1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch môn lịch sử 9

14 1,7K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 137 KB

Nội dung

- Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 A. Đặc điểm tình hình 1- Thuận lợi: - Đa số học sinh đều ngoan có ý thức học tập tốt - Cơ sở vật chất nhà trờng tơng đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức - Về phía BGH nhà trơng đã có sự quan tâm chr đạo sâu sát - Về phía gia đình học sinh: đã quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của các em - Đa số học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học 2- Khó khăn: - Tuy đã là học sinh cuối cấp nhng vẫn còn 1 số học sinh ăn chơi, ý thức tự giác cha cao.Học đối phó, học vẹt nhng không hiểu bài - Học sinh bị phân tán ở nhiều thôn, khó có điều kiện cho các em học nhóm, học ở nhà - Th viện của nhà trờng còn nghèo nàn, ít sách tham khảo. Học sinh thuộc hộ nghèo còn nhiều điều kiện học tập cha đầy đủ, các em ít có thời gian học - Cơ sở vật chất của nhà trờng còn nhiều bất cập B. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện 1- Chỉ tiêu phấn đấu : a, Chỉ tiêu chung: - Số học sinh đạt điểm trung bình trở lên + Học kì I: Từ 40 % trở lên + Học kì II: Từ 75% trở lên b, Chỉ tiêu cụ thể: Loại Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9A( 9B( 9C( Tổng( 2- Biện pháp thực hiện: a. Đối với giáo viên: - Có đầy đủ SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Nắm vững đặc trng bộ môn, kiến thức trọng tâm của từng bài, từng chơng> Từ đó đề ra kế hoạch, phơng pháp giảng day phù hợp với từng đối tợng học sinh - Luôn nêu coa tinh thần học hỏi, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Phải thực hiện nghiêm túc các qui định về chuyên môn dạy. Đúng, đủ nội dung chơng trình, thờng xuyên dự giờ để rút kinh nghiệm, tìm ra phơng pháp giảng dạy có hiệu quả cao - Thờng xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh ở nhiều cách khác nhau - Có kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn b. Đối với học sinh: 1 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 - Phải nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ môn từ đó nêu cao ý thức tự giác học tập. Tự đề ra kế hoạch, phơng pháp học tập 1 cách chủ động, tích cực - Học sinh phải có đầy đủ SGK, Vở ghi, vở bài tập - Tổ chức học sinh học nhóm, bố trí cán bộ lớp, học sinh khá, giỏi vào các nhóm để đạt hiệu quả học nhóm cao - Phát động thi đua giữa các tổ nhóm. Từ đó có hình thức tuyên dơng khen thởng, phê bình kịp thời C. Nội dung kế hoạch I) Mục tiêu chung: Nhằm giúp HS đạt đợc 1- Về kiến thức: - Nắm đợc những nét kiến thức cơ bản, hệ thống về lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thé giới thứ II và lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới I đến năm 2000. Cụ thể là: - Phần lịch sử thế giới: Cung cấp cho HS hiểu biết về 1 thế giới bị phân chia thành 2 phe: TBCN và XHCN do 2 sieu cờng Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe . Sau chiến tranh phong trào giải phóg dân tộc lên cao , hầu hết các nớc thuộc địa ở châu á, Phi, Mĩ La Tinh đều giành đợc độc lập, hệ thống thuộc địa của CNĐQ bị tan rã. Mối quan hệ quốc tế trong " Trật tự thế giới 2 cực" và từ năm 1991 đang trong quá trình hình thành "trật tự thế giới mới". Cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật lần II phát triển nh vũ bão - Phần lịch sử Việt Nam: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về hoạt động của Nguyễn ái Quốc đến với CN Mác Lê- Nin làm chuyển biết phong trào yêu nớc Việt Nam sang lập trờng vô sản- Về quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân sới sự lãnh đạo của Đảng đã giành đợc thắng lợi trong cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên nớc VNDCCH, còn là thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng 30 năm ( 1945- 1975) của nhân dân chống đế quốc lớn mạnh giải phóng dân tộc bão vệ vững chắc tổ quốc và từng bớc đa đất nớc quá độ lên CNXH 2- T t ởng: - Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu nớc, yêu độc lập dân tộc và hội nhập quốc tế, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc. Niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nớc 3- Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng SGK, tranh ảnh, lợc đồ, sơ đồ. Rèn luyện cho các em 1 số thao tác t duy cơ bản nh: Phân tích, so sánh , nhận định, đánh giá sự kiện, hiện tợng. Rèn luyện phong cách học tập chủ động, sáng tạo II) Kế hoạch thực hiện: Tiết (1) Bài (2) Mục tiêu cần đạt (3 ) Phơng tiện, cách thức tổ chức( 4) 1,2 Bài 1: Liên Xô và các nớc Đông Âu từ năm 1945 Học sinh nắm đợc những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.Những thành - Bản đồ lịch sử, bản đồ Châu Âu - Một số 2 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX tựu có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nớc Đông Âu sau năm 1945. Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới - Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. ở các nớc này đã có những thay đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch sử. - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử tranh ảnh tiêu biểu của Liên Xô - Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề, thuyết trình 3Bài 2 Bài 2: Liên Xô và các nớc nớc Đông Âu từ giữa nhữn những năm 70 đến đầu đầu những năm 90 của thế kỉ XX - HS cần hiểu rõ những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở LX và Đông Âu ( từ giữa những năm 70 đến đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX) - HS thấy rõ tính chất khó khăn,phức tạp, những thiêu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX và Đông Âu - HS tin tởng vào con đờng Đảng ta đã chọn đó là công nghiệp hoá và hiện đại hoá theo định h- ớng XHCN thắng lợi do Đảng cộng sản lãnh đạo - Bản đồ Châu Âu -Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, phân tích, nhận định 4 Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa - Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở Châu á, Phi, Mỹ la tinh - Những diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc này, trãi qua 3 giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có nét đặc thù riêng - Tăng cờng tinh thần đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nớc châu á,Phi, Mĩ La Tinh để chống kẻ thù chung là CNĐQ - Rèn luyện cho HS phơng pháp t duy khái quá, tổng hợp, phân tích các sự kiện lịch sử và kĩ năng sử dụng bản đồ - Bản đồ thế giới - Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 5 Bài 4: Các nớc Châu á - Những nét khái quát về tình hình các nớc Châu á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay đặc biệt là 2 nớc lớn Trung Quốc và ấn Độ - Bản đồ Châu á - Tổ chức 3 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nớc trong khu vực để cùng hợp tác phát triển - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp những sự kiện lịch sửsử dụng bản đồ hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận 6 Bài 5: CáC Nớc Đông Nam á - Tình hình Đông Nam á trớc và sau năm 1945 Sự ra đời của hiệp hội các nớc ĐNA ( ASEAN) và vai trò của nó đối với các nớc trong khu vực - HS tự hào về những thành tựu mà ND các nớc ĐNA đã đạt đợc trong thời gian gần đây - Rèn luyện kĩ năng phân tích khái quát tổng hợp sự kiện lịch sử và kĩ năng sử dụng bản đồ cho HS - Bản đồ thế giới, lợc đồ các nớc ĐNA - Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận 7 Bài 6: Các nớc châu Phi - Tình hình chung của các nớc châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế-xã hội của các n- ớc Châu Phi - Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở cộng hoà Nam Phi - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập chống đói nghèo - Rèn luyện kĩ năng sử dụng lợc đồ và bản đồ thế giới. Hớng dẫn học sinh khai thác tài liệu, tranh ảnh để các em hiểu thêm về Châu Phi - Bản đồ châu Phi - Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận 8 Bài 7: Các nớc Mĩ La Tinh - Giúp HS nắm đợc khái quát tình hình Mĩ La Tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2. Đặc biệt cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà nhân dân Cu Ba đã đạt đợc về kinh tế, văn hoá, giáo dục hiện nay - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết và ủng hộ phong trào thế giới. HS mến yêu, quý trọng và đồng cảm với nhân dân Cu Ba - Sử dụng bản đồ, phân tích so sánh đặc điểm - Bản dồ khu vực Mĩ La Tinh - Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình 4 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 của các nớc Mĩ La Tinh với Châu 9 Kiểm tra 1 tiết - Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học, biết vận dụng vào làm bài tập - Giáo dục ý thức tự giác học tập và thi cử - Ra đề, đáp án - Phát đề, thu bài 10 Bài 8: Nớc Mĩ - Sau chiến tranh thế giới 2, Mĩ đã vơn lên trở thành nớc TB giàu mạnh nhất về kinh tế-KH-KT và quân sự trong thế giới TBCN - Mĩ thực hiện chính sách đối nội đối ngoại phản động đẩy lùi và đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng - Bành trớng thế lực với mu đồ làm bá chủ thế giới, nhng trong hơn nữa thế kỉ qua Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề - HS cần nắm vững thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ - Kinh tế Mĩ giàu mạnh, nhng gần đây bị Nhật và Tây Âu cạnh tranh ráo riết, kinh tế giảm sút - Rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích và Khái quát các vấn đề - Lợc đồ châu Mĩ - Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 11 Bài 9: Nhật Bản - Từ một nớc bại trận, bị triến tranh tàn phá nặng nề. Nhật Bản đã vơn lên trở thành siêu cờng kinh tế đứng thứ 2 thế giới sau. Mĩ đang ra sức vơn lên trở thành một cờng quốc chính trị để t- ơng xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình - ý chí vơn lên lao động hết mình, tôn trọng kĩ luật của ngời Nhật - Rèn luuyện cho học sinh phơng pháp t duy, phân tích, so sánh. - Lợc đồ châu á - Tranh ảnh về Nhật Bản - Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 12 Bài 10: Các nớc Tây Âu - Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của Tây Âu sau chiến tranh thế giới2 - Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến trên thế giới, Tây Âu là những nớc đi đầu thực hiện xu thế này - HS nhận thức đợc mối quan hệ, nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực của các nớc Tây Âu- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ - Lợc đồ châu Âu - Tổ chức thảo luận, nêu vấn đề, hỏi đáp 5 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 13 Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ Hai - Học sinh cần nắm đợc sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2. Những nội dung của hội nghi Ianta. Thế nào là chiến tranh lạnh và thế giới sau chiến tranh lạnh ? - Đó là cuộc đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu của loài ngời: hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích, nhận định những vấn đề lịch sử - Bản đồ thế giới - Tổ chức hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận 14 à i Bài 12 : Những thành tựu chủ yếu và yýy nghĩa của thành tựu KH-KT - Nguồn gốc, những thành tựu củ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mnạg khoa học kĩ thuật diễn ra từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 - Qua những kiến thức trong bài giúp HS hiểu rõ ý chí vơn lên không ngừng, cố gắng vơn lên không mệt mỏi, sự phát triển không giới hạn của trí tuệ con ngời nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của chính con ngời qua các thế hệ - Rèn luyện cho HS phơng pháp t duy, phân tích và liên hệ, so sánh - Một số tranh ảnh của các thành tựu - Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận 15 Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 19454 đến nay - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 - HS nắm những nét nổi bật những nhân tố chi phối tình hình thế giới. Trong đó việc thế giới chia thành 2 phe XHCN và TBCN là đặc trng bao trùm đời sống chính trị thế giới - HS thấy đợc xu thế phát triển hiện nay của thế giới khji loài ngời bớc vào thế kỉ XXI - Thấy đợc diễn biến phức tạp, cuộc đấu tranh gay gắt quyết liệt giữa các lực lợng XHCN, dân chủ tiến bộ với chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực phản động khác - Giúp học sinh hình thành phơng pháp t duy, phân tích, tổng hợp để thấy rõ mối quan hệ giữa các chơng bài trong SGK - Bản đồ thế giới - Tổ chức hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 6 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 16 Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyên nhân, mục tiêu, đặc điểm của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam - Những thủ đoạn của Pháp về chính trị, văn hoá, giáo dục phục vụ cho khai thác thuộc địa - Sự phân hoá giai cấp và thái độ khả năng cách mạng của các giai cấp - GD lòng căm thù đối với bọn TD Pháp áp bức, bóc lột dân tộc ta - HS đồng cảm với sự vất vã cực nhọc của nhân dân Rèn luyện kĩ năng quan sát lợc đồ. Nhận định đánh giá 1 vấn đề lịch sử - Lợc đồ: Nguồn lợi của t bản Pháp ở Việt Nam - Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, nêu vấn đề 17 Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Cách mạng tháng Mời Nga và phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 1 có ảnh hỏng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam - Nắm đợc nét chính trong phong trào đấu tranh của t sản dân tộc, tiểu t sản và phong trào công nhân từ năm 1919 đến 1925 - Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối - Rèn luyện cho HS khả năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tập đánh giá về các sự kiện đó - Chân dung các nhân vật lịch sử - Tổ chức hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận 18 Kiểm tra học kì I - Cũng cố toàn bộ kiến thức trong học kì I theo hệ thông, lôgíc - Giáo dục t tởng tự giác trong thi cử - Rèn luyện kĩ năng áp dụng những kiến thức vào làm bài tập, đánh giá các sự kiện - Theo đề chung của phòng 19 Bài 16: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài trong những năm1919- 1925 - Những hoạt động của Nguyễn Ai Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó Nguyễn Ai Quốc đã tìm đợc con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộcvà tích cực chuẩn bị t tởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam - Lợc đồ quá trình ra đi tìm đờng cứu nớc của Nguyễn Ai Quốc 7 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 - Nắm đợc hoạt độngvà chủ trơng của hội Việt Nam cách mạng thanh niên Giáo dục HS lòng khâm phục, kính yêuđối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, lợc đồ - Tập cho HS biết phân tích so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử - T liệu về cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ai Quốc - Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 20,21 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trớc khi ĐCS ra đời - Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng trong nớc - Chủ trơng hoạt động của 2 tổ chức cách mạng đợc thàh lập trong nớc. Sự khác nhau của 2 tổ chức này với hội VNCMTN do Nguyễn ái Quốc sáng lập - Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ, đặc biệt là phong trào công nhândẫn đến sự ra đời 3 tổ chức đảng đầu tiên ở Việt Nam - Qua các sự kiện lịch sử giáo dục lòng kính yêu, khâm phục các vị tiền bối - Biết sử dụng bản đồ trình bày diễn biến 1 cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử - Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái - Su tầm chân dung các nhân vật lịch sử - Tài liệu về tiểu sử hoạt động cuả các vị tiền bối cách mạng - Hỏi đáp, thảo luận 22 Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời - Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập đảng - Nội dung chính của luận cơng chính trị tháng 10/1930 - Giáo dục cho HS lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch HCM, cũng cố iềm tin vào sự lãnh đạo của đảng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu. Phân tích đánh giá nêu ý nghĩa của việc thành lập đảng - Tranh số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội - Chân dung các nhân vật lịch sử - Các tài liệu về sự ra đời của đảng 23 Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930- 1935 - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh - Quá trình phục hồi lực lợng cách mạng (1931- 1935) - Giáo dục lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng nhân dân và các chiến sĩ cộng sản - Lợc đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(1930- 1931) - Hỏi đáp, nêu vấn đề, 8 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 - Sử dụng lợc đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(1930-1931) để trình bày lại diễn biến thảo luận 24 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939 - HS nắm đợc những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nớc ảnh hởng trực tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 - 1939 - GD cho HS lòng tin tởng và sự lãnh đạo của đảng trong hoàn cảnh cụ thể. - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ tranh ảnh - Bản đồ Việt Nam - Hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận, so sánh 25 Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939- 19445 - Khi chiến tranh thế giới 2 bùng nổ, thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng cấu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tâng lớp, các giai cấp vô cùng khổ cực - Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam Kì và Binh biến Đô Lơng. ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy này - Gd lòng căm thù đế quốc, phát xít Pháp Nhật và lòng kính yêu khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân ta - Biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp biết đánh giá ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa, biết sử dụng lợc đồ - Lợc đồ các cuộc khởi nghĩa - Hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 26, 27 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945 - Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minhvà sự chuẩn bị lực lợng cách mạn của mặt trận Việt Minh cho cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945 - Những chủ trơng của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của phong trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Giáo dục HS lòng kính yêu chủ tịch HCM và sự tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử - Tập dợt phân tích đánh giá, nhận định các sự kiện lịch sử -Lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc - Bức tranh sự ra đời của đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - Thảo luận, nêu vấn đề, hỏi đáp 28 Bài 23: Tổng - Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi - Lợc đồ 9 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà cho cách mạng nớc ta, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch HCM quyết định phát động tổng khởi nghĩa trên toàn quốc. Cuộc khởi nghĩa nổ ra nhanh chóng giành thắng lợỉơ thủ đô Hà Nội cũng nh trên cả nớc- Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời - Giáo dục HS lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ HCM, niềm tin vào sự thắng lợicủa cách mạng và niềm tự hào dân tộc - Sử dụng tranh ảnh lịch sử,Trình bày diễn biến của cách mạng tháng Tám tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945 - Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 29,30 Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ( 1945- 1946) - Thuận lợi cơ bản cũng nh khó khăn to lớn của cách mạng nớc ta trong năm đầu nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà - Sự lãnh đạo của đảng, đứng đầu là chủ tịch HCM, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trơng và biện pháp xây dựng chính quyền - Sách lợc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng - Bồi dỡng HS lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nớc sau cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trớc mắt - Tranh ảnh SGK phóng to - Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 31, 32 Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp( 1946- 1950) - Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh Việt Nam( Lúc đầu ở nửa nớc sau đó trên phạm vi cả nớc). Quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc - Đờng lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và chủ tịch HCM là đờng lối chiến tranh nhân dân: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc - Những thắng lợi mở đâu có ý nghĩa chiến lợc của quân dân ta trên các mặt trận: Chính trị, quân sự - Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng, niềm tự hào vào sự lãnh đạo của Đảng - Rèn luyện cho HS khả năng phân tích, nhận định , đánh giá những hoạt động của địch và của - Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 - Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề 10 [...]... năm 196 8 - Lợc đồ tổng tiến công chiến lợc năm 197 2 - Thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận 12 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 sử dụng lợc đồ chiến sự, tranh ảnh lịch sử trong SGK 44, 45 Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc ( 197 3 - 197 5) - Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam trong thời kì mới sau hiệp định PaRi nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam - ý nghĩa lịch. .. kiện đại hội Đảng 13 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 2000) 49 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 đổi mới - Nêu vấn - Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc gắn với CNXH, đề, hỏi đáp, có tinh thần đổi mới trong lao động, công tác, thảo luận hoạt động - Rèn luyện kĩ năng phân tích - HS nắm đợc quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 191 9-> năm 2000 Cac giai... tích - HS nắm đợc quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 191 9-> năm 2000 Cac giai đoạn lớn và đặc điểm chính của các giai đoạn 191 9- 193 0; 193 0- 194 5; 194 5 - 195 4; 195 4 - 197 5; 197 5 - 198 6; 198 6 - 2000 - Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, bài học kinh nghiệm lớn rút ra từ quá trình đó 2- T tởng: Cũng cố lòng tự hào dân tộc 3- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân... thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp - Bồi dỡng lòng yêu nớc, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc - Rèn luyện kĩ năng sử dụng lợc đồ để trình bày diễn biến 1 sự kiện lịch sử - Tranh ảnh về cuộc tiến công chiến lợc 195 3 195 4 và chiến lợc Điện Biên Phủ - Lợc đồ về cuộc tiến công chiến lợc 195 3 195 4 và chiến lợc Điện... định, đánh giá âm mu, thủ đoạn của quân địch - Lợc đồ chiến dịch Biên Giới 195 0 - Hỏi đáp, thảo luận, nêu vấn đề, thuyết trình 35,36 27: Cuộc kháng Bài chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc kết thúc ( 195 3 - 195 4) - Biết đợc hoàn cảnh ra đời và nội dung của kế hoạch NaVa - Hiểu chủ trơng, kế hoạch của ta trong Đông Xuân 195 3- 195 4 diễn biến chính của cuộc tiến công chiến lợc mà đỉnh cao là chiến dịch... câu hỏi II - Tự giác trong thi cử 51, 52 Lịch sử địa ph- - HS thấy đợc mối quan hệ giữa lịch sử địa phơng Thanh Hoá ơng với lịch sử dân tộc - Hiểu thêm về lịch sử dân tộc góp phần bổ sung nguồn kiến thức ngoài nhà trờng - Giáo dục tình cảm yêu quê hơng đất nớc, ý thức của HS đối với các di sản văn hoá của dân tộc 50 - Một số t liệu tranh ảnh về thời kì từ 191 9 đến năm 2000 - Nêu vấn đề, thảo luận, hỏi...- Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 ta trong giai đoạn đầu cuộc kháng chiến 33, 34 Bài 26: Bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 195 0- 195 3) - Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc Cuộc kháng chiến của ta đợc đẩy mạnh ở cả tiền tuyến, địa phơng,... chính trị Đồng Khởi khác nhau - Hỏi đáp, - Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền thảo luận, Nam trong giai đoạn từ 195 4-> 196 5 Miền Bắc nêu vấn đề, tiếp tục thực hiện nhiệm vụ còn lại của cách thuyết trình mạngDTDCND, vừa bắt đầu thực hiện nhiệm vụ 11 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 của cuộc cách mạng XHCN; miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng DTDCND, tiến hành cuộc đấu tranh chống ĐQ Mĩ... hỏi đáp, thảo luận 47 Bài 32: Xây dựng đất nớc, đấu tranh bảo vệ tổ quốc ( 197 6 - 198 5) - Con đờng tất yếu của cách mạng Việt Nam là - Tranh ảnh 48 Bài 33: Việt Nam trên đờng đổi mới đi lên CNXH ( Từ 198 6 đến năm đi lên CNXH, những thành tựu và thiếu sót, yếu trong SGK kém trong 10 năm đầu cả nớc đi lên CNXH - Nêu vấn ( 197 6 - 198 5) đề, thảo luận - Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam và phía... phá hại - Thắng lợi quân sự quyết định của cuộc tiến công chiến lợc năm 197 2 ở miền Nam và của trận "Điện Biên Phủ trên không" tháng 12/ 197 2 ở miền Bắc buộc Mĩ kí hiệp định PaRi năm 197 3 về chấm dứt chiến tranh ở miền Nam và rút hết quân về nớc - Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tinh thần đoàn kết giữa nhân dân 3 nớc Đông Dơng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, . từ năm 191 9-> năm 2000. Cac giai đoạn lớn và đặc điểm chính của các giai đoạn 191 9- 193 0; 193 0- 194 5; 194 5 - 195 4; 195 4 - 197 5; 197 5 - 198 6; 198 6 - 2000. Viết Nghệ Tĩnh( 193 0- 193 1) - Hỏi đáp, nêu vấn đề, 8 - Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9 - Sử dụng lợc đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh( 193 0- 193 1) để trình bày

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Những nét khái quát về tình hình các nớc Châu - Kế hoạch môn lịch sử 9
h ững nét khái quát về tình hình các nớc Châu (Trang 3)
- Tình hình Đông Nam á trớc và sau năm 1945 – Sự ra đời của hiệp hội các nớc ĐNA - Kế hoạch môn lịch sử 9
nh hình Đông Nam á trớc và sau năm 1945 – Sự ra đời của hiệp hội các nớc ĐNA (Trang 4)
- Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của Tây Âu sau chiến tranh thế giới2  - Kế hoạch môn lịch sử 9
nh hình chung với những nét nổi bật nhất của Tây Âu sau chiến tranh thế giới2 (Trang 5)
- Học sinh cần nắm đợc sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 - Kế hoạch môn lịch sử 9
c sinh cần nắm đợc sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 (Trang 6)
28 Bài 23: Tổn g- Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi -Lợc đồ - Kế hoạch môn lịch sử 9
28 Bài 23: Tổn g- Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi -Lợc đồ (Trang 9)
- Tình hình nớc ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dơng. Nguyên nhân của việc đất nớc ta  bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị  khác nhau  - Kế hoạch môn lịch sử 9
nh hình nớc ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dơng. Nguyên nhân của việc đất nớc ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau (Trang 11)
- HS nắm đợc tình hình miền Nam - miền Bắc sau đại thắng mùa xuân năm 1975 - Kế hoạch môn lịch sử 9
n ắm đợc tình hình miền Nam - miền Bắc sau đại thắng mùa xuân năm 1975 (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w