1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Triết học Tuân Tử

36 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 486,2 KB

Nội dung

Điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc thời xuân thu, chiến quốc, tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học Tuân Tử, nội dung tư tưởng triết học của Tuân Tử là những nội dung chính trong 2 chương của bài tiểu luận Triết học Tuân Tử. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận để nắm bắt nội dung chi tiết.

MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 6. Kết cấu cơ bản của bài tiểu luận B. NỘI DUNG Chương 1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ  XàHỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU  ­  CHIẾN QUỐC ­ TIỀN ĐỀ  LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ  TƯỞNG TRIẾT  HỌC TUÂN TỬ 1.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ  XàHỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU ­ CHIẾN  QUỐC 1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUÂN TỬ Chương 2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUÂN TỬ 1.1  NHỮNG THÀNH TỰU RỰC RỠ  CỦA TƯ  TƯỞNG TRIẾT HOC TRUNG  QUỐC CỔ ĐẠI THỜI XUÂN THU ­ CHIẾN QUỐC 1.1.1. Trường phái Nho gia 1.1.2. Khổng Tử 1.1.3. Mạnh Tử 1.2.TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUÂN TỬ 1.2.1. Đôi nét về Tuân Tử 1.2.2. Tư tưởng của Tuân Tử về thế giới quan 1.2.3. Tư tưởng của Tuân Tử về nhận thức luận 1.2.4. Tư tưởng của Tuân Tử về logic học 1.2.5. Tư tưởng của Tuân Tử về đạo đức 1.2.6. Tư tưởng của Tuân Tử về xã hội 1.2.7.  Đánh giá tư tưởng của Tuân Tử C. KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Triết học ra đời cả ở phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian  tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ và Hy   Lạp. Không giống với triết học Phương Tây, triết  học  phương  Đông  lại  tập  trung  nghiên  cứu  về  đời  sống,  về  cuộc sống nhân sinh  của  con người,  gắn liền  con   người với tự  nhiên,  thống nhất với tự nhiên, triết học gắn với con người và xã hội lồi   người, ít gắn với khoa học tự nhiên. Hướng mắt nhìn về dòng chảy lịch sử triết học, có   thể thấy triết học phương Đơng đã đặt nền móng đầu tiên cho các lĩnh vực khoa học­xã  hội, nói đến phương Đơng phải nói đến hai nền văn minh  Trung Quốc và Ấn Độ là hai  trung tâm tư tưởng và văn hóa lớn của thế giới cổ, trung  đại. Nếu như ở Ấn Độ, xuất  hiện những tư tưởng của các trường phái triết học nhằm giải quyết được các học  thuyết tư tưởng giải thốt của  con người, bao hàm cả thể xác lẫn linh hồn, trần gian và  thiên đường, hơn nữa là giải thích được nguồn gốc của thế  giới là do các thần có   quyền uy sáng tạo ra. Thì triết học Trung Quốc lại chú trọng giải thích cho đạo đức,  ln lý xã hội, đặt nặng vào tư tưởng “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, giải thích  thế giới bằng tự nhiên đó là do hiện tượng tương sinh tương khắc lẫn nhau giữa âm và   dương, giữa ngũ hành “kim, mộc, thủy, hỏa, thổ” Nói đến Trung Quốc ­ một quốc gia có vùng lãnh thổ rộng lớn và đơng dân nhất   thế giới, có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển của văn minh nhân loại, nhờ  đó nơi đây đã sản sinh ra những triết gia kiệt xuất, mà tư tưởng học thuyết của họ có ý  nghĩa quan trọng mà từ thời cổ đại đã có ảnh hưởng rất lớn đến các nước phương   Đơng và lan rộng cả đến các nước phương Tây, và cho đến ngày nay những tư tưởng  ấy vẫn còn để lại dấu ấn trên nhiều quốc gia và nhiều lĩnh vực. Trải qua bao thời kỳ  từ thời kỳ Tam Hồng rồi đến nhà Hạ (2205 TCN), nhà Thương (1766 TCN), nhà Chu  (1200 TCN), rồi đến thời Xn Thu Chiến Quốc (720 TCN). Có thể nói, ở mỗi thời kỳ  mỗi giai đoạn thì lịch sử Trung Quốc lại phát triển thêm theo một giai đoạn mới. Trong  các thời kỳ đó, một thời kỳ để lại nhiều dấu ấn và bước phát triển nhất cả về mặt  kinh tế lẫn xã hội đó là thời kỳ Xn Thu Chiến Quốc (720 TCN), Xn Thu, thời kỳ  giao thời giữa hai chế độ xã hội ­ giai đoạn suy vong của chế độ chiếm hữu nơ lệ và sơ  kỳ phong kiến đang lên. Những cuộc nội chiến kéo dài diễn ra . Thời Xn thu có 438  cuộc chiến phạt lẫn nhau giữa các thế lực chính trị, đó là “ngũ bá đồ vương” sang thời   Chiến quốc có “thất bá tranh hùng”. Những cuộc chiến tranh như vậy đã làm đảo lộn  các thiết chế, nghi lễ truyền thống nhà Chu; làm cho xã hội ở tình trạng loạn lạc, phá  hoại sức sản xuất hết sức nặng nề. Đương thời, Khổng Tử đã than rằng: Vua khơng ra  đạo vua, bề tơi khơng làm đúng đạo bề tơi, cha chẳng ra đạo cha, con chẳng làm đúng  đạo làm con. Còn Mạnh Tử thì nhận xét “Đánh nhau tranh thành thì giết người thây  chất đầy thành; đánh nhau giành đất thì giết người thây chất đầy đồng.” Xã hội lâm vào   cảnh loạn lạc, rối ren và chiến tranh xảy ra liên miên Điều kiện lịch sử ấy đòi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc nhà Chu để xây dựng  chế độ phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát  triển. Chính thời đại lịch sử đầy biến động với những chuyển biến lớn lao động và  tồn diện đó đã dẫn tới những thay đổi sâu sắc ở nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư  tưởng, pháp luật… , sự q độ giao thời giữa hai chế độ, trong đó có trật tự lễ nghĩa,   hình pháp, chuẩn tắc xã hội mới hình thành còn non yếu; trước những vấn đề đã được  đặt ra buộc các nhà tư tưởng đương thời phải quan tâm, xuất hiện những trung tâm kẻ  sĩ ln tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu cho một xã hội tương  lai, những người tài giỏi đương thời tìm cách lí giải, và tìm ra phương pháp để cứu đời,  cứu người, “tu thần, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Lịch sử gọi đây là thời kỳ "Bách gia   chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiếng). Chính trong  q trình ấy đã sản sinh ra những nhà tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái  triết học khá hồn chỉnh. Thời kỳ này đã làm nảy sinh những nhà tư tưởng lớn với các   học thuyết khác nhau với một trăm lẻ tám nhà triết học , mười một trường phái triết  học trong đó có ảnh hưởng lớn nhất là ba phái Nho gia, Mặc gia, Đạo gia. Có thể nói,  Nho giáo đã phát triển qua nhiều thời đại khác nhau và ở thời đại nào,  nơi mà mình  đứng chân, nó cũng đều để lại những dấu ấn, với tư tưởng của những cây đại thụ tiêu  biểu khơng thể khơng kể đến là Khổng Tử, Mạnh Tử và Tn Tử.  Nhìn về lịch sử  Trung Quốc cổ đại, ta thấy có một điểm khá thú vị. Tn Tử cũng như Mạnh Tử, cả  hai đều là nhân vật lịch sử, thừa kế  tư  tưởng, phát triển học thuyết của đức thầy   Khổng Tử, nhưng kết cuộc thì khác nhau về tao ngộ. Nhưng trong lịch sử Trung quốc,  Mạnh Tử đã giành được một địa vị chỉ có dưới một nấc, so với Khổng Tử, sách của  Mạnh Tử được liệt vào mười ba kinh thư, mà tầng lớp trí thức cổ kim, ai nấy đều nên   học hỏi theo truyền thống. Còn sách của Tn Tử thì trái lại, khơng được người đời coi   trọng, thậm chí có chỗ còn bị coi như “dị đoan”. Tuy rằng các nhà Nho, chính trị gia đời   sau trong việc “trị quốc an dân” nói chung ít nhiều đều có vân dụng phát huy tư tưởng  kinh tế ­ chính trị xã hội của ơng.Vậy nội dung và đặc điểm tư tưởng của ơng như thế  nào, tại sao tư tưởng của ơng dù lãng qn thậm chí còn khơng được người đời coi  trọng? Đó chính là ngun nhân người viết muốn chọn đề tài này, để làm rõ thêm nội   dung và đặc điểm tư tưởng triết học của Tn Tử 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu  Có nhiều tài liệu viết về tư tưởng triết học của  Tn Tử dưới nhiều dạng như:  lịch sử, tư tưởng triết học v.v…nhưng đa số là những tài liệu nghiên cứu về tư tưởng  triết học của ơng, là các cơng trình nghiên cứu dưới góc độ tư tưởng triết học, trong các  cơng trình đó cung cấp cho người đọc một cách đầy đủ  về  Tn Tử, cũng  như  vai trò,  vị trí trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc cũng như nền tinh hoa của nhân loại, điển hình  như: Lịch sử triết học phương Đơng của PGS.TS Dỗn Chính chủ biên, nhà  xuất bản chính trị quốc gia năm 2012 Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc của PGS.TS Dỗn Chính chủ  biên, nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2009 Đại cương triết học sử Trung Quốc của Phùng Hữu Lan, nhà xuất bản  thanh niên năm 1998 Đại cương triết học Trung Quốc của Giản Chi ­ Nguyễn Hiến Lê, nhà  xuất bản thanh niên năm 2004 Tư  tưởng triết học Trung Quốc    Ơn Hải Minh,  nhà xuất bản  tổng hợp TP Hồ Chí Minh năm 2012 Lịch sử  triết học của TS Nguyễn Hữu Vui, nhà xuất bản chính trị  quốc gia năm 1997 Lịch sử triết học của TS Hà Tiên Sơn, nhà xuất bản trẻ năm 2003 Có thể nói, các cơng trình đó thể hiện tư tưởng triết học của Tn Tử qua các  vấn đề lớn như vấn đề nhận thức luận và triết lý đạo đức nhân sinh của ơng gắn liền  với q trình phát triển lịch sử tư tưởng Trung Quốc một cách khái qt nhất Vì vậy, dựa vào các cơng trình đã nghiên cứu ở trên, em xin tiếp tục kế thừa lại   và phát huy tư tưởng đó, đồng thời qua làm rõ thêm tư tưởng của Tn Tử trong bài tiểu  luận của mình.  3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Từ sự trình bày và phân tích tư tưởng triết học của Tn Tử, tiểu luận đi sâu vào  nghiên cứu tư tưởng của ơng thơng qua các tài liệu trên, từ đó đưa ra ý nghĩa và giá trị  về tư tưởng của ơng trong thời kỳ bấy giờ Nhiệm vụ nghiên cứu: Tiểu luận đi trình bày và phân tích những  tiền đề nảy sinh tư tưởng triết học của  Tn Tử, nội dung chính trong tư tưởng triết học của ơng rồi rút ra đặc điểm. Từ đó  thấy những giá trị và ý nghĩa của ơng trong nền văn minh của Trung Hoa nói riêng và   phương Đơng nói chung 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nêu trên, em lấy thế giới quan và phương pháp luận của  chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở lý luận, trong đó  phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng là phương pháp chung nhất cho q trình  nghiên cứu kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích,diễn dịch, qui nạp,logic ­  lịch sử  để làm sáng tỏ nội dung của từng vấn đề 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: tiểu luận góp phần làm rõ nội dung cơ bản trong tư tưởng triết   học Tn Tử qua các vấn đề quan điểm nhận thức luận, đạo đức nhân sinh, từ đó giúp  người đọc tìm sâu sắc và hệ thống tư tưởng triết học của Tn Tử Ý nghĩa thực tiễn: thơng qua những giá trị về tư tưởng  của Tn Tử để rút ra bài  học  lịch sử góp phần vào việc giữ gìn và phát huy đạo bản sắc truyền thống văn hóa  dân tộc Việt Nam trong cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay 6. Kết cấu cơ bản của tiểu luận Tiểu luận gồm 3 phần ( phần mở đầu, phần nội dung và  phần kết luận) và  danh  mục tài liệu tham khảo khơng có quỷ thần nào xâm hại được. Từ đó ơng khẳng định, trời có thiên chức   của trời, người có thiên chức của người. Người qn tử, bậc chí nhân là người  hiểu thấu đạo trời, khơng ỷ lại trời,khơng phụ thuộc vào trời, khơng tranh thiên  chức của trời mà lo làm tốt việc của con người. Thiên chức con người là phải là   phải ra sức phát triển sản xuất, sửa trị việc nước chú trọng giáo hóa đạo đức, lễ  nghĩa, như vậy con người mới có thể sánh ngang với trời đất. Từ đó ta sẽ  thấy  được nét văn minh của con người, còn nếu con người khơng biết nhận thức tự  nhiên, khơng làm chủ  mình tin vào trời, quỷ  thần, lam mất lòng dân, lễ  nghĩa  khơng lo sữa thì đó là tai họa Đây là tư tưởng hết sức tiến bộ của ơng hồn tồn đối lập với những quan   điểm thuận theo quan điểm thuận mệnh, chờ mệnh, sợ  mệnh có tính chất duy  tâm thần bí được tun truyền đương thời. Nó như  một cuộc cách mạng trong  triết lý nhân sinh, hành động trong lịch sử triết học Trung Quốc. Ơng chỉ ra: "Các   hiện tượng do giới tự  nhiên sinh ra như  sao sa, nhật thực, nguyệt thực, nắng   mưa, hạn hán, lụt lội   chỉ là hiện tượng của bản thân tự nhiên. Đó là cái biến   hóa của trời đất âm dương, cho là lạ thì nên , mà lo sợ thì khơng nên, nó khơng  thể quyết định điều hòa phúc, tốt xấu của con người, cho nên khơng đáng sợ"21.  Những nghi tơn giáo cũng như cúng tế và cầu khấn chỉ có thể  dùng để  làm cho   phong phú và tươi đẹp cuộc sống của con người. Ơng quả quyết rằng quỷ thần   khơng thể chi phối được cuộc sống con người Trong quan niệm về  thế  giới, Tn Tử  còn đưa ra học thuyết về  khí, ơng  xem khí là yếu tố  vật chất cấu tạo nên thế  giới, đồng thời dựa vào những tri  thức khoa học sơ khai về tự thiên văn địa lý, sinh vật học, y học đạt được thời  21. PGS.TS.Dỗn Chính: Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb. Chính trị quốc gia, sự thật, Hà Nội, 2012, tr, 344 bấy giờ, ơng vạch ra sự phân biệt khác nhau giữa vật chất vơ cơ, thực vật động  vật và lồi người. Ơng nói: "Nước lửa nhưng khơng có sinh mệnh, cỏ  cây có  sinh mệnh nhưng khơng có tri giác, lồi cầm thú có tri giác nhưng khơng có lễ  nghĩa. Lồi người khơng chỉ có khí có sinh mệnh, có tri giác mà con có lễ nghĩa,  cho nên con người là cao q nhất trong vạn vật"22 Theo Tn Tử, con người khơng chỉ  là một bộ  phận của giời tự  nhiên mà  còn là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên. Ơng đưa ra mối quan hệ  giữa thể  xác và tinh thần, ơng cho rằng tình cảm, dục vọng khí quan cảm giác và hoạt  động tư  duy của con người là hiện tượng tự  nhiên khơng cầu mà có, khơng có  một lực lượng thần bí siêu nhiên nào chi phối đời sống con người. Ơng cho   răng: "Hình thể sinh ra tinh thần. Sự xấu tốt và những tình cảm vui mừng, giận   dữ, bi ai, lạc quan, đều có đủ trong con người"23, nghĩa là hình thể con người là  cái có trước sau đó mới sinh ra tinh thần,ý thức tình cảm Những tư  tưởng đặc sắc đó của Tn Tử  đã góp phần quan trọng vào sự  phát triển chủ nghĩa duy vật  ở Trung Quốc cổ đại. Tuy nhiên, trong quan điểm  về tự nhiên ơng vẫn chưa thốt khỏi sự chi phối của phương pháp siêu hình, khi   cho rằng tư  khi khai thiên lập địa đến nay tình trạng trời đất vẫn khơng có gì  thay đổi. Đó cũng chính là điểm hạn chế trong thế giới quan triết học của ơng 1.2.3. Tư tưởng của Tn Tử về nhận thức luận 22. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 255 23. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 256 Tn Tử đã xây dựng lên học thuyết về nhận thức trên nền tảng chủ nghĩa  duy vật hết sức đặt sắc và tến bộ. Ơng khẳng định con người có đủ  năng lực   nhận thức vạn vật trong thế  giới. Ơng coi nhận thức chính là sự  phản ánh các   vật, hiện tượng khách quan bởi con người. Trong đó sự  kết hợp giữa năng   lực nhận thức của con người với sự  vật khách quan là điều kiện tạo nên tri  thức Trong q trình nhận thức, Tn Tử khẳng định nhận thức con người trước  hết bắt đầu từ  kinh nghiệm cảm giác và mỗi cơ  quan cảm giác ­ "thiên quan"   đều có khả năng nhận thức được các sự vật hiện tượng bên ngồi khi chúng tác   động vào các giác quan của con người. Nhưng cảm giác do thiên quan mang lại  rất phức tạp, khơng có đầu mối và mới chỉ dừng lại ở sự hiểu biết bề ngồi có  tính chất riêng lẽ  về  sự  vật. Muốn nhận thức đầy đủ  hơn, sâu sắc hơn về  sự  vật hiện tượng con người phải dựa vào sự  hoạt động của khí quan tư  duy, mà  ơng gọi là "tâm tri", "Tâm là làm rõ sự  biết, có làm rõ sự  biết mới nhờ tai nghe   được, mới nhờ mắt mà biết hình được  "24 Theo Tn Tử, tâm là chủ  thể  tinh thần của con người có thể  điều khiển  các quan năng như  tai, mắt, mũi, miệng gọi là ngũ quan, Tn Tử  gọi là thiên  qn tức là thống sối các giác quan. Tâm, ngồi khả  năng nhận biết lời nói,  hành động, mừng, giận, u thương, mong muốn, vui buồn, mà tâm còn có khả  năng đặc biệt mà Tn Tư gọi là "trưng tri". Trưng là mời, nhóm, tập hợp lại, tri  là tri giác, hiểu biết. "Trưng tri" nghĩa là khả  năng của tâm có thể  tổng hợp,   phân tích, khái q hóa, trừu tượng hóa do các giác quan mang lại, so sánh sự  giống nhau, khác nhau, đem cho chúng một ý nghĩa, giống thì đặt cho nó một tên  24. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 257 gọi, một danh quy  ước, để  gọi chung cho tất cả  cái giống nhau đó.Tâm phản  ánh các đặc tính của sự vật, hiện tượng nhưng khơng lúc nào ngưng trệ, vẫn là  trống khơng và vẫn có thể tiếp nhận được tri thức mới Tn Tử chỉ ra rằng, người ta chỉ có dựa vào tác dụng suy lý của tư duy mới  có thể  phân biệt phán đốn được tính chất của sự  vật do cảm quang mang lại.  Nhưng hoạt động của tâm tất yếu phải lấy hoạt động của thiên quan làm cơ sở   Ở  đây ơng đã giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ  biện chứng giữa hai   giai đoạn của q trình nhận thức ­ vấn đề quan hệ giữa cảm giác và tư duy Tn Tử cũng tiến hành phân tích các loại cảm giác và ơng đã chỉ  ra, trong   những điều kiện nhất định, khả  năng, tác dụng của các cơ  quan cảm giác cũng  bị hạn chế, do đó có lúc chúng mang lại tri giác khơng đầy đủ, những ấn tượng   sai lầm về sự vật hiện tượng. Hơn nữa cảm quan nếu tách rời sự  dẫn dắt của   tâm thì sẽ  dẫn con người ta tới con đường mù mịt. Ơng nói:"Người ta lúc đi  trong đêm tối trơng thấy con đá tưởng con hổ  nằm, thấy đám cây trong rừng  tưởng có ma theo sau đó là cái mờ tối che khuất cái sáng vậy. Người say rượu   nhảy qua cái mương một trăm bước mà cho là nhảy qua chưa đầy một bước, đi  qua cửa thành mà cho là thành nhỏ như cửa buồng chính cái say làm loạn cái tinh   thần thần vậy. Đứng dưới núi trơng cây cao mn trượng   trên núi như  chiếc   đũa, nếu đi tìm đũa thì cũng khơng trèo lên mà bẻ  được, cái cao che cái dài  vậy"25. Trên cơ sở đó, ơng chỉ ra rằng quan niệm về ma quỷ thực chất là từ  ảo   giác con người sinh ra. "Đi dạo chơi dưới trăng, cúi đầu thấy bóng vật, liền cho   là ma quỷ  trên mặt đất"26. Cho nên ơng dạy người ta khi bị  cảm giác mê hoặc  25. PGS.TS.Dỗn Chính: Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb. Chính trị quốc gia, sự thật, Hà Nội, 2012, tr, 347 26. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 259 phải dựa vào lý trí, vào cái tâm để  sửa chửa thì sẽ  xóa những ảo giác và tưởng   tượng sai lầm Những tư  tưởng q báu đó của Tn Tử  đã góp phần phát triển lý luận  nhận thức trong triết học cổ đại lên một bước mới, chống lại các học thuyết sai  lầm như bất khả tri luận, tiên nghiệm đương thời. Do đó nó ảnh hưởng tích cực   đến quan điểm của các nhà triết học sau này, như Hàn Phi chẳng hạn. Tuy nhiên  trong lý luận về nhận thức, Tn Tử đã phóng đại vai trò tác dụng của tâm, coi  tâm là chủ  thể  của ý thức là cái cao hơn hết, nên nhận thức luận của ơng còn  mang tính chất hạn hẹp và nghiêng về phía chủ nghĩa duy tâm 1.2.4. Tư tưởng của Tn Tử về lơgic học Trong cuộc đấu tranh chống lại các học thuyết có tính chất ngụy biện, chủ  nghĩa duy tâm, Tn Tử cũng nghiên cứu lơgic học và đã trình bày một cách duy  vật q trình hình thành, cơng dụng của danh từ, khái niệm Tn Tử  cho rằng danh từ  và khái niệm chính là sự  phản ánh những đặc   tính của sự  vật trong thế  giới. Sự hình thành khái niệm trước tiên là phải dựa  vào cảm giác con người, sau đó người ta lấy những tính chất chung của các sự  vật, hiện tượng do các cơ  quan cảm giác đem lại để  phân tích, so sánh, trừu  tượng hóa, khái qt hóa, quy nạp thành từng loại, rồi đặt cho nó một tên gọi, do  đó đã hình thành danh từ hay khái niệm. Ơng chỉ ra tác dụng của danh và căn cứ  chủ yếu để chỉ danh. Theo ơng, "danh là để chỉ thực, trên là để làm rõ sang hèn,   dưới là để  phân biệt cái giống nhau và cái khác nhau của cái thực" 27. Danh của  Tn Tử khơng chỉ mang ý nghĩa nhận thức luận và lơgic học mà còn gắn với ý  nghĩa đạo đức xã hội, khơng chỉ u cầu con người ta trong nhận thức phải xây  dựng được những khái niệm, tên gọi đúng với sự vật, hiện tượng được gọi qua   danh, mà còn u cầu mọi người trong đời sống phải thể hiện đúng chức vụ, địa  vị của mình.  Trong học thuyết về lơgic, Tn Tử đã xem khái niệm là cái chung, cái bản  chất được rút ra từ những cái cụ thể khác nhau rồi trừu tượng hóa đi mà có. Ơng  cũng cho rằng bản chất, tính chất chung của khái niệm là để chỉ tồn bộ sự vật   hay một loại sự vật, qua đó có thể phân biệt cái giống nhau và cái khác nhau của    vật, hiện tượng trong thế  giới khách quan. Do đó ơng chia ra thành "danh  chung" và "danh riêng"28. Theo đó, "danh chung" là kết quả  của q trình suy lý  tổng hợp cón "danh riêng" là kết quả của q trình suy luận từ phân tích". Từ đó   ơng khẳng định, cái chung, cái tồn bộ,   trong cái riêng, cái cá biệt. Cái chung   chỉ có thể bao hàm cái cá biệt một cách đại khái. Cái chung và cái riêng tuy khác  nhau nhưng khơng tách biệt nhau. Đó cũng là quan niệm hồn tồn đối lập với  chủ  nghĩa duy tâm, chiết trung của Trang Tử, Danh Gia khi tách rời cái chung  với cái riêng, đi tới tuyệt đối hóa cái chung 1.2.5. Tư tưởng của Tn Tử về đạo đức Trong quan điểm về  ln lý đạo đức: Khác với Nho Gia, nếu như  Khổng  Tử  cho là "nhân chi sơ, tính giả  trực", Mạnh Tử  cho là "nhân chi sơ, tính bản   thiện" thì Tn Tử  lại khẳng định "bản tính người là tính ác"29. Sở  dĩ ơng cho  bản tình người là ác, vì tính theo ơng chính là bản năng sinh lý của con người:  27. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 261 28. PGS.TS.Dỗn Chính: Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb. Chính trị quốc gia, sự thật, Hà Nội, 2012, tr, 348 "Sinh ra mà có sẵn như thế gọi là tính, tính do hài hòa khí xung hợp mà sinh ra,  tính linh hợp với ngoại vật, cảm  ứng lẫn nhau, khơng làm mà tự  nhiên gọi là   tính"30. Ơng viết, "Bản tính con người là hám lợi, sinh ra đã hám lợi rồi, thuận   theo sự hám lợi thì tranh đoạt chứ khơng nhường nhịn nhau. Sinh ra đã ganh ghét   rồi, thuận theo ganh ghét là thì làm hại nhau chứ khơng phải trung tín với nhau   Sinh ra đã tai ham mắt muốn rồi, thuận theo lòng dục  ấy thì sinh ra dâm loạn   chứ khơng có lễn nghĩa và văn lý.  Ơng khẳng định, bản tính con người ta là ác, thiện là do con người ta làm ra,  tức thiện khơng phải vốn có của con người mà là ngụy. Ơng coi hành động con  người tạo ra tính thiện đó cũng như: "Cây cong phải đợi khn uốn, hơ nóng rồi   kéo ra, sau mới thẳng được. Đồ  kim khí cùn nhụt ắt phải mài giũa rồi sau mới   sắt bén được. Cái tính của con người ta cũng vậy, ắt phải có thầy, phải có phép   dạy bảo rồi sau mới có lễ nghĩa và mới trị"31. Ơng vạch rõ, hành vi đạo đức của  con người là do thới quen lâu ngày mà thành. Phẩm chất con người là sản phẩm  của hồn cảnh xã hội và kết quả  của sự  học tập tu dưỡng lâu ngày mà nên.  Theo ơng, tính người tuy ác, nhưng ra sức tu dưỡng rèn luyện,học tập thì có thể  cải hóa để  trở  nên thiện được. Bằng sự  giáp dục lễ  nghĩa, bằng tích thiện thì  bất cứ người nào cũng đều có thể đạt được địa vị  của người qn tử. Sự phân  biệt giữa qn tử  và tiểu nhân cũng như  sĩ, nơng, cơng, thương, khơng phải do  thiên tính của họ quyết định mà là kết quả của sự tích lũy thói quen lâu ngày 29. PGS.TS.Dỗn Chính: Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb. Chính trị quốc gia, sự thật, Hà Nội, 2012, tr, 349 30. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 264 31. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 264 Trong việc giáo dục con người, nếu như Khổng Tử đề  cao "nhân", Mạnh   Tử  đề  cao "nhân nối với nghĩa" thì Tn Tử  lại đề  cao "lễ". Ơn nói "lễ  là cái  cùng cực của đạo"32. Ngun nhân sinh ra lễ  chính là bắt nguồn chính là bắt   nguồn từ lợi ích, ham huốn và hạnh động thõa mãn những ham muốn đó của con   người"33. Trong triết học, Tn Tử  còn quan niệm lễ  khơng chỉ  là quy tắc  ứng  xử trong gia tộc mà còn là ngun tắc căn bản nhất để trị nước. Ơng viết: "Đây  là thứ chuẩn mực thẳng nhất, lễ là ngun tắc căn bản nhất trong việc trị nước,  khơng tn theo lễ  mà làm, khơng coi trọng lễ, đó gọi là khơng giữ  chính đạo   Tn theo lễ mà làm, lại coi trọng lễ gọi là chính trực"34. Vì thế, có thể nói khái  niệm lễ  là khái niệm hạt nhân trong tư  tưởng chính trị  của Tn Tử. Ơng nói:   "Người khơng có lễ thì việc khơng sống, việc khơng lễ thì khơng thành, quốc gia  khơng lễ thì khơng minh"35 Cùng với lễ, thì Tn Tử còn đề cao lễ. Nhạc cũng là phương tiện để điều  hòa tính khí, di dưỡng tinh thần, hướng con người ta tới đạo chân chính. "Nhạc  trung bình thì dân hòa thuận, mà khơng lưu đãng, nhạc nghiêm trang thì dân chỉnh   tề mà khơng loạn. Dân hòa và tề thì binh mạnh thành bền   Cho nên, nhạc là để  32. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 266 33. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 266 34.PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 266 35. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 266 làm cái đạo cho sự vui vầy. Bởi vậy nhạc là cái đạo cho sự thịnh đức cho việc   trị người vậy"36 Như vậy, trong học thuyết về ln lý đạo đức tư tưởng của Tn Tử cũng   đóng góp hết sức ý nghĩa khi đề  cao lễ  nhạc. Trong quan niệm bản tính người   một mặt là tính ác, nhưng một mặt lại cho là thiện khi có thể cải hóa được nhờ  sự giáo dục rèn luyện 1.2.6. Tư tưởng của Tn Tử về xã hội Một trong những học thuyết quan trọng của Tn Tử đó là học thuyết về xã  hội. Khi nghiên cứu về nguồn gốc của chế độ xã hội, ơng chỉ ra rằng con người   khác ở động vật là ở chỗ có sự phân. Theo Tn Tử lồi người sỡ dĩ có sự sinh  hoạt thành cộng đồng là do mỗi thành viên trong xã hội ai cũng tn theo địa vị  trách nhiệm nhất định của mình gọi là phận. Nhưng để định ra và duy trì trật tự,  bổn phận trách nhiệm của mỗi thành viên của mỗi thàh viên cộng đồng trong xã  hội, làm cho đời sống xã hội khơng có tranh đoạt, rối loạn, tất yếu phải có quy  tắc thể chễ xã hội. Chính vì thế mà nhà nước và lễ nghĩa ra đời. Quan điểm của   Tn Tử  về  nguồn gốc nhà nước và thể  chế  xã hội, chính là sự  cơng khai tán   dương tình hơp lý của chế độ đẳng cấp. Nó đã trở thành căn cứ lý luận để  giai   cấp q tộc mới xây dựng và duy trì nền thống trị của chúng đối với nhân dân  lao động Trung Quốc đương thời Trong học thuyết xã hội của Tn Tử, ơng đề cao nhân nghĩa, trọng lễ nhạc   trong đạo trị nước, coi "qn tử" như cây nêu, cây nên ngay thẳng thì bóng ngay,  qn tử như cái mâm, mâm tròn thì nước tròn. Ơng phê phán cách trị nước bằng   36. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 267 quyền lực tàn bạo, nhưng ơng cũng rất chú trọng đến phương pháp trị  nước   bằng hình pháp. Vì theo ơng, mặc dù lễ nghĩa là nguồn gốc của trị nhưng chỉ có  lễ  thơi thì chưa đủ  để  trị  nước, giáo hóa dân mà còn phải nghiêm hình trọng   phạt, chỉ có lễ pháp kết hợp mới khiến cho các quốc gia hợp ư văn lý, q ư trị.  Vì thế  ơng chủ  trương "ngun lý trị  nước, lễ  nghĩa ­ hình phạt"37. Trong tư  tưởng của Tn Tử  trọng pháp, Tn Tử  ln coi trọng cả  hai mặt thưởng và  phạt. Ơng cho rằng pháp luật nghiêm minh có thể  ngăn cấm điều bạo ngược,   ghét bỏ điều ác, răng đe những điều xấu chưa xảy ra, pháp lệnh thi hành, phong  tục tốt đẹp. Chính theo tư tưởng đó mà các nhà triết học sau này đã kế thừa phát   triển chuyển từ  phương pháp lễ  trị  sang phương pháp pháp trị, góp phần giúp   cho Tần Thủy Hồng thống nhất  được Trung Hoa sau những năm dài chiến  tranh khốc liệt38.  1.2.7.  Đánh giá tư tưởng của Tn Tử Như  vậy, đứng trên lập trường cơ  bản là duy vật, qua các quan điểm về  thế giới quan, về nhận thức luận, ln lý xã hội và các học thuyết của Tn Tử   Thật đã đóng góp nhiều tư tưởng rất quan trọng trong lịch sửu Trung Quốc cổ  đại và đạt đến trình độ sâu sắc. Tuy cái nhìn của ơng đối với những vấn đề  xã   hội còn nhiều yếu tố duy tâm, và những tư tưởng triết học của ơng ln liên hệ  khăng khít với lợi ích giai cấp địa chủ q tộc mới, bảo vệ tích cực cho chế độ  chun chế  phong kiến đang lên   cuối thời Chiến Quốc. Nhưng trong điều  37. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 269 38. PGS.TS.Dỗn Chính: Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr, 269 kiện lịch sử đương thời, những thành quả đạt được trong hệ thống triết học của   ơng, như chủ nghĩa duy vật triệt để  trong quan niệm về  tự nhiên, sự phát triển   lý luận nhận thức và lơgic học cũng như  quan điểm về  vai trò tích cực của  con người trong hoạt động nhận thức và cải biến xã hội, so với những quan   điểm duy tâm, thần bí chiết trung, ngụy biện của của các nhà triết học đại diện   cho quan điểm của bọn q tộc cũ, đã là một bước phát triển dài trong lịch sử  Trung Quốc cổ đại Có thể thấy, nếu đưa quan điểm của Tn Tử so sánh với Mạnh Tử thì tuy  cả Tn Tử và Mạnh Tử đều là người kế thừa các quan điểm  điểm của Khổng  Tử  nhưng cuối cùng giữa họ  lại có sự  khác nhau tao ngộ. Trên lịch sử  Trung  Quốc, Mạnh Tử  đã giành được một địa vị  chỉ  có dưới một nấc so với Khổng  Tử, sách Mạnh Tử được liệt vào mười ba kinh thư mà tâng lớp trí thức cổ kim   ai nấy đều học hỏi theo truyền thống. Còn sách của Tn Tử  thì trái lại,khơng  được người coi trọng, thận chí có chỗ  còn bị  coi như  dị  đoan. Xét ra thì có hai  ngun nhân tạo nên hiện tượng này là vì: Một là, Tn Tử đề ra tính ác ngược  lại với tính thiện của Mạnh Tử, hai là có hai đệ  tử của Tn Tử sau này là Hàn  Phi Tử cùng Lý Tư đều là nhân vật chủ chốt trong cuộc dẫn đến tàn bạo chính  của nhà Trần.  C. KẾT LUẬN Có thể nói, Trung Hoa đã có một chiều dài lịch sử ngàn mấy ngàn, mỗi giai  đoạn mỗi đặc điểm rất riêng cho thời kỳ  đó. Và trong mỗi thời kỳ đó lại đem  đến  cho đất nước này thêm  nhiều tư  tưởng quan điểm triết học phù hợp với   điều kiện lịch sử xã hội. Trong đó là thời Xuân Thu ­ Chiến Quốc, các tư tưởng  triết học đã thể hiện và phản ánh cụ thể đi sâu và nhiều lĩnh vực trong đời sống   và hiện thực. trong đó có các quan điểm và tư  tưởng của trường phái Nho Gia,  mà Khổng Tử là người khởi xướng, sau đó được Mạnh Tử và Tn Tử kế thừa  và phát triển thành nhiều bậc Trong đó là mơn đố xuất sắc của học phái Nho Gia, Tn Tử đã kế thừa và  phát huy nhiều luận điểm quan trọng trong học thuyết của Khổng Tử. Ơng là  một trong những Nho gia lớn   cuối thời Chiến Quốc, là thời kỳ  mà xã hội   Trung Quốc như nước đổ  cuồn cuộn bởi các học phái triết học rất thịnh hành,  các triết gia đua nhau xuất hiện khiến người ta phải gọi là thời kỳ "Bách gia chư  tử". Nho gia, Lão giáo và Mặc gia là những mơn phái triết học lớn có tầm ảnh  hưởng rộng rãi ở Trung Hoa thời bấy giờ. Các học thuyết về thế giới quan nhân  sinh quan khác nhau vừa kế  thừa tư  tưởng của nhau, vừa đấu tranh cơng kích  nhau tạo ra khơng khí sơi động trong học thuật đương thời. Tn Tử đã dựa vào   đó, trên thế giới quan, biện luận sắc xảo của mình để phản bác lại các học phái  đặc biệt là sự  phê phán của ơng đối với đạo của Lão Tử  và Trang Tử  với học  thuyết về tính thiện của Mạnh Tử cùng sự ngụy biện của các Danh gia biện giả  khi luận về "danh" và "thực".  Khi quan niệm về thế giới, thể hiện rất rõ tính chất vơ thần của  Tn Tử  đó là thế  giới được cấu thành bởi ba bộ  phận: trời, người và đất trong đó con  người là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên. Ơng khơng tin vào thiên mệnh và   quỷ thần, với quan điểm này thì hồn tồn trái ngược với Khổng Tử. Thể hiện  cho sự trái ngược rõ nhất nữa về đạo đức đó là khi quan niệm về bản tính con  người, đối với Khổng Tử và Mạnh Tử  con người ta sinh ra là thiện nhưng với   Tn Tử  thì bản tính con người là ác, khi sinh ra đã là ác, tính thiện là do con  người học tập rèn luyện mà nên, với quan niệm này tạo nên cho Tn Tử  một   nhà tư tưởng rất riêng.  Khơng chỉ  dừng lại   đó, với những lĩnh vực khác như  nhận thức luận  quan điểm của ơng đã tạo nên một học thyết nhận thức hết sức đặc sắc và tiến   bộ, dựa trên nền tảng chủ nghĩa duy vật. Gần với ý nghĩa đó là Tn Tử đã có   cuộc đấu tranh chống lại các học thuyết có tính chất ngụy biện, chủ nghĩa duy  tâm khi quan niệm về quan điểm logic của mình. Điều đó chứng tỏ ơng là người  rất un bác, từng nghiên cứu kỹ  các học thuyết thời bấy giờ  và sự  phê phán  của ơng còn có nhiều quan điểm rất có giá trị Mặc dù con một vài điểm hạn chế  như  ơng thường đứng vào vị  trí học  tập để đánh giá người khác, ơng cũng chú trọng thực tiễn hơn là lý thuyết sng,   cho nên ln ln nhấn mạnh vấn đề chính trị xã hội, gạt bỏ mọi ý tưởng thần   thoại huyền ảo, theo đuổi lý tưởng giải phóng con người  Bên cạnh đó, mọt vài  phương diện trong quan điểm của ơng cũng mang yếu tố  duy tâm, trên hết là   trong tư tưởng của ơng ln tích cực bảo vệ cho quyền lợi cho giai cấp địa chủ  phong kiến đang lên trong thời kỳ này Các nhà Nho chính trị  đời sau trong việc "trị  quốc an dân" nói chung ít   nhiều cũng vận dụng và phát huy tư tưởng kinh tế chính tri xã hội của Tn Tử,  nhưng khi quy cơng thì chỉ  có hai bậc thánh nhân là Khổng Tử  và Mạnh Tử  được nhắc đến còn Tn Tử thì hầu như bị lãng qn. Ngun nhân chính có lẽ  do học thuyết của Tn Tử  đã có nhiều chỗ  phủ  định mạnh mẽ  những yếu tố  bảo thủ, duy tâm thần bí trong tư tưởng truyền thống Nho gia Mặc dù vậy nhưng khơng thể  phủ  nhận những đóng góp, cơng lao lớn  nhất của Tn Tử khi ơng đứng trên lập trường cơ bản là chủ ngĩa duy vật, ơng   đã kế  thừa cũng như  phê phán các trào lưu, trường phái tư  tưởng trước đó để  xây dựng nên học thuyết của mình. Sau này các tác phẩm của ơng được hậu thế  sưu tầm chỉnh sửa và biên tập thành nhiều bộ  sách của Tn Tử cho đến bấy  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb. Thanh  niên, 2004 PGS.TS. Dỗn Chính, Đại cương lịch sử Trung Quốc,Nxb. Chính trị quốc  gia, Hà Nội, 2009 PGS.TS. Dỗn Chính,Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb. Chính trị quốc  gia, sự thật, Hà Nội, 2012 Võ Thiện Điển, Tn Tử nhà phê bình triết học cổ đại Trung Quốc, Nxb.  Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2010 Phùng Hữu Lan,  Lịch sử  triết học Trung Quốc, Nxb. Khoa học Hà Nội,  2007 Phùng Hữu Lan,  Đại cương triết học sử  Trung Quốc , Nxb. Thanh niên,  1999 Phùng Hữu Lan, Tinh thần triết học Trung Quốc, Nxb. Đại học sư  phạm  TP Hồ Chí Minh, 2010 Trương Văn Lập, Khí, triết học Phương Đơng, Nxb. Khoa học xã hội Hà  Nơi, 2000 Trần Tử Linh, Lại Thuần Mỹ, Tn Tử: Tinh hoa trí tuệ  qua danh ngơn,  Nxb. Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2010 10 Ơn Hải Minh, Tư tưởng triết học Trung Quốc, Nxb. Tổng hợp TP Hồ Chí  Minh, 2012 11 PGS. Bùi Thanh Quất, Lịch sử triết học, Nxb. Giáo dục, 2002 12 TS. Hà Tiên Sơn, Lịch sử triết học, Nxb. Trẻ, 2003 13 PGS.TS. Nguyễn Hữu Vui,   Lịch sử  triết học, Nxb. Chính trị  quốc gia,  1997 ... 1.2.TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUÂN TỬ 1.2.1. Đôi nét về Tuân Tử 1.2.2. Tư tưởng của Tuân Tử về thế giới quan 1.2.3. Tư tưởng của Tuân Tử về nhận thức luận 1.2.4. Tư tưởng của Tuân Tử về logic học 1.2.5. Tư tưởng của Tuân Tử về đạo đức... 1.2.5. Tư tưởng của Tuân Tử về đạo đức 1.2.6. Tư tưởng của Tuân Tử về xã hội 1.2.7.  Đánh giá tư tưởng của Tuân Tử C. KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Triết học ra đời cả ở phương Đơng và phương Tây gần như cùng một thời gian ... dung và đặc điểm tư tưởng triết học của Tn Tử 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu  Có nhiều tài liệu viết về tư tưởng triết học của  Tn Tử dưới nhiều dạng như:  lịch sử, tư tưởng triết học v.v…nhưng đa số là những tài liệu nghiên cứu về tư tưởng 

Ngày đăng: 09/01/2020, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w