Châu Hưng Nguồn: Kết điều tra, tháng 9/2015 tháng 6/2016 265 Hình Mơ hình trồng dưa leo anh Trọn Giồng Hổ, xã Thới Lai Hình Mơ hình trồng bí xen dừa chị Mai Hưng Thạnh, xã Châu Hưng Nhiều đối tượng trồng dưa hấu, bí đỏ, dưa leo, khổ qua, ớt, đậu phụng nhiều hộ dân phát triển Xuất nhiều mơ hình kinh tế trồng xen dài ngày rau màu, tiêu biểu mơ hình trồng cải tán nhãn tiêu Huế ông Võ Văn Nghĩa (ấp Giống Kiếng, Phú Long, Bình Đại), mơ hình trồng chuối ơng Bùi Văn Khơi (ấp 3, Thạnh Trị), mơ hình trồng dưa leo anh Tài Giồng Hổ, mơ hình trồng bí xen dừa chị Mai Hưng Thạnh Nếu xét hiệu quả, mơ hình trồng rau màu có hiệu gấp 3-5 lần so với lúa 2.4.2 Chuyển đổi cấu vật nuôi Bảng Vật nuôi (con) huyện qua năm Vật nuôi (con) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Bò 6.121 5.307 4.357 4.998 6.565 7.500 Dê 3.341 2.851 2.206 2.772 3.932 4.500 Lợn 14.813 16.744 15.227 14.956 16.100 20.500 Gia cầm 301.992 373.400 465.027 374.000 460.000 400.000 Nguồn: Báo cáo tổng kết kế hoạch phát triển năm huyện Bình Đại giai đoạn 2010-2015 Về vật nuôi, từ xây dựng đập Ba Lai tới nay, thơng qua nhiều hình thức khác nhau, nhiều mơ hình vật ni khu vực hình thành bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao Số lượng lồi 266 vật ni nuôi khu vực tương đối đa dạng Đáng ý thời gian qua, số lượng bò, lợn, dê, vịt huyện có chiều hướng tăng Bên cạnh việc tăng nhanh số lượng, nhiều mơ hình ni bò, dê, ni vịt huyện trở thành mơ hình tiêu biểu mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân khu vực Bảng Một số mơ hình tiêu biểu phát triển vật nuôi khu vực TT Họ tên chủ hộ Địa Nguyễn Thành Sơn Ao Vuông, Phú Long Nguyễn Tấn Kim Thành Hưng Nhơn, Châu Hưng Lê Văn Nhân Em Hưng Thạnh, Châu Hưng Nguyễn Văn Đô Tân Hưng, Châu Hưng Đỗ Thành Phố Mơ hình Thu nhập tiêu biểu (triệu đ/năm) Tổng hợp 150 Bò lai sin 140 Bò 125 Vịt M2 120 Chánh Hưng, Châu Hưng Bò 100 Lê Văn Trung Hưng Thạnh, Châu Hưng Dê 90 Nguyễn Văn Bế Ấp 4, Thạnh Trị Bò 80 Nguyễn Thanh Hùng Bình Thạnh, Thạnh Trị Bò 73 Phan Van Thâu Giồng Kiếng, Phú Long Tổng hợp 70 Nguồn: Kết điều tra, tháng 9/2015 tháng 6/2016 Dựa kết điều tra cho thấy, tổng số 190 hộ vấn, có 127 hộ phát triển thêm nghề chăn nuôi (chiếm 66,84% tổng số hộ khảo sát) Cũng từ kết điều tra, nghề chăn nuôi hộ dân phát triển giai đoạn 2010-2015, phát triển mạnh năm 2012 2013, với đối tượng nuôi chủ yếu gia cầm bò Còn giai đoạn 2002-2005, số lượng hộ tham gia chăn ni ít, chủ yếu hộ ni trước tiếp tục ni (21 hộ) (xem Hình 7) 267 Hình Tỷ lệ trung bình số hộ phát triển chăn ni khu vực khảo sát Nguồn: Kết điều tra, tháng 9/2015 6/2016 Mặc dù mơ hình chăn ni mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ dân khu vực, nhìn chung, mơ hình chăn ni hình thức nhỏ, lẻ quy mơ hộ gia đình mức tự phát (với mức bình qn khoảng 2-3 con/hộ) Mục đích ni chủ yếu để cải thiện đời sống gia đình tăng thêm thu nhập Hình thức chăn ni chưa thể mang lại hiệu kinh tế cao bền vững cho khu vực nguồn thức ăn phục vụ cho chăn nuôi mức tận dụng nguồn thức ăn có sẵn tự nhiên nguồn nguyên liệu đầu khơng đảm bảo Hình thức phù hợp với điều kiện kinh tế tự cung cấp địa phương Khi nguồn cung chưa đủ để đáp ứng nhu cầu, mơ hình phát triển hiệu quả, nhu cầu đáp ứng đủ tính hiệu mơ hình khơng 2.5 Chuyển đổi mơ hình ni trồng thủy sản Diện tích ni trồng thủy sản huyện Bình Đại tăng liên tục qua năm từ sau có đập Như kết phân tích tình hình thay đổi diện tích đất huyện Bình Đại từ sau có đập, tính đến năm 2014, diện tích đất ni trồng thủy sản chiếm 51% diện tích đất tự nhiên huyện Bình Đại 268 năm Hình Diện tích ni trồng thủy sản huyện Bình Đại qua năm Nguồn: Cục Thống kê Bến Tre, 2003, 2005, 2010, 2014 So với diện tích ni trồng thủy sản tồn tỉnh 26.648 ha, huyện Bình Đại chiếm tới 20.712 Trong nuôi trồng thủy sản, người dân chủ yếu ni tơm Từ năm 2011, diện tích tơm sú có xu hướng giảm rõ rệt Một phần dịch bệnh, phần giá tôm sú không ổn định nên người dân chuyển sang nuôi tôm thẻ, thu nhập ổn định năm Hình Diện tích ni tơm qua năm huyện Bình Đại Nguồn: Kết điều tra, tháng 9/2015 6/2016 Qua kết Hình cho thấy, kể từ năm 2003-2005, diện tích ni tơm sú có xu hướng ổn định với tổng diện tích tương đối lớn (hơn 13.000 ha) Giai đoạn này, đập Ba Lai vào hoạt động, nguồn nước phía sau đập gần ổn định quanh năm với môi trường nước lợ mặn bị hóa mùa mưa (do cống có chức 269 giữ nước xả nước theo định kỳ) Hơn nữa, thời kỳ này, biểu tiêu cực việc xây dựng đập chắn Ba Lai chưa thể rõ nét (sạt lở, bồi lấp, lắng đọng ) môi trường giai đoạn chưa biểu dấu hiệu ô nhiễm Từ năm 2010 tới nay, diện tích ni tơm sú giảm nhiều, nguyên nhân phần diện tích chuyển qua ni tơm thẻ chân trắng (bắt đầu khoảng năm 2008), giá trị kinh tế nuôi tôm sú mang lại không cao so với nuôi tôm thẻ nguồn nước nuôi tôm sú bị ô nhiễm, gây nên dịch bệnh Nhìn chung, kể từ có đập, dòng chảy bị hạn chế lưu thơng, việc xả thải từ sinh hoạt hàng ngày người dân hai bên bờ sông việc sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón nơng nghiệp, thêm vào đó, việc ni trồng thủy sản khơng tuân thủ quy định luật bảo vệ mơi trường ngun nhân làm nhiễm môi trường nước hệ sinh thái khuôn viên đập ngày xấu Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh kế hộ nông dân huyện Bình Đại tác động hệ thống cống đập Ba Lai Người dân phải làm lúc nhiều hoạt động sinh kế khác để có thu nhập Theo kết nghiên cứu cho thấy, diện tích trồng lúa khu vực Bình Đại có xu hướng giảm, diện tích ni trồng thủy sản tăng mạnh Từ cho thấy, q trình thích ứng với chuyển đổi sinh kế nơng hộ vùng chịu tác động đập Ba Lai khơng theo đuổi hồn tồn chiến lược hóa, phát triển lúa địa phương Các hộ nông dân huyện Bình Đại tự thích nghi hệ sinh thái mở chuyển biến phức tạp tác động đập Ba Lai KẾT LUẬN Từ kết phân tích chuyển đổi sinh kế người dân khu vực Bình Đại cho thấy xu hướng phát triển kinh tế huyện Bình Đại sau xây đập chia thành hướng chính: + Đối với xã thuộc khu vực thượng nguồn đập Ba Lai, chuyển hướng phát triển kinh tế theo chiều hướng vùng hóa Ở khu vực này, kinh phát triển theo hướng trồng trọt chăn nuôi Đối với trồng trọt, bên cạnh mở rộng diện tích canh tác, nhiều chủng loại trồng, đặc biệt loại trồng có suất cao trọng Trong năm qua, nhiều mơ hình kinh tế mơ hình “Cánh đồng mẫu”, tổ sản xuất nhãn, tổ trồng bưởi, tổ bảo vệ trái 270 dừa thành lập Các mơ hình hướng tới hai mục tiêu nâng cao suất chất lượng sản phẩm chống phá giá để bảo vệ quyền lợi người sản xuất Ngoài ra, đơn vị liên kết với doanh nghiệp để hỗ trợ lẫn trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Các mơ hình phát triển kinh tế tập trung xã Thới Lai, Châu Hưng, Long Hòa + Đối với xã thuộc vùng hạ lưu đập Ba Lai, chuyển hướng phát triển kinh tế theo chiều hướng vùng bị mặn hóa Những ngành nghề phát triển mạnh khu vực chủ yếu nuôi trồng thủy sản nước lợ với nhiều chủng loại khác nuôi tôm sú, tơm thẻ, ni sò, ni hàu, phận khác chuyển qua phát triển kinh tế biển (khai thác thủy sản ven xa bờ) Những năm qua, đặc biệt giai đoạn 2008 đến nay, quy mô nuôi tôm công nghiệp phát triển mạnh xã Thới Thuận, Thanh Phú, Thạnh Trị Nhìn từ mặt tích cực, đập Ba Lai mang lại cho người dân: Việc xây dựng đập Ba Lai góp phần giúp hệ thống giao thông khu vực cải thiện, nguồn nước sinh hoạt hàng ngày dồi Việc xây dựng đập góp phần đáng kể chuyển đổi cấu trồng Nhiều đất chuyển từ trồng lúa hiệu sang trồng lâu năm dừa, nhãn, chuyển sang trồng hoa màu trồng khác dưa hấu, ớt, khổ qua, dưa leo, bí số rau màu khác Hoặc gần đây, nhiều nhóm trồng người dân trồng bước đầu mang lại hiệu chuối, bưởi da xanh, mít, nhãn tiêu huế, dừa xiêm Người dân đầu tư cho số mô hình tiêu biểu trồng trọt chăn ni, đem lại hiệu cao Nhìn từ mặt tiêu cực, thể rõ hệ lụy môi trường thích ứng sinh kế hộ dân: Nhiều hộ dân phải chuyển đổi sinh kế để đảm bảo sống gia đình, họ phải phát triển thêm hoạt động để tăng thêm thu nhập chuyển đổi đối tượng sản xuất để phù hợp với điều kiện môi trường Đập ngăn lưu thơng dòng chảy, dẫn đến nhiễm mơi trường cục bộ, chức đập chắn ngăn mặn giữ nguồn nước đập xả nước lần/tháng (1-2 ngày/lần) nên gây đọng chất thải, chất gây ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm xả thải từ nuôi trồng thủy sản, ảnh hưởng đến đời sống số hộ dân sống hoạt động khai thác thủy sản, bị giảm thu nhập so với thời kỳ trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên Ngoài ra, việc sạt lở đất 271 số khu vực làm cho đời sống họ bị bấp bênh, khơng có nơi cư trú Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy, huyện Bình Đại nằm vị trí hệ thống đập, theo lý thuyết sinh thái cửa sông ven biển, hệ sinh thái mở có suất cao đa dạng sinh học cao, nên xây đập, làm thay đổi hệ sinh thái theo chiều hướng tiêu cực Những ảnh hưởng hay mong muốn xây đập hướng việc hóa Tuy nhiên, mục tiêu khơng phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng Người dân thuận theo tự nhiên với tập quán canh tác lâu đời mơi trường mặn, lợ, trì phương thức sản xuất Người dân ngày phát triển mô hình ni trồng thủy sản mơi trường nước mặn nước lợ dù quyền khơng cho phép, mâu thuẫn cộng đồng quyền ngày gay gắt, khơng tạo tâm lý an tồn canh tác cho người dân Hiện tại, có hộ dân hoạt động sinh kế đem lại hiệu kinh tế cao, ngược lại với mục tiêu quy hoạch đập Ba Lai, nên gặp khó khăn việc cơng khai sản xuất hợp tác với quyền địa phương, chí họ khơng dám báo cáo kết thực tế hoạt động sinh kế cho quyền địa phương Do đó, cần có gần gũi chia sẻ từ phía quyền địa phương hộ này, để tìm hướng quy hoạch phát triển bền vững cho hoạt động sinh kế mang lại hiệu kinh tế cao Từ việc ngược lại với mục tiêu xây đập phát triển trồng lúa, hay hóa nơng nghiệp cho thấy, xã hội tự lựa chọn tự đào thải để phù hợp với điều kiện sản suất lợi nhuận mà họ thu Kết nghiên cứu chưa sâu vào phân tích yếu tố tác động để đưa giải pháp cụ thể Nhóm nghiên cứu tiếp tục thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Bến Tre, 2003 Niên giám thống kê 2002 NXB Thanh Niên Cục Thống kê Bến Tre, 2005 Niên giám thống kê 2004 NXB Thanh Niên Cục Thống kê Bến Tre, 2010 Niên giám thống kê 2009 NXB Thanh Niên Cục Thống kê Bến Tre, 2014 Niên giám thống kê 2013 NXB Thanh Niên 272 Abstract INITIAL STUDY ON IMPACT OF BA LAI DAM CONSTRUCTION TO HUMANITY ECOSYSTEM IN BINH DAI DISTRICT, BEN TRE PROVINCE Ba Lai dam construction locates in the Ba Lai river connecting between wards of Binh Dai district (Thanh Tri) and Ba Tri district (Tan Xuan) of Ben Tre province The Binh Dai district is in the East North of Ben Tre province Human ecosystem of this district locates on the North side of the river that belong to a coastal estuarine system so that it is an open system to have influences of complex sea - river dynamic operations These influences were completely changed since the dam construction operation in April 30th 2002 It almost converts all brackish ecosystems to fresh water ecosystem and also changes sea - river dynamic operations Since then, the livelihood of local people has to adapt to a new characteristic of ecosystem A rapid rural assessment techniques in combination with reference from previous data, interviewing and questionnaire system were applied to study in 190 families, human ecosystem in the Binh Dai district were characterized such as: (i) many local farmers had to changed their livelihood to ensure their family life and worked more on other new jobs to increase their incomes or completely change to other agricultural activities in fresh water ecosystem Some households go for high economic efficiency currently but against the objectives of the Ba Lai dam construction project so they get difficulties in cooperation with local authorities These problems indicate that social reality goes for self - selection and self - rejection to adapt to new condition to have their own profits; (ii) the lives of fishing households got a lot of difficulties in comparison to previous time due to the gradual depletion of natural aquatic resources; (iii) the dam construction reduced greatly flow circulation leading to accumulable pollution, waste accumulation, organic pollutants, especially pollution caused by aquaculture discharge; (iv) additionally, land slides in some areas of river banks caused the poor people lives become threatened safety, precarious and noselection for residence Keywords: Ba Lai dam construction; Human ecosystem; Livelihoods; Natural environment 273 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC SINH THÁI NHÂN VĂN V PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ QUANG KHÔI Biên tập: LÊ MINH THU Trình bày, bìa: VŨ HẢI YẾN NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38523887, (04) 38521940 - Fax: 04.35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com E-mail: nxbnn@yahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38299521, 38297157 - Fax: (08) 39101036 In 300 khổ 16 × 24cm Xưởng in NXB Nông nghiệp Địa chỉ: Số ngõ 167 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội Đăng ký KHXB số 1937-2017/CXBIPH/1-129/NN Cục Xuất cấp ngày 20 tháng năm 2017 Quyết định XB số: 49/QĐ-NXBNN ngày 6/7/2017 ISBN: 978-604-60-2549-8 In xong nộp lưu chiểu quý III/2017 338

Ngày đăng: 26/02/2019, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan