1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KY THUAT CANH TAC CAY AN QUA o DBSCL gui lan3 2 1 20131

20 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,04 MB
File đính kèm KY THUAT CANH TAC CAY AN QUA O DBSCL.rar (1 MB)

Nội dung

ĐBSCL là vùng trái cây trọng điểm của cả nước, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông dân có kiến thức tốt về cây ăn trái, đã có quy hoạch phát triển chung của vùng và từng địa phương, đặc biệt sản xuất giống cây ăn trái là một thế mạnh của vùng. Năm 2010, tổng diện tích cây ăn trái của cả vùng là 285.800 ha, sản lượng 2,93 triệu tấn chiếm 37% diện tích và 41% về sản lượng của cả nước (diện tích cây ăn trái cả nước 776.300 ha, sản lượng 7,1 triệu tấn). Cây ăn trái tại Vùng ĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung đóng góp vai trò quan trọng cho nền kinh tế đất nước. Đến năm 2010, hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt tại 58 quốc gia và vùng lãnh thổ. Vè giá trị xuất khẩu, năm 2010 đạt giá trị cao nhất, đạt 368 triệu USD, tăng 230% so với năm 2000. Các loại cây ăn quả có sản lượng lớn gồm: chuối: 1660800 tấn, (23.4%), cam 643800 tấn (8.93%), nhãn 590600 tấn (8.32%), xoài 574000 tấn (8.1%), dứa 502700 tấn (7.1%), bưởi 394100 tấn (5.55%), thanh long 359120 tấn (5.1%), chôm chôm 279800 tấn (3.93%), chanh 175700 tấn, sầu riêng 140200 tấn,…Vùng ĐBSCL luôn có sản lượng quả cao nhất. Năm 2010 ước đạt 2.93 triêu tấn (41.3%) và Đông Nam Bộ 1.146 triêu tấn (16.1%). Quyển sách này sẽ tổng hợp và mô tả chi tiết với các số liệu được thống kê cụ thể và khoa học về kỹ thuật canh tác các loại cây ăn quả chính ở ĐBSCL: mô tả đặc điểm từng loại giống cây ăn quả, nhu cầu dinh dưỡng, đất trồng phù hợp, kỹ thuật ươm, xuống giống, quy trình chăm sóc, bón phân, thu hoạch và bảo quản.

KỸ THUẬT CANH TÁC CÁC LOẠI CÂY ĂN QUẢ CHÍNH Ở ĐBSCL LÂM VĂN THÔNG PHÒNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Hiện trạng tiềm phát triển ăn Việt Nam ĐBSCL ĐBSCL vùng trái trọng điểm nước, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông dân cso kiến thúc tốt ăn trái, có quy hoạch phát triển chung vùng địa phương, đưcạ biệt sản xuất giống ăn trái mạnh vùng, nhiên quy mô sản xuất nhỏ, thiếu diện tích trồng chuyên canh với quy mô lớn, thiếu lien kết nông dân canh tác ăn trái để thống quy trình đinh hướng đầu tư đồng Năm 2010, tổng diện tích ăn trái vùng 285.800 ha, sản lượng 2,93 triệu chiếm 37% diện tích 41% sản lượng nước (diện tích ăn trái nước 776.300 ha, sản lượng 7,1 triệu tấn) Bảng Diện tích ăn vùng ĐBSCL Việt Nam (Hoàng Quốc Tuấn, 2011) Số TT 10 11 12 13 Tỉnh Tiền Giang Vĩnh Long Bến Tre Sóc Trăng Động Tháp Hậu Giang Trà Vinh Tp.Cần Thơ Kiện Giang Cà Mau An Giang Bạc Liêu Long An ĐBSCL Cả Nước Năm 2000 Năm 2010 39060 21900 31700 11990 18150 17780 12660 12880 11530 10810 6450 6990 1900 203800 540800 67600 39000 32000 26200 23000 23800 18200 14300 13400 8200 7400 5400 7300 285800 776300 Kế hoạch năm 2020 Kịch Kịch 69300 67300 43500 41500 34000 30000 30000 26000 28000 27000 25000 23500 18200 18000 16500 16000 16200 16000 10000 8000 6500 6500 6800 6000 5500 5500 310500 291300 Bảng Diện tích chủng loại ăn Việt Nam TT Cây trồng Diện Tích Cam quýt Bưởi Dứa Chuối Xoài Nhãn Chôm chôm 97.2 31 47.2 104.7 80.1 114.9 23.7 Năm 2005 Diện tích Năng cho sản suất phẩm 68.1 9.95 20.8 11.61 36.2 12.98 93.9 14.32 51.6 7.13 90 6.81 18.4 12.36 Sản lượng Diện Tích 677.5 241.5 470 1344.2 367.8 612.5 227.4 92.8 46.4 39.9 119.5 75.3 89.5 23.3 Năm 2010 Diện tích Năng cho sản suất phẩm 75.2 12.04 36.1 10.92 33.8 14.87 105.5 15.74 61.4 8.58 82.3 7.18 21.2 13.2 Sản lượng 905.1 394.1 502.7 1660.80 527.1 527.1 279.8 Diện tích CĂQ khác (2010): sầu riêng: 20100 ha; chanh: 17200ha; long: 17150 2 Sản lượng xuất nhập Đến năm 2010, hàng rau xuất Việt Nam có mặt 58 quốc gia vùng lãnh thổ Vè giá trị xuất khẩu, năm 2010 đạt giá trị cao nhất, đạt 368 triệu USD, tăng 230% so với năm 2000 Bảng Kim ngạch xuất rau Việt Nam (2000 -2010)(Hoàng Quốc Tuấn, 2011) Năm Xuất rau quả(1) Trong đó: giá trị (2) Giá trị Tỷ lệ (%) 2000 213.1 159 2001 344.3 268 75 2002 221.5 174 78 2003 151.5 116 79 2004 177.7 135 77 2005 235.5 175 76 2006 259.1 194 75 2007 305.6 228 74 2008 396 315 75 2009 438 344 80 2010 450.5 368 79 + 237.4% +209% 81 So sánh 2010/2000 (tăng +/-) Nguồn: (1) Rau theo niên giám thống kê tỉnh-Tp; (2) Quả tách từ thống kê (giá trị xuất loại sử dụng tham khảo) Các loại ăn có sản lượng lớn gồm: chuối: 1660800 tấn, (23.4%), cam 643800 (8.93%), nhãn 590600 (8.32%), xoài 574000 (8.1%), dứa 502700 (7.1%), bưởi 394100 (5.55%), long 359120 (5.1%), chôm chôm 279800 (3.93%), chanh 175700 tấn, sầu riêng 140200 tấn,…Vùng ĐBSCL có sản lượng cao Năm 2010 ước đạt 2.93 triêu (41.3%) Đông Nam Bộ 1.146 triêu (16.1%) Các loại ăn 3.1 Cây có múi (Citrus sp.): cam quýt, bưởi 3.1.1 Tiềm phát triển có múi ĐBSCL Nhìn chung, có múi thích nghi cao với điều kiện sinh thái đặc thù ĐBSCL, từ hình thành vùng chuyên canh có múi tiếng gắn liền với địa danh bưởi Roi Bình Minh, Phú Hũu- Hậu Giang, Kế Sách –Sóc Trăng; cam sành Tam Bình-Vĩnh Long,… Tuy nhiên, cam sành bị chết nhiều vùng trồng cam sành lâu năm, xem truyền thống Tam Bình - Vĩnh Long; Cái Bè - Tiền Giang bị bệnh vàng thối rễ, greening dần khôi phục Vài năm gần cam sành phát triển diện tích nhiều vùng Trà Ôn-Vĩnh Long; Cầu Kè - Trà Vinh Châu Thành – Hậu Giang, Kế Sách - Sóc Trăng Về bưởi, giai đoạn năm 2004 -2010, diện tích bưởi tăng liên tục, từ 14200 năm 2004 lên 30.200ha năm 2010 Sản lượng bưởi ĐBSCL tăng tương ứng từ 108.500 năm 2004 lên 262.700 năm 2010 (Lương Ngọc Trung Lập, 2011) Bảng Diện tích phát triển có múi vùng ĐBSCL năm 2011 STT Tỉnh Loại Vĩnh Long Cam Sành Bưởi Roi Trà Vinh Cam Sành Bưởi Bến Tre Bưởi Da xanh Cam Hậu Giang Cam Sành Diện tích (ha) 7200 7847 2500 1300 4422 2400 5453 Bưởi Roi 4351 Sóc Trăng Cam Sành Bưởi Roi Đồng Tháp Quýt hồng 2700 4000 1800 Cam Bưởi Cần Thơ Cam Bưởi Chanh Long An Chanh 1500 400 1226 629 1528 3500 Tiền Giang Bưởi Cam Chanh 6360 5900 2500 Địa bàn phân bố -Trà Ôn: xã Vĩnh Xuân, Thuận Thới, Thiện Mỹ, Tích Thiên, Trà Côn, Thới Hòa; -Tam Bình: xã Hòa Hiệp, Bình Ninh, Loan Mỹ, Ngãi Tứ, Mỹ Hạnh Trung -Bình Minh: xã Mỹ Hòa, Đông Thành, Thuận An -Trà Ôn: Ngãi Tứ, Loan Mỹ, Bình Ninh Huyện Cầu Kè: xã Tam Ngãi, Hòa Tân, An Phú Tân, Thông Hòa, Hào Ân Huyện Châu Thành, Chợ Lách Mỏ Cày, Giồng Trôm - Châu Thành: Phú Hữu, Đông Phước, , Đông Phú, Mái Dầm, Ngã Sáu - Phụng Hiệp: Long Thạnh, Thạnh Hòa, Hiệp Hưng, Tân Phước Hưng -Châu Thành: Phú Hữu, Đông Phước, , Đông Phú, Mái Dầm -Phụng Hiệp Huyện Kế sách, huyện Châu Thành Huyện Lai Vung (1176ha): xã Long Hậu, Tân Phước, Tân Thành Châu Thành, Lai Vung Huyện Phong Điền (631 ha); Cái Răng (321 ha) Cái Răng (204 ha); Phong Điền (172 ha) Phong Điền (1083 ha);Bình Thủy(315 ha) -Bến Lức: Thạnh Hòa, Lương Hòa, Lương Bình, Thạnh Lợi, Bình Đức, Tân Hòa -Đức Huệ: Bình Thạnh, Mỹ Thạnh Tây, Bình Hòa Huyện Cái Bè, Cai Lậy Nguồn: Hoàng Quốc Tuấn, TT Quy hoạch Nông nghiệp Báo cáo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh ĐBSCL Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp 2011 3.1.2 Đặc điểm số giống có múi Cây cam: cam sành (King mandarin - Citrus nobilis) phổ biến nhất, trồng nhiều Tiền Giang, Vĩnh Long, gần phát triển mạnh Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng; bên cạnh có giống cam mật, cam soàn (Citrus sinensis) Năng suất cam bình quân ĐBSCL 13,38 tấn/ha, suất cam bình quân nước 11,6 tấn/ha (Hoàng Quốc Tuấn, 2011) Cam sành (Citrus nobilis): Cây có khả hoa sau trồng 1,5 -2 năm, thu hoạch rải rác quanh không xử lý hoa, tập trung từ tháng - 12, thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng - 10 tháng Hiện nay, nhiều nhà vườn áp dụng xử lý hoa cho thu hoạch khoảng tháng – (mùa nắng) lúc nhu cầu tiêu thụ cao Năng suất trung bình khoảng 30 kg/cây/năm (với năm tuổi), dạng hình cầu dẹp, vỏ có màu xanh đến xanh vàng chin, vỏ sần sùi, trọng lượng trung bình 270 g, tép có màu cam đậm nhiều nước (tỷ lệ nước 37,2%), mùi thơm, vị chua (độ Brix 8,3%), nhiều hạt (trung bình 11,3 hạt/quả) Cây bưởi (Citrus maxima): có giống bưởi thương mại phổ biến vùng ĐBSCL Bưởi Năm, bưởi Da xanh, bưởi Lông Cổ cò Bưởi Năm Roi: nguồn gốc từ Bình Minh –Vĩnh Long, giống đặc sản Vĩnh Long, phát triển diện tích nhiều tỉnh khác Sóc Trăng, Hậu Giang, Tiền Giang, Đồng Tháp Cây sinh trưởng tốt vùng đất phù sa ven sông, điều kiện chăm sóc tốt cho sau trồng 2,5 – năm Cây cho quanh năm tập trung từ tháng đến tháng Thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng 210 - 220 ngày (7 – 7,5 tháng), suất cao, trung bình khoảng 280 -300 kg quả/cây/năm (với ≥ 10 năm tuổi), có dạng lê, chin tâm rỗng, vỏ có màu vàng, trọng lượng trung bình 1200- 1400 g/trái, vị chua nhẹ (độ Brix – 11%), tỷ lệ thịt trái ≥ 60%, tép có màu vàng nhạt, bó chặt dễ tách khỏi vách múi nhiều nước, thịt mềm, hạt đến không hạt vườn trồng chuyên canh giống Bưởi Da xanh: nguồn gốc từ xã Thanh Tân, Mỏ Cày, Bến Tre giống đặc sản Bến Tre, phát triển diện tích nhiều tỉnh khác ĐBSCL Tiền Giang, Sóc Trăng Đông Nam Bộ Đồng Nai, Bình Dương Cây sinh trưởng tốt vùng đất phù sa ven sông, điều kiện chăm sóc tốt cho sau trồng - 2,5 năm Cây cho quanh năm tập trung từ tháng đến tháng 11, thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng – 7,5 tháng, suất cao, trung bình khoảng 120 -150 quả/cây/năm (với ≥ 10 năm tuổi), trọng lượng trung bình 1600 – 2000 g/quả, dạng hình cầu, vị (độ Brix 10 11%), tỷ lệ thịt trái ≥ 60%, thịt dòn (so với bưởi roi), tróc khỏi vách múi tốt, tép bó chặt, có màu hồng, nước, hạt đến không hạt vườn trồng chuyên canh giống Bưởi Lông Cổ cò: nguồn gốc từ xã An Thái Đông (Cổ Cò), Cái Bè, Tiền Giang Cây dễ trồng, sinh trưởng tốt vùng đất phù sa ven sông, sinh trưởng mạnh so với giống bưởi khác nên sử dụng làm gốc ghép hay nguồn gen lai tạo giống Ở điều kiện chăm sóc tốt cho sau trồng 1,5 - năm, cho quanh năm tập trung từ tháng đến tháng 12, thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng – 7,5 tháng, suất cao trung bình khoảng 200 -250 kg quả/cây/năm, dạng lê cụt, tép màu hồng, nhiều nước, bó chặt nên khó tróc khỏi vách múi, vị chua (độ Brix 7,4 – 10%) a b c d Fig King mandarin (a), ‘5 Roi’ (b), ‘Da xanh’ (c) and ‘Long Co co’ (d) pomelo fruits 3.1.3 Đất trồng mật độ trồng  Cây cam sành Cây cam sành vùng Trà Ôn- Vĩnh Long, Cầu Kè-Trà Vinh phát triển 3-5 năm trở lại Các hộ điều tra có tuổi vườn 1-4 năm tuổi * Mật độ trồng: Nông dân vùng Trà Ôn- Vĩnh Long, Cầu Kè-Trà Vinh trồng tương đối dày, với khoảng cách hàng 1,5 - m, cách - 1,5m; khoảng 2500 – 3350 cây/ha, trung bình 3000 cây/ha * Đất trồng - Đất trồng cam đất chuyển từ đất trồng lúa, lên líp rộng 2,5 -3,2 m; líp thấp, Nông dân để líp thấp để chống “xì phèn” tốn công tưới nước mùa khô 1.3.2 Cây Bưởi Năm Roi: Tuổi vườn điều tra – 11 năm * Mật độ trồng: Hàng cách hàng - m, cách 3,5 – m; trung bình 535 cây/ha, dao động 420 – 625 cây/ha * Líp trồng hàng đôi trồng theo kiểu nanh sấu hàng đôi, cách 4-6 m, hàng cách hàng 5-6 m Một số Nông dân có xu hướng trồng dày theo hàng đôi, sau vài vụ thu hoạch đốn bỏ yếu, suất thấp Fig King mandarin farm (2.5 year olds) and Roi pomelo farm (11 year olds) 3.1.4 Khuyến cáo bón phân cho có múi Theo Trần Văn Hâu (2012), bón phân cho có múi trưởng thành tùy giai đoạn phát triển cây, chia thành giai đoạn: Giai đoạn sau thu hoạch: bón tỷ lệ NPK 1: 1: 3:2:1 tùy theo tình trạng sinh trưởng cây, bón nhiều Đạm không cân Lân kali sinh trưởng mạnh khó hoa giai đoạn Giai đoạn tạo mầm hoa: tỷ lệ thích hợp NPK 1:2:1 1:2:3 Cây sinh trưởng mạnh tỷ lệ Lân Kali cao Giai đoạn thúc hoa: tỷ lệ NPK 2:2:1 1:1:1 Giai đoạn phát triển trái qua giai đoạn chính: Giai đoạn (phân chia tế bào hình thành quan, 45-60 ngày): trái tăng kích thước trọng lượng nên bón phân với lượng tương đối ít, tỷ lệ NPK 1:1:1 Giai đoạn (phát triển trái): tỷ lệ NPK 1:1:1 3:2:2 Giai đoạn (trái trưởng thành chín): trái bắt đầu chuyển màu, cẩn tăng lượng Kali, tỷ lệ thích hợp 2:2:3, kết hợp phun Kali qua nồng độ 0,5 % Thiếu K giai đoạn làm trái bị chua, màu sắc không đẹp, tăng tỷ lệ trái bị khô đầu múi Theo Trần Thượng Tuấn-Đại Học Cần Thơ (1994): quy trình bón phân cho có múi dựa tuổi sau: Bảng Bón phân cho có múi theo tuổi Năm tuổi 1-3 4-6 7-9 > 10 N (g/cây) 50 – 150 200 – 250 300 – 400 400 - 800 P2O5 (g/cây)) 50 – 100 150 – 200 250 – 300 350 - 400 K2O (g/cây) 60 120 180 240 Theo Võ Hữu Thoại (2006), bón phân cho có múi tùy thành phần dinh dưỡng đất, giống, tuổi cây, suất vụ trước, mật độ,… tham khảo khuyến cáo bón phân sau: Bảng Khuyến cáo liều lượng phân bón cho có múi dựa vào suất thu hoạch vụ trước (kg quả/cây) Năng suất vụ trước (kg quả/cây/năm) Liều lượng phân bón (g/cây/năm) N P2O5 K2 O 300 150 225 500 250 375 600 300 450 800 400 600 1000 500 750 1200 600 900 20 40 60 90 120 150 3.2 Thanh long (Hylocereus undatus) Cây long có nguồn gốc từ Trung Nam Mỹ loại ăn xuất chủ lực Việt Nam, bên cạnh dứa nhãn Diện tích sản lượng long gia tăng đáng kể năm gần Năm 2004, diện tích sản lượng long 8395 133.485 (chủ yếu Bình Thuận 5380 ha, Tiền Giang 2200 ha, Long An 1500 ha) đến năm 2010 tăng lên 17104 (Bình Thuận 13404 ha, suất 27,83 tấn/ha, kế hoạch năm 2015 15000 ha; Tiền Giang 2500 (kế hoạch 2015: 4600 ha), Long An 1200 ha, suất ước đạt 26 tấn/ha; Kế hoạch năm 2015: 1800 ha)(Báo cáo Sở NN & PTNT Tiền Giang Long An (2011)) 3.2.1 Giống Chủ yếu giống long ruột trắng nguồn gốc Bình Thuận Chợ Gạo, bên cạnh có giống long ruột đỏ Long Định SOFRI lai tạo Giống long ruột trắng Bình Thuận, Chợ Gạo: sinh trưởng mạnh, cành to khỏe, có khả cho khoảng năm sau trồng; có khả hoa tự nhiên mức trung bình (do bị ảnh hưởng quang kỳ mạnh), tập trung từ tháng – 8, thời gian từ hoa nở đến thu hoạch khoảng 30 - 34 ngày, có khả cho suất cao, năm thứ trung bình khoảng 10 -15 kg/trụ; năm thứ 3: 30 kg/trụ; năm thứ trở đi: 35 - 40 kg/trụ Quả hình thon dài (tỷ lệ dài/rộng 1.5-1.7), trọng lượng trung bình 320 – 340 g/quả, vỏ màu đỏ, thịt màu trắng, vị chua (độ Brix trung bình 15%, acid tổng số 0.33 g/100 ml dịch quả, hàm lượng vitamin C mức trung bình, mg/100 ml dịch quả), tỷ lệ thịt ăn 73 75% Giống long ruột đỏ Long Định 1: giống SOFRI lai tạo từ long ruột trắng Bình Thuận (Hylocereus undatus) với long ruột đỏ có nguồn gốc từ Colombia (Hylocerus polyrhizus), có khả hoa tự nhiên mạnh, thời gian hoa kéo dài ảnh hưởng quang kỳ, hoa tập trung từ tháng - DL, dễ xử lý hoa vụ nghịch thời gian xử lý hoa ngắn long ruột trắng; thời gian từ hoa nở đến thu hoạch khoảng 29 - 32 ngày, có khả cho năm sau trồng cho suất cao, năm thứ trung bình khoảng 20 kg/trụ; năm thứ 3: 40 kg/trụ; Quả hình thon dài (tỷ lệ dài/rộng 1.5-1.7), trọng lượng trung bình 380 – 400 g/quả, vỏ màu đỏ sáng, thịt màu đỏ tím, vị chua (độ Brix trung bình 16 -17%, acid tổng số 0.23 g/100 ml dịch quả, hàm lượng vitamin C mức 12 mg/100 ml dịch quả), tỷ lệ thịt ăn 65 - 70% Fig White flesh and red flesh ‘Long Định 1’ dragon fruit varieties 3.2.2 Đất trồng mật độ trồng Đất trồng vùng ĐBSCL thấp nên phải lên líp cao, cho líp trồng phải cách mặt nước mương khoảng 40 cm để đề phòng ngập mùa mưa Mật độ trồng dày thường 2,5 x 2,5 m (1500 -1600 trụ/ha) kích thước trái nhỏ, cành đan chéo nhiều, khó lại chăm sóc vườn Nếu trồng thưa x m (1000 -1100 trụ/ha) nhận nhiều ánh sáng, trái to, dễ lại chăm sóc vườn, hiệu thắp đèn xử lý hoa vụ nghịch thấp (phải tăng lượng bong đèn, chi phí cao) Do đó, mật độ tối ưu nhà vườn trồng 2,8 x 2,8 m (1270 -1300 trụ/ha) Trụ trồng cột xi măng, đường kính khoảng 20 cm, cao khoảng 1,8 -2 m, chôn sâu khoảng 0,4 -0,5 m , chiều cao trụ mặt đất khoảng 1,4 - 1,5 m 3.2.3 Bón phân Theo Nguyễn Đăng Nghĩa ctv (2000) liều lượng phân bón thích hợp cho long Châu Thành, Long An 500 g N + 500 g P2O5 500 g K2O Lượng phân chia -8 lần bón/vụ Theo Nguyễn Hữu Hoàng Nguyễn Minh Châu (2011), thí nghiệm long ruột trắng năm tuổi xã Quơn Long, Chợ Gạo Tiền Giang, qua năm theo dõi cho thấy bón 750 g N + 500 g P2O5 + 500 g K2O - kg phân hữu (Humix gà) cho suất cao (54,96 – 55,51 kg/trụ/năm), nhiên lại khác biệt ý nghĩa thống kê so với bón 500 g N + 500 g P2O5 + 500 g K2O kg phân hữu (Humix gà), khác biệt có ý nghĩa thống kê trọng lượng trái Lượng phân chia làm lần bón sau: + Phân hữu cơ: chia làm lần bón: sau thu hoạch trái vụ thuận 15 ngày (50%) sau thu hoạch trái vụ nghịc (50%) + Phân hóa học chia làm lần bón sau:  Vụ thuận: * Lần 1: sau bón phân hữu 15 ngày (đầu tháng 5): 25% lượng phân * Lần 2: Giữa chu kỳ vụ thuận (đầu tháng 7): 25% lượng phân  Vụ nghịch: * Lần 3: Lần xử lý đèn thứ (tháng 11): 25% lượng phân * Lần 2: Lần xử lý đèn thứ hai (tháng 2): 25% lượng phân Như vậy, liều lượng phân hóa học 500 - 750 g N + 500 g P2O5 + 500 g K2O thích hợp cho long điều kiện ĐBSCL 3.3 Nhãn (Dimocarpus longan): 3.3.1 Giống Chủ yếu giống tiêu da bò xuồng cơm vàng (ĐBSCL ĐNB) Năng suất trung bình nhãn ĐBSCL 10, tấn/ha (bình quân nước 7,18 tấn/ha)(Hoàng Quốc Tuấn, 2011) Năm 2011, Diện tích tỉnh trồng nhiều TG (8782 ha, kế hoạch 2015 9500 ha), ĐT (5800 ha; 2015: 7000 ha), Bến Tre (năm 2010, diện tích chôm chôm Bến Tre khoảng 6409 ha), Vĩnh Long (năm 2009 9800 ha) (Sở NN & PTNT Bến Tre, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, 2011,) Giống nhãn tiêu da bò: sinh trưởng mạnh, chiết cành cho sau trồng – 2.5 năm, vụ tháng - 8, thời gian từ hoa đến thu hoạch khaong 4.5 – tháng Cây dễ xử lý hoa vụ nghịch Cây cho suất cao, năm tuổi cho thu hoạch 80 - 120 kg quả/cây/năm Quả có dạng hình cầu, trọng lượng trung bình - 12 g, bề mặt vỏ có nhiều chấm nhỏ màu nâu đen, vỏ nhẵn có màu vàng da bò chín Thịt màu trắng đục, mềm dai, nhiều nước, tỷ lệ cơm 50 - 55%, độ Brix 22 - 24%; tỷ lệ thịt ăn 50 – 55% so với trọng lượng Giống nhãn xuồng cơm vàng: sinh trưởng trung bình, chiết cành cho 1.5 – năm sau trồng, vụ tháng – 8, thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng 4.5 tháng Giống dễ hoa điều kiện hoa tự nhiên Cây 20 năm tuổi cho thu hoạch 120 – 140 kg quả/cây/năm Quả to, trọng lượng 16 - 25 g/quả, vị trí cuống lõm xuống, bề mặt vỏ có nhiều chấm nhỏ màu nâu đen, vỏ có màu vàng da bò chín Thịt màu trắng hanh vàng, thịt dòn, vị (độ Brix 22 - 24%), tỷ lệ thịt 60 - 70% so với trọng lượng Fig ‘Tieu da bo’ and ‘Xuong com vang’ Longan varieties 3.3.2 Líp trồng mật độ trồng Thường liếp rộng 6-8m, khoảng cách trồng tùy thuộc vào đất đai mô hình trồng, chọn khoảng cách thích hợp x m, x m, tương đương khoảng 300-350cây/ha Trong năm đầu, chưa giao tán, trồng xen ngắn ngày rau, họ đậu, đu đủ, 10 Cách trồng: Khoét lỗ mô vừa với bầu con, nhẹ nhàng xé bỏ bọc nylon đặt bầu vào lỗ cho cổ rễ thấp mặt đất 2-3cm, lấp đất lại vừa khuất mặt bầu, ém đất xung quanh gốc, cắm cọc để buộc vào (để tránh rễ bị lung lay dễ làm đứt rễ, phát triển kém, đứt nhiều rễ, chết) tưới đẫm nước, sau thường xuyên giữ ẩm cho 3.3.3 Bón phân Theo Bùi Thị Mỹ Hồng, SOFRI (2006): lượng phân bón theo tuổi thực sau: Bảng Lượng bón cho thời kỳ kiến thiết (bổ sung 5-10 kg phân hữu hoai mục) Phân bón Số đợt bón Năm (đợt/năm) 4-5 3-4 Liều Lượng (g/cây/năm) Tương đương Urê Tương đương Super lân Tương đương KCl 217,4 434,8 652,2 303 424 606 166,7 250,0 333,3 - Cây năm tuổi: lượng phân tăng thêm tùy sinh trưởng suất nhãn vụ trước, nhìn chung lượng N : P2O5 : K2O tăng thêm 20-30%/năm, chia làm đợt bón: + L1: Sau thu hoạch tuần: 60% N : 60% P2O5 : 25% K2O + L2: Trước hoa tuần: 40% P2O5 : 25% K2O + L3: Đường kính khoảng 1cm: 40% N : 25% K2O + L4: Trước thu hoạch trái tháng: 25% K2O Hàng năm cần bổ sung phân hữu hoai mục tro trấu, xác bả họ đậu : từ 10-20 kg/cây/năm - Trong giai đoạn từ trái non đến trước thu hoạch để bổ sung dinh dưỡng cần bón phân qua có hàm lượng Đạm Kali cao N : P2O5 : K2O 13-10-21; 25-10-17,5; 10-0-35, Theo Cục Trồng trọt, quy trình bón phân cho nhãn sau: Nhãn có cầu lớn phân bón Bón đầy đủ cân đối loại phân bón vừa làm tăng suất quả, vừa góp phần khắc phục tượng cách năm - Bón lót: thường người ta đào hốc để trồng nhãn Trước đặt cây, cho vào hốc 10-20kg phân chuồng, lấp đất phân hoai mục sau đem đến trồng - Bón thúc giai đoạn 1-3 tuổi Lượng phân sử dụng cho là: 200g urê; 300 600g lân; 150-300g KCl Số phân chia thành 3-4 lần bốn năm - Bón thúc giai đoạn tuổi Lượng phân bón tăng dần lên theo tuổi Trung bình bón cho : 400-500g N; 150-200 P2O5; 400-500g K2O Lượng phân chia thành lần để bón: · Trước hoa bón : 1/3N+1/3K2O · Khi lớn 1cm: 1/3N+1/3K2O · Trước thu hoạch tháng: 1/3K2O 11 · Sau thu hoạch tháng: 1/3N toàn lân Phân bón cách xẻ rãnh gốc 1m, cho phân vào lấp đất lại Có thể bón thêm phân hoai mục vào rãnh để tăng kali nguyên tố vi lượng cho nhãn 3.4 Cây chôm chôm (Nephelium lappacium) Ở vùng ĐBSCL, chôm chôm trồng tập trung Bến Tre (diện tích năm 2010 khoảng 3827 ha), Vĩnh Long (diện tích năm 2009: 1200 ha), Tiền Giang (diện tích năm 2009 khoảng 415 ha) (Sở NN & PTNT Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, 2011) 3.4.1 Giống Chủ yếu giống chôm chôm Java, chôm chôm nhãn chôm chôm rông riêng (nguồn gốc Thái Lan) Chôm chôm Java: sinh trưởng mạnh, ghép cho trái sau trồng năm, hoa rộ từ 11 – 3, thu hoạch rộ tháng – 7, nhiên giống dễ xử lý hoa vụ nghịch nhờ kỹ thuật xiết nước kết hợp đậy plastic gốc nên nhà vườn điều khiển cho rải rác tháng năm để tránh tập trung vụ thuận Cây cho suất cao, với năm tuổi cho trung bình khoảng 40 kg/cây/năm, 15 năm cho suất 200 - 300 kg quả/cây/năm, thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng - 4,5 tháng, có dạng hình trứng,; trọng lượng trung bình 32 -34 g, vỏ màu vàng đỏ lúc vừa chín, đỏ sậm lúc chín, râu màu vàng đỏ dài -11 mm Cơm màu trắng trong, tróc, nhiều nước, tỷ lệ cơm 51.4%, độ Brix trung bình 19 -22% Chôm chôm nhãn: ghép cho trái sau trồng năm, hoa tự nhiên từ 11 – 5, thời gian từ đậu trái đến thu hoạch khoảng tháng Cây cho suất thấp chôm chôm Java suất không ổn định khó xử lý hoa vụ nghịch chôm chôm Java (tỷ lệ hoa thấp hơn), thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng tháng, có dạng hình cầu, trọng lượng trung bình 22 - 24 g, thường có rãnh dọc dài từ cuống đến đỉnh quả, vỏ màu vàng đến vàng đỏ lúc chín, râu to ngắn, dài khoảng 5-7 mm, màu vàng đỏ Cơm mỏng, tỷ lệ cơm 40.5 %, cơm ráo, dòn, dễ tróc, mùi vị thơm, (độ Brix 21%) Chôm chôm rong riêng: sinh trưởng mạnh, ghép cho trái sau trồng 3.5 - năm, hoa rộ từ 12 – 3, thu hoạch rộ tháng – 7, thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng 115 ngày, giống dễ xử lý hoa vụ nghịch, cho suất cao, với năm tuổi cho trung bình khoảng 45 kg/cây/năm, có dạng hình trứng, trọng lượng trung bình 32 -34 g, vỏ màu đỏ thẩm râu dài, có màu xanh lúc trái chín Cơm màu trắng ngà, dễ tróc, dai, thơm (độ Brix trung bình 22.5%), tỷ lệ cơm 53% b a Fig ‘Java’ (a) and ‘Sugar’ (b) rambutan varieties 12 3.4.2 Líp trồng mật độ trồng Líp trồng thường trồng hàng đôi dạng nanh sấu, líp rộng 6-7 m, cách 4-6 m, hàng cách hàng - m, mật độ trung bình 300 - 450 cây/ha 3.4.3 Bón phân Theo Trần Thượng Tuấn (1994), áp dụng lượng phân bón cho chôm chôm sau: + Năm 1: bón 50 g N 25 g K2O/cây, chia làm lần bón, tháng sau trồng + Năm 2: bón 100 g N 50 g K2O/cây, chia làm lần bón, đầu cuối mùa mưa + Năm 3-4: bắt đầu cho trái, bón 500 g N - P2O5 - K2O (tỷ lệ : : 2, tương đương 200 g N, 100 g P2O5 200 g K2O)/cây, chia làm lần bón, trước hoa sau thu hoạch + Năm thứ trở đi: lớn tăng suất trái tăng dần lượng phân bón Hằng năm bón từ 0,5 – kg N - P2O5 - K2O (tỷ lệ : : 2, tương đương 200 - 400 g N, 100 - 200 g P2O5 200 - 400 g K2O)/cây, chia làm lần bón sau:     Sau thu hoạch trái, tỉa cành bón toàn lân, 1/3 N, 1/3 Kali Trước trổ hoa: bón 1/3 N Khi trái có đường kính – cm bón 1/3 N 1/3 Kali Trước thu hoạch trái khoảng tháng bón 1/3 Kali Trong năm cho trái ổn định, số lượng phân bón tăng dần lên, khoảng kg N P2O5 - K2O/cây/năm (tỷ lệ : : 2, tương đương 800 g N, 400 g P2O5 800 g K2O/cây/năm) Hằng năm nên bón thêm 10 – 30 kg phân chuồng Theo tài liệu Cục Trồng trọt, với suất 7.3 tấn/ha quả, chôm chôm lấy từ đất: 1,5kg N, kg P2O5 ; 11,7 kg K2O; 5,9 kg Ca; 2,7 kg Mg 1ha Vì vậy, cần thiết bón phân hàng năm cho chôm chôm để đảm bảo giữ suất ổn định nhiều năm Chôm chôm có nhu cầu cao N K Khi thiếu K bị bệnh cháy khô đầu Bón phân cho chôm chôm sau: - Năm thứ nhất: Lượng bón cho gốc: 50g N+ 250g K2O (100g urê + 40g KCl) Chia làm lần bón vào tháng thứ tháng thứ sau trồng - Năm thứ 2: lượng bón cho gốc: 100g N + 50g K2O (200g urê+80g KCl) Chia làm lần để bón vào đầu cuối mùa mưa - Năm thứ 3: bắt đầu cho Lượng bón cho là: 500g phân N - P2O5 - K2O theo tỷ lệ 2:1:2 Chia bón lần vào trước hoa sau thu hoạch - Năm thứ 4: Lượng phân tăng so với lần trước 0,5 - 1,0 kg/cây Giữ nguyên tỷ lệ N - P2O5 K2O 2:1:2 Chia thành lần để bón: + Lần 1: sau thu hoạch Tiến hành tỉa cành.Bón toàn lân + 1/3N 1/3 K2O + Lần 2: trước nở hoa: bón 1/3N + Lần 3: có đường kính 1-2cm Bón 1/3 N 1/3 K2O + Lần 4: trước thu hoạch tháng: Bón 1/3 kali 13 - Những năm sau để đảm bảo cho ổn định, lượng phân bón tăng dần lên: – kg N - P2O5 - K2O (2 : : 2) cho năm (tương đương 800 – 1200 g N, 400 – 600 g P2O5 800 – 1200 g K2O) bổ sung 10 – 30 kg phân chuồng/cây Theo Trần Văn Hâu (2009) ghi nhận điều tra tập quán bón phân Nông dân Chợ Lách Bến Tre Long Hồ - Vĩnh Long có đợt bón phân /năm, lượng phân bón trung bình 1139 g N ; 1016 g P2O5 502 g K2O Bảng Thời kỳ bón phân liều lượng phân/cây (g ± SE) cho chôm chôm Chợ Lách- Bến Tre Long Hồ- Vĩnh Long Thời kỳ bón Địa điểm Sau thu hoạch Chợ Lách-BT Long Hồ-VL Cơi Chợ Lách-BT Long Hồ-VL Cơi Chợ Lách-BT Long Hồ-VL Ra hoa - đậu trái Chợ Lách-BT Long Hồ-VL Thúc trái Chợ Lách-BT Long Hồ-VL Thúc trái Chợ Lách-BT Long Hồ-VL Tổng Chợ Lách-BT (g/cây ± SE) Long Hồ-VL Tổng chung (g/cây ± SE) Lượng phân (g/cây ± SE) N P2O5 K2O 261 ± 25.7 219 ± 26.3 104 ± 63.9 244 ± 27 194 ± 25.6 84 ± 21.1 263.7 ± 23 201 ± 24.3 104 ± 63.9 244 ± 27 207 ± 21.9 91.3 ± 16.3 269 ± 24.7 223 ± 29 92 ± 27.7 238 ± 25.3 214 ± 20.3 85 ± 14.9 159 ± 17.6 129 ± 18.7 72.5 ± 19.2 105 ± 11.3 110 ± 15.1 57 ± 10 117 ± 16.8 126 ± 20 61.4 ± 14.3 125 ± 20.7 151 ± 38.2 73.5 ± 12 116 ± 14.2 124 ± 18.3 85 ± 23.1 135 ± 20.3 133 ± 13.8 94 ± 17 1186 1022 518.9 1091 1009 484.8 1138.5 1015.5 501.85 Tỷ lệ N : P2O5 : K2O N P2O5 K2O 2.5 2.1 2.9 2.3 2.5 1.9 2.7 2.3 2.9 2.4 2.8 2.5 2.2 1.8 1.9 1.9 1.9 1.7 2.1 1.4 1.5 1.4 1.4 2.2 2.2 2.2 Như so với khuyến cáo bón phân Trần Thượng Tuấn (1994) Cục Trồng trọt, nông dân bón trồng chôm chôm Chợ Lách Long Hồ bón lượng N tương đối tốt, lượng P2O5 dư thừa, giai đoạn kích thích đọt (sau thu hoạch đến cơi 2) để kích thích rễ kích hoa (cơi 3) thiếu lượng Kali nhiều (nhất giai đoạn hoa đậu trái thúc trái 1) 3.5 Xoài (Mangifera indica) ĐBSCL vùng trồng xoài lớn Việt Nam Năm 2000, tổng diện tích xoài vùng ĐBSCL khoảng 19700 ha, với suất trung bình 5,71 tấn/ha đến năm 2010 tăng lên 23410 (49,25% diện tich nước), suất trung bình tăng lên 8,32 tấn/ha vùng có suất cao nước (năng suất xoài trung bình nước năm 2010 7,92), đứng đầu Tiền Giang (14,66 tấn/ha), Vĩnh Long (13,05 tấn/ha), An Giang (10,58 tấn/ha) Như vậy, diện tích suất xoài vùng ĐBSCL tăng đáng kể từ năm 2000 đến năm 2010 Tuy diện tích sản lượng xoài lớn, suất thấp, chất lượng trái kém, không đồng kích cỡ, màu sắc, mà nguyên nhân có vùng chuyên canh, chủ yếu trồng xen với trồng khác, công tác giống ý, thực tế chưa kiểm soát tốt, Nông dân sử dụng nhiều giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc, Nông dân canh tác xoài theo kinh nghiệm 14 Bảng Tình hình sản xuất xoài ĐBSCL từ năm 2000- 2010 (Hoàng Quốc Tuấn, 2011) STT Năm 2000 Tỉnh Năm 2010 DT trồng DT kinh Năng Sản lượng (ha) doanh suất (1000 tấn) (ha) (tấn/ha) DT trồng (ha) DT kinh Năng Sản lượng doanh suất (1000 tấn) (ha) (tấn/ha) Đồng Tháp 3.66 2.74 4.58 12.56 9.1 7.56 60.5 Tiền Giang 5.66 5.3 9.55 50.6 6.6 5.9 14.66 86.5 Vĩnh Long 2.45 1.82 7.77 14.15 4.8 13.05 52.2 An Giang 1.28 1.06 3.49 3.7 4.5 3.1 10.58 32.8 Hậu Giang 1.15 4.48 5.15 4.2 3.9 4.92 19.2 Kiên Giang 0.52 0.51 1.71 0.87 3.8 1.3 6.69 8.7 Trà Vinh 1.08 0.92 6.5 5.98 2.9 2.7 7.11 19.2 Cần Thơ 1.42 4.46 4.46 2.7 4.8 9.6 Sóc Trăng 0.16 0.1 9.4 0.94 1.8 1.3 9.69 12.6 10 Bến Tre 0.72 0.32 10.25 3.28 1.3 1.2 8.5 10.2 11 Long An 0.74 0.74 0.62 0.46 0.9 12 Bạc Liêu 0.4 0.3 6.33 1.9 43.1 34.6 8.32 318.4 Tổng 19.69 15.66 5.71 102.15 3.5.1 Giống Các giống trồng phổ biến ĐBSCL Cát Hòa Lộc Cát Chu Gần có thêm nhiều giống giống nhập nội từ Thái Lan Nam-dok-mai, Khiew sa Vơi, giống xoài ăn xanh từ Đài Loan, Úc Xoài Cát Hòa Lộc: nguồn gốc từ xã Hòa Lộc (nay xã Hòa Hưng), huyện Cái Bè, Tiền Giang trồng tập trung nhiều Cái Bè-Tiền Giang Cao Lãnh – Đồng Tháp Cây cho sau trồng từ - năm, mùa thu hoạch tháng 4-5, thời gian từ hoa đến thu hoạch 105 – 120 ngày (3.5 – tháng) Giống khó xử lý hoa mùa nghịch tỷ lệ đậu trái thường thấp giống khác Năng suất trung bình 10 năm tuổi khoảng 100 kg/cây/năm Quả dạng thon dài, đầu nhọn eo lõm vào, vỏ màu vàng tươi chin, bề mặt vỏ có chấm tròn nhỏ màu nâu đen, trọng lượng trung bình 450 – 600 g, tỷ lệ thịt ăn 78 80%, thịt mịn chắc, màu vàng sáng, thịt xơ, vị (độ Brix 20 -22%) Xoài Cát Chu: trồng phổ biến Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ Đông Nam Bộ tính dễ đậu trái suất cao ổn định (cây 10 năm tuổi cho suất 200 - 250 kg quả/cây/năm) Cây cho từ – 3.5 năm sau trồng, mùa thu hoạch tháng 4-5, thời gian từ hoa đến thu hoạch 95 – 105 ngày Quả dạng thon, đầu tròn, vỏ màu vàng đậm chin, bề mặt vỏ có chấm nhỏ bất dạng màu nâu đen, trọng lượng trung bình 300 - 350 g, tỷ lệ thịt ăn 76 78%, thịt mịn chắc, màu vàng đậm, thịt xơ, vị chua (độ Brix 18-20%) 15 a b Fig ‘Cat Hoa Loc’ (a) and ‘Cat Chu’ (b) mango varieties 3.5.2 Mật độ trồng Ở ĐBSCL trồng theo líp đơn rộng - m líp đôi rộng 5-6 m (trồng theo nanh sấu hàng đôi), mô trồng vun từ lớp đất mặt cao 0,3 – 0,4 m, đường kính mô 1-1,2 m Thời vụ trồng ĐBSCl thường đầu mùa mưa 4-6 DL Bảng 10 Mật độ trồng xoài Giống Cát Hòa Lộc Cát Chu Bán thâm canh Khoảng cách Số cây/ha 6mx6m 277 6mx6m 277 Thâm canh cao Khoảng cách Số cây/ha 6mx4m 416 6mx4m 416 5.3 Bón phân Công thức bón phân cho xoài thay đổi theo điều kiện đất, giống, tuổi cây, suất vụ trước,… Có thể bón theo khuyến cáo sau: Bảng 11 Khuyến cáo bón phân xoài theo tuổi (Trần Nguyễn Liên Minh Võ Thế Truyền (SOFRI, 2006) Tuổi Urea (g/cây) Tương đương N (g/cây) SSP (g/cây) Tương đương P2O5 (g/cây) SOP (g/cây) Tương đương K2O (g/cây) 10 > 10 150 300 450 600 750 900 1050 1200 1350 1500 2000-4000 69 138 207 276 345 414 483 552 621 690 920-1840 300 600 900 1200 1500 1800 2100 2400 2700 3000 3000-6000 48 96 144 192 240 288 336 384 432 480 480-960 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1300-2600 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 650-1300 Thời kỳ bón: 16 + Thời kỳ xây dựng (năm 2- Immature crop): lượng phân chia 5-6 lần bón/năm Cây năm thứ pha tưới cho + Thời kỳ kinh doanh (Mature crop): Từ bắt đầu cho trái việc cung cấp phân bón tương ứng với giai đoạn phát triển - Lần 1: Bón sau tia cành sau thu hoạch: 60% lượng N + 60% lượng P2O5 + 40% lượng K2O - Lần 2: Vào khoảng tháng 11 xanh cây, bón chuẩn bị cho xoài hoa: 40% P2O5 + 30% K2O - Lần 3: tuần sau đậu trái (đường kính trái khoảng cm): 20% lượng N + 15% K2O - Lần 4: khoảng 8-10 tuần sau đậu trái: bón hết lượng lại Bên cạnh, cần bổ sung phân hữu vôi (lượng vôi khoảng 500 – 800 kg/ha) nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Mo, Cu,… phải cung cấp hàng năm qua (phun lần/năm) nhu sau: * Lần 1: phun sau thu hoạch đợt đọt đầu có chuyển sang màu xanh đậm * Lần 2: Khi hoa đều, phát hoa dài khoảng 10 cm * Lần 3: tháng sau trái * Lần 4: tháng sau đậu trái Nồng độ phun không vượt 0,5% Hàng năm cần vét bùn mương bồi gốc xoài Theo Nguyễn Bảo Vệ (2011), phân bón yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc cho trái cách năm xoài Sau năm đạt suất cao, thiếu phân bón nước tưới mùa khô, xoài hoa rụng nhiều vào năm sau Lượng phân bón tùy theo tuổi cây, đất đai tình trạng sinh trưởng cây, thông thường bón phân sau: + năm đầu: đào 4-5 lỗ xung quanh cách gốc theo hình chiếu tán bón phân lấp đất), lượng phân bón gồm: 150 - 300 g NPK 16-16-8 + 100 -200 g Urea chia làm bón đợt đợt/năm (tháng 4-5 tháng 11) pha muỗng canh NPK 16-16-8 ½ muỗng canh Urea cho thùng 10 lít tưới cho 5-6 cây, định kỳ 1tháng/lần + Từ năm thứ 3: bón theo công thức 1.09 – 0.9 – 0.96 kg N-P-K/cây/năm Chia làm lần bón sau:  Sau thu hoạch: bón 0.55 – 0.3 – 0.24 kg N-P-K (tương đương Urea 1.2 kg, Lân Long Thành 2.3 kg, MOP 0.4 kg)  Trước hoa 30 ngày: bón 0.18 – 0.3 – 0.24 kg/cây N-P-K (tương đương Urea 0.4 kg, Lân Long Thành 2.3 kg, MOP 0.4 kg)  Sau đậu tái tuần: bón 0.36 – 0.3 – 0.48 kg/cây (tương đương NPK 20-20-15: 1.5 kg/cây, Urea 0.13 kg, MOP 0.425 kg) Liều lượng thay đổi tùy theo tuổi độ màu mỡ đất Theo Cục Trồng trọt, xoài đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng có phản ứng mẫn cảm nguyên tố dinh dưỡng Bón phân cho xoài cần thiết để đạt suất cao 17 góp phân khắc phục tượng cách năm Khi thấy xoài bị nứt thừa kali thiếu canxi Lúc cần bón bổ sung vôi, phun Na(NO3)2 bón CaSO4 Xoài bị thiếu kali cho nhỏ, chát Vì vậy, cần bón đủ K để xoài to 3.6 Sầu riêng (Durio zebethinus) Ở vùng ĐBSCL, sầu riêng trồng tập trung Chợ Lách (Bến Tre), Cai Lậy (Tiền Giang, năm 2010, diện tích khoảng 5280 ha, kế hoạch năm 2015 5820 ha) (Sở NN & PTNT Tiền Giang (2011)); 3.6.1 Giống Giống sầu riêng Ri 6, Sầu riêng hạt lép Tiền Giang (chuồng bò), cơm vàng sữa hạt