PHÒNG GD-ĐT CẦU NGANG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NHỊ TRƯỜNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------- O@O --------- -------------- &0& ------------ số:03/10-KHCN Nhò Trường, ngày 15 tháng 9 năm 2010 KẾHỌACHCÔNGTÁCCHỦNHIỆM NĂM HỌC 2010 – 2011 CỦA TRƯỜNG THCS NHỊ TRƯỜNG -Căn cứ vào kếhoạch thực hiện nhiệm vụ năm học năm học 2010-2011 của phòng GD-ĐT Cầu Ngang. -Căn cứ vào kếhoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 –2011 của trường THCS Nhò Trường. -Từ những kết quả đã đạt được trong công tácchủnhiệm năm học 2009 –2010 , đã mang lại hiệu quả thiết thực trong phong trào nâng cao chất lượng dạy và học. I/ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁCCHỦNHIỆM NĂM HỌC 2009 – 2010: Năm học 2009 - 2010 là năm tiếp tục thực hiện chủ đề “Nâng cao lương tâm trách nhiệm nhà giáo, nói không với tiêu cực trong kiểm tra thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”đồng thời “không để cán bộ quản lý, giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, không để giáo viên dạy không đạt yêu cầu đứng lớp; kiên quyết không để học sinh không đạt chuẩn lên lớp ( không đủ năng lực để học lên, không đủ điều kiện lên lớp); không để tình trạng học sinh phải ở lại lớp do giáo viên thiếu lương tâm và thiếu trách nhiệm”. Năm học “Đổi mới cơ chế quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” của Bộ GD&ĐT, Năm học mà xã nhà phấn đấu thực hiện để được tái đạt chuẩn quốc gia PC-GD.THCS, năm lập thành tích mừng các ngày lễ trọng đại của dân tộc. Thực hiện theo kếhoạch năm học 2008-2009, kết quả về công tácchủnhiệm của trường THCS Nhò Trường đạt được một số kết quả như sau: 1.ƯU ĐIỂM: - Được sự quan tâm chỉ đạo Đảng, sự giúp đỡ của các cấp chính quyền đòa phương, cùng các ban ngành đoàn thể. - Sự quan tâm của hội cha mẹ học sinh. - Đặc biệt là sự nhiệt tình và tính nhiệm cao của từng cán bộ GVCN của trường. Kết quả năm học 2009 – 2010 thầy và trò trường THCS Nhò Trường đã thực hiện đạt một số kết quả cơ bản sau: 1.1- Tổng số học sinh đầu năm là: 518 nữ:267; DT: 398; NDT: 199 - Đoàn GV:12 ; Nữ : 5 ; DT :7 ; Nữ DT : 3 - Tổng số lớp là: 16lớp trong đó: + Khối 6: 4 lớp (TS HS: 136 Nữ: 77 DT: 115) + Khối 7: 4 lớp (TS HS: 119 Nữ: 59 DT: 90) + Khối 8: 4 lớp (TS HS: 146 Nữ: 73 DT: 107) + Khối 9: 4 lớp (TS HS: 117 Nữ: 58 DT: 86) - 1 - - Tuyển mới: 132/133 (đạt tỷ lệ: 99,3%). 1.2- Kết quả duy trì sỉ số: Số học sinh giảm so với đầu năm là 52/518, tỷ lệ: 10%, ( thuyên chuyển 02hs ) bỏ học hẳn 50/518 hs tỷ lệ 9.65%. 1.3- Kết quả về giáo dục đạo đức: -Loại tốt : 279/466 Tỷ lệ: 58.9% -Loại Khá: 174/466 Tỷ lệ:37.3% -Loại trung bình 12/466 Tỷ lệ : 2.6% -Loại yếu 1/466 Tỷ lệ : 0.2% 1.4-Kết quả học lực : - Loại Giỏi: 89/466 Tỷ lệ: 19.1% - Loại Khá: 150/466 Tỷ lệ: 32.2% - Loại TB: 168/466 Tỷ lệ: 36.1% - Loại yếu: 50/466 Tỷ lệ: 10.7% (phải thi lại 2 đợt và được lên lớp:13 - Loại kém 09/466 Tỷ lệ: 1.9% - Số HS lên lớp: 339/365 Đạt tỷ lệ: 92.88% - Số HS K9 được công nhận TNTHCS: 80/101 Đạt tỷ lệ: 79.21% - Thi tuyển sinh vào lớp 10 PT đạt 65/80, đạt tỷ lệ 81.25%. * các hs lưu ban là do tự ý bỏ học bộ môn, bỏ thi và thời gian nghỉ học vi phạm. 1.4- Về dự thi học sinh giỏi: Đưa dự thi HS giỏi vòng tỉnh 16 em (K9) Kếùt quả đạt giải khuyến khích 01 hs môn văn, 02 hs vào đội hs giỏi tỉnh dự giải toán internet vòng toàn quốc và có 01 hs đạt giải khuyến khích. * Nguyên nhân không có học sinh giỏi nhiều là GV còn thiếu kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng kiến thức cho học sinh, học sinh thiếu khả năng tự nghiên cứu, sự chòu khó học tập của các em còn hạn chế. 1.5- Việc dạy nghề phổ thông cho học sinh: - Tổ chức dạy nghề làm vườn cho hết hs khối. Thi đổ 99/101 Đạt tỷ lệ: 98.01% - Kết hợp với trường Đại học Trà Vinh tổ chức dạy tin học trình độ A có 34 hv dự học. -Căn cứ vào chương trình côngtác của 2 ngành Huyện Đoàn - Phòng Giáo Dục Cầu Ngang về côngtác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2009 – 2010. “Làm theo lời Bác dạy Tiếp hào khí Thăng Long Thi đua nghìn việc tốt Vững bước vào tương lai” - Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả côngtác giáo dục lòch sử, truyền thống; giáo dục đạo đức, lối sống và những giá trò tốt đẹp của con người và dân tộc Việt Nam; tuyên truyền giáo dục các chủ đề, chủ điểm tháng, các ngày lễ như : 5/9, 20/11, 1/12, 22/12, 3/2, 8/3, 26/3, 30/4, 1/5, 19/5 và các chủ điểm của tháng, tạo môi trường thuận lợi cho các em đội viên và thiếu nhi phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội - 2 - viên tốt, cháu ngoan của Bác Hồ, góp phần cùng tuổi trẻ cả nước thực hiện tốt di chúc của Bác Hồ kính yêu. Kết quả tổ chức được 19 cuộc có trên 8.854 lượt học sinh tham dự. -Phát động trong toàn đội thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy bằng nhiều hình thức như : Tổ chức các cuộc thi kể chuyện Bác Hồ hàng tuần trong những lần sinh hoạt dưới cờ , tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người, tham quan đền thờ Bác; phát động cho học sinh viết nhật ký đội viên làm theo lời Bác, xây dựng tủ sách “Bác Hồ với thiếu nhi” ; xây dựng phòng truyền thống đội, góc truyền thống. Triển khai các tiêu chí công nhân danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ được 4 cuộc có 1.864 lượt học sinh tham dự. -Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước, con người, biết trân trọng và ghi ơn những gia đình có công với đất nước, biết yêu thương và chia sẽ với cộng đồng, với bạn bè mình thông qua việc duy trì và nhân rộng phong trào “ Uống nước nhớ nguồn”, “ Đền ơn đáp nghóa”, “ Đi tìm đòa chỉ đỏ”, “ Vì điểm tựa tiền tiêu”, “o lụa tặng bà” Tổ chức cho các em thăm hỏi, tặng quà và giúp đỡ 1 gia đình , thương binh với số tiền 400.000 đ , tham gia làm sạch đẹp nhà bia ghi tên liệt sỹ được 64 cuộc có trên 1.920 lượt học sinh tham dự . -Tổng phụ trách, giáo viên phụ trách và các chi đội trưởng tổ chức cho các em HS tổng vệ sinh trường lớp, với khẩu hiệu “ Giữ gìn trường, lớp xanh – sạch – đẹp” kết quả tổ chức được19 cuộc có trên 8.854 lượt học sinh tham dự. -Tổ chức cho các em học sinh chăm sóc cây xanh, bồn hoa khuôn viên nhà trường hàng tuần, trồng thêm 23 cây xanh, nâng tổng số cây trong trường là70 cây. -Tổ chức cho các chi đội đăng ký 2.473 tiết học tốt và tổ chức thực hiện đạt kết quả 1.094 tiết A + đạt tỉ lệ 44,2 % , thực hiện được 10.763 điểm tốt. Đặc biệt phát động được 276 điểm 10 dâng tặng thầy cô , kết quả phát thưởng cho 4 chi đội và 7 cá nhân xuất sắc trong phong trào “ Điểm 10 dâng tặng thầy cô” -Phát động phong trào đôi bạn cùng tiến kết quả 183 cặp đôi bạn cùng tiến đạt 124 đôi bạn tỉ lệ 67,7 % , thành lập 1 câu lạc bộ môn học có 16 thành viên. - Hướng dẫn các em phát huy khả năng sáng tạo, bước đầu tìm hiểu khoa học làm quen với các môn ngoại ngữ và tin học thông qua cá cuộc thi “ Sáng tạo trẻ”, “Tin học trẻ”, “Em yêu khoa học”, “ Ngày hội khám phá Internet” có 2 học sinh tham gia. -Phát động cuộc vận động “ Vòng tay bè bạn”, “Giúp bạn đến trường- cùng hướng tới tương lai”, phong trào “ Quyên góp sách cho thiếu nhi”; Tặng đồ dùng học tập, quần áo cho thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn. Kết quả đóng góp được 27 quyễn sách giáo khoa, 17 cái áo xuân tặng bạn, 2 chiếc xe đạp. -Tổ chức cho các em hái hoa dân chủ về “ Năm điều Bác Hồ dạy” , “ An toàn giao thông” , “ An toàn vệ sinh thực phẩm” và “ Truyền thống đoàn đội, trường , lớp ”… kết quả được 4 cuộc có 1.036 lượt học sinh tham dự. -Tổ chức cho các em hái hoa dân chủ về “ Năm điều Bác Hồ dạy”, “Ngày nhà giáo việt nam 20/11”, “Ngày Thành Lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam 22/12” “Ngày thành lập đoàn TNCS Hồ Chí Minh” được 4 cuộc có 1029 lượt học sinh tham dự. -Tổ chức cho các em HS sinh hoạt tiết NGLL, tiết ngoại khoa theo kế hoạch. - 3 - -Tổ chức cho học sinh tham gia 5 trò chơi trong ngày khai giãng năm học gồm: Kéo co , nhẩy dây tập thể, thổi bong bóng, nhẩy bao , đua xe đạp chậm. -Tổ chức cho các em chơi 3 trò chơi dân gian : “ Nhẩy dây tập thể” , “ đi cà kheo” , “ chung sức” nhân ngày nhà giáo Việt Nam, kinh phí phát thưởng 260.000 đ -Tổ chức cho các em văn nghệ phụ vụ cho ngày 20/11, 22/12 được 9 tiết mục. -Liên đội và chi đội tổ chức và duy trì hoạt động “ Câu lạc bộ quyền trẻ em”, “ Câu lạc bộ phóng viên nhỏ” . Thường xuyên giáo dục các kỹ năng tự bảo vệ, phòng chống các tai nạng thương tích, phòng chống dòch bệnh theo chỉ đạo của cấp trên. Đẩy mạnh việc thực hiện quyền và bổn phận trẻ em, qua đó thúc đẩy hoạt động tự quản của các chi đội và của chính đội viên. -Chi đội thực hiện phong trào mỗi tháng một việc làm tốt dành cho bạn nghèo, mỗi liên đội đăng ký đỡ đầu 01 bạn học sinh nghèo hiếu học, mỗi chi đội giúp đỡ 01 bạn nghèo trong lớp của mình. -Các chi đội tham gia tốt phong trào “ Kếhoạch nhỏ” thu gom giấy vụn gây quỹ xây dựng nhà bia tưởng niệm cán bộ Đoàn hy sinh trong thời kỳ chiến tranh tại xã Nhò long, huyện Càng Long kết quả đăng nộp cho huyện đoàn 650.000 đ. - Kết quả xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực được ban chỉ đạo huyện kiểm tra và công đạt loại xuất sắc. -BCH liên , chi đội chỉ đạo và tổ chức hoạt động có hiệu quả. -Kiểm tra hồ sơ sổ sách cho các chi đội và liên đội được 4 cuộc kết quả các chi đội thực hiện tương đối tốt . -Tổ chức tập dợt nghi thức cho đội viên nhằm giáo dục thiếu nhi tính kỹ luật, tác phong chuẫn mực của người đội viên TNTP Hồ Chí Minh kết quả đạt giải I cụm I tại Nhò Trường. -Tham gia hội thao cấp huyện đạt 4 giải I, 3 giải II, 2 giải III; Hội thao cấp tỉnh kết quả : 02 huy chương vàng, 02huy chương bạc, 01 huy chương đồng -Tổng phụ trách chỉ đạo liên đội tổ chức đại hội chi đội, liên đội cấp trường đúng thời gian qui đònh . - Tổ chức họp BCH Liên đội đúng đònh kỳ. -Tổ chức Đại Hội Cháu Ngoan Bác Hồ cấp trường, cấp huyện, kết quả công nhận 130 em đạt danh hiệu Cháu Ngoan Bác Hồ cấp huyện , bầu chọn 3 em đi dự Đại Hội Cháu Ngoan Bác Hồ cấp huyện và 1 em được chọn đi dự Đại Hội Cháu Ngoan Bác Hồ cấp tỉnh. - Tổ chức đánh giá các chi đội kết quả : 2 chi đội xuất sắc, 12 chi đội mạnh, 2 chi đội khá. -Tổng phụ trách tập huấn chi đội trưởng ( Chú ý khối 6 và khối 7 ) , tập huấn đội cờ đỏ chuẩn bò tốt để hoạt động có hiệu quả, kết quả tổ chức được 8 cuộc có 256 lượt học sinh tham dự. -Tổng phụ trách tập huấn cho giáo viên chủnhiệm các kỉ năng,trò chơi, kiến thức về đoàn đội, hướng dẩn GV làm hồ sơ chủ nhiệm, hồ sơ chi đội được 4 cuộc có 64 lượt giáo viên tham dự. - 4 - -Tổng phụ trách tập huấn chi chi đội về đội hình đội ngũ được 2 cuộc có 516 lượt học sinh tham dự. -Tổng phụ trách tiếp tục tập dợt đội nghi thức mẫu, đội văn nghệ của trường theo kế hoạch. 1.6-công táccông vận động xã hội hoá giáo dục: Tổng tiền mặt vận động để trao học bỗng, trao quà, đỡ đầu giúp đỡ học sinh là 43.999.000đ. 2.KHÓ KHĂN-HẠN CHẾ : -Nhò Trường là một xã vùng sâu thuộc chương trình 135 có đông đồng bào dân tộc khmer (chiếm gần 82%), nhiều gia đình kinh tế còn quá khó khăn dẫn đến việc quan tâm đến sự học tập của con em ít được chú ý. -Việc vận động học sinh bỏ học giữa chừng còn không ít khó khăn, với tinh thần quan tâm của Ban giám hiệu và thầy cô chủnhiệm đối với học sinh nhưng cũng chưa hạn chế được việc học sinh bỏ học giữa chừng. Từ nhu cầu trước mắt về kinh tế, tác động không nhỏ của nạn thất nghiệp tại đòa phương (do ảnh hưởng của cơ chế), sự thu hút của lực lượng đi làm ăn xa về nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc giáo dục thái độ ý thức học tập và việc duy trì sỉ số của học sinh. -Việc nghiên cứu, chuẩn bò bài trước ở nhà của phần lớn học sinh còn quá hạn chế, một số học sinh vào lớp học coi như là sự bắt buộc của cha mẹ và thầy cô. Một số học sinh có tinh thần học tập, thái độ đạo đức còn quá yếu nhiều lần vi phạm nội quy, được thầy cô nhắc nhở, thậm chí đã trực tiếp đến tận gia đình, nhưng khả năng nhận thức sữa đổi còn quá chậm, vẫn còn hiện tượng bỏ giờ nghỉ học không lý do. II/ THỰC TRẠNG ĐẦU NĂM HỌC 2010 – 2011: 2.1/ Về cơ sở vật chất: - Hiện phòng học có 17 phòng (9 phòng cơ bản, 4 phòng kiên cố, 4 phòng bán cơ bản), trong này có 12 phòng phục vụ côngtác giảng dạy, 1 phòng thư viện, 1 phòng thiết bò, 1 phòng vi tính, 1 phòng làm việc của BGH, 1 phòng hội đồng. - Bàn ghế học sinh: 142 bộ bàn 4 chỗ, 30 bàn 2 chỗ tạm phục vụ đủ chỗ ngồi học sinh. - Phương tiện đồ dùng dạy học khối 6, khối 7, khối 8, khối 9 tạm đủ phục vụ cho côngtác giảng dạy. 2.2/ Về học sinh: Lớp GVCN Số liệu học sinh đầu năm TS Nữ DT NDT Lưu ban 6/1 Kim Niên 35 18 30 13 3 6/2 Nguyễn Hoàng Nhân 35 15 30 12 1 6/3 Trương Thụy Đoan Trang 35 18 24 12 3 6/4 Sơn Kim Anh 33 21 28 16 3 TỔNG CỘNG 140 72 112 53 10 7/1 Thạch Sinh Thái 31 16 26 14 7/2 Sơn Lê 28 17 25 16 - 5 - 7/3 Trần Thị Thanh Thúy 30 18 23 14 1 7/4 Thạch Trí Dũng 30 17 24 12 1 TỔNG CỘNG 119 68 98 56 2 8/1 Từ Thanh Xn 26 13 20 11 1 8/2 Thạch Phu Minh 30 13 23 10 1 8/3 Ngô Hoàng Nam 27 13 18 7 1 8/4 Lâm Ngọc Vân 30 15 23 12 3 TỔNG CỘNG 112 53 83 39 6 9/1 Thạch Thò KaNha 26 12 16 7 4 9/2 Thạch SiTha 29 15 21 13 9/3 Trần Thò Thu Hà 30 13 14 4 2 9/4 Hứa Thò Mỹ Hạnh 29 16 24 12 3 TỔNG CỘNG 113 56 75 36 9 CẢ TRƯỜNG 485 250 369 185 32 -Số học sinh giảm hơn năm học 2009-2010 là 33 học sinh. 2.3/ Về giáo viên: - Tổng số cán bộ giáo viên là 45 (BGH: 3, NV: 6, GV: 34, P.CNTTHTCĐ:1, TPT:1 ) trong đó nữ: 17, DT: 20, NDT: 7, ĐV: 14. - Được thành 4 tổ chuyên môn và 1 tổ hành chánh : Tổ văn phòng Toán-Lý Hoá-Sinh- CN-TD Văn AV-Sử – Đòa Phai Thuỳ Trang Tâm Mỹ Hồng Nhuận Lan Hồng Oanh Si Tha Sô Phi Hòa Tân Dũng Ngọc Vân Kim Anh Mỹ Hạnh Thương Khoa Ka Nha Thái Lệ Hằng Nỹ Hiếu Trí Dũng Lê Thanh Thuý Sô khone Nam Thu Hà Khương Nhân Phu Minh Xuân Tâm Đ. Trang Niên Ngọc Hoa Thanh Loan Thạch Hoa Điền Narune Hải Tùng Hoàng Anh Phước Tự Tâm 4 14 8 6 13 III/ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁCCHỦNHIỆM NĂM HỌC 2010 – 2011: 3.1 Giáo dục học sinh toàn diện : *Yêu cầu : - 6 - -GD cho học sinh hiểu rõ nội dung, ý nghóa của chủ đề năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi Thầy, Cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới cơ chế quản lý tài chánh trong ngành giáo dục”, tiếp tục triển khai phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung của Bộ GD&ĐT. “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. -GD học sinh các kỷ năng, kinh nghiệm sống. Có ý thức phòng ngừa và tránh được các dòch bệnh, các thương tích do thiên tay hay do kẻ xấu gây ra. -Có ý thức giữ gìn tốt VSCN, VSMT, tham gia tốt công việc lao động trong trường học và các hoạt động xã hội. -Giáo dục học sinh ý thức nghiêm chỉnh luật giao thông, không được vi phạm luật giao thông dù đi học ở trường hay ở gia đình và tuyệt đối không được chạy xe gắn máy. -Có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật (ở mức phổ thông), có năng lực thực hành văn hóa khoa học kỹ thuật cũng như công nghệ lao động các ngành nghề phổ thông. -Có năng lực hòa nhập xã hội và hóa nhập thế giới nghề nghiệp ở những trình độ phổ thông, phổ cập thông thường, từ phạm vi nhỏ: gia đình cộng đồng làng xóm, đòa phương đến đất nước, khu vực thế giới. -Đẩy mạnh việc giáo dục rèn luyện kỹ năng sống, biết cách ứng xử có văn hóa trong phạm vi trường học và trong cuộc sống tại cộng đồng. -Có lòng nhân ái, có ý thức tình cảm với cộng đồng và sự phát triển của cộng đồng, sự giữ gìn làm giàu đẹp thiên nhiên, con người, đất nước. -Trung thực có lòng tin ở sức mạnh của khoa học, của con người, có sức khỏe, biết thưởng thức và yêu thích cái đẹp, bảo vệ cái đẹp trong sự hiểu biết và hòa nhập với thiên nhiên, con người và xã hội. -Có ý thức trách nhiệm trong học tập, có khả năng tham gia đóng góp xây dựng bài cùng GV, có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra thi cử và mạnh dạng đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực trong kiểm tra thi cử. -Có năng lực đònh hướng phát triển thích hợp cho bản thân, thích nghi với mọi biến đổi, mọi nhu cầu xã hội, sẵn sàng phát triển theo con đường học lên cũng như con đường đi vào cuộc sống sản xuất. *Chỉ tiêu : -Học lực : 90% đạt yêu cầu trở lên -Hạnh kiểm:90% khá, tốt ; 10% TB -Rèn luyện thân thể : 100% học sinh tham gia tốt các phong trào TDTT, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. -100% học sinh không vi phạm luật giao thông đường bộ. -100% học sinh không vi phạm tệ nạn xã hội. -100% học sinh yêu mến cái đẹp. *Giải pháp : -Thường xuyên GD ý thức tự học, thái độ nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. - 7 - -Hoàn thành lý lòch học sinh trong sổ điểm lớn, tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt đễ có biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng. -Triển khai cho học sinh về các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại hai mặt giáo dục và nội qui của trường. -Thường xun lồng ghép GD kỹ năng sống cho học sinh thơng qua HĐGD NGLL, giờ sinh hoạt chủ nhiệm, lồng ghép vào mơn học, đặc biệt là GD thơng qua sinh hoạt dưới cờ. -Có kếhoạch năm, tháng, tuần phù hợp với từng giai đoạn, từng khối lớp. -Tổ chức cho học sinh và phụ huynh đăng ký thực hiện các chỉ tiêu ngay từ đầu năm học. Lồng ghép vào tiêu chuẩn thi đua hàng tháng, tuần và cũng là cơ sở để xem xét xếp loại hạnh kiểm ở cuối học kỳ hoặc cuối năm học. 3.2- Kết hợp với các bộ phận, ban, hội để giáo dục học sinh: *Yêu cầu : -Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh đễ tìm ra biện pháp giáo dục tối ưu nhất phù hợp với từng đối tượng học sinh. -Giáo viên bộ môn : Giáo viên chủnhiệm thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn để tìm hiểu năng lực học tập, hạnh kiểm của từng học sinh để tìm phương pháp giáo dục tốt nhất cũng như tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, sở thích, năng khiếu của từng em để có phương pháp phát huy sở trường năng khiếu của học sinh. -Các tổ chức : Đoàn, Đội, các tổ chức xã hội… Giáo viên chủnhiệm phải kết hợp chặt chẽ. -GVCN phải thường xuyên quan hệ với phụ huynh học sinh, nếu có học nghỉ học 02 ngày không phép thì phải đến gia đình tìm hiểu và nắm lý do. -Tổ chức lấy kiến thống nhất của phụ huynh thực hiện hệ thống chỉ tiêu trong năm học của lớp, ký cam kết cho học sinh đi đều và không bỏ học giữa chừng. -Phối hợp với công an đòa phương để theo dõi và xủ lý tình trạng học sinh vi phạm luật giao thông đường bộ. *Chỉ tiêu : -Họp phụ huynh học sinh 3 lần/ năm. Mỗi lần phải đạt 80% trở lên. -Mỗi lớp phải có ban đại diện phụ huynh học sinh. -Kết nạp đội : trong độ tuổi đủ tiêu chuẩn. -Tham gia các phong trào do trường tổ chức 100%. -Trao đổi thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm. -Tham gia đầy đủ các hoạt động xã hội tại đòa phương. *Giải pháp : -Liên lạc với phụ huynh học sinh thông qua phiếu liên lạc, gặp trực tiếp. Đặt biệt liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh của những em có nguy cơ bỏ học. Liên hệ với Hội khuyến học giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn trong học tập. Kết hợp với TPT đễ kết nạp đội cho học sinh khi thấy học sinh có đủ điều kiện. Đồng thời yêu cầu TPT + TV mượn những tài liệu về an toàn giao thông, phòng chống các bệnh xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội…. Đễ lồng ghép giáo dục học sinh. -Tổ chức họp giáo viên bộ môn của lớp và GVCN trước đễ nắm chắc từng đối tượng học sinh 2lần/HK. - 8 - -Dự họp giao ban hàng tuần với UBND xã để phản ánh hoặc nắm bắt kòp thời thông tin về việc chấp hành luật giao thông của học sinh. 3.3- Đánh giá xếp loại học sinh cuối học kì và cả năm xét lên lớp, thi lại, khen thưởng… *Yêu cầu : -Chính xác trung thực, khách quan, công bằng và dân chủ. *Chỉ tiêu : -100% học sinh của lớp đều được nhận xét đánh giá xếp loại. -Hoàn thành sổ điểm, học bạ đúng thời gian qui đònh của trường. *Giải pháp : -Căn cứ QĐ 04 của bộ GD-ĐT để đánh giá chất lượng học sinh. -Họp lấy ý kiến nhận xét đánh giá của từng giáo viên bộ môn đối với tất cả các đối tượng học sinh của lớp (lên lớp, thi lại, khen thưởng, kỷ luật…). -Có kếhoạch phụ đạo những học sinh thi lại hoặc phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong hè (nếu có). -Có kếhoạch vào điểm, cộng điểm, vào học bạ khoa học. 3.4- Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình lớp với hiệu trưởng: -Để hiệu trưởng có kếhoạch sát hợp thực tế, phù hợp với từng tháng,100% GVCN phải có thông tin phản hồi kòp thời. -Báo cáo sỉ số lớp từng tháng trong cuộc họp hội đồng. -Những báo cáo đột xuất phải bằng văn bản. -Báo cáo chất lượng hai mặt giáo dục học kì I, học kì II, cả năm … theo qui đònh của trường. 3.5- Dự giờ thăm lớp trong côngtác giảng dạy của giáo viên bộ môn : -Kết hợp tốt với giáo viên bộ môn để thực hiện 15 phút đầu giờ nghiêm túc. -Dự giờ các tiết sinh hoạt chủnhiệm để học hỏi kinh nghiệm, hình thức tổ chức hoạt động. -GVCN thường xuyên dự giờ giáo viên bộ môn giảng dạy lớp mình để tìm hiểu thái độ học tập của học sinh, phương pháp giảng dạy của từng giáo, có các phản ánh, phối hợp kòp thời nhằm GD toàn diện cho học sinh. -Hiệu trưởng thường xuyên dự giờ sinh hoạt chủnhiệm để nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt chủnhiệm của từng giáo viên chủnhiệm từ việc đề ra kếhoạch đến thực hiện và kết quả chính xác. 3.6- Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp: -Có kếhoạch tháng, tuần cụ thể đúng chủ đề. -Có nội dung sinh hoạt phong phú nhằm thúc đẩy sự vui thích học tập của học sinh (vui mà học). -Tổ chức thi đua giữa các tổ, lớp… nhằm kích thích sự vươn lên của học sinh trong học tập. -Giáo dục học sinh thái độ tự giác, tích cực tham gia các phong trào do trường tổ chức như : lao động XHCN, TDTT. *Chỉ tiêu : - 9 - -Có kếhoạch đầy đủ -Có nội dung sinh hoạt hàng tuần. -Tham gia phong trào 100%. -Từng lớp phải có chỉ tiêu thi đua. *Giải pháp : -Kết hợp với TPT để có chủ đề tháng ( kếhọach ngoài giờ lên lớp). -Ra nội qui riêng của lớp để các tổ thi đua ( khen thưởng – xử phạt). -Giáo dục học sinh ý nghóa của từng phong trào. Đây là kế hoạchcôngtácchủnhiệm năm học 2010-2011 của trrường THCS Nhò Trường các GVCN, TPT xây dựng kếhoạch cụ thể để tổ chức thực hiện nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của đơn vò./. HIỆU TRƯỞNG NGUYỄN VĂN NỸ - 10 - . giờ sinh hoạt chủ nhiệm để nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt chủ nhiệm của từng giáo viên chủ nhiệm từ việc đề ra kế hoạch đến thực hiện và kết quả chính. Ngang. -Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 –2011 của trường THCS Nhò Trường. -Từ những kết quả đã đạt được trong công tác chủ nhiệm năm học