GIÁO dục sức KHỎE bệnh nhân sau mổ gãy xương đòn Thay khớp háng bỏng

22 360 0
GIÁO dục sức KHỎE bệnh nhân sau mổ gãy xương đòn  Thay khớp háng  bỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẨU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG ĐỊN Phẫu thuật gãy xương đòn để rút ngắn thời gian hồi phục, bên cạnh việc lựa chọn phương pháp, địa phẫu thuật uy tín người bệnh cần lưu ý tuân thủ cách chăm sóc sau phẫu thuật gãy xương đòn cách Phẫu thuật gãy xương đòn thực chất khơng phải trường hợp khó, thời gian phẫu thuật diễn trung bình khoảng thời gian hồi phục nhanh vị trí xương khác Tuy nhiên, phẫu thuật gãy xương đòn để lại biến chứng nguy hiểm bung nẹp, di lệch xương,… Vì vậy, người bệnh cần nằm lòng số vấn đề quan trọng chuẩn bị cho phẫu thuật thành công như: Chọn bác sĩ giỏi có nhiều kinh nghiệm Một vấn đề người gãy xương đòn cần quan tâm lựa chọn bệnh viện uy tín có đội ngũ bác sĩ giỏi, trang thiết bị y tế đảm bảo cho phẫu thuật diễn suôn sẻ Phẫu thuật gãy xương đòn thành cơng bệnh viện Thu Cúc Xin ý kiến tư vấn bác sĩ phương pháp phẫu thuật phù hợp Nếu bạn băn khoăn khơng biết phương pháp đem lại hiệu tốt cho ca phẫu thuật gãy xương đòn, xin ý kiến bác sĩ Sau kiểm tra, tùy vào mức độ gãy xương tình trạng sức khỏe bệnh nhân, bác sĩ định phương pháp phẫu thuật phù hợp đem lại kết tốt cho bệnh nhân Lưu ý cách chăm sóc hậu phẫu tốt  Trong tuần đầu chườm đá cho khớp vai lần ngày lần 15 phút giúp giảm đau, sưng nề nhiễm trùng      Không nâng tay bị gãy xương đòn 70 độ theo hướng vòng tuần sau chấn thương Khơng nâng vật nặng kg bên tay bị gãy vòng tuần sau gãy xương Giữ nẹp xương đòn vòng 3-4 tuần sau chấn thương giúp lành xương Trong mang đai cần ý giữ cho xương thẳng nhằm tạo cân tránh di lệch thứ phát, ý tư vai, không nhún vai, khơng thả lỏng vai hay xoay tròn vai mang nẹp Tái khám theo hẹn để kiểm tra theo dõi lành xương Sau phẫu thuật người bệnh cần ý đến chăm sóc hậu phẫu phục hồi chức cách theo dẫn bác sĩ Dinh dưỡng cách sau phẫu thuật Người bệnh nên uống nhiều nước, cung cấp nhiều chất có nhiều vitamin giàu protid calci Ăn người bệnh tỉnh Người bệnh nên ăn thực phẩm dễ tiêu hóa, nên cung cấp nhiều thức ăn có calci nghêu, sò, cua,… Ngồi ra, người bệnh nên vận động, uống nhiều nước tránh nguy tạo sỏi Đối với người già nên cho uống sữa khả hấp thu calci Chăm sóc bệnh nhân sau mổ thay khớp háng Việc trật khớp háng sau mổ tùy thuộc vào nhiều yếu tố kỹ thuật mổ, tình trạng bệnh kèm theo, hiểu biết phối hợp bệnh nhân Khớp háng nhân tạo liền tốt sau phẫu thuật khoảng tháng Lúc nguy trật khớp giảm dần Chính vậy, bệnh nhân cần có biện pháp phòng tránh trật khớp háng vòng tháng đầu sau mổ Sau mổ, bệnh nhân cần nằm giường kê cao cho ngồi khớp háng không bị gập 90 độ Cần có gối để kê chân nằm Trong sinh hoạt, cần lưu ý không gập người, không để khớp háng gập 90 độ Điều có nghĩa, nên sử dụng dụng cụ lấy đồ có cán dài để tránh cúi gập thân; ghế ngồi khơng lún; tắm nên đứng, có tay vịn, có ghế tựa cao; xí cần nâng cao Khi nằm, nên nằm nghiêng sang bên lành với gối chèn chân để tránh khép xoay Nếu nằm ngửa cần kê gối chèn để đảm bảo khớp háng không dạng, không bị khép, khơng xoay ngồi q mức Ln ngồi dậy từ bên khớp háng mổ, nhích dần chân mổ mép giường, sau từ từ đặt bàn chân xuống nhà di chuyển nốt chân lành Khung tập đặt sát giường để bệnh nhân di chuyển cần BS Nguyễn Thanh Xuân Các nguyên tắc sơ cứu bị bỏng Bỏng tình trạng tổn thương phổ biến, mắc phải cần sơ xuất nhỏ Có nhiều tác nhân gây bỏng, chẳng hạn bỏng nóng, bỏng lửa, điện, hóa chất, Tùy thuộc vào loại tác nhân gây bỏng mức độ vết bỏng mà có cách xử lý khác Nguyên nhân gây bỏng Có nhóm ngun nhân gây bỏng, bao gồm: Bỏng nhiệt độ: gồm hai dạng chính:  Bỏng khơ: bỏng lửa, bỏng kim loại, bỏng bô xe máy bỏng tia lửa điện  Bỏng ướt: bỏng dầu mỡ, bỏng nước sơi, bỏng nước, bỏng nóng thức ăn Bỏng hóa chất: bao gồm:  Bỏng axit: loại axit gây bỏng chẳng hạn axit nitric (HNO3), axit sunfuric (H2SO4), axit clohydric (HCL),  Bỏng bazơ: KOH, NaOH, Ca(OH)2 Trong vơi tơi loại bỏng vừa sức nhiệt vừa độ bazơ Bỏng điện: bị bỏng có luồng điện dẫn truyền qua thể Bỏng điện thường bị sét đánh điện giật, bỏng nguồn điện sinh hoạt điện công nghiệp Bỏng tia vật lý: loại bỏng gặp đời sống hàng ngày, thường gây tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X, tia phóng xạ gama, bêta Khi bị bỏng, phận thể người chịu tác động da Da người vơ mỏng manh nhạy cảm, dễ bị tổn thương tác nhân bên Bỏng ảnh hưởng tới lớp da, lớp cơ, xương mạch máu, làm rối loạn chức vùng bị tổn thương, thay đổi cấu trúc, chí tử vong nạn nhân phải chịu tàn phế suốt đời Sơ cứu bỏng nhiệt độ Các cách nhận biết tình trạng bỏng Độ sâu vết bỏng phân thành mức độ Độ tăng mức độ tổn thương bỏng nhiều Cụ thể cấp độ bỏng bao gồm: Độ I: Bỏng bề mặt: Ở cấp độ này, phần da bị tổn thương bỏng lớp da cùng, làm cho vùng da bị đỏ ửng lên đau rát đầu mút dây thần kinh bị kích thích Vết thương loại bỏng gây lành hẳn sau ngày Độ II: Bỏng phần da: Phần da bị tổn thương bỏng lớp biểu bì phần lớp chân bì Bỏng độ II hình thành nên túi nước, vỡ để lộ bề mặt màu hồng gây đau đớn cho nạn nhân Nếu vết bỏng giữ không bị nhiễm trùng tự lành lại sau khoảng 14 tuần mà không cần thông qua điều trị Vết bỏng tự lành không để lại sẹo có sẹo khơng đáng kể Ngồi ra, sau vết bỏng lành, tổ chức da đỏ khoảng thời gian dài Trong trường hợp, bỏng độ II bị nhiễm khuẩn khiến cho lớp da bị phá hủy bỏng độ II chuyển nặng sang bỏng độ III Độ III: Bỏng toàn lớp da: Toàn lớp da bị tổn thương nghiêm trọng, bao gồm lỗ chân lơng tuyến mồ Vết bỏng có màu trắng nhợt xám lại, khô cứng cảm giác đau đớn, bên cạnh đó, đầu nút dây thần kinh bị phá hủy Trong trường hợp nạn nhân bị bỏng nặng toàn lớp da lớp mỡ da có nguy cao bị phá hủy phần bị lộ Bỏng cấp độ III thường dễ bị nhiễm khuẩn, phải khoảng thời gian dài vết bỏng hồi phục lại, nhiên vết bỏng để lại sẹo Vì độ sâu vết bỏng phụ thuộc vào nồng độ hóa chất nhiệt độ, thời gian mà nhiệt độ hóa chất tác động lên da, độ sâu vết bỏng không đồng Da người có xu hướng giữ nhiệt, bị bỏng, lớp quần áo bên ngồi bị đốt cháy thành than dính lên vùng da bị tổn thương làm cho vết thương trở nên trầm trọng Vì vừa bị bỏng, bạn nên lập sối nhiều nước liên tục lên vết bỏng để làm giảm độ sâu cho vùng da bị tổn thương Vị trí vết bỏng thể Mỗi vị trí vết bỏng có ý nghĩa lớn tính mạng trình hồi phục nạn nhân, chẳng hạn như:  Bỏng mắt gây mù lòa  Bỏng vùng mặt gây phù nề chèn ép đường thở, dễ bị biến dạng mặt để lại sẹo xấu  Bỏng bàn tay vùng khớp dẫn tới có cứng, giảm làm chức hoạt động  Bỏng vùng lưng, vùng gần hậu môn sinh dục vùng hậu mơn sing dục có nguy cao bị nhiễm khuẩn, thời gian hồi phục tổn thương lâu  Nếu hít phải khói nóng bị bỏng đường hơ hấp, dẫn tới tình trạng phù nề đường hô hấp, gây tắc nghẽn, nạn nhân bị suy hô hấp dễ bị viêm phổi Sơ cứu bị bỏng Các nguyên tắc sơ cứu bị bỏng Nếu vết bỏng không sơ cứu kịp thời cách gây hệ lụy nghiêm trọng tới sức khỏe, để lại hậu vô đáng tiếc cho nạn nhân sau Do dù nạn nhân bị bỏng nhẹ hay nặng việc sơ cứu cần thiết Bởi nhiều trường hợp không sơ cứu kịp thời xử lý sai vết bỏng nên để lại hậu đáng tiếc Nguyên tắc chung sơ cứu bỏng ban đầu cho nạn nhân tách khỏi nguồn bỏng, sau xả nước trực tiếp vào vết bỏng sớm tốt, liên tục vòng 15-20 phút để làm giảm nhiệt độ bề mặt da giúp giảm độ sâu vết bỏng Tuy nhiên, tuyệt đối không sử dụng nước đá, sử dụng nước lạnh thơng thường nước máy, nước giếng Sau đó, sử dụng gạc khăn thấm nước đắp vào chỗ bỏng để bớt đau Tùy vào tình trạng vết bỏng mà bạn mua thuốc trị bỏng bơi nhà đưa nạn nhân tới sở y tế gần để chữa trị Lưu ý, vết bỏng có xuất bỏng nước khơng tự ý chọc vỡ chúng Ngoài nguyên tắc chung, nguyên nhân gây bỏng có nguyên tắc sơ cứu khác nhau: Bỏng điện: ngắt nguồn điện cố gắng đưa nạn nhân khỏi nguồn điện Nếu thấy tim ngừng đập, cần hô hấp nhân tạo phương pháp ấn ngực chỗ đưa nạn nhân cấp cứu Bỏng hóa chất: cởi bỏ quần áo, rửa vết bỏng liên tục nước để làm lỗng nồng độ hóa chất Nếu nạn nhân bị bỏng axit nên rửa vết thương nước có pha bicarbonat Nếu bị bỏng chất kiềm rửa nước có pha chanh giấm Nếu bị bỏng mắt loại hóa chất gây rửa mắt với nước sạch, ngâm mắt nước khoảng 20 phút, sau băng mắt mảnh vải mỏng đưa nạn nhân tới sở y tế gần Bỏng lửa: quần áo nạn nhân cháy cần dội nước lấy chăn trùm lên người nạn nhân để dập tắt nguồn lửa Trong trường hợp vết bỏng mức độ nặng, tuyệt đối không cởi quần áo dính vào vết bỏng để tránh vùng da bị thương bị lột ra, gây thêm đau đớn làm tăng mức độ nghiêm trọng vết thương Bạn nên lấy băng y tế vải che vùng bị bỏng để tránh bị nhiễm trùng, sau đưa nạn nhân đến bệnh viện để điều trị Những điều không nên làm sơ cứu bỏng Không ngâm vết bỏng vào nước đá lạnh, vùng da bị bỏng qua lạnh khiến thân nhiệt bị hạ xuống, dẫn tới tình trạng co mạch máu, co cơ, làm cho vết bỏng trở nên nghiêm trọng Đây có lẽ lỗi sai sơ cứu phổ biến bị bỏng mà nhiều người mắc phải Không áp dụng cách phản khoa học bôi nước mắm, vắt nước củ ráy củ chuối lên vết bỏng Điều khiến cho vết bỏng dễ bị nhiễm trùng việc điều trị trở nên khó khăn Khơng bơi kem đánh lên vùng bị bỏng Kem đánh không làm dịu vết bỏng người nghĩ, chứa chất kiềm nhẹ, bơi lên vùng da bị bỏng làm cho nạn nhân cảm thấy đau đớn Chỉ nên sử dụng kem đánh cho trường hợp bỏng axit: sau làm loãng nồng độ axit da cách ngâm nước bạn bơi kem đánh lên vùng da bị bỏng để trung hòa axit dư da, sau rửa lại với nước Khơng chọc vỡ bóng nước để tránh nguy bị nhiễm trùng vi khuẩn thâm nhập vào CHĂM SĨC BỆNH NHÂN SAU BĨ BỘT Bó bột định trường hợp bệnh nhân bị gãy xương, trật khớp, bong gân… với mục đích bất động phần bị tổn thương, thúc đẩy nhanh trình liền xương Sau bó bột, phần lớn bệnh nhân theo dõi chăm sóc nhà Ðể giúp tổn thương mau lành, không để lại di chứng, cần lưu ý điều sau: Bó bợt – Người bệnh cần kê cao chi bó bột để tránh máu bị dồn ứ làm sưng phù vùng chi bị bó bột – Cử động thường xuyên ngón tay, ngón chân chi bó bột Nếu cần di chuyển phải dùng nạng gỗ giúp đỡ người nhà để tránh bị ngã – Không trực tiếp bột xuống cứng, làm nát bột, mềm bột gây chức bột – Vệ sinh da hàng ngày, lau đầu ngón, thay quần áo thường xuyên – Thay đổi tư thế, lăn trở thường xuyên để phòng tránh loét điểm tỳ đè – Không làm ướt, bẩn bột, không dùng vật sắc nhọn hay que chọc vào bột – Không tự ý cắt bột, tháo bột không đủ thời gian quy định khơng có định bác sĩ – Dinh dưỡng đầy đủ bổ sung canxi, kể sau tháo bột để nâng cao thể trạng, đề phòng lỗng xương – Khám lại theo lịch hẹn bác sĩ Khi có dấu hiệu bất thường sau cần đến sở y tế để xử trí kịp thời: – Kiểm tra xem bột có q chặt khơng, có bị lỏng hay bị gãy khơng? – Có tình trạng chèn ép bột, dị ứng bột khiến chi bó bột đau nhức, tê bì, tím lạnh, cảm giác, nốt phỏng, ngứa,… – Vết thương bị thấm dịch có mùi 10 CÁCH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG CÁNH TAY Chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay khâu quan trọng giúp bệnh nhân phục hồi nhanh tránh biến chứng Việc chăm sóc cần cách, cẩn trọng nên hỏi ý kiến tư vấn từ bác sĩ Cùng tìm hiểu cách chăm sóc hiệu qua thơng tin Chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay khâu quan trọng giúp bệnh nhân phục hồi nhanh tránh biến chứng Mục lục [Ẩn] Cách chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay trước bó bột phẫu thuật  o 1.1 Cách chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay sau bó bột o 1.2 Cách chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay sau mổ o 1.3 Chăm sóc qua chế độ ăn uống, sinh hoạt 11 CÁCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG CÁNH TAY TRƯỚC KHI BÓ BỘT HOẶC PHẪU THUẬT – Theo dõi dấu hiệu sinh tồn tuỳ theo tình trạng người bệnh đề phòng bị sốc – Sau dùng nẹp bất động tạm thời 30 phút, cần cho người bệnh dùng thuốc giảm đau định chuyên môn – Bất động tay gãy cho người bệnh theo phương pháp – Nâng cao cánh tay bị gãy để giảm sưng phù – Cho người bệnh uống nước chè đường ấm, sưởi ấm, cho thở oxy Cách chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay sau bó bột – Theo dõi dấu hiệu sinh tồn – Kiểm tra, chăm sóc bột theo nguyên tắc – Không dùng que chọc vào bột gây xước da nhiễm trùng Tránh làm ướt bột – Sau 7- 10 ngày tay hết sưng nề, bột lỏng phải bó bột đến khám lại – Khi bột khô, cố định tốt, hướng dẫn người bệnh vận động co bột Hướng dẫn người bệnh uống nhiều nước, vỗ rung lồng ngực, vệ sinh thân thể, nhằm giảm nguy viêm phổi, nhiễm trùng tiết niệu 12 – Thường xuyên quan sát da vùng bị tỳ đè nhiều, dễ loét khuỷu tay để phát xử trí tình trạng phù nề, đổi màu, loét – Hướng dẫn người bệnh tập phục hồi chức từ từ, vừa sức, tránh để va chạm vào chỗ chấn thương Cách chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay sau bó bợt bao gồm việc hướng dẫn người bệnh vận động co bột, uống nhiều nước, vỗ rung lồng ngực, vệ sinh thân thể Cách chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay sau mổ – Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: + Theo dõi vòng 24 h đầu sau mổ nhằm phát tình trạng tai biến gây mê, phẫu thuật Nếu có bất thường cần báo cho bác sĩ + Theo dõi ngày sau để phát tình trạng nhiễm trùng, thiếu máu – Thay băng vết mổ: Thời gian tùy trường hợp Nếu chảy máu vết mổ cần thực băng ép cầm máu Nếu sau băng ép chảy máu, phải báo cho bác sĩ Nếu vết mổ tiến triển tốt cắt sau ngày Khi vết mổ có biểu sưng nề, có dịch mủ cần cắt sớm giải phóng mủ, dịch – Giảm đau, sưng phù bên tay bị gãy cách gác tay cao dụng cụ phù hợp – Theo dõi tuần hoàn vận động cảm giác tay gãy 13 Sau mổ, cần theo dõi tuần hoàn vận đợng cảm giác tay gãy Chăm sóc qua chế độ ăn uống, sinh hoạt – Hướng dẫn cho người bệnh ăn theo chế độ bồi dưỡng thể trạng Cần sử dụng thức ăn dễ tiêu, tránh táo bón, sỏi tiết niệu – Hướng dẫn người bệnh tập vận động, vệ sinh thân thể tuỳ trường hợp – Cho người bệnh dùng thuốc theo định bác sĩ Theo dõi tác dụng phụ, tai biến thuốc, báo với bác sĩ có bất ổn – Rút dẫn lưu sau 24 – 48 h 14 Chế độ dinh dưỡng giúp vết thương hở nhanh lành Chế độ dinh dưỡng giúp vết thương nhanh lành bị nhiễm trùng – mưng mủ Tuy nhiên chế độ ăn uống hợp lý để giúp vết thương hở nhanh lành? Sự lành vết tương bao gồm giai đoạn: Giai đoạn có xuất huyết viêm Ở giai đoạn này, vết thương dễ bị nhiễm trùng – mưng mủ Giai đoạn tạo mô hạt để làm đầy vết thương giai đoạn tái tạo biểu bì để vết thương lành hồn tồn Q trình lành tạo sẹo Vết thương lành nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố – Bản chất mức độ tổn thương: nhỏ, nơng khơng để lại sẹo Vết thương lớn hay bị bầm dập dễ bị nhiễm trùng – mưng mủ để lại sẹo xấu – Một số yếu tố khác như: thiếu đạm, vitamin, selen, kẽm hay người cao tuổi, bị bệnh tiểu đường, điều trị thuốc có corticoid, hóa trị bệnh ung thư… Một số quan niệm cho vết thương lành sẹo nhiễm trùng – mưng mủ khơng nên ăn tơm, cua, cá biển, thịt bò, rau muống… sợ vết thương tấy lên, chảy nước tạo mủ nhiều Thực ra, nên kiêng thực phẩm ăn vào bị dị ứng (ngứa, mề đay, sưng tay, chân, sưng mí mắt, khó thở, lên suyễn…) dị ứng gây tăng tượng viêm chỗ, tạo mủ Nếu không bị dị ứng ăn thức ăn bình thường Kế hoạch làm lành vết thương 15 Để vết thương nhanh lành, bạn thực biện pháp đây: – Ăn đủ chất đạm: Có nhiều thịt, các, tép, trứng, lươn … loại đậu Đây nguyên liệu để tạo tế bào mới, thành phần có liên quan đến trình làm lành vết thương – Ăn loại thực phẩm có liên quan đến q trình tạo máu sắt, axit folic, vitamin B12… có nhiều thịt, gan, huyết, trứng, sữa, rau xanh đậm, Vì máu mang protein, vitamin, khống chất o-xy đến ni dưỡng mô bị tổn thương Đồng thời, mang tế bào bạch cầu, đại thực bào đến tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập vào vết thương, dọn dẹp chất thải xác vi trùng chết, xác tế bào chết – Các vitamin B, A, E có vai trò quan trọng việc tạo mơ làm vết thương mau lành Vitamin C giúp tăng sức đề kháng, chống lại tượng nhiễm trùng, mưng mủ Rau màu xanh đậm, đu đủ, long… có chứa nhiều vitamin Kẽm selen giúp mau lành vết thương, chống nhiễm khuẩn, có nhiều cá, thịt gia cầm, trứng, nghêu, sò… 16 Phương pháp điều trị cách phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch Suy giãn tĩnh mạch trở thành bệnh mạn tính với nhiều triệu chứng thường gặp tạo hậu khó lường cho người mắc phải Một đôi chân với đường mạch máu chằng chịt, thẩm mỹ dấu hiệu thường gặp nhất, ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch Thậm chí, bệnh gây biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh Căn bệnh có xu hướng trẻ hóa lối sống "nhanh", áp lực cơng việc, cộng với thói quen dành thời gian quan tâm tới dấu hiệu bệnh bắt đầu để phòng ngừa chữa trị Sự nguy hiểm bệnh suy giãn tĩnh mạch Suy giãn tĩnh mạch thật trở thành bệnh thời đại với cao huyết áp tiểu đường với tỷ lệ người mắc bệnh cao, theo xu hướng đa dạng giới tính tuổi tác Căn bệnh gây biến chứng khơng phần nguy hiểm Vì vùng da mắc bệnh thường mỏng, yếu có khả bị loét diện rộng nhiễm khuẩn Nghiêm trọng hơn, suy giãn tĩnh mạch gây tình trạng tắc tĩnh mạch máu đơng di chuyển ngược từ vùng mắc bệnh tim khiến máu lưu thông Trong trường hợp xấu nhất, người bệnh mắc phải biến chứng đối diện với nguy tử vong Nguyên nhân biểu suy giãn tĩnh mạch Nguyên nhân gây bệnh suy giãn tĩnh mạch đến từ nhiều yếu tố khác nhau: di truyền, thay đổi nội tiết tố hay thói quen vận động khiến van mạch máu làm việc nhiều dẫn đến suy yếu bị hỏng Căn bệnh thường có biểu dễ bị bỏ qua như: tê, sưng chân, nặng bắp chân, có cảm giác kiến bò hay chuột rút ban đêm khiến người mắc bệnh chủ quan Từ đó, bệnh âm thầm diễn tiến đến giai đoạn nặng hơn, tĩnh mạch bị phình lên bề mặt da kèm phù chân đau chân đêm Đây lúc suy giãn tĩnh mạch gây tâm lý lo âu hoang mang người mắc phải Phương pháp điều trị cách phòng ngừa Nhờ phát triển y học đại, nhiều phương pháp điều trị chứng suy giãn tĩnh mạch phát triển mang lại hiệu cao như: phẫu thuật laser, đốt tĩnh mạch giãn nhiệt hay rút bỏ tĩnh mạch giãn chỗ Tuy nhiên, tất phương pháp khiến người mắc bệnh tiêu tốn nhiều chi phí thời gian chữa trị Vì vậy, xây dựng lối sống khoa học lành mạnh biện pháp phòng ngừa cách để suy giãn tĩnh mạch khơng thể gây phiền tối đến sống 17 Ảnh internet Để phòng tránh nguy mắc suy giãn tĩnh mạch cần hạn chế trạng thái tĩnh lâu thể với hoạt động: bộ, chơi môn thể thao hay yoga kết hợp với chế độ ăn uống khoa học, giàu chất xơ tăng cường mức vận động phù hợp nơi làm việc Ngồi ra, mang tất y khoa sử dụng loại thuốc, dược phẩm hỗ trợ trình hồi lưu tĩnh mạch CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRÀN DỊCH KHỚP GỐI SAU CHẤN THƯƠNG 18 Tràn dịch khớp gối tình trạng phổ biến xuất sau chấn thương khớp gối bệnh lý xương khớp Đối với nguyên nhân tràn dịch khớp gối chấn thương, việc chăm sóc bệnh nhân tràn dịch khớp gối sau chấn thương đóng vai trò quan trọng q trình hồi phục khớp gối Dưới vấn đề mà người bệnh gia đình cần quan tâm để chăm sóc khớp gối tốt Tràn dịch khớp gối chấn thương Tổn thương khớp gối chấn thương dẫn đến tình trạng tràn dịch khớp gối, khiến đầu gối bị sưng to, phù nề, gây đau gây hạn chế vận động Các chấn thương khớp gối gây tràn dịch khớp thường gặp gãy xương, rách sụn chêm khớp gối, đứt dây chằng chéo trước dây chằng chéo sau khớp gối tai nạn giao thông, tai nạn lao động, chấn thương chơi thể thao té ngã…hay tổn thương sụn khớp tải Để chẩn đoán điều trị tràn dịch khớp gối, bệnh nhân cần thực xét nghiệm chẩn đốn giúp xác định xác tình trạng tràn dịch khớp gối chọc hút dịch khớp, chụp X-quang khớp gối, chụp cộng hưởng từ, xét nghiệm máu Điều trị tràn dịch khớp gối giai đoạn đầu thường sử dụng thuốc giảm đau để hạn chế tình trạng nhiễm trùng giảm thiểu triệu chứng sưng viêm đau nhức khớp gối Nếu dịch khớp nhiều, bệnh nhân cho chọc hút dịch khớp để giảm áp lực khớp gối 19 Chăm sóc bệnh nhân tràn dịch khớp gối sau chấn thương Trong trình điều trị tràn dịch khớp gối chấn thương, người bệnh gia đình cần ý quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe người bệnh Bệnh nhân người nhà cần thực lưu ý sau đây: Chú ý đến chế độ ăn uống Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh tràn dịch khớp gối sau chấn thương để thể phục hồi tốt Bệnh nhân nên ăn thịt lợn, thịt gia cầm, hải sản, loại cá nước lạnh cá hồi, cá thu, cá trích, cá ngừ giàu acid béo omega Đừng bỏ qua ăn chế biến từ xương ống sườn giàu canxi, glucosamine chondroitin có tác dụng giúp sụn khớp khỏe 20 Chú ý chế độ sinh hoạt, vận động Bệnh nhân tràn dịch chấn thương dùng chườm đá kê cao chân để tăng cường tuần hoàn máu chân, tránh tượng sưng nề Sắp xếp thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc sức, tránh lại nhiều mang vác nặng khiến khớp gối bị tải gây đau nhức Đồng thời, bệnh nhân nên thực tập giúp mềm dẻo gối, tập tăng cường sức khỏe cho đùi để hỗ trợ vận động khớp gối, giảm thiểu nguy đau mỏi gối chấn thương đầu gối Những bệnh nhân có trọng lượng thể lớn cần thực chế độ giảm cân ăn uống luyện tập phù hợp để trì cân nặng hợp lý Thăm khám khớp gối định kỳ Để ngăn ngừa tái phát biến chứng xảy bệnh tràn dịch khớp gối sau chấn thương, bệnh nhân nên tái khám sau điều trị tràn dịch khớp, tuân 21 thủ hướng dẫn định chăm sóc khớp gối bị tràn dịch để khớp gối phục hồi tốt Thăm khám khớp gối định kỳ khoảng tháng/lần giúp phát điều trị sớm bệnh lý xương khớp mạn tính viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp, bệnh gout… 22 ... sóc bệnh nhân sau mổ thay khớp háng Việc trật khớp háng sau mổ tùy thuộc vào nhiều yếu tố kỹ thuật mổ, tình trạng bệnh kèm theo, hiểu biết phối hợp bệnh nhân Khớp háng nhân tạo liền tốt sau phẫu... khoảng tháng Lúc nguy trật khớp giảm dần Chính vậy, bệnh nhân cần có biện pháp phòng tránh trật khớp háng vòng tháng đầu sau mổ Sau mổ, bệnh nhân cần nằm giường kê cao cho ngồi khớp háng không... chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay sau bó bột o 1.2 Cách chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay sau mổ o 1.3 Chăm sóc qua chế độ ăn uống, sinh hoạt 11 CÁCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG CÁNH

Ngày đăng: 09/01/2020, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các nguyên tắc sơ cứu khi bị bỏng

    • 1. Nguyên nhân gây bỏng

    • 2. Các cách nhận biết tình trạng bỏng

    • 3. Vị trí của các vết bỏng trên cơ thể

    • 4. Các nguyên tắc sơ cứu khi bị bỏng

    • 5. Những điều không nên làm khi sơ cứu bỏng

    • CÁCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG CÁNH TAY

      • CÁCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG CÁNH TAY TRƯỚC KHI BÓ BỘT HOẶC PHẪU THUẬT

        •  Cách chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay sau khi bó bột

        • Cách chăm sóc bệnh nhân gãy xương cánh tay sau mổ

        • Chăm sóc qua chế độ ăn uống, sinh hoạt

        • Chế độ dinh dưỡng giúp vết thương hở nhanh lành

        • CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRÀN DỊCH KHỚP GỐI SAU CHẤN THƯƠNG

          • Tràn dịch khớp gối do chấn thương 

          • Chăm sóc bệnh nhân tràn dịch khớp gối sau chấn thương

            • 1. Chú ý đến chế độ ăn uống

            • 2. Chú ý chế độ sinh hoạt, vận động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan