1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke hoach 10

6 153 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3/Phân môn ĐẠI SỐ 10: Chương ST Mục tiêu cần đạt Kiến thức cơ bản Phương pháp Chuẩn bò Ghi chú Chương IMỆNH ĐỀ, TẬP HP 10 -Biêùt thế nào là một mđ, mđ phủ đònh, mđ chứa biến. - Biết k/h phổ biến ∀ và k/h ∃ . - Biết được mđ kéo theo, mđtương đương. - Phân biệt được đk cần và đk đủ, giả thiết và kết luận. - Hiểu được khái niệm tập hợp,tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. - Hiểucác phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập hợp con. - Hiểu được các kí hiệu: N * ; N ;Z; Q; R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. - Hiểu được các kí hiệu (a;b), [a;b),… - Biết khái niệm số gần đúng, sai số. 1. Mệnh đề: - Mệnh đề. - Mệnh đề chứa biến. - Phủ đònh của mệnh đề. - Mệnh đề kéo theo. - Mệnh đề đảo. - Hai mệnh đề tương đương . -Đk cần, đk đủ, đk cần và đủ. 2.Khái niệm tập hợp: - Khái niệm tập hợp. - Hai tập hợp bằng nhau. - Tập con, tập rỗng. - Hợp, giao của hai tập hợp. - Hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tạp con. 3. Các tập hợp số: - Tập hợp số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thập phân vô hạn ( số thực). - Số gần đúng. Sai số. Số qui tròn. Độ chính xác của số gần đúng. Gợi mổ vấn đáp dẫn dắt vấn đề – Thuyết trìnhSử dụng SGK SGK sách giáo viên Phấn mầu Các biểu đồ ven Chương IIHÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 8 - Hiểu được khái niệm hàm số, tập xác đònh của hàm số, đồø thò cảu hàm số. - Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của hàm số chẵn, đồ thò hàm số lẻ. - Hiểu được sự biến thiên và đồ thò của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thò hàm số bấc nhất và đồ thò hàm số y = x . Biết được đồ thò hàm số y = x nhận Oy làm trục đối xứng. - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R. - Thành thạo việc xác đònh chiều biến thiên và vẽ đồ thò hàm số bâc hai. - tìm được pt parabol y = ax 2 + bx + c ki biết được một trong các hệ số và biết đồ thò đi qua hai điểm cho trước. 1.Đại cương về hàm số: - Đònh nghóa. - Cách cho hàm số. - Đồ thò của hàm số. - Hàm số đồng biến, nghòch biến. - Hàm số chẵn, hàm số lẻ. 2. . n tập và bổ sung về hàm số y = ax + b và đồ thò của nó. Đồ thò hàm số y = x . 3 Hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c và vẽ đồ thò của nó. Gợi mở vấn đáp – Dẫn dắt vấn đề, lấy HS làm trung tâmSGK SGK, Sách giáo viên, thước thẳng, phấn mầu, một số bảng vẽ đồ thò các hàm sô bậc nhất, bậc hai và các hàm sô dạng khác trong SGK ChươngIII PHƯƠNG TRÌNH - Hiểu khái niệm của phương trình, nghiệm của phương trình. - Hiểu đònh nghóa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đươngcủa hai phương trình. - Biết khái niệm phương trình hệ quả. 1.ïi cương về phương trình: - Khái niệm phươnh trình. - Nghiệm của phương trình. - Nghiệm gần đúng của phương trình. Phương trình tương đương, một số phép biến đổi tương đương phương trình. Pt hệ quả. 2.Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.: - Thuyết trình - Gợi mở vấn đáp dẫn dắt -SGK - Sách giáo viên. HỆ PHƯƠNG TRÌNH 10 - Hiểu cách giải và biện luận pt ax + b = 0; pt ax 2 + bx + c = 0. - Hiểu cách giải các pt qui về dạng bậc nhất, bậc hai: pt có ẩn ở mẫu số, pt có chứa dấu giá trò tuyệt đối, pt chứa căn đôn giản, pt đưa về pt tích. - Hiểu được khái niệm nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn,nghiệm của hệ phương trình. - Giải được và biểu diễn được tập hợp nghiệm pt bậc nhất hai ẩn. - Giải được hệ pt bâc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. - Giải và biện luận pt: ax + b= 0 -Công thức nghiệm pt bậc hai. Ứng dụng đònh lí Vi-et. Phương trình qui về bậc nhất, bậc hai. 3. Pt và hệ pt bậc nhất nhiều ẩn. - Pt ax + by = c. - Hệ pt: 1 1 1 2 2 2 a x b y c a x b y c + =   + =  - Hệ pt: 1 1 1 1 2 1 2 2 3 3 3 3 a x b y c z d a x b y c z d a x b y c z d  + + =  + + =   + + =  vấn đề - Lấy HS làm trung tâm - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Bảng thuật toán giải và biện luận pt: ax + b = 0 ax 2 + bx + c = 0. Chương IV BẤT ĐẲNG THỨC BẤT 18 - Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức. - Hiểu bđt giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. - Biết được một số bđt có chứa gttđ như: + ∀x∈R: 0; ; .x x x x x≥ ≥ ≥ − + ( 0)x a a x a a≤ ⇔ − ≤ ≤ > + ( 0) x a x a a x a a b a b ≥  ≥ ⇔ >  ≤ −  + ≤ + - Biết khái niệm bất pphương trình, nghiệm của bpt. - Biết khái niệm hai bpt tương đương, các phép biến đổi tương đương các bpt. 1.Bất đẳng thức. Tính chất của bất đẳng thức. Bất đẳng thức chứa dấu gttđ .Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân. 2 Bất phương trình: - Khái niệm bất phương trình. - Nghiện của bất phương trình. - Bất phương trình tươngđương - Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. - Thuyết trình - Gợi mở vấn đáp dẫn dắt vấn đề - Lấy HS làm trung tâm - Nêu vấn đề và giải quyết - SGK. - Sách giáo viên. - Thước Thẳng - Phấn mầu. -Bảng tóm tắt dấu nhò thức bậc nhất PHƯƠNG TRÌNH - Hiểu và nhớ được đònh lí dấu của nhò thức bậc nhất. - Hiểu cách giải bpt bậc nhất, hệ bpt bậc nhất một ẩn. - Hiểu khái niệm bpt và hệ bpt bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. - Hiểu về đònh lí về dấu tam htức bậc hai 3.Dấu của nhò thức bậc nhất. Minh họa bằng đồ thò. Bất pt bậc nhất và hệ bất pt bậc nhất một ẩn. 4. Bất pt bậc nhất hai ẩn. Hệ bpt bậc nhất hai ẩn. 5. Dấu của tam thức bậc hai. Bât phương trình bậc hai. vấn đề - Bảng tóm tắt dấu tam thức bâc hai. ChươngV THỐNG 7 - Hiểu các khái niệm: Tần số, tần suất của mỗi giá trò trong dãy số liệu (mâu số liệu) thống kê, bảng phân bố tần số – tần suất, bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. - Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số, tần suất. - Biết được một số đặc trưng của số liệu: số trung bình, số trung vò, mốt và ý nghóa của chúng. - Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống và ý nghóa của chúng 1. Bảng phân bố tần số- tần suất. Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. 2. Biểu đồ: - Biểu đồ tần số, tần suất hình cột. - Đường gấp khúc tần số, tần suất. - Biểu đồ tần suất hình quạt. 3. Số trung bình, số trung vò và mốt. 4. Phương sai và độ sai lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê. - Thuyết trình - Gợi mở vấn đáp dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - SGK. - Sách giáo viên. - Phấn mầu. - Thước thẳng. - Bảng phân bố tần số và tần xuất - Bảng biểu diễn các biểu đồ. ChươngVI GÓC LƯNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯNG GIÁC 9 - Biết hai đơn vò đo góc và cung tròn là độ và radian. - Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng giác; sđ của góc và cung lượng giác. - Hiểu khái niệm giá trò lượng giác của một góc (cung); bảng giá trò lượng giác của một số góc thường gặp. - Hiểược hệ thức cơ bản giữa các giá trò lượng giác của một góc. - Biết quan hệ giữa các giá trò lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bùg nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc π . - biết được ý nghóa hình học của tang và côtang. - Hiểu công thức tính sin, cốin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc. - Từ các công thức cộng suy ra công thức góc nhân đôi. - Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng và công thức biến đổi tổng thành tích. 1.Góc và cung lượng giác: - Độ và radian. - Góc và cung lượng giác. - Sđ của góc và cung lượng giác. - Đường tròn lượng giác. 2. Giá trò lượng giác của một góc (cung): - Giá trò lượng giác sin, cốin, tang, côtang và ý nghóa hình học - Bảng các giá trò lượng giác của các góc thường gặp. - Quan hệ giữa các giá trò lượng giác. 3. Công thức lượng giác: - Công thức cộng. - Công thức nhân đôi. - Công htức biến đỏi tích thành tổng. - Công thức biến đổi tổng thành tích. - Thuyết trình - Gợi mở vấn đáp dẫn dắt vấn đề - Lấy HS lảm trung tâm - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Đề cương ôn tập cuối năm - SGK. - Sách giáo viên. - Com pa - Phấn mầu. - Thước thẳng. - Mô hình đt lượng giác. - Bảng tóm tắt giá trò lượng giác của góc dặc biệt - Bảng tóm tắt các công thức lượng giác Chương ST Mục tiêu cần đạt Kiến thức cơ bản Phương pháp Chuẩn bị Ghi chú ChươngI: VECTƠ 13 - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ khơng, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. - Biết được vectơ khơng cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. - Hiểu cách xác đònh tổng, hiệu của hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành vàcác tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ không. - Biết được a b a b+ ≤ + r r r r - Hiểu đònh nghóa tích của vectơ vối một số.( tích một số với một vectơ). - Bết các tính chất của phép nhân vectơ với một số : Với mọi vectơ ,a b r r và mọi số thực k, m ta có: 1) ( ) ( ) 2)( ) k ma km a k m a ka mb = + = + r r r r r 3) ( )k a b ka kb+ = + r r r r - Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương. - Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục. - Biết khái niệm độ dài đại số của vectơ trên một trục. - Hiểu được tọa độ của vectơ,của điểm đối với một hệ trục. - Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác. 1.Các định nghĩa: - Vectơ - Độ dài của vectơ. - Hai vectơ cùng phương, cùng hướng. - hai vec tơ bằng nhau. - Vectơ khơng. 2.Tổng và hiệu hai vectơ: - Tổng hai vectơ: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất của phép cộng vectơ. - Vectơ đối. - Hiệu hai vectơ. 3.Tích của vectơ với một số: - Đònh nghóa tích của vectơ với một số. - Các tính chất của phép nhân vectơ với một số. - Điều kiện của hai vectơ cùng phương. - Điều kiện để ba điểm thẳng hàng. 4. Trục yọa độ: - Đònh ngfhóa trục tọa độ. - Tọa độ của điểm trên trục tọa độ. - Độ dài đại số của một vectơ trên một trục. 5. Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng: - Tọa độ của vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Tọa đôï của điểm. - Tọa độ trung điểm và tọa độ - Thuyết trình - Gợi mở vấn đáp dẫn dắt vấn đề - Lấy HS làm trung tâm - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - SGK. - Sách giáo viên. - Thước thẳng. - phấn mầu. - Bảng tóm tắt các công thức. - Bảng biểu diễn trục tọa độ. 2. Phân môn HÌNH HỌC10 . 3/Phân môn ĐẠI SỐ 10: Chương ST Mục tiêu cần đạt Kiến thức cơ bản Phương pháp Chuẩn bò Ghi chú Chương IMỆNH ĐỀ, TẬP HP 10 -Biêùt thế nào là một. Thuyết trình - Gợi mở vấn đáp dẫn dắt -SGK - Sách giáo viên. HỆ PHƯƠNG TRÌNH 10 - Hiểu cách giải và biện luận pt ax + b = 0; pt ax 2 + bx + c = 0. - Hiểu

Ngày đăng: 17/09/2013, 10:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Bảng thuật toán giải và  biện luận pt: ax + b = 0       ax2 + bx + c  = 0.         - ke hoach 10
Bảng thu ật toán giải và biện luận pt: ax + b = 0 ax2 + bx + c = 0. (Trang 3)
-Bảng tóm tắt dấu tam  thức bâc hai. - ke hoach 10
Bảng t óm tắt dấu tam thức bâc hai (Trang 4)
- biết được ý nghĩa hình học của tang và côtang. - ke hoach 10
bi ết được ý nghĩa hình học của tang và côtang (Trang 5)
-Bảng tóm tắt các công  thức. - ke hoach 10
Bảng t óm tắt các công thức (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w