Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là một cao nguyên có độ cao 1,050 m trên mực nước biển, và có khí hậu ôn đới phù hợp với việc trồng cây ăn quả ôn đới có yêu cầu độ lạnh thấp đến vừa phải và trồng rau ôn đới vào các tháng mùa hè. Đây là một cơ hội độc đáo cho nông dân ở đây phát triển sản xuất quả và rau, từ đó đa dạng hóa hệ thống canh tác của mình, vốn chỉ được tập trung vào sản xuất ngô từ những năm 1990. Tuy nhiên, những cơ hội này chưa được phát huy cho đến năm 2010, khi hai dự án kinh doanh nông nghiệp của ACIAR (một dự án tập trung về mận, một dự án tập trung vào sản xuất rau trái vụ) được tiến hành nhằm nghiên cứu cách tận dụng các cơ hội này và phát triển một mô hình sản xuất rau quả theo thị trường. Hiện tại cả hai dự án đều đang trong pha thứ hai, và các kết quả nghiên cứu chính từ hai dự án này được trình bày ở dưới đây.
Chủ đề 4: Cộng đồng thịnh vượng cho tất cả mọi người Canh tác ăn rau - đường mang lại lợi nhuận cao cho nông hộ nhỏ Phạm Thị Sến1, Oleg Nicetic2 Gordon Rogers3 HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Tổ chức/cơ quan Viện Khoa học Kĩ thuật Nông lâm nghiệp Miền núi Phía Bắc, Phú Thọ, Việt Nam School of Agriculture and Food Science, University of Queensland, Australia Applied Horticultural Research, Sydney, Australia 66 Tác giả đại diện o.nicetic@uq.edu.au Từ khóa Mộc Châu, mận, rau an tồn, nhóm nơng dân Giới thiệu Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La cao nguyên có độ cao 1,050 m mực nước biển, có khí hậu ơn đới phù hợp với việc trồng ăn ơn đới có u cầu độ lạnh thấp đến vừa phải trồng rau ôn đới vào tháng mùa hè Đây hội độc đáo cho nông dân phát triển sản xuất rau, từ đa dạng hóa hệ thống canh tác mình, vốn tập trung vào sản xuất ngô từ năm 1990 Tuy nhiên, hội chưa phát huy năm 2010, hai dự án kinh doanh nông nghiệp ACIAR (một dự án tập trung mận, dự án tập trung vào sản xuất rau trái vụ) tiến hành nhằm nghiên cứu cách tận dụng hội phát triển mơ hình sản xuất rau theo thị trường Hiện hai dự án pha thứ hai, kết nghiên cứu từ hai dự án trình bày Cách tiếp cận nghiên cứu Cả hai dự án áp dụng cách tiếp cận theo chuỗi giá trị, làm việc trực tiếp với bên liên quan khác nhau, từ nông dân thu gom địa phương thương lái quy mô lớn nhà bán lẻ đại Dự án đồng thời tiến hành nghiên cứu mang tính thích ứng (adaptive research) nhằm giải hạn chế sản xuất với quyền địa phương thúc đẩy việc thành lập nhóm nơng dân Sản xuất mận có quy mơ lớn nhiều (16-18 tấn/năm) so với rau Vì vậy, mơ hình sản xuất bán sản phẩm phát triển cho mận xanh xuất sang Trung Quốc (chế biến), cho mận chín bán thị trường truyền thống thị trường bán lẻ đại Dự án mận đặc biệt Chủ đề 4: Cộng đồng thịnh vượng cho tất cả mọi người tập trung vào việc xây dựng phát triển chuỗi giá trị mận chất lượng cao cung ứng cho cửa hàng thực phẩm siêu thị Hà Nội Các kết Khi dự án ôn đới AGB/2008/002 bắt đầu vào năm 2009, giá mận chin rơi vào khoảng 2000-3000 VND/kg, cao giá mận xanh xuất Trung Quốc (để chế biến) it Vì thời gian nhiều hộ nông dân chủ yếu bán mận xanh Khi khối lượng mận xuất sang Trung Quốc tăng vòng năm sau (đối với mận xanh mận chin), lượng cung mận đến thị trường Hà Nội giảm, giá mận chin bắt đầu cải thiện, hộ nơng dân từ có hứng thú với sản xuất mận Dự án AGB/2008/002 hợp tác với dự án Pháp ASODIA hỗ trợ việc thành lập nhóm nơng dân tập trung vào việc cải thiện hoạt động quản lý vườn tán nhằm tăng chất lượng nhìn chung Cùng lúc đó, chuỗi giá trị cung ứng mận chọn từ vài khu vực sản xuất mận tốt Mộc Châu (tiều khu Bản Ôn, Tà Lọng, Cờ Đỏ Pakhen) đến cửa hàng thực phẩm siêu thị Hà Nội xây dựng Mận xô (không phân loại) bắt đầu chuyển đến khác thị trường miền Nam với khối lượng lớn Nông dân trồng mận vùng sản xuất có điều kiện tốt có thu nhập cao ổn định từ việc bán mận chín xơ (không phân loại) qua kênh truyền thống đến Hà Nội, Đồng Sông Hồng, tỉnh miền Nam Trung Quốc (Biểu đồ 1) Dao động sản lượng biểu đồ phản ánh sản lượng dao động theo hai năm (biannual bearing) mận Tam Hoa Cũng cần lưu ý giá mận năm có sản lượng cao giữ mức ổn định, chủ yếu xuất sang Trung Quốc tăng năm có sản lượng cao So với việc bán mận không phân loại qua kênh chợ truyền thống, hộ nông dân bán mận chin phân loại qua kênh bán lẻ đại với mức giá chênh lệnh cao tầm 30-100% Chênh lệch giá thường cao vào vụ mận chính, giá mận vùng sản xuất nhìn chung xuống thấp Mức độ hài lòng hộ nông dân với mức chênh lệch giá họ thu tỷ lệ nghịch với công lao động họ phải bỏ thêm để thu hái mận cách có chọn lọc, cơng lao động lại tỉ lệ nghịch với mức độ đồng NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN Đối với rau, dự án bắt đầu sản xuất rau ơn đới vào mùa hè giai đoạn sơ khai, nhóm dự án chủ yếu tập trung hỗ trợ nhóm nơng dân để cung ứng cho phân khúc bán lẻ đại, tập trung vào việc phát triển tiến hành hoạt động sản xuất, sau thu hoạch bán sản phẩm tối ưu Các tiêu chuẩn rau an toàn VietGAP sử dụng để định hướng cho sản xuất 67 Chủ đề 4: Cộng đồng thịnh vượng cho tất cả mọi người Nông dân áp dụng kĩ thuật quản lý tán (đốn tỉa,…) tốt có vườn cho thu hoạch tốt thường cảm thấy hài lòng với việc tham gia bán sản phẩm cho nhà bán lẻ đại HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Trong suốt thời gian hoạt động dự án, khối lượng mận mà nhóm nơng dân dự án cung ứng cho số nhà bán lẻ dẫn đầu phân khúc tăng từ năm 2011 đến 41.8 năm 2017 Tuy nhiên lượng mận chiếm chưa đến 1% tổng sản lượng Mộc Châu 68 Các hộ nông dân tham gia vào dự án rau gia tăng thu nhập ròng họ cách kể thơng qua việc cung cấp rau chất lượng cao chứng nhận an toàn cho cửa hàng bán lẻ người tiêu dùng Hà Nội Năm 2015, nhóm nông dân Tự Nhiên đạt mức thu nhập trung bình vào khoảng 300 triệu đồng/ha, cao 150% so với thu nhập từ rau hộ không tham gia dự án Năm 2016, 87 hộ nông dân dự án – 71% phụ nữ, 10% đến từ nhóm dân tộc thiểu số Mường, Thái Hmông – sản xuất tầm 690 rau chứng nhận an toàn Tự Nhiên, Ta Niết, An Thái Vân Hồ Mộc Châu Số liệu từ hộ nơng dân có kinh nghiệm lâu năm cho thấy rau ơn đới an tồn trồng vào mùa hè nguồn thu nhập bền vững choc hộ nông dân (Biểu đồ 2) Sản lượng rau chứng nhận an tồn Mộc Châu tăng trung bình 45% năm (từ 2013 đến 2016), diện tích rau ơn đới an tồn trồng vào mùa hè tăng từ 4ha vào năm 2012 lên 30ha năm 2016 Các hộ nông dân tham gia vào chuỗi cung ứng rau an tồn gia tăng thu nhập cách kể, lên tới mức 70-150 triệu VND/ha/năm Ở huyện Vân Hồ, nông dân dân tộc Hmông đạt mức thu nhập ròng từ rau tới 116 triệu VND (6,500 AUD)/ha/năm, tăng 480% so với mức thu nhập 20 triệu (1,100 AUD)/ha từ trồng lúa Một dự án ACIAR (AGB/2014/035) làm việc với nhóm nơng dân để xây dựng mơ hình mở rộng quy mơ để chiếm thị phần lớn tổng số triệu rau tiêu thụ Hà Nội năm Mơ hình bao gồm việc quản trị điều hành nhóm cách bình đẳng liên kết với đối tác khu vực tư nhân lẫn nhà nước Thảo luận kết luận Các số liệu cho thấy việc đa dạng hóa sản xuất thông qua sản xuất rau đưa đến hội tăng thu nhập cho nông hộ nhỏ Các hoạt động sử dụng đất khác, ví dụ trồng ngơ lúa, mang lại thu nhập ròng khoảng 10 triệu VND (560 AUD)/ha/năm, vào khoảng 10% thu nhập nơng dân có từ việc sản xuất rau chứng nhận an tồn Cây mận, hồng, lê đào thay ngô vùng đất dốc nhẹ, rau trồng vùng đất bằng, nơi tiếp cận nguồn nước Mận Tam Hoa có vị tốt thị trường nội địa nhờ đặc điểm mùa vụ (vụ thu hoạch mận Tam Hoa Việt Nam rơi vào 2-3 tuần trước mận Trung Quốc bắt đầu xâm nhập thị trường) Các loại khác phải cạnh tranh với nhập từ Trung Quốc Tương tự vậy, rau trái vụ phải cạnh tranh với rau nhập từ Trung Quốc, yếu tố chất lượng chứng nhận sản xuất rau an toàn lợi cạnh tranh giá trị cho rau trái vụ Mộc Châu Biểu đồ 1: Khối lượng mận/ha doanh thu/ha hộ trồng mận điển hình tiều khu Tà Lọng – huyện Mộc Châu NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN Chủ đề 4: Cộng đồng thịnh vượng cho tất cả mọi người 69 Biểu đồ 2: Thu nhập trung bình/ha/tháng từ trồng rau ơn đới trái vụ hộ nơng dân có kinh nghiệm lâu năm hợp tác xã Tự Nhiên ... diện tích rau ơn đới an toàn trồng vào mùa hè tăng từ 4ha vào năm 2012 lên 30ha năm 2016 Các hộ nông dân tham gia vào chuỗi cung ứng rau an toàn gia tăng thu nhập cách kể, lên tới mức 7 0-1 50 triệu... thông qua sản xuất rau đưa đến hội tăng thu nhập cho nông hộ nhỏ Các hoạt động sử dụng đất khác, ví dụ trồng ngơ lúa, mang lại thu nhập ròng khoảng 10 triệu VND (560 AUD)/ha/năm, vào khoảng 10% thu... liệu từ hộ nơng dân có kinh nghiệm lâu năm cho thấy rau ơn đới an tồn trồng vào mùa hè nguồn thu nhập bền vững choc hộ nông dân (Biểu đồ 2) Sản lượng rau chứng nhận an tồn Mộc Châu tăng trung