lép Chín Hóa, sầu riêng Monthong (nguồn gốc Thái lan), sầu riêng khổ qua xanh giống thương mại phổ biến Nong dân thường trồng 2-3 giống vườn để giúp thị phấn chéo tốt thụ phấn bổ sung cho suất cao Sầu riêng Ri 6: nguồn gốc từ Long Hồ, Vĩnh Long, trồng phổ biến Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đông Nam Bộ Cây sinh trưởng mạnh, ghép cho sau trồng khoảng năm, dễ hoa tỷ lệ đậu Thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng 105 – 120 ngày Vụ từ tháng 5-7, nhiên xử lý hoa rãi vụ tháng năm áp dụng kỹ thuật xiết nước kết hợp đậy plastic gốc phun hay tưới Paclobutrazol Cây cho suất cao ổn định, khoảng 46 kg quả/cây/năm năm tuổi Quả có hình elip, vỏ có màu xanh vàng chin, có gai cao, thưa, chân gai hình ngũ cạnh rõ Trọng lượng trung bình – 2.5 kg, cơm ráo, có màu vàng đậm không xơ, thường sượng, tỷ lệ cơm ăn cao (33%), vị béo (độ Brix 27.3%), mùi thơm, hạt lép, tỷ lệ hạt so với trọng lượng trái thấp (6%) Sầu riêng Cơm vàng sữa hạt lép (Chín Hóa): nguồn gốc từ Chợ Lách, Bến Tre, trồng phổ biến Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đông Nam Bộ Cây ghép cho sau trồng khoảng năm, thời gian từ hoa đến thu hoạch khoảng 100 – 110 ngày Vụ từ tháng 5-6, nhiên xử lý hoa rãi vụ tháng năm áp dụng kỹ thuật xiết nước kết hợp đậy plastic gốc phun hay tưới Paclobutrazol, khó điều khiển hoa, tỷ lệ đậu cao Cây năm tuổi cho suất khoảng 35 kg quả/cây/năm Quả dạng hình cầu cân đối, vỏ có màu vàng đồng chín, trọng lượng trung bình 2.6 – 3.2 kg, cơm màu vàng, không xơ, không sượng, tỷ lệ cơm ăn cao (29.5%), vị béo, (độ Brix 27.3%), mùi thơm đậm đà hạt lép, tỷ lệ hạt so với trọng lượng trái thấp (4%) 18 a b Fig Light - yellow flesh with un-full seed (Chin Hoa) (a) and Ri (b) varieties 3.6.2 Líp trồng mật độ trồng Khoảng cách trồng sầu riêng 6m x 6m 6m x 7m, mật độ trung bình sầu riêng 200 - 220 cây/ha Nông dân thường trông sầu riêng mô có diện tích 5m x 5m theo hang dọc mặt líp rộng 6m 3.6.3 Bón phân Theo Cục trồng trọt, bón phân cho sầu riêng cần ý bón nhiều lần năm với lượng phân tăng dần từ nhỏ cho ổn định Số lượng phân cần trung bình cho sầu riêng là: 110kg N+ 50 kg P2O5+ 200kg K2O Số phân chia thành 4-5 lần để bón Cách bón: sau vụ thu hoạch bón: lân, tro, 1/2N ½ K2O Số lại chia bón đón hoa nuôi Hàng năm bón cho 10-20kg phân hữu Tuy nhiên theo kết điều tra Lê Thanh Liêm (2012), nông dân trồng sầu riêng Cai Lậy, Tiền Giang bón phân trung bình cho sầu riêng sau: 257 kg N + 280 kg P2O5 + 140kg K2O, trung bình bón 12 lần/năm Như lượng N P nông dân bón dư K lại thiếu so với lượng phân bón khuyến cáo Cục trồng trọt 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT, Phân bón cho ăn quả, Tiến kỹ thuật công nghệ phân bón, http://www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=b&idtin=221, download ngày 10/12/.2012 Nguyễn Minh Châu (2009), Giới thiệu giống ăn phổ biến miền Nam, NXB Nông nghiệp Tp HCM, 95 trang Trần Văn Hâu (2009), Giáo trình xử lý hoa ăn trái, NXB ĐH quốc gia Tp HCM, 315 trang Trần Văn Hâu (2012), Bón phân cho có múi giai đoạn trưởng thành Diễn Đàn khuyến Nông @ Nông nghiệp, Chuyên đề “Phát triển có múi bền vững”, Tiền Giang, ngày 16/6/2012 Nguyễn Hữu Hoàng Nguyễn Minh Châu (2011), Ảnh hưởng liều lượng phân bón NPK phân hữu cho long Chợ Gạo (Hylocerus undatus), Trong Sản xuất tiêu thụ Thanh long bền vững Diễn đàn Khuyến Nông @ Nông nghiệp, lần 14 – 2011, tổ chức Bình Thuận 07/10/2011 Bùi Thị Mỹ Hồng (2006), Kỹ Thuật Canh Tác Nhãn, Trong tài liệu tập huấn Kỹ Thuật Canh tác phòng chống sâu bệnh hại số chủng loại ăn quả, Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam, Ngày 1-3/3/2006 131 trang Lương ngọc Trung Lập (2012), Thực trạng sản xuất, cung ứng, nhu cầu thị trường bưởi da xanh ĐBSCL, Diễn Đàn khuyến Nông @ Nông nghiệp, Chuyên đề “Phát triển có múi bền vững”, Tiền Giang, ngày 16/6/2012 Lê Thanh Liêm (2012), Báo cáo điều tra kỹ thuật nón phân nông dân sầu riêng xã Long Trung, Long Tiên, Ngũ Hiệp, huyện Cai Lậy, Tiền Giang Nguyễn Đăng Nghĩa, Thái Văn Trương Cồ Khắc Sơn (2000), Nghiên cứu xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp nhằm tăng suất, chất lượng trái rãi vụ long Báo cáo Đề tài hợp tác Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam Sở KHCN Long An, tháng 6, năm 2000 Lê Thanh Phong Nguyễn Bảo Vệ (2011), Giáo trình Cây ăn trái, NXB Đại Học Cần Thơ, 205 trang Võ Hữu Thoại (2006), Kỹ Thuật trồng & Chăm sóc có múi, Trong tài liệu tập huấn Kỹ Thuật Canh tác phòng chống sâu bệnh hại số chủng loại ăn quả, Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam, Ngày 1-3/3/2006, 131 trang Hoàng Quốc Tuấn (2011), Phát triển xoài Nam Bộ theo hướng bền vững Diễn đàn Khuyến Nông @ Nông nghiệp, lần – 2011, tổ chức Đồng Tháp 16/9/2011 301 Trang Hoàng Quốc Tuấn (2011), Định hướng phát triển ăn tỉnh thành phố Nam đến năm 2010, Hiện trạng sản xuất tiêu thụ ăn trái Nam Bộ Giải pháp phát triển vùng ăn trái tập trung theo VietGAP (Hội nghị lần II), Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT tổ chức Tiền Giang 24/5/2011, NXB Nông nghiệp Tp HCM, 403 Trang 20 Hoàng Quốc Tuấn (2012), Hiện trạng, định hướng phát triển có múi Đông Nam ĐBSCL Diễn Đàn khuyến Nông @ Nông nghiệp, Chuyên đề “Phát triển có múi bền vững”, Tiền Giang, ngày 16/6/2012 Trần Thượng Tuấn (1994), Cây Ăn Quả Đồng Bằng Sông Cửu Long, tập 1, Sở Khoa Học & Môi trường An Giang 207 trang Sở Nông nghiệp & PTNT Bến Tre (2011), Tình hình sản xuất ăn tỉnh Bến Tre, Hiện trạng sản xuất tiêu thụ ăn trái Nam Bộ Giải pháp phát triển vùng ăn trái tập trung theo VietGAP (Hội nghị lần II), Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT tổ chức Tiền Giang 24/5/2011, NXB Nông nghiệp Tp HCM, 403 Trang Sở Nông nghiệp & PTNT Bình Thuận (2011), Tình hình sản xuất ăn năm 2010, Hiện trạng sản xuất tiêu thụ ăn trái Nam Bộ Giải pháp phát triển vùng ăn trái tập trung theo VietGAP (Hội nghị lần II), Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT tổ chức Tiền Giang 24/5/2011, NXB Nông nghiệp Tp HCM, 403 Trang Sở Nông nghiệp & PTNT Đồng Tháp (2011), Tình hình sản xuất ăn năm 2010, Hiện trạng sản xuất tiêu thụ ăn trái Nam Bộ Giải pháp phát triển vùng ăn trái tập trung theo VietGAP (Hội nghị lần II), Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT tổ chức Tiền Giang 24/5/2011, NXB Nông nghiệp Tp HCM, 403 Trang Sở Nông nghiệp & PTNT Tiền Giang (2011), Tình hình sản xuất ăn - Định hướng phát triển, Hiện trạng sản xuất tiêu thụ ăn trái Nam Bộ Giải pháp phát triển vùng ăn trái tập trung theo VietGAP (Hội nghị lần II), Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT tổ chức Tiền Giang 24/5/2011, NXB Nông nghiệp Tp HCM, 403 Trang 21 [...]... ± 18 .3 85 ± 23 .1 135 ± 20 .3 13 3 ± 13 .8 94 ± 17 11 86 1 022 518 .9 10 91 1009 484.8 11 38.5 10 15.5 5 01. 85 Tỷ lệ N : P 2O5 : K 2O N P 2O5 K 2O 2. 5 2. 1 1 2. 9 2. 3 1 2. 5 1. 9 1 2. 7 2. 3 1 2. 9 2. 4 1 2. 8 2. 5 1 2. 2 1. 8 1 1.9 1. 9 1 1.9 2 1 1.7 2. 1 1 1. 4 1. 5 1 1.4 1. 4 1 2. 2 2 1 2. 2 2 1 2. 2 2 1 Như vậy so với khuyến c o bón phân của Trần Thượng Tuấn (19 94) và Cục Trồng trọt, nông dân bón trồng chôm chôm ở Chợ Lách và Long... Long Hồ-VL Tổng chung (g/cây ± SE) Lượng phân (g/cây ± SE) N P 2O5 K 2O 26 1 ± 25 .7 21 9 ± 26 .3 10 4 ± 63.9 24 4 ± 27 19 4 ± 25 .6 84 ± 21 .1 26 3.7 ± 23 20 1 ± 24 .3 10 4 ± 63.9 24 4 ± 27 20 7 ± 21 .9 91. 3 ± 16 .3 26 9 ± 24 .7 22 3 ± 29 92 ± 27 .7 23 8 ± 25 .3 21 4 ± 20 .3 85 ± 14 .9 15 9 ± 17 .6 12 9 ± 18 .7 72. 5 ± 19 .2 10 5 ± 11 .3 11 0 ± 15 .1 57 ± 10 11 7 ± 16 .8 12 6 ± 20 61. 4 ± 14 .3 12 5 ± 20 .7 15 1 ± 38 .2 73.5 ± 12 11 6 ± 14 .2 12 4 ... Giang 0. 52 0. 51 1. 71 0.87 3.8 1. 3 6.69 8.7 7 Trà Vinh 1. 08 0. 92 6.5 5.98 2. 9 2. 7 7 .11 19 .2 8 Cần Thơ 1. 42 1 4.46 4.46 2. 7 2 4.8 9.6 9 Sóc Trăng 0 .16 0 .1 9.4 0.94 1. 8 1. 3 9.69 12 . 6 10 Bến Tre 0. 72 0. 32 10 .25 3 .28 1. 3 1 .2 8.5 10 .2 11 Long An 0.74 0.74 0. 62 0.46 1 0.9 6 5 12 Bạc Liêu 0.4 0.3 6.33 1. 9 43 .1 34.6 8. 32 318 .4 Tổng 19 .69 15 .66 5. 71 1 02. 15 3.5 .1 Giống Các giống được trồng phổ biến ở ĐBSCL là Cát... đương K 2O (g/cây) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > 10 15 0 300 450 600 750 900 10 50 12 0 0 13 50 15 00 20 00-4000 69 13 8 20 7 27 6 345 414 483 5 52 6 21 690 920 -18 40 300 600 900 12 0 0 15 00 18 00 21 00 24 00 27 00 3000 3000-6000 48 96 14 4 1 92 240 28 8 336 384 4 32 480 480-960 10 0 20 0 300 400 500 600 700 800 900 10 00 13 00 -26 00 50 10 0 15 0 20 0 25 0 300 350 400 450 500 650 -13 00 Thời kỳ bón: 16 + Thời kỳ xây dựng cơ bản (năm 1 và 2- Immature... (ha) doanh suất (10 00 tấn) (ha) (tấn/ha) DT trồng (ha) DT kinh Năng Sản lượng doanh suất (10 00 tấn) (ha) (tấn/ha) 1 Đồng Tháp 3.66 2. 74 4.58 12 . 56 9 .1 8 7.56 60.5 2 Tiền Giang 5.66 5.3 9.55 50.6 6.6 5.9 14 .66 86.5 3 Vĩnh Long 2. 45 1. 82 7.77 14 .15 4.8 4 13 .05 52. 2 4 An Giang 1 .28 1. 06 3.49 3.7 4.5 3 .1 10.58 32. 8 5 Hậu Giang 2 1. 15 4.48 5 .15 4 .2 3.9 4. 92 19 .2 6 Kiên Giang 0. 52 0. 51 1. 71 0.87 3.8 1. 3 6.69... phân N - P 2O5 - K 2O theo tỷ lệ 2: 1 :2 Chia ra bón 2 lần v o trước ra hoa và sau khi thu hoạch - Năm thứ 4: Lượng phân tăng so với lần trước 0,5 - 1, 0 kg/cây Giữ nguyên tỷ lệ N - P 2O5 K 2O là 2: 1 :2 Chia thành 4 lần để bón: + Lần 1: sau khi thu hoạch quả Tiến hành tỉa cành.Bón toàn bộ lân + 1/ 3N và 1/ 3 K 2O + Lần 2: trước khi nở hoa: bón 1/ 3N + Lần 3: khi quả có đường kính 1- 2cm Bón 1/ 3 N và 1/ 3 K 2O + Lần... bón từ 0,5 – 1 kg N - P 2O5 - K 2O (tỷ lệ 2 : 1 : 2, tương đương 20 0 - 400 g N, 10 0 - 20 0 g P 2O5 và 20 0 - 400 g K 2O) /cây, chia làm các lần bón như sau:     Sau khi thu hoạch trái, tỉa cành thì bón toàn bộ lân, 1/ 3 N, 1/ 3 Kali Trước khi trổ hoa: bón 1/ 3 N Khi trái có đường kính 1 – 2 cm thì bón 1/ 3 N và 1/ 3 Kali Trước thu hoạch trái khoảng 1 tháng thì bón 1/ 3 Kali Trong những năm cây cho trái ổn định,... khi thu hoạch 1 tháng: Bón 1/ 3 kali 13 - Những năm sau để đảm b o cây cho quả ổn định, lượng phân bón được tăng dần lên: 2 – 3 kg N - P 2O5 - K 2O (2 : 1 : 2) cho một cây trong 1 năm (tương đương 800 – 12 0 0 g N, 400 – 600 g P 2O5 và 800 – 12 0 0 g K 2O) và bổ sung 10 – 30 kg phân chuồng/cây Theo Trần Văn Hâu (20 09) ghi nhận điều tra tập quán bón phân của Nông dân ở Chợ Lách Bến Tre và Long Hồ - Vĩnh Long có... lên, khoảng 2 kg N P 2O5 - K 2O/ cây/năm (tỷ lệ 2 : 1 : 2, tương đương 800 g N, 400 g P 2O5 và 800 g K 2O/ cây/năm) Hằng năm nên bón thêm 10 – 30 kg phân chuồng Theo tài liệu của Cục Trồng trọt, với năng suất 7.3 tấn/ha quả, chôm chôm lấy đi từ đất: 1, 5kg N, 2 kg P 2O5 ; 11 ,7 kg K 2O; 5,9 kg Ca; 2, 7 kg Mg trên 1ha Vì vậy, cần thiết bón phân hàng năm cho chôm chôm để đảm b o giữ năng suất quả ổn định trong nhiều... thu hoạch bón: lân, tro, 1/ 2N và ½ K 2O Số còn lại chia ra bón đón hoa và nuôi quả Hàng năm bón cho mỗi cây 10 -20 kg phân hữu cơ Tuy nhiên theo kết quả điều tra của Lê Thanh Liêm (20 12 ) , nông dân trồng sầu riêng ở Cai Lậy, Tiền Giang bón phân trung bình cho 1 ha sầu riêng như sau: 25 7 kg N + 28 0 kg P 2O5 + 14 0kg K 2O, trung bình bón 12 lần/năm Như vậy lượng N và P nông dân bón dư nhưng K lại thiếu so với

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN