tron bo lop5 theo tuan

35 257 0
tron bo lop5 theo tuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Ngày soạn : 25 tháng 8 năm 2008 Ngày dạy : Thứ 4 ngày 27 tháng 8 năm 2008 ĐẠO ĐỨC (T1) EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Giúp HS biết: HS lớp 5 có một vò thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng học tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi theo. - HS thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.Yêu q và tự hào về trường, lớp của mình . - Nhận biết được trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II. Chuẩn : - GV : Nội dung bài ; Tranh vẽ các tình huống SGK ; Phiếu bài tập - HS : Tìm hiểu bài ; Thuộc một số bài hát về chủ đề “Trường em”. III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Vò thế của học sinh lớp 5. - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em để tìm hiểu nội dung từng tình huống. H. Nêu nội dung bức tranh thứ nhất ? H. Bức ảnh thứ hai vẽ gì? H. Em thấy nét mặt các bạn như thế nào? H. Cô giáo đã nói gì với các bạn? H. Em thấy các bạn có thái độ như thế nào? H. Bức tranh thứ ba vẽ gì? H: Bố của bạn học sinh đã nói gì với bạn? H. Theo em, bạn học sinh đó đã làm gì để được bố khen? H. Em nghó gì khi xem các bức tranh trên? - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập. Phiếu bài tập Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra giấy câu trả lời của mình. 1. HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh lớp dưới trong trường? 2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - HS quan sát và thực hiện. - Theo dõi, lắng nghe. - Thảo luận nhóm 2 em. - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét, bổ sung. + Các bạn học sinh lớp 5 trường tiểu học Hoàng Diệu đón các em học sinh lớp 1. + Cô giáo và các bạn học sinh lớp 5 trong lớp học. + Nét mặt bạn nào cũng vui tươi, háo hức. + Chúc mừng các em đã lên lớp 5 + Ai cũng rất vui vẻ, hạnh phúc, tự hào. + Bạn học sinh lớp 5 và bố của bạn. + Con trai bố ngoan quá. + Tự giác học bài, làm bài, tự giác làm việc nhà. + Học sinh tự trả lời. + HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập, trình bày ý kiến của nhóm trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đáp án: + HS lớp 5 lớn nhất trường nên phải gương mẫu để học sinh lớp dưới noi theo. + Phải chăm học, tự giác trong công việc hàng ngày và trong học tập, phải rèn luyện thật tốt… 1 3. Em hãy nói cảm nghó của nhóm em khi đã là học sinh lớp 5? GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5- lớp đàn anh , đàn chò trong trường. Cô mong rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh lớp dưới noi theo. Hoạt động 2: Em tự hào là học sinh lớp 5 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời: H. Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình? H. Hãy nêu những điểm em thấy cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp 5? - GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: =>Kết luận: Các em cần cố gắng những điểm mà mình đă thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xúng đáng là học sinh lớp 5. Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. - Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các học sinh khác về các nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. H: Theo bạn, học sinh lớp 5 cần phải làm gì? H: Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5? H: Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “ Rèn luyện đội viên” ?. H: Hãy nêu những điểm bạn thấy xứng đáng là học sinh lớp 5? H: Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng hơn để xứng đáng là học sinh lớp 5? H: Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ về chủ đề trường em? - GV khen ngợi các em có câu trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt. - Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ trong SGK/ 5 + Em thấy mình lớn hơn, trưởng thành hơn. Em thấy vui và rất tự hào vì đã là học sinh lớp 5. - Theo dõi, lắng nghe. HS làm việc cá nhân và trả lời: + Học tốt, nghe lời cha, mẹ, thầy, cô giáo, lễ phép, giữ gìn sách vở, chú ý nghe cô giáo giảng bài… + Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, giúp đỡ các bạn học kém trong lớp. - Vài em nhắc lại kết luận. - Lần lượt từng học sinh thay nhau làm phóng viên phỏng vấn các bạn theo nội dung về chủ đề bài học. - 2,3 HS đọc ghi nhớ trong SGK/ 5 4. Củng cố : H: Em cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? 5. Dặn dò : - GV yêu cầu HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này + Mục tiêu phấn đấu. + Những thuận lợi đã có. + Khó khăn có thể gặp. + Biện pháp khắc phục khó khăn. + Những người có thể hỗ trợ em khắc phục khó khăn. 2 TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục đích yêu cầu : - Luyện đọc : + Đọc đúng: sung sướng, siêng năng, tựu trường, chuyển biến, ngoan ngoãn. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. + Đọc diễn cảm: Đoạn 1: đọc thong thả, xuống giọng ở câu mở đoạn, cao giọng ở câu hỏi cuối đoạn. Đoạn 2: đọc thong thả, ngắt giọng ở câu dài thể hiện lòng mong mỏi thiết tha của Bác. + Đọc thuộc 1 đoạn của bức thư. - Hiểu các từ ngữ trong bài: nhộn nhòp, tưng bừng, cơ đồ, kiến thiết, cường quốc. + Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Giáo dục HS ý thức học tập, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Nội dung bài ; Tranh SGK phóng to, viết đoạn học thuộc lòng. - HS : Đọc, tìm hiểu bài. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài. - GV chia đoạn trong SGK. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài (3 lượt). + Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS + Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghóa từ - GV kết hợp giải nghóa thêm: “ xâydựng lại cơ đồ” làm những việc có ý nghóa lớn về kinh tế, văn hóa để đất nước giàu mạnh. + Lần 3 : Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài. - Gọi 1 -2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài ( Đoạn 1: đọc thong thả, xuống giọng ở câu mở đoạn, cao giọng ở câu hỏi cuối đoạn. Đoạn 2: đọc thong thả, ngắt giọng ở câu dài thể hiện lòng mong mỏi thiết tha của Bác.) HĐ2 : Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: “ Từ đầu đến … nghó sao”. H: Ngày khai trường đầu tiên tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường của chúng ta vừa qua? + Từ ngày 5/9/1945 ấy, học sinh được nhận 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam vì đó là ngày bắt đầu năm học đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. Giải thích : Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam là nền giáo -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - HS theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. - Lắng nghe. -1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. -Thực hiện đọc thầm theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. -Tự do phát biểu ý kiến, mời bạn 3 dục học tiếng Việt, chữ Việt để phục vụ người Việt. H: Nêu ý 1? - Lắng nghe và chốt ý. Ý 1 : Niềm vinh dự và phấn khởi của học sinh trong ngày khai trường đầu tiên + Đoạn 2: “ Phần còn lại”. H: Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân ta là gì ? + Xây dựng, kiến thiết đất nước, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu. H: Là HS, chúng ta cần có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? + HS phải có trách nhiệm rất lớn vì công lao học tập của các em sẽ làm cho đất nước trở nên tươi đẹp, sánh vai được với các cường quốc trên thế giới. H: Đoạn 2 cho biết gì? - Lắng nghe và chốt ý. Ý 2: Ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc học. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung chính của bức thư - GV chốt ý- ghi bảng: Đại ý : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm . - GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ. - Đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. HĐ4: Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng: - GV cho HS nhẩm học thuộc từ : “ Sau 80 năm…các em” - GV cho HS xung phong thi đọc thuộc lòng, nhận xét, ghi điểm. nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - Đọc thầm và trả lời, nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS trình bày ý kiến, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - 2-3 em phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - Đại diện vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. - HS nêu. - 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét . -Đọc đồng thanh nhỏ, đọc cá nhân. -Đại diện nhóm đọc trước lớp. -HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Lần lượt HS đọc theo đoạn. - HS xung phong thi đọc, nhận xét, bổ sung. - 1HS nêu. 4.Củng cố: - GV gọi HS nêu lại đại ý bài. H: Để thực hiện lòng mong mỏi của Bác các em cần phải làm gì ? 5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bài sau. - Nhận xét tiết học. 4 TOÁN ÔN TẬP :KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu : - Giúp HS : Củng cố khái niệmban đầu về phân số; đọc, viết các số phân số. Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. -Vận dụng kiến thức làm thành thạo bài tập. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn : - GV : Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học thể hiện các phân số. - HS : Xem trước bài, Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học . III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh : Nề nếp lớp. 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Ôn khái niệm ban đầu về phân số. - GV gắn lần lượt từng miếng lên bảng, hướng dẫn học sinh tô màu đậm các phần theo yêu cầu , nhận xét các phần tô, đọc, viết các phần tô màu thành phân số. + Miếng bìa thứ nhất: + Viết: 3 2 + Đọc : Hai phần ba -Gọi vài HS đọc lại. - Làm tương tự với các miếng bìa còn lại - Cho học sinh chỉ vào các phân số : 5 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 và đọc tên từng phân số. Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. -Hướng dẫn học sinh lần lượt viết 1: 3 = 3 1 nêu 1 chia cho 3 có thương là một phần ba. - Tương tự với các phép chia còn lại cho học sinh nêu như chú ý 1 trong SGK( Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chiamột số tự nhiên khác 0. phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho) - Tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3,4 trong SGK. Hoạt động 3 : Thực hành làm bài tập. Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt cho từng học sinh đọc, nêu tử số và mẫu số của từng phân số . 7 5 ; 100 25 ; 38 91 ; 17 60 ; 1000 85 - Gọi 2 HS đọc lại. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt cho từng - 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở dưới theo yêu cầu của giáo viên. Sau đó nhận xét, cách đọc, cách viết. - Vài HS đọc lại - 1 HS nêu, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 5 học sinh lên viết các thương sau ra phân số. 3: 5 = 5 3 ; 75: 100 = 100 75 ; 9: 17 = 17 9 - Chữa bài cho cả lớp. Bài 3 : Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho từng học sinh lên viết. 32 = 1 32 ; 105= 1 105 ; 1000 = 1 1000 - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi HS nêu yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho từng học sinh lên tìm và điền vào mẫu số hoặc tử số của phân số. - Đáp án: 1= 6 6 ; 0= 5 0 H: Tại sao em lại điền mẫu số là 6? H: Tại sao em lại điền tử số là 0? - Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài. - Lần lượt từng học sinh lên viết các thương sau ra phân số. - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Theo dõi và sửa bài nếu sai. - HS lần lượt lên bảng làm. - Theo dõi và sửa bài nếu sai. - HS trả lời. - HS trả lời. 4.Củng cố : H: Nêu cách viết thương hai số tự nhiên ra phân số? 5. Dặn dò : - Về nhà làm bài. - Chuẩn : “Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số”. KHOA HỌC KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I. Mục đích yêu cầu : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung từng tranh bằng 1-2 câu. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương người anh hùng Lý Tự Trọng, người sống có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. - Giáo dục học sinh noi gương Lý Tự Trọng II. Chuẩn : - GV : Nội dung truyện ; Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi lời thuyết minh săõn cho 6 tranh - HS : Xem trước truyện. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 6 3. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Giáo viên kể chuyện.2 lần - Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện : “ Lý Tự Trọng”. Trong SGK và đọc thầm yêu cầu 1. - GV kể chuyện 2 lần. - Lần 1 kể bằng lời. - Lần 2: kể theo tranh, kết hợp giải nghóa một số từ khó trong truyện như + sáng dạ: thông minh, tiếp thu kiến thức nhanh, nhớ lâu, mau hiểu. + luật sư: người làm nghề nghiên cứu pháp luật để bênh vực cho người phải ra trước tòa án. + thanh niên : người đến tuổi trưởng thành +Quốc tế ca : bài hát chung của đảng cộng sản các nước + chưa đến tuổi thành niên: chưa đến tuổi trưởng thành, chưa phải chòu tư cách trước pháp luật. - Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn, từng tranh. 1: Lý Tự Trọng là người ham học, sinh ra trong một gia đình yêu nước. Ngay từ khi còn nhỏ anh đã quyết tâm phấn đấu học tập để cống hiến cho đất nước. Anh được cử ra nước ngoài học tập. 2: Về nước, anh được cử làm nhiệm vụ nhận và trao đổi với các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển. Đó là nhiệm vụ rất quan trọng nhưng cũng rất nguy hiểm. 3: Lý Tự Trọng rất gan dạ, bình tónh, nhanh trí trong công việc 4: Trong một buổi mít tinh, anh đã bắn chết một tên mật thám để cứu đồng chí của mình và đã bắt. 5: Trước tòa án, anh hiên ngang khẳng đònh lí tưởng cách mạng của mình. 6: Trước cái chết anh vẫn ca vang bài ca quốc tế ca. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện- Rút ý nghóa. - Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. * Chú ý : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô. + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. a) Kể chuyện theo nhóm: Đoạn 1 : Anh Lý Tự Trọng là người như thế nào? Đoạn 2 : Về nước , anh được cử làm nhiệm vụ gì? Đoạn 3 : Anh có những phẩm chất gì? Đoạn 4 : Anh đã dũng cảm cứu đồng chí của mình như thế nào? Đoạn 5 : Trước tòa, anh đã làm gì? Đoạn 6 : Trước khi tử hình anh đã làm gì? - Theo dõi quan sát. - Đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập SGK. - HS kể chuyện theo nhóm bàn. 1–2 em kể mỗi đoạn theo 1 tranh, cả lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ sung. ] 7 - Yêu cầu HS kể cả câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo tranh. - Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: H. Tại sao người cai ngục lại gọi anh là Ông Nhỏ? H . Câu nói trước toà án của anh Lý Tự Trọng cho em thấy điều gì về con người anh? H. Việc tòa án cho xử bắn anh chứng tỏ điều gì? H. Mục đích chính sự hi sinh của anh Trọng theo em là gì? - Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến - chốt ý nghóa truyện. Ý nghóa: Ca ngợi tấm gương người anh hùng Lý Tự Trọng, người sống có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp. - 1HS kể cả câu chuyện -Thực hiện nhóm 4 em kể nối tiếp nhau theo 4 tranh. Lớp theo dõi, nhận xét. - HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét. - Thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Mời bạn nhận xét, bổ sung. 1–2 em nhắc lại ý nghóa. - Cả lớp nhận xét và bình chọn. - Lắng nghe, ghi nhận. 4. Củng cố: GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, học tập tốt để sau này xây dựng đất nước. - Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính. 5. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bò: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. Ngày dạy : Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2008 THỂ DỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I/Mục tiêu: - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - Phổ biến một số quy đònh khi tập luyện, biên chế tổ, cán sự. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng. - Ôn đội hình đội ngũ : Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. - Trò chơi “Kế bạn”. Yêu cầu HS biết cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. - Giáo dục HS có nhận thức đúng khi luyện tập thể dục. II/ Đòa điểm phương tiện : Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn, còi. III/ Nội dung phương pháp : Nội dung - Phương pháp Đònh lượng Hình thức tổ chức 1.Phần mở đầu: * Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. * Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2.Phần cơ bản: (6 -10 phút) 1 – 2 phút 8 a/ Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 5: MT: HS biết được điểm cơ bản của chương trình Thể dục lớp 4, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn Thể dục lớp 5. + Thời lượng học 2 tiết/tuần (35 tuần, gồm 70 tiết). + Nội dung: ĐHĐN, bài TD phát triển chung, bài tập RLKNVĐCB, trò chơi vận động và có môn học tự chọn (Đá cầu, ném bóng …). b/ Nội qui tập luyện, nội dung yêu cầu môn học Phân công tổ nhóm luyện tập, chọn cán sự bộ môn học : MT: HS nắm được nội qui luyện tập, nội dung, yêu cầu môn học và các cán sự lớp, cán sự tổ, biết nhiệm vụ và trách nhiệm. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện. + Tổ của lớp là tổ luyện tập. - Lớp trưởng, tổ trưởng làm cán sự . c/ Trò chơi : “Kết bạn” : MT: HS biết cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu và phổ biến luật chơi. - HS chơi thử. - Thi đua các tổ. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. 2 – 3 phút (18 – 22 phút) 3 – 4 phút 2 – 3 phút 2 – 3 phút 6 – 8 phút (4 – 6 phút) 1 – 2 phút 1 – 2 phút - HS tập hợp đội hình theo dõi. CHÍNH TẢ (Nghe - viết). VIỆT NAM THÂN YÊU I. Mục đích yêu cầu : - Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng thể loại thơ lục bát. - Nắm vững qui tắc viết chính tả với danh từ riêng, các từ có phụ âm đầu: ng/ ngh, c/ k, g/ gh. Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( ng/ ngh, c/ k, g/ gh) - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn : - GV : Nội dung bài ; Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. - HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Kiểm trasách vở của HS 3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9 Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc bài viết chính tả 1 lượt H: Đoạn thơ đã nêu lên những cảnh đẹp gì ở quê hương? Trong những cảnh đẹp đó, em thích nhất cảnh nào, tại sao?( Biển lúa, trời, cánh cò, mây mờ che đỉnh Trường Sơn.) H: Câu nào nói lên những phầm chất của con người VN ? ( Bao nhiêu đời… Súng gươm vứt bỏ … như xưa) H: Đoạn thơ được viết bằng thể thơ nào? Nêu cách trình bày đối với thể thơ này? (Thơ lục bát, viết câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi 1 ô.) H: Trong đoạn thơ có danh từ nào đïc viết hoa? ( Việt Nam, Trường Sơn.) H: Tìm những tiếng viết bằng ng, ngh. (người, nghèo.) b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS chú ý những tiếng, từ khó trong đoạn viết hay sai: - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - dập dờn, nghèo, người, mênh mông. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. H: Nêu qui tắc viết các tiếng có phụ âm đầu là ng, ngh? -ng đứng trước: a, ă, â, ô, ơ, u, ư. -ngh đứng trước: i, e. ê. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. c) Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài. d) Chấm chữa bài: - Treo bảng phụ - HD sửa bài. - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - Nhận xét chung. Họat động 2 : Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, sau đó làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần. - GV theo dõi HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. Bài 2: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống : -Đáp án: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . Âm đầu Đứng trước i, e. ê Đứng trước các nguyên âm còn lại Âm “cờ” Viết: k Viết: c 1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo và trả lời câu hỏi. -Học sinh trả lời câu hỏi. -Lớp bổ sung. - 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp, HS khác nhận xét, sửa nếu sai. -2-3 học sinh nêu. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Theo dõi. -Viết bài vào vở. - Lắng nghe soát lỗi. - HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi, sửa lỗi nếu sai. - Lắng nghe. - 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở. - 2 HS sửa bài, lớp theo dõi. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét, sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. 10 [...]... đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo, phần giải nghóa trong SGK - Lắng nghe 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi - Theo dõi, lắng nghe - Đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi -1 em đọc, lớp theo dõi trả lời -1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời - HS tự chọn, nêu cảm giác của riêng mình - Vài HS trả lời -1 em đọc, lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm và trả... HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm -1 em đọc, lớp theo dõi, làm vào nháp, báo cáo, nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung -1 vài HS trả lời 22 5 Dặn dò: Về nhà học bài, quan sát quang cảnh một buổi sáng hoặc trưa, chiều trong công viên hay trong vườn cây sau đó ghi chép lại theo thời gian Chuẩn bò: “Luyện tập tả cảnh” ÂM NHẠC Bài... bày các bài đã học : Quốc ca Việt Nam - Em yêu hoà bình -Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan -Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhòp hoặc theo tiết tấu lời ca -Tập trình bày các bài hát đã học theo tổ, nhóm, cá nhân -Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nỗi từ tiết học đầu tiên trong chương trình ââm nhạc lớp 5 II Chuẩn bò: -Nhạc cụ quen dùng, chép lời ca của những bài hát đïc ôn tập -Tập đệm... : “ Đính khuy hai lỗ” (tiếp theo) Ngày dạy : Thứ 4ù ngày 3 tháng 9 năm 2008 TẬP LÀM VĂN 30 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu : - HS hiểu cách quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh qua việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn : Buổi sớm trên cánh đồng - Biếtø lập được dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan... 5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình - Gia đình bạn lúc đầu gồm bố, mẹ, sau đó bố mẹ mới sinh ra bản thân mình - Lúc đầu, trong gia đình nhà chỉ cóù ông, bà, sau đó ông, bà sinh ra bố, (mẹ) và cô hay chú ( hoặc dì hay cậu) … rồi bố, mẹ lấy nhau sinh ra anh hay chò ( nếu có) rồi đến mình, em Bước 2: Làm việc theo cặp - GV cho HS kể tên các thành viên trong gia đình mình - HS trả lời, nhận... nào? (Lý) H: Nêu trách nhiệm của HS trong công cuộc xây dựng đất nước? (Ka Mi) H: Nêu nội dung bức thư của Bác ? (K’ Kim) 3 Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo từng đoạn đến hết bài + Lần 1: theo dõi và sửa từ khó đọc cho HS + Lần 2: Gọi HS đọc thầm phần giải nghóa trong SGK GV kết hợp giải nghóa thêm:... Gọi HS lên bảng sửa bài - Chấm và sửa bài theo đáp án sau : Nhóm 1: Nước nhà, non sông Nhóm 2: hoàn cầu, năm châu Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu, thảo luận theo cặp - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vào vở - Chấm bài, nhận xét, tuyên dương Đáp án: Những từ đồng nghóa với đẹp : xinh, xinh đẹp, mó lệ, Hoạt động của HS - 1HS đọc yêu cầu bài1, cả lớp theo dõi trong SGK, lần lượt nêu các từ -Nhắc lại... Hướng dẫn làm bài tập - 1 em đọc BT1, lớp theo dõi Bài 1:- Gọi HS đọc, nhận xét bài văn Lớp lắng nghe - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm bài theo cặp, 1 học - GV theo dõi Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại sinh hỏi, 1hs trả lời, H: Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? - Học sinh báo cáo miệng, cả + Buổi sớm: vòm trời; những giọt mưa; những sợi cỏ; những gánh rau, những... khác nhận xét, bổ sung - Vài em nhắc lại - 3HS lần lượt đọc - HS lắng nghe - 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu : - Củng cố lại cacùh so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số - Luyện cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp II Chuẩn bò... Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài Quang cảnh ngày mùa mà em đã học? - Bài ngày mùa : tác giả tả từng phần của làng mạc lúc ngày mùa Tả các sự vật và màu vàng của chúng, tả thời tiết, tả 21 con người.( Tả từng phần của cảnh) - Bài Hoàng hôn trên sông Hương, tác giả tả sự thay đổi màu sắc sông Hương theo thời gian H: Vậy có mấy cách làm văn tả cảnh? -Hai cách: - Tả theo thứ tự thời . thầm theo SGK. - HS theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. - Lắng nghe. -1-2 em đọc, cả lớp theo. đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo, phần giải nghóa trong SGK. - Lắng nghe. 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. - Theo dõi,

Ngày đăng: 17/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan