UAN Vị THỰC TIỀN ˆ PHÁTTRIỂN Ở VIỆT NAM
Trang 2PHẠM TRƯNG LƯƠNG (Chủ biên)
HOANG HOA QUAN, NGUYEN NGOC KHANH
NGUYEN VAN LANH, DO QUOC THONG
DỤ LỊCH SINH THÁI NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN PHÁT TRIỂN © VIỆT NAM
Trang 31639 263 Dau
Du lịch nói chung va du lich sinh thai (DLST) nói riêng đã và đang phát
triển nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu Đặc biệt trong hai thập kỷ qua,
DLST như một hiện tượng và một xu thế phát triển ngày càng chiếm được sự quan tâm của nhiều người, bởi đó là loại hình du lịch thiên nhiên có trách
nhiệm, hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn mỗi trường tự nhiên, các giá trị văn hoá bản địa, phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại những nguồn lợi kính tế
to lớn, góp phần tích cực vào sự phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế — xã hội nói chung
Du lịch thiên nhiên ở các nước phát triển là một ngành kinh doanh sinh lợi, nhiều triển vọng Chỉ tính riêng hệ thống vườn quốc gia (VQG) của Mỹ
hằng năm đón khoảng 270 triệu lượt khách, ở Canađa cũng khoảng 30 triệu khách, với doanh thu hàng chục tỷ USD Đối với nhiêu nước đang phát triển, DLST đóng vai trò quan trọng trong việc thu ngoại tệ Ở Costa Rica hằng năm DLST đem lại khoảng 500 triệu USD, đứng thứ hai sau xuất khẩu chuối Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch thế giới WTO, số lượng khách du lịch quốc tế năm 1989 đến các vùng thiên nhiên chiếm khoảng ?% tổng số khách quốc tế trên phạm vi toàn cầu
Nhận thức được tâm quan trọng có tính toàn cầu của DLST đối với việc bảo tồn môi trường tự nhiên và giá trị văn hoá bản địa của các dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, Liên hợp quốc đã quyết định lấy năm 2002 là Năm Quốc tế về đu lịch sinh thái
Nam 6 vùng nhiệt đới, nơi có nhiều cảnh quan đặc sắc và các hệ sinh thái
điển hình, với nên văn hoá đa dạng, giàu bản sắc của 54 dân tộc anh em, Việt
Nam có tiêm năng lớn về du lịch nói chung và DLST nói riêng Hiện nay, nhiễu tài nguyên du lịch tự nhiên như các bãi biển, các VQG, các khu bảo tồn
thiên nhiên đã và đang được khai thác, sử dụng để phục vụ phát triển du
Trang 4Mặc đù DLST được xem là loại hình du lịch đặc thù, có tiểm năng, được ưu tiên phát triển trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam khi bước vào
thé ky XXI, song cho đến nay việc phát triển loại hình du lich này còn nhiều hạn chế, do đây là một lĩnh vực mới ở Việt Nam nên còn thiếu những hiểu biết về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn Sự phát triển của DLST hiện còn
chưa tương xứng với tiềm năng phong phú và đa dạng của Việt Nam Các hình thức hoạt động của loại hình du lịch này mới chỉ mang ý nghĩa tham quan,
hưởng thụ môi trường để tái tạo sức khoẻ, ít đạt được ý nghĩa về nâng cao nhận thức, giáo dục để du khách có trách nhiệm đối với việc bảo tổn các giá trị của môi trường tự nhiên, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá bản địa, cũng như chưa mang lại những giá trị đích thực đối với lợi ích của cộng đồng Điều đó cũng có nghĩa là DLST ở Việt Nam mới đang ở thời kỳ đầu của sự
hình thành và phát triển
Cuốn sách “Đư lịch sinh thái : Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát
triển ở Việt Nam" ra đời với hy vọng được góp phần nâng cao hiểu biết của xã hội về DLST, cung cấp những thông tin tham khảo bổ ích cho công tác hoạch định chính sách, quản lý, điều hành, hướng dẫn du lịch và cho công tác nghiên cứu, giảng đạy về du lịch sinh thái
DLST là một lĩnh vực còn mới, với nhiêu vấn đề về lý luận và thực tiễn đang trong quá trình phát triển, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới, vì vậy nội dung cuốn sách chấc còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của bạn đọc Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp để cuốn sách ngày càng được hoàn thiện hơn
Nhân địp này, chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục, tới các cơ quan, các nhà khoa học cùng các bạn đồng nghiệp đã khuyến khích, giúp đỡ, và tạo điều kiện thuận lợi để cuốn sách sớm được ra mắt bạn đọc
THAY MAT TAP THE TAC GIA
Trang 5Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI
- NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Khái niệm về du lịch sinh thái (DLST)
"Du lich sinh thái” (Ecotourism) là một khái niệm tương đối
mới và đã mau chóng thu hút được sự quan tâm của nhiêu người,
thuộc các lĩnh vực khác nhau Đây là một khái niệm rộng, được iiéu khác nhau từ những góc độ khác nhau Đối với một số
aguoi, “du lịch sinh thái" đơn giản được hiểu là sự kết hợp ý
aghia cha 2 từ ghép "đw lịch" và "sinh thái" vốn đã quen thuộc Song đứng ở góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn thì một số người quan niém DLST là du lịch thiên nhiên, là khái niệm mà trong
thực tế đã xuất hiện từ đầu những năm 1800 (Asbton, 1993) Với
khái niệm này, mọi hoạt động du lịch có liên quan đến thiên
nhiên như tắm biển, nghỉ núi đều được hiểu là DLST
Du lịch sinh thái có thể còn được hiểu dưới những tên gọi
khác như :
— Du lich thién nhién (Nature Tourism)
— Du lich dua vio thién nhién (Nature — Based Tourism) — Du lịch môi trường (Environmental Tourism)
Trang 6~ Du lich xanh (Green Tourism}
— Du lich tham hiém (Adventure Tourism)
— Du lich ban xtt (Indigenous Tourism)
— Du lịch có trach nhiém (Responsible Tourism) — Du lich nhay cam (Sensitized Tourism)
— Du lịch nhà tranh (Cottage Tourism)
— Du lich bén ving (Sustainable Tourism)
Cũng có người quan niém DLST là loại hình du lịch có lợi cho sinh thái, ít có những tác động tiêu cực đến sự tồn tại và phát triển của các hệ sinh thái nơi diễn ra các hoại động du lịch
Có những ý kiến cho rằng DLST đồng nghĩa với du lịch đạo
lý, du lịch có trách nhiệm, du lịch xanh có lợi cho môi trường
hay có tính bền vững
Có thể nói, cho đến nay khái niệm về DLST vẫn còn được
hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau, với những tên gọi khác nhau
Tuy nhiên, mặc dù những tranh luận vẫn còn tiếp tục nhằm đưa
ra một định nghĩa chung được chấp nhận vẻ DLST, đa số ý kiến
tại các diễn đàn quốc tế chính thức về DLST đều cho rằng DLST
là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động
bảo tồn và được quản lý bền vững về mặt sinh thái Du khách sẽ được hướng dẫn tham quan với những diễn giải cân thiết về môi trường để nâng cao hiểu biết, cảm nhận được những giá trị thiên nhiên và văn hoá mà không gây ra những tác động không thể chấp nhận đối với các hệ sinh thái và văn hoá bản địa
Về nội dung, DLST là loại hình du lịch tham quan, thám
hiểm, đưa du khách tới những môi trường còn tương đối nguyên
Trang 7ìm thức dậy ở du khách tình yêu và trách nhiệm bảo tồn, phát 'iến đối với tự nhiên và cộng đồng địa phương
Nói một cách khác, DL5T là loại hình du lịch với những hoạt
ông có sự nhận thức mạnh mẽ về thiên nhiên và ý thức trách
hiệm đối với xã hội Thuật ngữ “Responsible Travel" (Du lịch “ách nhiệm) luôn gắn liền với khái niệm DLST, hay nói một
ách khác DLST là hình thức du lịch có trách nhiệm là không
am ảnh hưởng đến các khu bảo tồn thiên nhiên, không ảnh
ưởng đến môi trường và góp phần duy trì, phát triển cuộc sống ủa cộng đồng người dân địa phương
Khái quát lại, có thể coi DLST là loại hình du lịch có những
ặc tính cơ bản :
— Phát triển dựa vào những giá trị (hấp dẫn) của thiên nhiên a van hod ban dia
~ Được quản lý bền vững về môi trường sinh thái — Có giáo dục và diễn giải về môi trường
Trang 8DULICH DU LỊCH HỖ TRỢ THIÊN NHIÊN > BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỊ HIA VE mm >) DU LICH DULICH DU LỊCH ĐƯỢC CÓ GIÁO DỤC QUẦN LÝ
MOI TRUONG BEN VUNG
Hinh 1 - So dé cdu tritc du lich sinh thái
Như vậy khái niệm về DLST có thể được biểu diễn bằng sơ đồ
Sau :
Định nghĩa tương đối hoàn chỉnh về DLST lần đầu tiên được
Hector Ceballos—Lascurain dua ra nam 1987 : "Du lich sinh
thái là âu lịch đến những khu vực tự nhiên còn ít bị thay đổi,
với những mục đích đặc biệt : nghiên cứu, tham quan với § thức trần trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hoá được
khám phá"
Cùng với thời gian, định nghĩa vẻ DLST được nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm đưa ra, điển hình là :
Trang 9làm thức dậy ở du khách tình yêu và trách nhiệm bảo tồn, phát triển đối với tự nhiên và cộng đồng địa phương
Nói một cách khác, DLST là loại hình du lịch với những hoạt động có sự nhận thức mạnh mẽ vẻ thiên nhiên và ý thức trách nhiệm đối với xã hội Thuật ngữ “Responsible Travel” (Du lich
trách nhiệm) luôn gắn liền với khái niệm DLST, hay nói một
cách khác DLST là hình thức du lịch có trách nhiệm là không
làm ảnh hưởng đến các khu bảo tồn thiên nhiên, không ảnh hưởng đến môi trường và góp phần duy trì, phát triển cuộc sống của cộng đồng người dân địa phương
Khái quát lại, có thể coi DLST là loại hình du lịch có những đặc tính cơ bản :
~ Phát triển đựa vào những giá trị (hấp dẫn) của thiên nhiên và văn hoá bản địa
~ Được quản lý bền vững về môi trường sinh thái — Có giáo dục và diễn giải về môi trường
Trang 10văn hố mà khơng làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái
Đông thời tạo những cơ hội về kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự
nhiên và mang lại lợi ích về tải chính cho người dân địa phương"
(Wood, 1991)
“Du lịch sinh thái được phân biệt với các loại hình du lich
thiên nhiên khác về mức độ giáo dục cao đối với môi trường và sinh thái, thông qua những hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành
nghề Du lịch sinh thái tạo ra mối quan hệ giữa con người và
thiên nhiên hoang dã cùng với ý thức được giáo duc dé biến bản
thân khách du lịch thành những người đi đâu trong công tác bảo vệ môi trường Phát triển DLST sẽ làm giảm thiểu tác động của khách du lịch đến văn hố và mơi trường, đảm bảo cho địa
phương được hưởng nguôn lợi tài chính do du lịch mang lai va
chủ trọng đến những đồng góp tài chính cho việc bdo tén thiên
nhiên” (Allen, 1993),
Mặc dù có chung những quan niệm cơ bản về DLST, song căn cứ vào những đặc thù và mục tiêu phát triển, mỗi quốc gia, mỗi tổ chức quốc tế đều phát triển những định nghĩa riêng của mình về DLST Một số định nghĩa về DLST khá tổng quát có thể xem
xét đến là:
Định nghĩa của Nêpan :
"Du lịch sinh thái là loại hình dụ lịch để cao sự tham gia của
nhân dân vào việc hoạch định và quản lý các tài nguyên du lịch
để tăng cường phát triển cộng đông, liên kết giữa bảo tôn thiên nhiên và phát triển du lịch, đông thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ các nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào”
Định nghĩa của Malaixia :
"Du lịch sinh thái là hoạt động du lịch và thăm viếng một cách có trách nhiệm về mặt môi trường, tới những khu thiên
Trang 11nhiÊn còn nguyên vẹn, nhằm tận hưởng và trân trọng các giá trị của thiên nhiên (và những đặc tính văn hoá kèm theo, trước đây Cũng như hiện nay), mà hoạt động này sẽ thúc đẩy công tác bảo
tôn, có ảnh hưởng của du khách không lớn và tạo điều kiện cho dân chúng địa phương được tham dự một cách tích cực, có lợi về xã hội và kinh tế ",
Định nghĩa của Ôxtraylia :
"Du lich sinh thái là dụ lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan
đến sự giáo dục và diễn gidi về môi trường thiên nhiên, được quân lý bên vững về mặt sinh thái”,
Định nghĩa của Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế :
"Du lich sinh thái là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tôn được môi trường và cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương"
Con rat nhiều định nghĩa khác vẻ DLST, trong đó Buckley (1994) đã tổng quát như sau ;
“Chỉ có dụ lịch dựa vào thiên nhiên, được quản lý bên vững,
hỗ trợ bảo tồn, và có giáo dục môi trường mới được xem là du lịch sinh thái" Trong đó yếu tố quản lý bền vững bao hàm cả nội dung hỗ trợ phát triển cộng đồng,
Như vậy, từ định nghĩa đầu tiên được đưa ra năm 1987 cho đến nay, nội dung của định nghĩa về DLST đã có sự thay đổi : từ chỗ đơn thuần cơi hoạt động DLST là loại hình dư lịch ít tác
động đến môi trường tự nhiên sang cách nhìn tích cực hơn ; theo đó DLST là loại hình dụ lịch có trách nhiệm với môi trường, có tính giáo dục và diễn giải cao về tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn và đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương
6 Việt Nam, DLST là lĩnh vực mới được nghiên cứu từ giữa
Trang 12biệt của các nhà nghiên cứu về du lịch và môi trường Do trình
độ nhận thức khác nhau, ở những góc độ nhìn nhận khác nhau, khái niệm về DLST cũng còn nhiều điểm chưa thống nhất
Để có được sự thống nhất về khái niệm cơ sở cho công tác nghiên cứu và hoạt động thực tiễn phát triển DLST, Tổng cục Du lịch Việt Nam đã phối hợp với nhiều Tổ chức quốc tế như ESCAP, WWE, IUƠCN có sự tham gia của các chuyên gia, các
nhà khoa học quốc tế và Việt Nam vẻ DLST và các lĩnh vực liên quan, tổ chức Hội thảo quốc gia về "Xây dung chiến lược phát
triển Du lịch sinh thái ở Việt Nam” từ ngày đến 9-9-1999,
Mội trong những kết quả quan trọng của Hội thảo là lân đầu tiên đã đưa ra định nghĩa về DLST ở Việt Nam, theo đó :
"Dụ lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đồng góp cho
nỗ lực bảo tôn và phát triển bên vững, với sự tham gia tích cực của cộng đông địa phương"
Đây được cơi là sự mở đầu thuận lợi cho các bước tiếp theo trong quá trình phát triển của DLST ở Việt Nam
Mặc dù khái niệm vẻ DLST còn có những điểm chưa thống
nhất và sẽ còn được hoàn thiện dan trong quá trình phát triển của nhận thức, song những đặc điểm cơ bản nhất của định nghĩa về
DLST cũng đã được Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) tóm tắt lại
như sau :
~ DLST bao gồm tất cả những hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên mà ở đó mục đích chính của khách du lịch là tham quan tìm hiểu về tự nhiên cũng như những giá trị văn hoá truyền thống ở các vùng thiên nhiên đó
~ DLST phải bao gồm những hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường
Trang 13~ Thông thường DLST được các tổ chức chuyên nghiệp và doanh nghiệp có quy mô nhỏ ở nước sở tại tổ chức cho các nhóm
nhỏ du khách Các công ty lữ hành nước ngoài có quy mô khác
nhau cũng có thể tổ chức, điều hành hoặc quảng cáo các tour
DLST cho các nhóm du khách có số lượng hạn chế
— ĐLST hạn chế đến mức thấp nhất các tác động đến môi
trường tự nhiên và văn hoá ~ xã hội
— DLST có sự hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên bằng
cách :
+ Tạo ra những lợi ích về kinh tế cho địa phương, các tổ chức
và chủ thể quản lý, với mục đích bảo tồn các khu tự nhiên đó
+ Tạo ra các cơ hội về việc làm và tăng thu nhập cho cộng
đồng địa phương
+ Tăng cường nhận thức của cả du khách và người dân địa phương vẻ sự cần thiết phải bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn
hoá
Tuy nhiên, mối quan hệ giữa phát triển DLST với bảo tồn tự nhiên không phải lúc nào cũng theo một chiêu mà là mối quan hệ qua lại thể hiện ở 3 dang
Quan hệ cùng tôn tại : khi có rất ít mối quan hệ giữa hoạt
động du lịch và bảo tồn tự nhiên hoặc cả hai tồn tại một cách
độc lập
Quan hệ cộng sinh : trong đó cả du lịch và bảo tồn tự nhiên đều nhận được những lợi ích từ mối quan hệ này và có sự hỗ trợ lẫn nhau
Quan hệ mâu thuẫn : khi sự hiện diện của dụ lịch, nhất là du
Trang 14(A) Du tịch và bảo tổn độc lập với nhau DL BT — ïw (B) Du lich và bảo tồn 'ong mối quan hệ cộng sinh + + €© —> DL > +e BT >+© (Cc) Du lich và bảo tồn trong mối quan hệ mâu thuẫn ate DL o+« BT mate
Tinh trang A có thể chuyển sang tình trạng B, từ đó có thể biến
Trang 15Mối quan hệ này được thể hiện ở dạng nào là tuỳ thuộc vào ' nhiều yếu tố, trong đó mức độ sử dụng và quản lý tài nguyên là
yếu tố quan trọng Điều này thường được thể hiện thông qua các
giai đoạn phát triển du lịch
Ở giai đoạn đầu, khi hoạt động du lịch mới phát triển, mức độ sử dụng tài nguyên còn thấp, mối quan hệ thường thể hiện ở
dạng quan hệ cùng tồn tại Lúc này hoạt động du lịch và bảo tồn tự nhiên ít có ảnh hưởng đến nhau và cùng song song tồn tại Tuy
nhiên dạng quan hệ này rất khó duy trì lâu dài, đặc biệt khi hoạt động du lịch phát triển hơn với mức độ sử dụng tài nguyên cao hơn và những tác động đến môi trường cũng rõ rệt hơn
Giai đoạn tiếp theo, mối quan hệ có thể phát triển theo hướng
tích cực nếu hoạt động dụ lịch được quản lý theo quy hoạch phù
hợp với các quy luật tự nhiên, có lợi cho bảo tồn và du lịch Mối
quan hệ này được xem là guan hệ cộng sinh, trong đó những giá
trị của tự nhiên vẫn được bảo tồn, thậm chí ở điều kiện tốt hơn, trong khi chất lượng sản phẩm du lịch được đảm bảo, lợi ích của ngành du lịch và khu vực được tăng cường,
Trong trường hợp ngược lại, khi đu lịch phát triển mà không
quan tâm đến công tác bảo tồn thì mối quan hệ sẽ trở thành mdu thudn, Tham chí, ngay cả khi mối quan hệ này đang là cộng
sinh, song nếu không được duy trì và quản lý tốt, sẽ đễ chuyển sang quan hệ mâu thuẫn Trong thực tế điều này thường xảy ra, đặc biệt trong trường hợp khí du lịch phát triển với mục đích đơn
thuần về lợi ích kinh tế
DLST được quy hoạch và được quản lý trên cơ sở các nguyên
tắc phát triển của mình sẽ tạo được mối quan hệ cộng sinh với
môi trường Vì vậy việc nhận thức và đánh giá một cách đầy đủ
những lợi ích lâu đài, nhiều mặt trong quy hoạch phát triển
DLST là rất cần thiết
Trang 16Trải qua thời gian, những vấn đẻ quan trọng, cân thiết cho những người quan tâm đến DLST cũng đã dân được làm sáng tỏ
hơn, bao gồm : :
— Việc quản lý và kiểm soát hoạt động phát triển DLST ở các vùng tự nhiên chủ yếu phải do cộng đồng địa phương đảm trách — Cần có được nhận thức một cách đầy đủ và đúng dan về sự cần thiết phải bảo vệ các vùng tự nhiên nhằm bảo tôn đa dạng
sinh học và đa dạng văn hoá
~ Cần có được những dự báo và biện pháp kiểm soát bổ sung khi tổ chức phát triển hoạt động DLST ở những khu vực có tính nhạy cảm đặc biệt về môi trường
~ Cần đảm bảo các quyền lợi truyền thống của cộng đồng và
quyên lợi của địa phương ở những khu vực thuận lợi cho phát
triển DLST
2 Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và các loại hình du
lịch khác
DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (Wauze — Based tourism) mặc đù trong hoạt động của loại hình du lịch này
bao gồm cả tìm hiểu, nghiên cứu văn hoá bản địa của cộng đồng
địa phương
Các loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên như nghỉ dưỡng, tham quan, mạo hiểm chủ yếu mới chỉ đưa con người về với
thiên nhiên, còn việc giáo dục, nâng cao nhận thức cho khách du
lịch vẻ thiên nhiên và môi trường, văn hoá cộng đồng địa phương
là tất ít hầu như không có Tuy nhiên nếu như trong hoạt động của những loại hình du lịch này có gắn với việc thực hiện các
nguyên tắc của DLST, bao gồm việc nâng cao nhận thức để du
khách có trách nhiệm với việc bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn
Trang 17hoá cộng đồng, tạo việc làm và lợi ích cho người dân địa phuon;
thì bản thân chúng đã chuyển hoá thành một dạng của DLST Nguồn gốc Các loại hình du lịch Du lịch — Nghỉ dưỡng Giáo dục
đựa vào — Tham quan nâng cao
thiên nhiên ~ Mạo hiểm nhận thức (nature-based — Thể thao tourism) — Có trách Sinh
— Thắng cảnh nhiệm bảo thái — Vũưi chơi giải trí tồn
—V.V
Du lich — Tham quan nghiên cứu
dựa vào ` Lat
Trang 183 Các đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái
Mọi hoạt động phát triển du lịch nói chung và DLSF nói riêng đều được thực hiện trên cơ sở khai thác những giá trị của tài
nguyên du lịch tự nhiên, văn hoá, lịch sử kèm theo các điều kiện về cơ sở hạ tầng và dịch vụ Kết quả của quá trình khai thác đó là sự hình thành những sản phẩm du lịch từ các tiểm năng về tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội
Trước tiên đó là những lợi ích vẻ kinh tế — xã hội, tạo ra nhiều
cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao đời sống kinh tế cho cộng
đồng địa phương thông qua các địch vụ du lịch, tạo điều kiện cho
việc bảo tổn các giá trị văn hoá, lịch sử và sự đa dạng của thiên
nhiên nơi có những hoạt động phát triển du lịch Sau nữa là
những lợi ích đem lại cho khách du lịch trong việc hưởng thụ các cảnh quan thiên nhiên mới lạ và độc đáo, các truyền thống văn hoá lịch sử, những đặc thù dân tộc mà trước đó họ chưa biết tới,
từ đó xác lập ý thức trách nhiệm về bảo tồn sự toàn vẹn của các
giá trị thiên nhiên, văn hoá lịch sử của nơi họ đến nói riêng và
của hành tỉnh nói chung
DLST là một dạng của hoạt động du lịch, vì vậy nó cũng bao
gồm tất cả những đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung, bao gồm :
Tính đa ngành : Tính đa ngành thể hiện ở đối tượng được khai thác để phục vụ dư lịch (sự hấp dẫn vẻ cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn hoá, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo ) Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều
ngành kinh tế khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch (điện, nước, nông sản, hàng hoá )
Tính da thành phân : Biểu hiện ở tính đa dạng trong thành
phần khách du lịch, những người phục vụ du lịch, cộng đồng địa
Trang 19phương, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, các tổ chức tl
nhân tham gia vào hoạt động du lich
Tinh da mục tiêu : Biểu hiện ở những lợi ích đa dạng về bắc
tồn thiên nhiên, cảnh quan lịch sử — văn hoá, nâng cao chấ lượng cuộc sống của khách du lịch và người tham gia hoạt động dich vu du lịch, mở rộng sự giao lưu văn hoá, kinh tế Và nâng cac ý thức trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội
Tính liên vùng - Biểu hiện thông qua các tuyến du lịch, với
một quần thể các điểm du lịch trong một khu vực, một quốc gia
hay giữa các quốc gia với nhau
Tinh mia vụ : Biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch
tập trung với cường độ cao trong năm Tính mùa vụ thể hiện rõ
nhất ở các loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa (theo tính chất của khí hậu) hoặc loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí (theo tính chất công việc của những người hưởng thụ sản phẩm du lịch)
Tính chỉ phí : Biểu biện ở chỗ mục đích đi du lịch là hưởng thụ các sản phẩm du lịch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền
Tính xã hội hoá : Biểu hiện ở việc thu hút toàn bộ mọi thành
phần trong xã hội tham gia (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp) vào
hoạt động du lich,
Bên cạnh các đặc trưng của ngành du lịch nói chung, DLST cũng hàm chứa những đặc trưng riêng, bao gồm :
— Tính giáo dục cao về môi trường : DLŠT hướng con người tiếp cận gần hơn nữa với các vùng tự nhiên và các khu bảo tồn, nơi có giá trị cao về đa dang sinh hoe va rat nhạy cảm về mặt
môi trường Hoạt động du lịch gây nên những áp lực lớn đối với
môi trường, và DLST được coi là chiếc chìa khoá nhằm cân bằng
giữa mục tiêu phát triển du lịch với việc bảo Vệ môi trường
Trang 20~ Góp phần bảo tổn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy
trì tính da dang sinh học : Hoạt động DLST có tác dụng giáo dục con người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, qua đó hình thành ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng
như thúc đẩy các hoạt động bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát triển bên vững
—Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương : Cong đồng địa phương chính là những người chủ sở hữu các nguồn tài
nguyên thiên nhiên tại địa phương mình Phát triển DLST hướng con người đến các vùng tự nhiên hoang sơ, có giá trị cao về đa
dạng sinh học, điều này đặt ra một yêu cầu cấp bách là cần phải
có sự tham gia của cộng đồng địa phương tại khu vực đó, bởi vì hơn ai hết chính những người dân địa phương tại đây hiểu rõ nhất
về các nguồn tài nguyên của mình Sự tham gia của cộng đồng
địa phương có tác dụng to lớn trong việc giáo dục du khách bảo
vệ các nguồn tài nguyên và môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức cho cộng đồng, tăng các nguồn thu nhập cho cộng đồng
4 Các nguyên tác cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái Hoạt động DLST cần tuân theo một số nguyên tác sau : 4.1 Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu
biết về môi trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực
bảo tồn
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST tạo ra sự khác biệt rõ ràng giữa DLST với các loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác Du khách khi rời khỏi nơi mình đến
tham quan sẽ phải có được sự hiểu biết cao hon vé các giá trị của
Trang 21sẽ thay đổi, được thể hiện bằng những nỗ lực tích cực hơn trong hoạt động bảo tồn và phát triển những giá trị vẻ tự nhiên, sinh
thái và văn hoá khu vực
4.2 Hảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái
Cũng như hoạt động của các loại hình du lịch khác, hoạt động
DLST tiém ẩn những tác động tiêu cực đối với môi trường và tự
nhiên Nếu như đối với những loại hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái chưa phải là những ưu tiên hàng đầu thì ngược lại, DLST coi đây là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng cần tuân thủ, bởi vì :
~ Việc bảo vệ môi trường và duy trì các hệ sinh thái chính là
mục tiêu hoạt động của DLST
— Sự tôn tại của DLST gắn liền với môi trường tự nhiên và các
hệ sinh thái điển hình Sự xuống cấp của mơi trường, sự suy thối
các hệ sinh thái đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động DLST Với nguyên tắc này, mọi hoạt động DLST sẽ phải được quản lý chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới môi trường, đồng thời một phần thu nhập từ hoạt động DLST sẽ được đầu tư để thực hiện
các giải pháp bảo vệ môi trường và duy trì sự phát triển các hệ sinh thái
4.3 Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá cộng đồng
Đây được xem là một trong những nguyên tắc quan trọng đối
với hoạt động DLST, bởi các giá trị văn hoá bản địa là một bộ
phận hữu cơ không thể tách rời các giá trị môi trường của hệ sinh
thái ở một khu vực cụ thể Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hoá truyền thống của cộng đồng địa phương dưới tác động nào đó sẽ làm mất đi sự cân bằng sinh thái tự nhiên vốn
có của khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi hệ sinh thái đó Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến DLST
Trang 22Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá cộng
đồng địa phương có ý nghĩa quan trọng và là nguyên tắc hoạt
động của DLST
4.4 Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương
Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hướng tới của DLST
Nếu như các loại hình du lịch thiên nhiên khác ít quan tâm đến
vấn để này và phần lớn lợi nhuận từ các hoạt động du lịch đều
thuộc về các công ty điều hành thì ngược lại, DLST sẽ dành một phản đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng góp
nhằm cải thiện môi trường sống của cộng đồng địa phương
Ngoài ra, DLST luôn hướng tới việc huy động tối đa sự tham gia của người dân địa phương, như đảm nhiệm vai trò hướng dẫn
viên, đáp ứng chỗ nghỉ cho khách, cung ứng các nhu cầu về thực
phẩm, hàng lưu niệm cho khách thông qua đó sẽ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương Kết quả là cuộc sống của người dân sẽ ít bị phụ thuộc hơn vào việc khai thác tự
nhiên, đồng thời họ sẽ nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển DLST Sức ép của cộng đồng đối với môi trường vốn đã tổn tại từ bao đời nay sẽ giảm đi và chính cộng đồng địa phương sẽ là những người chủ
thực sự, những người bảo vệ trung thành các giá trị tự nhiên và
văn hoá bản địa của nơi diễn ra hoạt động DLST
5 Những yêu câu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức được DLST là sự tồn tại
của các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao :
Sinh thái tự nhiên được hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện
địa lý, khí hậu tự nhiên và động thực vật, bao gồm : sinh thái tự
Trang 23nhién (natural ecology), sinh thai dong vat (animal ecology), sinh thái thực vat (plant ecology), sinh thái nông nghiệp (agri~ cultural ecology), sinh thái khí hậu (ecoclimare) và sinh thái nhan van (human ecology)
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của
đa dạng sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài Đa dạng sinh thái thể hiện ở sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián
tiếp lên sự sống như : đất, nước, địa hình, khí hậu đó là các hệ sinh thái (co — sysfems) và các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loai sinh vat (habitats) (Theo công ước đa dạng sinh học được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh Riô đề Gianêrô về
môi trường)
Như vậy có thể nói DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (narural — based tourism) (goi tat la du lịch thiên
nhiên), chỉ có thể tôn tại và phát triển ở những nơi có các hệ sinh
thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung Điều này giải thích tại sao hoạt
động DLST thường chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên (natural reserve), dac biệt ở các vườn quéc gia (natural park),
nơi còn tồn tại những khu rừng với tính đa dạng sinh học cao và
cuộc sống hoang dã Tuy nhiên điều này không phủ nhận sự tồn tại của một số loại hình DLST phát triển ở những vùng nông thôn
(rural tourism) hoac cdc trang trại (farm tourism) dién hình
Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản
của DLST ở 2 điểm :
— Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao được hiểu biết cho
Trang 24hố cộng đơng địa phương Điều này rất quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động DL5T, khác với những
loại hình du lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm
hiểu hoặc yêu cầu không cao về sự hiểu biết này ở người hướng dẫn viên Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải cộng tác với người dân địa phương để có được những hiểu biết tốt nhất, lúc
đó người hướng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một người phiên
dịch giỏi
~ Hoạt động DLST đòi hỏi phải có được người điều hành có nguyên tắc Các nhà điều hành du lịch truyền thống thường chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có cam kết gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách
du lịch một cơ hội để biết được những giá trị tự nhiên và văn hoá trước khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi Ngược lại, các nhà điều hành DLST phải có được sự cộng tác với
các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa
phương nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách lâu dai các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa người dân địa phương với
khách du lịch
Yêu câu thứ ba nhằm hạn chế tỏi mức tối đa các tác động có thể của hoạt động DLST đến tự nhiên và môi trường, theo đó ĐLST cân được tổ chức với sự tuân thủ chat chế các quy định về "sức chứa" Khái niệm "sức chứa" được hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý học và xã hội "Tất cả những khía cạnh
này có liên quan tới lượng khách đến một địa điểm vào cùng một
thời điểm
Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây được hiểu là số lượng tối đa du khách mà khu vực có thể tiếp nhận Điều này liên quan đến những tiêu chuẩn tối thiểu về không gian đối với mỗi du khách cũng như đối với nhu cầu sinh hoạt của họ
Trang 25Các công thức chung để tính sức chứa của một điểm du lịch như sau : 24 — Tính sức chứa thường xuyên AR CPI = — a Trong đó :
CPE : Stic chita thudng xuyén (/nstantaneous carrying capacity)
AR : Diện tích của khu vuc (Size of area)
a _ : Tiêu chuẩn không gian (Điện tích cần cho một người)
— Tính sức chứa hằng ngày
CPD = CPI xTR - TR
a
Trong đó :
CPD : Sức chứa hằng ngày (Dưily capaeity)
TR: Cong suat sir dung mdi ngay (Turnover rate of users per day)
— Tính sức chứa hằng năm
cpy - CPD _ ARxTR
PR axPR
Trong đó :
CPY : Stic chtta hang nam (Yearly capacity)
PR: Ngày sử dụng (Tý lệ ngày sử dụng liên tực trong năm)
(Sử đụng cả đêm 1/365 X OR)
Trang 26Các công thức trên có thể áp dụng cho những hoạt động có
$w câu sử dụng diện tích
Trong trường hợp có trước nhu cầu du lịch thì diện tích cần viết để đáp ứng nhu cầu đó có thể được tính như sau:
aR - 10 xaxPR TR Trong đó :
TD : Nhu cau du lịch (Tourism demand)
Đứng ở góc độ sinh học, sức chứa được hiểu là lượng khách
ối đa mà nếu lớn hơn sẽ vượt quá khả năng tiếp nhận của môi
rường, lầm xuất hiện các tác động sinh thái do hoạt động của du ;hách và tiện nghĩ mà họ sử dụng gây ra Sức chứa này sẽ đạt tới xiới hạn khi số lượng du Khách và các tiện nghỉ mà họ sử đụng sát đầu có những ảnh hưởng tới tập tục sinh hoạt của các loài thú toang dã và làm cho hệ sinh thái bị xuống cấp (như làm phá vỡ
ập quán kết bầy làm đất bị xói mồn .)
Đứng ở góc độ tâm lý, sức chứa được hiểu là giới hạn lượng
‹hách mà nếu vượt quá thì bản thân du khách sẽ bắt đầu cảm hấy khó chịu vì sự "đông đúc" và hoạt động của họ bị ảnh hưởng
bởi sự có mặt của các du khách khác Nói một cách khác, mức độ thoả mãn của du khách bị giảm xuống dưới mức bình thường do tình trạng quá đông đúc Sức chứa này đạt tới ngưỡng khi có
quá nhiều du khách đến điểm tham quan làm du khách phải chịu
nhiều tác động đo du khách khác gây ra (như khó quan sát được các loài thú hoang đã, đi lại khó khăn hơn, sự khó chịu nay sinh do rác thải .) Những tác động này làm giảm đáng kể sự hài
lòng của du khách
Trang 27Đứng ở góc độ xã hội, sức chứa là giới hạn về lượng du khác} mà tại đó bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của hoại động du lịch đến đời sống văn hoá — xã hội, kinh tế — xã hội của khu vực Cuộc sống bình thường của cộng đồng địa phương có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập
Đứng Ó góc độ quản lý, sức chứa được hiểu là lượng khách tối đa mà khu du lịch có khả năng phục vụ Nếu lượng khách VƯỢT quá giới hạn này thì năng lực quản lý (lực lượng nhân viên, trình độ và phương tiện quản lý ) của khu du lịch sẽ không đáp ứng được yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý và kiểm soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ ảnh hưởng đến môi trường và Xã hội
Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lượng, vì vậy khó có thể xác định một con số chính xác về sức chứa cho một khu vực Mặt khác, mỗi khu vực khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau Các chỉ số này chỉ có thể xác định một cách tương đối bằng phương pháp thực nghiệm
Một điểm cần phải lưu ý trong quá trình xác định sức chứa là “quan niệm" về sự “đông đúc" của các nhà nghiên cứu có sự
khác nhau, đặc biệt trong những điều kiện phát triển xã hội khác nhau (ví dụ giữa các nước châu Á và châu Au, giữa các nước
phát triển và các nước đang phát triển .) Rõ rằng để đáp ứng yêu cầu này, cần phải tiến hành nghiên cứu sức chứa của các địa điểm cụ thể để căn cứ vào đó mà có các quyết định về quan Ly Điều này cần được tiến hành đối với các nhóm đối tượng
khách/thị trường khác nhau, phù hợp với tâm lý và quan niệm
của họ DLST không thể đáp ứng được nhu cầu cứa tất cả cũng
như của mọi loại khách Để đơn giản, Boullón (1985) đưa ra một
công thức chung để xác định sức chứa du lịch của một khu vực,
chia thành yêu cầu khu vực do du khách sử dụng và tiêu chuẩn
Trang 28Khu vực do du khách sử dụng
Sức chứa = - —
Tiêu chuẩn trung bình cho mỗi cá nhân “Tiêu chuẩn không gian trung bình cho mỗi khách thường được
xác định bằng thực nghiệm và thay đổi phụ thuộc vào hình thức
hoạt động du lịch
Ví dụ : Hoạt động giải trí ở các khu du lịch
— Nghỉ dưỡng biển* : 30 — 40 m2/người
— Picnic* : 60 — 60 m2/người
~— Thể thao* : 200 — 400 m2/người
— Hoạt động cắm trại ngoài trời : 100 — 200 m2/người
* Bao gồm cả không gian các hoạt động cần thiết : cảnh quan, LẮM
Và do đó tổng số khách có thể tham quan mỗi ngày được tính : Số lượng khách tham quan hằng ngày = Sức chứa x Hệ số luân chuyển Hệ số luân chuyển được xác định :
Thời gian khu vực mở cửa cho khách tham quan Hệ số luân chuyển=—————————
Thời gian trung bình của một cuộc tham quan
Yêu cầu thứ tư là thoả mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết của
khách du lịch Việc thoả mãn mong muốn của khách DLST về những kinh nghiệm, hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản
địa thường là rất khó khăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tôn tại lâu đài của ngành DLST Vì vậy những dịch vụ để làm hài lòng du khách có vị trí quan trọng chỉ đứng sau công tác bảo tồn những gì họ tham quan
Trang 296 Đặc điểm của các đối tượng tham gia hoạt động du lịch
sinh thái
6.1 Các nhà hoạch định chính sách
Các nhà hoạch định chính sách thường là các nhà khoa học làm công tác quy hoạch, xây đựng các chính sách phát triển DLST trong các viện nghiên cứu, cơ quan quản lý nhà nước Vai
trò của họ là nghiên cứu để xác định các định hướng phát triển phù hợp với tiểm năng và điều kiện thực tế, để xuất các chính sách, giải pháp nhằm đảm bảo cho việc thực hiện những định
hướng đó Vì vậy họ là những người có vai trò quan trọng đối với sự phát triển du lịch nói chung và DLST nói Tiêng
Đứng trên quan điểm cửa công tác quản lý lãnh thổ thì mục
tiêu bảo tồn được xem trọng hàng đầu, trong khi đó các tổ chức kinh doanh du lịch lại coi trọng các mục tiêu thương mại trong việc khai thác lãnh thổ Điều đó đòi hỏi các nhà quy hoạch và lập chính sách phát triển DLST phải có được phương án và các
giải pháp phù hợp để tối đa hoá lợi ích từ hoạt động phát triển DLST, đồng thời đảm bảo việc phát triển DLST phải như một công cụ hữu hiệu để phục vụ cho công tác bảo tồn Quá trình tổ
chức khai thác tài nguyên lãnh thổ nhằm phục vụ phát triển DLST được các nhà quy hoạch và xây dựng chính sách tiến hành theo các bước :
~ Quy hoạch phát triển DLST chỉ được xem xét để thực hiện
trên những vùng lãnh thổ đặc trưng, đảm bảo các yêu cầu cần
thiết Quá trình thực hiện quy hoạch cần được tiến hành trong
khuôn khổ của các quy định và luật pháp, sao cho Chính phủ
chấp nhận các để xuất được đưa ra
— Trên một số vùng được các nhà quy hoạch cân nhắc để tổ chức DLST, câu hỏi đầu tiên cần đặt ra là : “Loại hình du lịch này có được phép phát triển ở đây không ?"
Trang 30~ Nếu như hoạt động DLST có thể được tiến hành thì vấn đề
nghiên cứu tiếp theo sẽ là : "Hoạt động phát triển đến mức độ
nào là phù hợp ?" :
— Các nhà hoạch định chính sách cần nhận thức đầy đủ trách
nhiệm hướng tới những nguyên tắc của DLST để cân nhắc : "Những hoạt động du lịch được hoạch định phát triển có thể
được coi là DLST không ?"
~— Các nhà hoạch định chính sách cần có được những hiểu biết
về yêu cầu điều chỉnh giới hạn bảo vệ lãnh thổ khỏi các tác động của hoạt động du lịch để một mặt phù hợp với quyền lợi thực tế của cộng đồng địa phương và mặt khác đảm bảo các lợi ích
kinh doanh du lịch
6.2 Các nhà quản lý lãnh thổ
Đối với các khu bảo tồn thiên nhiên và các VQG, nơi có
nhiều điều kiện thuận lợi phát triển DLST, hiện tồn tại 2 hệ
thống quản lý
~ Quản lý theo ngành (Cục Kiểm lâm thuộc Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn)
~ Quản lý theo lãnh thổ (Chính quyền địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương)
Tuy nhiên đối với bất kỳ hình thức quản lý nào, để có thể khai thác có hiệu quả tiểm năng lãnh thể phục vụ phát triển DLST trên quan điểm bảo tồn và phát triển bền vững, yêu cầu đầu tiên đối với các nhà quản lý lãnh thổ là sự kiểm soát thường xuyên
đối với sự biến đổi các hệ sinh thái và môi trường tự nhiên trong
phạm vì được quản lý
Trang 31yếu do hoạt động phát triển kinh tế -~ xã hội của khu vực tru và trong quá trình phát triển DLST để có thể đẻ xuất nhõ
biện pháp thích hợp trong việc điều chỉnh và quản lý các I động tiêu cực
Trong quá trình phát triển du lịch, việc tuyên truyền giáo d cộng đồng là một trong những giải pháp quan trọng mà các n
quản lý lãnh thổ cần thực hiện nhằm khuyến khích người dân ‹
phương và các nhà điều hành du lịch có được những nỗ |
chung cho sự phát triển bên vững
Các nhà quản lý lãnh thổ cũng cần phải kết hợp chặt chẽ v những người điều hành du lịch ở khu vực mình quản lý nhằm
— Đảm bảo hiệu quả của công tác điểu hành du lịch troi
những giới hạn cho phép
— Đảm bảo an toàn cho khách, trật tự xã hội ở khu Vực qui lý
— Đảm bảo hiệu quả của hoạt động kinh doanh và qua đó đả bảo sự đóng góp vào quá trình bảo tồn và phát triển bên vững lãnh thổ được quản lý
6.3 Các nhà điều hành du lịch
Là những người có vai trò quan trọng trong việc tổ chức điể hành cụ thể hoạt động DLST, họ trực tiếp chịu trách nhiệm xá định các phương thức tiến hành hoạt động, lựa chọn địa điểm t chức DLST, xây dựng các chương trình tour chọn gói, xác địn các dịch vụ mà Công ty có thể cùng cấp cho khách với cơ chế gi cả cạnh tranh Chính vì vậy họ phải là những người có hiểu bíé
toàn điện về tổ chức kinh doanh, song phải luôn tôn trọng nhữn, nguyên tắc của du lịch sinh thái Điêu này cần được thể hiện c¡ thể trong mọi hoạt động điều hành của họ
Trang 32Trách nhiệm của các nhà điều hành là hết sức lớn bởi họ phải
đâm bảo lợi ích của tổ chức kinh doanh du lịch ; đồng thời phải đầm bảo các nguyên tắc bảo tồn và phát triển bên vững Điều này đời hôi nhà điều hành có sự phối hợp chặt chẽ với các nhà quan
lý Nhà nước, các nhà quy hoạch, các nhà quản lý lãnh thổ và người dân địa phương
6.4 Hướng dẫn viên du lịch
Là những người được xem là cầu nối giữa khách du lịch và đối tượng du lịch để thoả mãn các nhu cầu của khách, chất lượng những đóng góp của họ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công
hay thất bại của hoạt động DLST
Chính vì vậy hướng dẫn viên du lịch phải là những người có
kiến thức, nắm được đây đủ thông tin về môi trường tự nhiên, các đặc điểm sinh thái, văn hoá cộng đông địa phương để giới thiệu một cách sinh động nhất, đầy đủ nhất với du khách về những vấn dé ma ho quan tam
Bên cạnh đó, các hướng dẫn viên DLST cũng phải là những
người có mối quan hệ đặc biệt với người dân địa phương nơi tổ
chức hoạt động du lịch
Hướng dẫn viên DLST có thể là người dân địa phương hoặc nhà quần lý lãnh thổ - đặc biệt ở các VQG, khu bảo tồn thiên
nhiên
6.5 Khách du lịch sinh thái
"Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp di học, lam việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở
nơi đến" (Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, 1999)
Khác với khách du lịch thông thường, khách DLST là những người quan tâm hơn cả đến các giá trị tự nhiên và giá trị nhân
Trang 33văn ở những khu vực thiên nhiên hoang đã Những đặc điểm c¡ bản của khách DLST là :
~ Đó thường là những người đã trưởng thành, có thu nhập cao có giáo dục và có Sự quan tâm đến môi trường thiên nhiên
— Khách DLST thường là những người thích hoạt động ngoà thiên nhiên Tỷ lệ khách nam, nữ là ngang nhau và đây thường là những khách du lịch có kinh nghiệm
— Khách DLST thường có thời gian đi đu lịch đài hơn và mức chỉ tiêu/ ngày nhiều hơn so với khách du lịch ít quan tâm đết thiên nhiên
— Họ không đòi hỏi thức ăn hoặc nhà nghỉ cao cấp đầy đủ tiện
nghỉ, mặc dù họ có khả nang chi tra cho các địch vụ này Điều
này phản ánh nhận thức của họ rằng “các cơ sở vật chất mà họ
su dụng í1 ảnh hưởng nhất đến môi trường tự nhiên"
7 Mối quan hệ giữa “cung" và "cầu" của dụ lịch sinh thái
DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, các môi
trường tự nhiên để có thể tổ chức hoạt động DLST (phía “cung"),
bao gồm một số loại cơ bản sau :
koại Ú : Là nơi có các hoạt động du lịch mà cách ứng xử với môi trường tự nhiên mới chỉ ở mức độ tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành Phần lớn các hoạt động phát triển du lich đựa vào thiên nhiên hiện nay ở các trung tâm du lịch lớn như
Haoai là thuộc loại này Mặc dù phần lớn những dự án loại I nằm
ngoài giới hạn của DLST theo phần lớn các định nghĩa về nó, tuy nhiên hình thức phân loại này cũng tạo nên một tiêu chuẩn để
thấy rõ hơn nữa các định nghĩa về bảo tồn
Logi I! : Bao gồm những nơi được thiết kế và xây dung gắn với thiên nhiên, môi trường hơn, thể hiện qua "tính nhạy cảm của
Trang 34các điểm, các cụm có mật độ thấp ít sử dụng thiết kế và các vật liệu hạn chế tầm quan sát, gây ảnh hưởng đến môi trường Tuy
nhiên vẫn cung cấp đầy đủ các tiện nghĩ, dịch vụ và hoạt động
của một khu du lịch truyền thống" Loại này phản ánh việc chấp nhận tầm quan trọng của môi trường hơn là thực tiễn của "đu lịch
sinh thái”
Loạt HT : là nơi du khách có cơ hội tham quan môi trường còn hoang sơ, nguyên vẹn, nơi các "sản phẩẩm" đúng theo nghĩa đen
đưa con người ngược lại với thực tế của tự nhiên Các cơ sở lưu trú tiện nghỉ với hạn chế tối đa tác động tới môi trường được xem là tiêu chuẩn
Loại IV : Là những nơi "thiên nhiên" được xem trọng hàng
đầu để nghỉ ngơi và giáo dục với nỗ lực tăng cường trực tiếp ý thức bảo tồn và gìn giữ môi trường Các chuyến thám hiểm trong
ngày, các trung tâm tham quan và các tour có phiên dịch là chìa khoá Hạn chế bất cứ việc xây dựng phát triển nào, để tăng khả
năng cảm nhận của khách Các khu bảo tổn thiên nhiên, các VQG, các vườn thực vật và các bảo tàng biển đều được xếp vào
loại này
Loại V ; Dành cho du khách "thám hiểm" đến các vùng thiên nhiên xa xôi còn hoang sơ Các chương trình du lịch được thiết
kế nhằm hướng tới việc nâng cao nhận thức, tính nhạy cảm và bảo tồn môi trường tự nhiên và văn hoá
Về phía “cẩu", khách du lịch thiên nhiên bao gồm các loại sau :
Loại A : Là những khách du lịch thiên nhiên tình cờ, ngẫu nhiên
do một phần của chuyến du lịch lớn có liên quan đến thiên nhiên koạiB : Loại khách du lịch thiên nhiên chiếm số đông Họ là
những người muốn tham gia vào những chuyến du lịch lạ thường
đến với thiên nhiên
Trang 35
Loại C _: Là những khách du lịch có lòng say mê thiên nhiên
Họ luôn muốn có được những chuyến đi đến những nơi đặc trưng
như các VQG, các khu bảo tồn để tham quan và tìm hiểu tự nhiên, lịch sử và văn hoá bản địa
Loại D - Là những khách du lịch thiên nhiên thực thụ Họ có thể là các nhà khoa học, thành viên các tour du lịch giáo dục
hoặc thành viên của các dự án bảo tồn
Mối quan hệ giữa phía cung (supply side) va phía cầu
(demand side) đối với hoạt động DLST được thể hiện trong "du lich dua vao thién nhién" (nature — based tourism)
Căn cứ vào bản chất của DLST có thể thấy sự giống và khác
nhau giữa DLST với một số loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên
— Các điểm giống nhau :
(DU LỊCH DỰA VÀO THIÊN NHIÊN (NATURE - BASED TOURISM) Loại khách du lịch Các môi tự nhiên 1 Tl Il IV Vv Chú thích:
NBNCc mới tường tự nhiên cho các hoạt động du lịch dựa vào thiên nhiên
Các môi trường tự nhiên cho các hoạt động DLST
Hình 4~ Quan hệ giữa “cung" và "câu" của dụ lịch sinh thái
Trang 36+ Tài nguyên du lịch chủ yếu là tài nguyên du lịch tự nhiên, sản phẩm để thoả mãn các nhu cầu DLST và các loại hình du lịch
khác đều có thuộc tính biểu hiện trên hai mat : gid tri và giá trị sử dụng
+ Các sản phẩm được tiến hành trao đổi, mua bán thông qua
các hình thức địch vụ du lịch — Các diểm khác nhau :
+ Tính giáo dục và trách nhiệm đối với môi trường tự nhiên
và văn hoá bản địa của DLST cao hơn nhiều
+ Việc tổ chức hoạt động DLST đòi hỏi rất cao về ý thức trách
nhiệm của cả người tổ chức và khách du lịch
+ Tổ chức hoạt động DLST phức tạp hơn nhiều trên các phương
điện : an ninh và an toàn, chỉ phí bảo hiểm, hướng dẫn
+ Khách DLST không chỉ là những người yêu thiên nhiên đơn thuần mà còn là những người muốn chia sẻ trách nhiệm bảo tồn
thiên nhiên, văn hoá, muốn khám phá những bí mật của thiên
nhiên, đồng thời ham thích mạo hiểm
II - TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI
1 Khái niệm về tài nguyên DLST
Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn
nguyên liệu, năng lượng và thong tin có trên Trái Đất và trong
không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng để phục vụ cho
cuộc sống và sự phát triển của mình
Tài nguyên được phân loại thành tài nguyên tự nhiên và tài
nguyên nhân văn gắn liền với các nhân tố về con người và xã hội
Trang 37Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên n‹
chung Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệt
du lịch
Tài nguyên dụ lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, ‹ tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động Sáng tạo củ con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhụ câu du lịch ; 1
yến tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu âu lịch nhằm ta
ra sự hấp dẫn du lich (Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, 1999) Là loại hình du lịch phát triển dựa vào thiên nhiên và văn ho ban dia, ải nguyên du lịch sinh thái là một 56 phan quan tron của tài nguyên du lich bao gdm cdc gid trị tự nhiên thể hiệ, trong một hệ sinh thái cụ thể và các giá trị văn hoá bản địa tải tai và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó
Tuy nhiên, không phải mội giá trị tự nhiên và văn hoá bản di:
đều được coi là tài nguyên DLST mà chỉ có các thành phần ve các thể tổng hợp tự nhiên, các giá trị văn hoá bản địa gắn vớ một hệ sinh thái cụ thể được khai thác, sit dung dé tao ra các sả: phẩm DLST, phục vụ cho mục đích phát triển du lịch nói chung
ĐLST nói riêng, mới được xem là tài nguyên DLST,
Tài nguyên DLST bao gồm tài nguyên đang khai thác và tài nguyên chưa khai thác
Mức độ khai thác tiềm năng tài nguyên DLST phụ thuộc vào : — Khả năng nghiên cứu, phát hiện và đánh giá các tiểm năng
tài nguyên vốn còn tiềm ẩn
~ Yêu cầu phát triển các sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu
ngày càng cao và đa dạng của khách DLST
— Trình độ tổ chức quản lý đối với việc khai thác tài nguyên
Trang 38— Khả năng tiếp cận để khai thác các tiểm năng tài nguyên
Tài nguyên DUST rất đa đạng và phong phú Tuy nhiên một số loại tài nguyên DLST chủ yếu thường được nghiên cứu khai
thác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách ĐLST bao gồm :
- Các hệ sinh thái tự nhiên đạc thù, đặc biệt là nơi có rính đa
dạng sinh học cao với nhiều loài sinh vật đặc hữu, quý hiếm (các
VQG, khu bảo tồn thiên nhiên, các sân chim )
— Các hệ sinh thái nông nghiệp (vườn cây ăn trái, trang trai, làng hoa cây cảnh )
~— Các giá trị văn hoá bản địa hình thành và phát triển gắn liền với sự tồn tại của hệ sinh thái tự nhiên như các phương thức canh tác, các lễ hội, sinh hoạt truyền thống gắn với các truyền thuyết
của cộng đồng
Thuật ngữ “Hệ sinh rhái” (Ecoystem) được hiểu là hệ cân
bằng tự nhiên với tất cả các đặc thù của nó Vũ trụ, Thái Dương hệ, Trái Đất và khí quyển được coi là sinh thái quyển bao gôm nhiều hệ thống cân bằng tự nhiên tồn tại trước khi sự sống xuất hiện, trong đó Sinh quyển chỉ là một hệ thống cân bằng của sinh thái quyền được hình thành khi đã xuất hiện những cơ thể sống Những sinh vật sống này tập hợp thành những quần thể sinh vật, tồn tại và phát triển trong sự cân bằng động, có mối quan hệ chặt
chẽ với các yếu tố phi sinh như khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng
Da dang sinh hoc là thuật ngữ tổng quát biểu hiện sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên, gồm toàn bộ các dạng sống được tạo nên trên Trái Đất
Trang 39dạng về các loài sinh vật cùng tồn tại và phát triển trong mộ
không gian lãnh thổ nhất định ; (3) Đa dạng sinh thái thể hiệt
sự đa dạng của các kiểu cộng đồng (các hệ sinh thái ~ ecosystems các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh Vật - habitats) khac nhau tao nén co thé sống và mối liên hệ giữ: chúng với nhau, cũng như mối liên hệ với các yếu tố vô sinh nhì
đất, nước, khí hậu, địa hình có ảnh hưởng trực tiếp hay giát
tiếp tới sự sống Cũng có ý kiến cho rằng đa dạng sinh hoc cor bao gồm cả đa dạng văn hoá là sự thể hiện của con người, mộ thành viên của thế giới sinh vật, đồng thời là nhân tố quan trọng thuộc các hệ sinh thái
Như vậy có thể nói đa dang sinh hoc bao gồm toàn bộ ngâr hàng gen có trong 5 đến 30 triệu loài sinh vật mà các nhà khoz học ước lượng tồn tại trên Trái Đất, trong đó đến nay mới cẻ khoảng 1,7 triệu loài đã được mô tả Nói một cách khác, đó là
thước đo tính da dang về gen, về loài và về các hệ sinh thái có
trong một vùng hay trên toàn Trái Đất Tuy đa dạng sinh học mới đi vào vốn từ vựng khoa học chung trên thế giới từ năm 1988 (Wilson, 1988) nhưng nó đã được các nhà khoa học, các nhà
hoạch định chính sách và xã hội hưởng ứng bởi nó mở ra cách tiếp cận mới về bảo tồn thiên nhiên
Văn hoá bản địa là các giá trị về vật chất và tỉnh thần được
hình thành trong quá trình phát triển của một cộng đồng dân cư, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa thế giới tự nhiên và con người trong không gian của một hệ sinh thái tự nhiên cụ thể Văn hoá
bản địa là một bộ phận đặc biệt của đa dạng văn hoá — một cấu thành quan trọng của đa dang sinh học, góp phần tạo nên nên
văn hoá nói chung của một dân tộc, mội quốc gia
Trang 402 Đặc điểm của tài nguyên du lịch sinh thái
2.1 Tải nguyên đu lịch sinh thái phong phú và đa dạng,
rong đó có nhiều tài nguyên đặc sắc có sức hấp dan lon Là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch chủ yếu
được hình thành từ tự nhiên, mà bản thân tự nhiên lại rất đa dạng và phong phú, vì thế tài nguyên DUST cũng có đặc điểm này Có
nhiều hệ sinh thái đặc biệt, nơi sinh trưởng, tồn tại và phát triển nhiều loà
inh vật đặc hữu quý hiếm, thậm chí có những loài tưởng chừng đã bị tuyệt chủng, được xem là những tài nguyên DLST đặc sắc, có sức hấp đẫn lớn đối với khách du lịch
Ví dụ, hệ sinh thái đất ngập nước nội địa (đầm lầy nội địa) ở
đồng bằng sông Cửu Long là nơi cư trú của khoảng 198 loài
chim, chiếm 1/4 số loài chim ở Việt Nam, trong đó có 16 loài đang bị đc doa ở quy mơ tồn cầu với 5 loài quý hiếm gồm : Séu 6 trui (Grus antigone sharpit), Ô tác (Howburopsis bengalensis),
Te ving (Vanellus cinereus), Diéng, diéng (Anhinga melanogaster),
Ngan cánh trắng (Cairina scutulata) đang ngày càng thủ hút được sự quan tâm của du khách bởi tính đặc sắc của nó
Hệ sinh thái núi cao thuộc khu bảo tổn thiên nhiên Bidoup—
Núi Bà, Lâm Đồng nơi còn bảo tồn được loài thông 2 lá và thông đỗ, những loài thực vật được xem là chỉ còn tồn tại đưới dạng
hoá thạch, là một trong, những tài nguyên du lịch sinh thái đặc
sắc ở Việt Nam
2.2 Tài nguyên đu lịch sinh thái thường rất nhạy cẩm với
các tác động
So với nhiều dạng tài nguyên du lịch khác như các bãi biển,
thác nước, các công trình di tích lịch sử văn hoá , tài nguyên