SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NGHỆ ANTRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KTKT MIỀN TÂY ********* HỒ SƠ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP Tên bài giảng: CHIẾT CÀNH VẢI Giáo viên thực hiện: ThS.. MỤC TIÊU BÀI HỌ
Trang 1SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NGHỆ AN
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KTKT MIỀN TÂY
*********
HỒ SƠ BÀI GIẢNG
TÍCH HỢP
Tên bài giảng: CHIẾT CÀNH VẢI
Giáo viên thực hiện: ThS Nguyễn Minh Hải
Hội giảng giáo viên dạy nghề giỏi tỉnh Nghệ An năm 2014.
Trang 2PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG
I TÊN BÀI GIẢNG
BÀI 2: CHIẾT CÀNH VẢI
II VỊ TRÍ BÀI GIẢNG
- Bài giảng thuộc môđun: Kỹ thuật canh tác cây ăn quả
- Bài học trước: Bài 1 Giá trị cây vải
- Bài học sau: Bài 3 Quy trình trồng và chăm sóc cây vải
III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
- Học sinh năm thứ 2 Lớp Trung cấp nghề Trồng Bảo vệ thực vật
- Trình độ đầu vào: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
- Kiến thức đã học: Học sinh đã học các môn chung và cơ sở ngành
Bài 1 Giá trị cây
vải
Bài 3 Quy trình trồng
và chăm sóc cây vải
Chương I KTCT
Cây cam Chương II KTCT Cây Vải Chương III KTCT Cây Dứa Chương IV KTCT Cây
chuối
Bài 2 Chiết cành vải
HỌC KỲ III
MÔ ĐUN : KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĂN QUẢ
HỌC KỲ I
HỌC KỲ II
HỌC KỲ II
Trang 3IV PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC CHỦ ĐẠO
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học chủ đạo: thuyết trình, phát vấn, trực quan, làm mẫu
V MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Mô tả đúng quy trình chiết cành vải
- Chiết cành vải đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian 12-16 phút/1 sản phẩm/1 học sinh
- Có ý thức, tập trung, chú ý quan sát, thể hiện tính sáng tạo, cẩn thận thông qua quá trình thực hiện
VI CẤU TRÚC BÀI GIẢNG ( Thời gian : 60 phút)
TT Nội dung TG Phương pháp chủ đạo
1 Ổn định lớp 1’ Thuyết trình
2 Dẫn nhập 4’ Thuyết trình, phát vấn
3 Giới thiệu 4’ Trực quan, thuyết trình, giải thích
4 Giải quyết vấn đề 40’ Thuyết trình, phát vấn, trực quan, làm mẫu
5 Kết thúc vấn đề 10’ Trực quan, thuyết trình
6 Hướng dẫn tự học 1’ Thuyết trình
VII ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng
- Dụng cụ, nguyên liệu thực hành
- Máy chiếu, máy tính cá nhân, bút chỉ, phấn viết
- Tài liệu phát tay, bảng quy trình
VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình cây ăn quả – Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
- Giáo trình Kỹ thuật canh tác Cây ăn quả - Trường Đại Học Vinh
- Canh tác cây vải – NXB Nông nghiệp.
- Giáo trình Giống cây trồng – NXB Nông nghiệp.
Trang 4Giáo án số : 10
Thời gian thực hiện: 60 phút Thực hiện ngày: /11/2014 Lớp thực hiện: BVTV K7
TÊN BÀI:
BÀI 2: CHIẾT CÀNH VẢI
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC :
- Giáo án, đề cương bài giảng
- Máy chiếu, máy tính cá nhân…
- Bảng quy trình, phiếu đánh giá quy trình…
- Dụng cụ nguyên liệu thực hành:
+ Nguyên liệu: cành vải, đất, phân chuồng, chất kích thích ra rễ, nước + Dụng cụ: dao chiết, kéo cắt cành, tấm nilon, dây buộc
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn quy trình theo lớp
- Tổ chức luyện tập theo từng cá nhân
- Đánh giá sản phẩm theo từng cá nhân
I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC : Thời gian: 1 phút
- Chào hỏi:………
- Kiểm tra sĩ số :……… ………
- Kiểm tra bảo hộ lao động:………….………
- Kiểm tra các điều kiện dạy học khác
Trang 5II THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TG (Phút)
Câu hỏi gợi mở
Trình chiếu các câu hỏi
liên quan đến chủ đề
chiết cành vải
HĐ1: Thuyết trình
HĐ 2: Nêu câu hỏi?
Ưu điểm nổi bật của quá trình nhân giống
vô tính?
HĐ 3: Đưa ra các câu hỏi liên tục để để gợi
mở chủ đề học tập
HĐ1: Lắng nghe HĐ2: Nghiên cứu tình huống và trả lời câu hỏi
HĐ 3: Quan sát hình ảnh Trả lời câu hỏi
1.Tên chủ đề:
Chiết cành vải.
2.Mục tiêu bài học
3.Nội dung bài học:
Clip tóm tắt quá trình
“Chiết cành vải”
Tiểu kỹ năng 1: Chọn
nguyên liệu và chuẩn bị
dụng cụ
Tiểu kỹ năng 2: Khoanh
vỏ
Tiểu kỹ năng 3: Trộn hỗn
hợp đất
Tiểu kỹ năng 4: Bó bầu
HĐ1: Tuyên bố chủ
đề học tập
HĐ 2: Thuyết trình
HĐ 3: Nêu câu hỏi:
Sau khi quan sát clip
em hãy xác định có bao nhiêu bước để chiết cành vải?
HĐ 4: Trình chiếu clip tóm tắt “Chiết cành vải”
HĐ 5: Kết luận
HĐ 6: Thuyết trình nội dung các tiểu kỹ năng
HĐ1: Lắng nghe, ghi chép
HĐ2:Lắng nghe
HĐ 3: Lắng nghe, chuẩn bị giấy bút
HĐ 4: Quan sát, tư duy, trả lời
HĐ 5: Lắng nghe
HĐ 6: Quan sát và ghi nhớ
Tiểu kỹ năng 1: Chọn
nguyên liệu và chuẩn bị
dụng cụ.
a Kiến thức liên quan
- Cành vải chiết:
+ Số lượng: 1 cành
+ Yêu cầu:
HĐ1: Trình chiếu nguyên liệu, dụng cụ
HĐ1: Quan sát, lắng nghe
Trang 6Chọn cành mập, đường
kính từ 0.5 -1.5cm, ở
giữa tầng tán cây và vươn
ra ánh sáng
- Hỗn hợp đất:
+ Đất đỏ: 200 g
+ Phân chuồng hoai: 100
g
+ Rơm băm nhỏ: 50 g
+ Nước: 1 lít
- Chuẩn bị dụng cụ:
Dao chiết, kéo cắt cành:
Sắc bén
Chậu trộn đất: Đường
kính 40 cm
Dây buộc: Lạt giang, dài
30 cm
Tấm ni lon: Kích thước
20x30 cm, màu trắng
trong
Khăn lau: Sạch, không
mục nát
+ Số lượng: Mỗi thứ 1
chiếc (Dây buộc: 3 dây)
b Quy trình:
- Bước 1: Lựa chọn
nguyên liệu
- Bước 2: Chuẩn bị dụng
cụ
- Bước 3: Kiểm tra
c Thực hành
Thời gian: 3-4 phút
HĐ 2: Thuyết trình
HĐ 3: Trực quan nguyên liệu và dụng cụ
HĐ 4: Giải thích
HĐ 5: Trình bày bảng quy trình
HĐ 6: Phân công thực hành, quan sát
HĐ 7: Kiểm tra đánh giá
HĐ2: Lắng nghe
HĐ 3: Quan sát
HĐ 4: Lắng nghe, ghi chép
HĐ 5: Quan sát, ghi chép
HĐ 6: Thực hiện theo yêu cầu
HĐ 7: Ghi nhận và đúc rút kinh nghiệm
Tiểu kỹ năng 2: Khoanh
vỏ
a Kiến thức liên quan
- Mục đích: Cắt đứt dòng
mạch rây (dòng nhựa
luyện) từ trên xuống
dưới Tạo thành các mô
sẹo ở phía trên vết
khoanh dần trở thành các
mô rễ khi hóc môn sinh
trưởng auxin được sinh ra
HĐ 1: Trình chiếu, thuyết trình
HĐ 1: Quan sát, lắng nghe
Trang 7ở đỉnh cành đi xuống ứ
đọng tại vết khoanh
- Yêu cầu:
+ Vị trí khoanh vỏ cách
chạc cành từ 10-15cm
Độ dài phần khoanh từ
1,5-2,5cm
+ Lớp vỏ phần khoanh
được bóc hết, cạo sạch
lớp vỏ trắng sát phần gỗ,
lau cho khô
b Quy trình:
+ Bước 1: Khoanh 2
đường trên cành
+ Bước 2: Tách vỏ giữa 2
đường khoanh
+ Bước 3: Cạo sạch lớp
tượng tầng trên vị trí
khoanh vỏ
c Thực hành
Bảng quy trình kỹ năng
khoanh vỏ
Thời gian: 3-4 phút
HĐ 2: Trình bày quy trình, làm mẫu
HĐ 3: Phân công thực hành Quan sát chỉnh sửa các nhóm thực hành
HĐ 4: Kiểm tra đánh giá
HĐ 2: Lắng nghe, quan sát
HĐ 3: Thực hành, làm theo
HĐ 4: Ghi nhận và đúc rút kinh
nghiệm
Tiểu kỹ năng 3: Trộn
hỗn hợp đất.
a Kiến thức liên quan:
Yêu cầu: Hốn hợp đất
bao gồm: Đất và phân
chuồng hoai mục với tỷ
lệ 2:1 bổ sung thêm rơm
băm nhỏ và làm ẩm tới
80% độ ẩm bão hòa
b Quy trình:
+ Bước 1: Đong đúng tỷ
lệ các thành phần
+ Bước 2: Trộn đều và
cho nước vào từ từ
+ Bước 3: Xác định đúng
độ ẩm
c Thực hành
Clíp tóm tắt nội dung
trộn hỗn hợp đất
Thời gian: 3-4 phút
HĐ 1: Trình chiếu, thuyết trình
HĐ 2: Trình bày quy trình, làm mẫu
HĐ 3: Phân công thực hành
HĐ 4: Trình chiếu Clíp Quan sát, nhắc nhở học sinh thực
HĐ 1: Quan sát, lắng nghe
HĐ 2: Lắng nghe, quan sát
HĐ 3: Lắng nghe
HĐ 4: Thực hành, làm theo
Trang 8HĐ 5: Kiểm tra, đánh giá
HĐ 5: Ghi nhận đúc rút kinh nghiệm
Tiểu kỹ năng 4: Bó bầu
a Kiến thức liên quan
Mục đích: Tạo môi
trường cho hệ rễ sinh ra
và phát triển trong bầu
Yêu cầu:
- Hỗn hợp đất được cố
định giữa vết khoanh
- Kích thước bầu vải có
đường kính 6-8 cm, dài
10-12 cm
- Nên sử dụng tấm Nilon
màu trong bọc bên ngoài
và cố định bằng dây
buộc
- Để tăng khả năng ra rễ
cho cành chiết cần bổ
sung hóc môn kích thích
ra rễ
b Quy trình:
+ Bước 1: Bôi thuốc kích
thích ra rễ vào vết cắt
khoanh vỏ ở phía trên
+ Bước 2: Bó hỗn hợp
đất vào vị trí chiết
+ Bước 3: Bọc tấm nilon
rồi buộc chặt hai đầu và
giữa
c Thực hành
Bảng quy trình bó bầu
Thời gian thực hiện học
sinh: 3-4 phút
HĐ 1: Trình chiếu, thuyết trình
HĐ 2: Trình chiếu Clíp thể hiện nội dung
bó bầu
HĐ 3: Nêu câu hỏi:
Sau khi quan sát Clip em hãy xác định các bước trong quy trình bó bầu?
HĐ 4: Kết luận, làm mẫu
HĐ 5: Phân công thực hành, quan sát, nhắc nhở
HĐ 6: Kiểm tra đánh giá
HĐ 1: Quan sát, lắng nghe
HĐ 2: Quan sát
HĐ 3: Suy nghĩ, trả lời
HĐ 4: Quan sát, ghi nhớ
HĐ 5: Thực hành
HĐ 6: Ghi nhận và đục rút kinh
nghiệm
Củng cố kiến thức:
Hệ thống lại các tiểu kỹ
năng
HĐ1: Trình chiếu nội dung và củng cố kiến thức
HĐ2 : Thuyết trình
HĐ1: Quan sát
HĐ2: Nghe hiểu
Củng cố kỹ năng:
- Một số thao tác cần cẩn
HĐ1: Chiếu hình ảnh quy trình về củng cố
HĐ1: Quan sát
?
Trang 9- Lưu ý 1 số sai hỏng
thường gặp
kỹ năng
HĐ2: Thuyết trình HĐ2: Lắng nghe,
rút kinh nghiệm
Đánh giá kết quả học
tập:
- Phát phiếu đánh giá sản
phẩm cho học sinh
- Giáo viên tổng kết đánh
giá thực hiện quy trình
HĐ1: Hướng dẫn đánh giá chéo sản phẩm của từng học sinh
HĐ2: Đánh giá
HĐ1: Nghiên cứu phiếu đánh giá sản phẩm, đánh giá
HĐ2: Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Rèn luyện kỹ năng chiết
cành vải
Phân loại học sinh:
+ Học sinh khá: Thực
hiện chiết trên cây vải
+ Học sinh trung bình:
Thực hành trên mô hình
- Phương pháp: Tự rèn
luyện
- Tài liệu tham khảo:
Giáo trình kỹ thuật canh
tác cây ăn quả - Đại học
nông nghiệp I – Hà Nội.
HĐ: Thuyết trình HĐ: Nghiên cứu bài
tập và nêu thắc mắc (nếu có)
III.RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
………
………
………
………
Ngày 01 tháng 11 năm 2014 HIỆU TRƯỞNG ThS Phạm Nam Hải TRƯỞNG KHOA
ThS Nguyễn Thị Thúy
NGƯỜI SOẠN
ThS Nguyễn Minh Hải
Trang 10ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BÀI 2: CHIẾT CÀNH VẢI
I MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Mô tả đúng quy trình chiết cành vải
- Chiết cành cây vải đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian 12-16 phút/1 sản phẩm/1 học sinh
- Có ý thức, tập trung, chú ý quan sát, thể hiện tính sáng tạo, cẩn thận thông qua quá trình thực hiện
II NỘI DUNG:
Tiểu kỹ năng 1: Chọn nguyên liệu và chuẩn bị dụng cụ.
a Kiến thức liên quan
- Cành vải chiết:
+ Số lượng: 1 cành
+ Yêu cầu:
Chọn cành mập, đường kính từ 0.5 -1.5cm, ở giữa tầng tán cây và vươn ra ánh sáng
- Hỗn hợp đất:
+ Đất đỏ: 200 g
+ Phân chuồng hoai: 100 g
+ Rơm băm nhỏ: 50 g
+ Nước: 1 lít
- Chuẩn bị dụng cụ:
Dao chiết, kéo cắt cành: Sắc bén
Chậu trộn đất: Đường kính 40 cm
Dây buộc: Lạt giang, dài 30 cm
Tấm ni lon: Kích thước 20x30 cm, màu trắng trong
Khăn lau: Sạch, không mục nát
+ Số lượng: Mỗi thứ 1 chiếc (Dây buộc: 3 dây)
b Quy trình:
- Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu
Trang 11- Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ.
- Bước 3: Kiểm tra
c Thực hành
Thời gian: 3-4 phút
Tiểu kỹ năng 2: Khoanh vỏ
a Kiến thức liên quan
- Mục đích: Cắt đứt dòng mạch rây (dòng nhựa luyện) từ trên xuống dưới Tạo thành các mô sẹo ở phía trên vết khoanh dần trở thành các mô rễ khi hóc môn sinh trưởng auxin được sinh ra ở đỉnh cành đi xuống ứ đọng tại vết khoanh
- Yêu cầu:
+ Vị trí khoanh vỏ cách chạc cành từ 10-15cm Độ dài phần khoanh từ 1,5-2,5cm
+ Lớp vỏ phần khoanh được bóc hết, cạo sạch lớp vỏ trắng sát phần gỗ, lau cho khô
b Quy trình:
+ Bước 1: Khoanh 2 đường trên cành
+ Bước 2: Tách vỏ giữa 2 đường khoanh
+ Bước 3: Cạo sạch lớp tượng tầng trên vị trí khoanh vỏ
c Thực hành
Bảng quy trình kỹ năng khoanh vỏ
Thời gian: 3-4 phút
Tiểu kỹ năng 3: Trộn hỗn hợp đất.
a Kiến thức liên quan:
Yêu cầu: Hốn hợp đất bao gồm: Đất và phân chuồng hoai mục với tỷ lệ 2:1 bổ sung thêm rơm băm nhỏ và làm ẩm tới 80% độ ẩm bão hòa
b Quy trình:
+ Bước 1: Đong đúng tỷ lệ các thành phần
+ Bước 2: Trộn đều và cho nước vào từ từ
+ Bước 3: Xác định đúng độ ẩm
c Thực hành
Clíp tóm tắt nội dung trộn hỗn hợp đất
Trang 12Thời gian: 3-4 phút.
Tiểu kỹ năng 4: Bó bầu
a Kiến thức liên quan
Mục đích: Tạo môi trường cho hệ rễ sinh ra và phát triển trong bầu
Yêu cầu:
- Hỗn hợp đất được cố định giữa vết khoanh
- Kích thước bầu vải có đường kính 6-8 cm, dài 10-12 cm
- Nên sử dụng tấm Nilon màu trong bọc bên ngoài và cố định bằng dây buộc
- Để tăng khả năng ra rễ cho cành chiết cần bổ sung hóc môn kích thích ra rễ
b Quy trình:
+ Bước 1: Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ ở phía trên
+ Bước 2: Bó hỗn hợp đất vào vị trí chiết
+ Bước 3: Bọc tấm nilon rồi buộc chặt hai đầu và giữa
c Thực hành
Bảng quy trình bó bầu
Thời gian thực hiện học sinh: 3-4 phút
Ngày 01 tháng 11 năm 2014
HIỆU TRƯỞNG
ThS Phạm Nam Hải
TRƯỞNG KHOA
ThS Nguyễn Thị Thúy
NGƯỜI SOẠN
ThS Nguyễn Minh Hải
Trang 13PHỤ LỤC
I Câu hỏi dẫn nhập:
1 Để cung cấp đủ số lượng cây giống cho vườn sản xuất cần phải làm gì?
2 Có những phương pháp cơ bản nào để nhân giống cây ăn quả?
3 Biện pháp nhân giống vô tính nào sử dụng đến kỹ năng bó bầu?
II Danh mục bảng biểu:
1 Những sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
TT SAI HỎNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC BIỆN PHÁP
1 - Cành chiết không
đạt tiêu chuẩn
- Chọn cành vượt, non quá hoặc già quá
- Đường kính cành không phù hợp
- Chọn cành ở giữa tán, đường kính 0,5-1,5 cm
2 - Cạo vỏ không đạt
tiêu chuẩn
- Cạo không kỹ, không đều tay nên không hết lớp tượng tầng
- Cạo cận thận, có thể dùng khăn để lau sạch lớp tượng tầng
3 - Hỗn hợp đất không
đạt tiêu chuẩn
- Tỷ lệ không cân đối, không đạt độ ẩm
- Dùng đúng tỷ lệ 2/3 đất : 1/3 phân chuồng + Rơm băm nhỏ, trộn đều với nước đạt độ ẩm 80%
2 Phiếu đánh giá sản phẩm, phiếu đánh giá quy trình, bảng quy trình
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NGHỆ AN
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KTKT MIỀN TÂY
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tên sản phẩm: Cành vải chiết Người thực hiện: Người đánh giá:
1 - Cành chiết đạt tiêu chuẩn
2 - Vị trí chiết trên cành phù hợp
3 - Hỗ hợp đất trộn đạt tiêu chuẩn
4 - Cố định giá thể trên cành đạt tiêu chuẩn
5 - Đảm bảo vệ sinh, an toàn
Trang 14SỞ LAO ĐỘNG – TB&XH NGHỆ AN
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KTKT
MIỀN TÂY
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHIẾT CÀNH VẢI
TT BƯỚC TIÊU CHUẨN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ,
VẬT TƯ
CÁCH THỰC HIỆN LƯU Ý ĐỂ TRÁNH
SAI HỎNG
1
Chọn nguyên
liệu và chuẩn
bị dụng cụ
Cành ở giữa tán, đường kính 0,5-1,5 cm Đất: sạch; phân chuồng phải hoai mục.
Dụng cụ: Số lượng mỗi thứ 1 cái/HS, đảm bảo sắc bén, an toàn, sạch sẽ.
- Cành vải
- Đất, phân chuồng, rơm, thuốc kích thích sinh trưởng, nước
- Dao, kéo cắt cành, chậu nhựa, khăn lau
- Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu.
- Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ.
- Bước 3: Kiểm tra
- Không chọn cành vượt, non quá hoặc già quá.
- Đường kính cành phải phù hợp.
2 Khoanh vỏ
Vị trí khoanh cách chạc cành 10-15 cm.
Độ dài phần khoanh 1,5-2,5 cm.
Bóc hết phàn vỏ khoanh, cạo sạch lớp tượng tầng.
- Cành vải.
- Dao
+ Bước 1: Khoanh 2 đường trên cành.
+ Bước 2: Tách vỏ giữa 2 đường khoanh.
+ Bước 3: Cạo sạch lớp tượng tầng trên vị trí khoanh vỏ.
- Cạo không kỹ, không đều tay nên không hết lớp tượng tầng.
3 Trộn hỗn hợp
đất
Tỷ lệ đất: phân chuồng = 2:1, bổ sung rơm
rạ băm nhỏ.
Trộn với nước đảm bảo độ ẩm 80%.
- Đất, phân chuồng, rơm, nước.
+ Bước 1: Đong đúng tỷ lệ các thành phần.
+ Bước 2: Trộn đều và cho nước vào
từ từ.
+ Bước 3: Xác định đúng độ ẩm.
- Tỷ lệ không cân đối, không đạt độ ẩm.
4 Bó bầu
Kích thước bầu đất có đường kính 6-8 cm, dài 10-12 cm.
Bầu đặt giữa vết khoanh vỏ Phía ngoài bọc tấm nilon và buộc chặt 2 đầu và ở giữa
- Cành vải
- Tấm nilon.
- Dây buộc
- Chất kích thích ra rễ.
+ Bước 1: Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ ở phía trên.
+ Bước 2: Bó hỗn hợp đất vào vị trí chiết.
+ Bước 3: Bọc tấm nilon rồi buộc chặt hai đầu và giữa.
- Bầu đất không cân đối với vết khoanh.