1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tinh gọn tại đại học lâm nghiệp việt nam

115 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 498,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THU NGA QUẢN TRỊ TINH GỌN TẠI ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Áp dụng quản trị tinh gọn đại học Lâm nghiệp Việt Nam” cá nhân nghiên cứu Các thông tin, số liệu đề tài nghiên cứu hoàn toàn lấy từ thực tế, có nguồn gốc, trích dẫn cụ thể, rõ ràng Các kết nghiên cứu thu từ đề tài nghiên cứu tơi tìm hiểu đúc rút, khơng chép chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Nga MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ĐHLN QTTG DN TPS CBNV DNVVN TQM Nguyên nghĩa Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Quản trị tinh gọn Doanh nghiệp Toyota Production System Cán nhân viên Doanh nghiệp vừa nhỏ Total Quality Management DANH MỤC BẢNG STT Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 10 3.10 Nội dung Số lượng lao động Trường đại học Lâm Nghiệp phân theo cấu theo vị trí làm việc giai đoạn 2016 - 2018 Số lượng lao động Trường đại học Lâm Nghiệp phân theo trình độ đào tạo giai đoạn 2016 - 2018 Quy mô tuyển sinh Trường đại học Lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2018 Số lượng kinh phí cấp cho nghiên cứu khoa học giai đoạn 2016 - 2018 Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên giai đoạn 2013 - 2015 Phân loại giảng viên theo độ tuổi, chức danh, giới tính thời điểm 31/12/2018 Kết thống kê nhận thức tư duy, công cụ QTTG Nhận biết loại lãng phí tổ chức Mức độ cần thiết phải loại bỏ loại lãng phí trường ĐHLN Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng QTTG ĐHLN Trang 35 36 39 40 41 45 51 52 62 66 DANH MỤC HÌNH STT Hình 1.1 2.1 Nội dung nguyên lý tảng quản trị tinh gọn Quy trình nghiên cứu luận văn Trang 12 26 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ST T Hìn h 3.1 3.1 3.2 Nội dung Trang Sơ đồ tổ chức máy quản lý Trường đại học Lâm Nghiệp Mức độ mong muốn, tâm cá nhân, đơn vị việc áp dụng QTTG Mức độ phù hợp tư duy/ công cụ QTTG 31 64 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Giáo dục coi loại hình dịch vụ đặc biệt xu tồn cầu hóa Trên khía cạnh đơn vị cung ứng dịch vụ, trường đại học lúc giống doanh nghiệp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Vẫn cịn nhiều quan điểm tranh cãi vấn đề nên hay không nên thương mại hóa giáo dục rõ ràng tính hiệu ln ln cần thiết hoạt động Trên thị trường giáo dục đại học số lượng đơn vị tham gia cạnh tranh ngày gia tăng tất địa bàn nhu cầu xã hội nguồn nhân lực có chất lượng cao, sức ép cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Không trường đại học bối cảnh tự chủ tài chính, tự định hoạt động tách dần khỏi khu vực quản lý Nhà nước Đứng trước thách thức để gia tăng hiệu hoạt động trường đại học không nên đề cao việc nâng cao chất lượng chương trình đào tạo mà cịn phải nâng cao hiệu quy trình làm việc, loại bỏ lãng phí khơng cần thiết q trình hoạt động Năm 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Kiểm định chất lượng giáo dục vào Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 Mục đích việc kiểm định giúp cho nhà quản lý, trường đại học xem xét toàn hoạt động nhà trường cách có hệ thống, để điều chỉnh theo tiêu chuẩn định, giúp trường đại học định hướng xác định chuẩn chất lượng định tạo chế đảm bảo chất lượng vừa chặt chẽ vừa linh hoạt Tiếp vào năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục đưa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học theo định số 65/2007/QĐBGDĐT Từ thấy việc hồn thiện hệ thống, quy trình quản lý nâng cao hiệu máy quản trị không đơn đề xuất mà trở thành nhiệm vụ bắt buộc trường đại học Có nhiều phương pháp quản trị áp dụng để hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động máy, song để áp dụng vào trường đại học quản trị tinh gọn cung cấp tư phương pháp quản trị phù hợp Mặc dù quản trị tinh gọn (Lean management) có nguồn gốc từ lĩnh vực sản xuất cụ thể ngành sản xuất ô tô (Ohno, 1988) phương pháp áp dụng cho lĩnh vực quản trị khác dịch vụ công (Kring et al, 2006) hay dịch vụ y tế giáo dục (Emiliani, 2004; Cristina and Felicia, 2012) Có thể thấy hiệu từ việc áp dụng tư quốc gia phát triển Mỹ, nước Tây Âu Tại Việt Nam, người tiên phong việc chuyển hóa tư tưởng quản trị tinh gọn phù hợp với thực tiễn Việt Nam tiến sĩ Nguyễn Đăng Minh với sách “Quản trị tinh gọn Việt Nam, đường tới thành công” người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu Trường Đại học Lâm Nghiệp trường đầu ngành Việt Nam đào tạo lĩnh vực lâm nghiệp Hiện Nhà trường không ngừng mở rộng quy mô đào tạo, lượng sinh viên tăng nhanh qua năm học Trong suốt trình hình thành phát triển trường liên tục cải tiến nâng cao chất lượng, tầm nhìn trở thành trường đại học hàng đầu lĩnh vực lâm nghiệp tiến tới tự chủ mặt tài Việc giảm chi phí hoạt động nâng cao suất lao động cán bộ, nhân viên làm việc đơn vị trường coi nhiệm vụ song song với việc nâng cao chất lượng đào tạo tác động tổng hợp tạo lực cạnh tranh trường Hiện trường có cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc nâng cao chất lượng đào tạo hoạt động tuyên truyền quảng bá thu hút người học song việc nghiên cứu để cải tiến quy trình hiệu làm việc đội ngũ nhân viên cán quản lý cịn đề cập chưa có phương pháp rõ rệt Với mong muốn góp phần vào nghiệp phát triển chung trường với tư cách thành viên tổ chức, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản trị tinh gọn trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam” để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Quản trị tinh gọn tổ chức cung ứng dịch vụ có đặc điểm ? Câu hỏi 2: Thực trạng hoạt động quản trị trường nào? Câu hỏi 3: Quản trị tinh gọn cần triển khai để phù hợp với đặc điểm trường? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu : đề xuất giải pháp áp dụng quản trị tinh gọn góp phần cải thiện, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tổng quan cơng trình nghiên cứu sở lý luận quản trị tinh gọn + Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị tinh gọn trường đại học Lâm nghiệp + Đề xuất giải pháp nhằm áp dụng có hiệu quản trị tinh gọn nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản trị tinh gọn trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: nghiên cứu thực trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, sở thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội + Về thời gian: Số liệu sơ cấp thu thập điều tra năm 2019 Số liệu thứ cấp vòng năm từ 2016- 2018 + Về nội dung: quản trị tinh gọn trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm 04 chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu thiết kế luận văn - Chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động quản trị tinh gọn trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam - Chương 4: Đề xuất giải pháp ứng dụng quản trị tinh gọn trường đại học Lâm nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TINH GỌN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản trị tinh gọn: 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển phương pháp quản trị tinh gọn: Quản trị tinh gọn hệ thống nguyên tắc ứng dụng hình thành phát triển tập đoàn Toyota- doanh nghiệp hàng đầu Nhật Bản lĩnh vực sản xuất chế tạo ô tô Sự phát triển thần kì bền vững Toyota khơng thị trường Nhật Bản mà vượt qua hãng sản xuất xe GM (General Motor) khổng lồ Mỹ thị trường nội địa, với thị phần áp đảo thị trường xe toàn giới thu hút quan tâm không nhà quản trị tác nghiệp mà giới học thuật Được bắt nguồn sâu xa từ lý luận phân công lao động Adam Smith, lý thuyết giúp nhà sản xuất nâng cao hiệu lao động hơn, tiết kiệm thời gian sản xuất cách thay phân cơng cơng việc lớn cho người làm, công việc lớn chia nhỏ thành công việc phụ cho nhiều người thực Sau đó, Eli Whitney (1976- 1825), người đặt tiêu chuẩn cho việc chế tạo súng Mỹ, đặt tiêu chuẩn cho sản phẩm để dựa vào đó, nhà sản xuất hồn thành cơng việc tốt Người đóng góp thứ lịch sử hình thành thuyết quản trị tinh gọn Frederick Taylor- Kỹ sư khí người Mỹ, coi “cha đẻ” quản lý theo khoa học Ông cho để nâng cáo suất công nghiệp, cần nghiên cứu cẩn thận trình làm việc để triển khai xác chuỗi thao tác “làm theo cách tốt nhất” PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TINH GỌN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Kính gửi quý thầy, cô đồng nghiệp, Tôi tên Nguyễn Thị Thu Nga, học viên cao học khóa 26 ngành Quản trị kinh doanh trường đại học Kinh tế, đại học quốc gia Hà Nội Hiện thực đề tài nghiên cứu quản trị tinh gọn trường Đại học Lâm nghiệp Để phục vụ cho luận văn tốt nghiệp mình, tác giả kính mong quý đồng nghiệp trường dành chút thời gian để thực phiếu khảo sát Tôi xin cam đoan thông tin cá nhân câu trả lời phiếu khảo sát bảo mật sử dụng mục đích nêu Xin chân thành cảm ơn mong nhận hợp tác quý đồng nghiệp! Phần Thông tin chung cá nhân cung cấp thông tin Họ tên:…………………………………Giới tính: Nam  Nữ  Đơn vị cơng tác: Chức vụ (Nếu có): Phần II Nội dung vấn Nhận thức quản trị tinh gọn: Câu hỏi 1.1 Anh (chị) có biết đến khái niệm “Quản trị tinh gọn” khơng? Có Chuyển sang câu hỏi 1.2 Khơng Chuyển sang câu hỏi 1.3 Câu hỏi 1.2 Anh (chị) biết tư duy, công cụ Quản trị tinh gọn? STT TÊN TƯ DUY, CÔNG CỤ Tư làm từ đầu Tư đổi liên tục (Kaizen) Tư áp dụng linh hoạt Cơng cụ chuẩn hóa quy trình Cơng cụ quản lý trực quan (Mieruka) Cơng cụ TPM- trì suất tổng thể Cơng cụ 5S Cơng cụ JIT Câu trả lời Có biết Khơng biết Có biết Khơng biết Có biết Khơng biết Có biết Khơng biết Có biết Khơng biết Có biết Khơng biết Có biết Khơng biết Có biết Khơng biết Câu hỏi 1.3 Anh (chị) đánh giá lãng phí hữu hình vơ hình mà đơn vị gặp phải? Thang điểm đánh giá từ 1(khơng bao giờ) đến (rất thường xuyên) Lãng phí sở vật chất, trang thiết bị khu văn phòng làm việc Cán bộ, nhân viên mở máy tính chung khơng sử dụng mục đích cơng việc, đơi mở để làm việc riêng Các thiết bị làm việc đèn, quạt bố trí khơng hợp lý Cơng suất sử dụng hội trường chưa cao Cán bộ, nhân viên mở đèn, quạt không cần thiết Cán nhân viên quên tắt thiết bị văn phòng sau sử dụng Cán nhân viên sử dụng thiết bị công suất lớn so với nhu cầu sử dụng Lãng phí sở vật chất, trang thiết bị khu giảng đường Số lượng sinh viên không phù hợp với cơng suất phịng học Khơng có hướng dẫn sử dụng cụ thể thiết bị phòng học Các thiết bị bố trí khơng hợp lý Khơng có người tắt thiết bị sau sinh viên Công tắc sử dụng cho nhiều thiết bị Nhiều phịng học cịn trống giảng viên khơng mượn phịng để sinh viên học ơn, học bù Lãng phí sở vật chất, trang thiết bị khu thực hành, thí nghiệm Phần mềm mơ học tập sinh viên chưa khai thác hết Tần suất sử dụng phịng thực hành thí nghiệm chưa phù hợp với cơng suất Một số hóa chất sử dụng không sử dụng hết lần bảo quản nên phải bỏ Khơng vệ sinh, bảo quản dụng cụ thí nghiệm định kỳ dẫn đến hư hỏng Hóa chất không bảo quản cách dẫn đến hư hỏng Sử dụng hóa chất, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm sai mục đích dẫn đến hư hỏng Sinh viên sử dụng nhiều mức cần thiết hóa chất Khơng có quy định hướng dẫn sử dụng cụ thể dẫn đến sai sót phải thực nhiều lần Lãng phí lao động Cử cán đào tạo họ không về không muốn tiếp tục làm việc trường đại học Lâm nghiệp Nhân viên phục vụ giảng đường hoạt động chưa hiệu Nhân viên bảo vệ hoạt động chưa hiệu Nhân viên phục vụ khu văn phịng khoa làm việc chưa hiệu Bố trí công việc, chức vụ không phù hợp với chuyên môn cán Phân công giảng dạy học phần không cân đối môn Bố trí nhiều cán làm cơng việc cơng việc cần người làm Lãng phí thời gian Các định, thị, thông báo phổ biến từ cấp lãnh đạo xuống cấp không hiệu (quá chậm gấp) Cán hành làm khơng (Đi muộn, sớm) Cán nhiều thời gian để chờ đồng nghiệp hồn thành cơng việc trước có liên quan Thời gian chờ đợi gửi xe lấy xe nhà xe nhiều thời gian Cán nhân viên nghỉ giải lao quy định Cán nhân viên tán gẫu với đồng nghiệp Cán nhân viên thường xuyên đọc báo, kiểm tra điện thoại làm việc Chờ đợi lãnh đạo ký định, phê duyệt dự án nghiên cứu, cấp kinh phí Lãng phí thao tác thừa Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hướng nghiệp khơng có nhiều sinh viên tham gia Cử cán đào tạo ngắn hạn kiến thức khơng áp dụng nhiều vào việc giảng dạy hay thực công việc Giảng viên tham gia hội thảo không phù hợp với chun mơn Lãng phí thừa yếu tố đầu vào In văn nhiều trường hợp không cần thiết Lắp đặt nhiều thiết bị phịng bố trí khơng hợp lý Xây dựng thừa phòng học so với mức yêu cầu Hóa chất, dung dịch thí nghiệm mua q nhiều so với quy định Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm bố trí nhiều so với định mức yêu cầu sử dụng Lãng phí thao tác thừa Các tài liệu, dụng cụ làm việc cá nhân xếp không hợp lý, thời gian tìm kiếm cần Cán để nhiều vật dụng không cần thiết bàn làm việc Kho lưu trữ hồ sơ, tài liệu chung xếp không hợp lý Lãng phí khơng khai thác sức sáng tạo vơ hình cán Cán giảng viên chưa quan tâm đến việc nghiên cứu khoa học, viết giáo trình giảng dạy Các đề tài nghiên cứu khoa học chưa có nhiều áp dụng thực tế, cịn mang nặng tính lý thuyết Các báo đăng tạp chí khoa học nằm danh mục ISI- Scopus chưa nhiều Cơ chế khuyến khích giảng viên cải tiến phương pháp dạy học, nghiên cứu khoa học cịn thiếu Lãng phí thơng tin rời rạc Cán thiếu thơng tin xác quy trình, thủ tục cách thức giải vấn đề Khoa, phòng ban, Trung tâm Viện Cán không cập nhật thường xuyên quy trình, thủ tục, cách thức giải vấn đề Cán phòng ban hỗ trợ, xử lý vấn đề, việc phận giảng viên chưa hiệu Cán thiếu hiểu ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc (Không biết sử dụng hay khơng khai thác hết tính phần mềm) Lãng phí sai hỏng Xảy cố liên quan đến công văn, giấy tờ lưu trữ, quản lý Máy móc thiết bị hư hỏng khơng biết cách sử dụng Lãng phí di chuyển thừa Các giảng đường cách xa dẫn đến giảng viên nhiều thời gian di chuyển tiết học Giữa khu nhà phòng làm việc, hội trường, khu thí nghiệm, thực hành,…có khoảng cách q lớn dẫn đến di chuyển tốn nhiều thời gian Câu hỏi 1.4: Anh (chị) đánh giá mức độ cần thiết phải cắt giảm lãng phí này? Vui lịng đánh giá theo thang điểm từ 1(Rất không cần thiết) đến 5(Rất cần thiết)? ST T Loại lãng phí Mức độ cần thiết phải cắt giảm Lãng phí sở vật chất, trang thiết bị khu văn phòng làm việc Lãng phí sở vật chất, trang thiết bị khu giảng đường Lãng phí sở vật chất, trang thiết bị khu thực hành, thí nghiệm Lãng phí lao động Lãng phí thời gian Lãng phí thao tác thừa Lãng phí thừa yếu tố đầu vào Lãng phí khơng khai thác sức sáng tạo vơ hình 10 11 cán Lãng phí thơng tin rời rạc Lãng phí sai hỏng Lãng phí di chuyển thừa Áp dụng quản trị tinh gọn:a Câu hỏi 2.1 Đơn vị anh (chị) có áp dụng quản trị tinh gọn khơng? Có Chuyển câu 2.3 Không Chuyển câu 2.2 Câu hỏi 2.2 Anh (chị) có dự định áp dụng quản trị tinh gọn cho đơn vị khơng? Muốn áp dụng Khoảng 1-2 năm Chưa nghĩ tới Dừng khảo sát Câu hỏi 2.3 Anh (chị) đánh giá mức độ tâm/ mong muốn việc áp dụng quản trị tinh gọn cá nhân, phòng ban đối tác đơn vị nào?Vui lịng đánh giá theo thang điểm từ (rất thấp) đến (rất cao) STT Đối tượng Mức độ tâm/ mong muốn Ban giám hiệu Quản lý Khoa/ Viện Quản lý phòng ban chức Nhân viên, cán đơn vị Bộ nông nghiệp PTNT Từ đối tác (Nếu có) Từ khách hàng (Nếu có) Câu hỏi 2.4 Anh (chị) đánh dấu vào tư duy, công cụ quản trị tinh gọn mà đơn vị áp dụng đánh giá mức độ phù hợp tất tư duy, công cụ việc áp dụng vào đơn vị tương lai? Vui lòng đánh giá theo thang điểm từ 1(Rất không phù hợp) đến (Rất phù hợp) STT Tư duy/cơng cụ Hiện có 1 Mức độ phù hợp Tư làm từ đầu x Tư đổi liên tục (Kaizen) x Tư áp dụng linh hoạt Cơng cụ chuẩn hóa quy trình x Cơng cụ quản lý trực quan (Mieruka) x Cơng cụ TPM- trì suất tổng thể x Công cụ 5S x Công cụ JIT Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng quản trị tinh gọn Câu hỏi 3.1 Anh (chị) cho ý kiến có khơng yếu tố sau, yếu tố tác động tới việc áp dụng quản trị tinh gọn đơn vị mình? STT Tên yếu tố tác động Yếu tố khách quan Thiếu kiến thức quản trị tinh gọn Thiếu tài liệu hướng dẫn Thiếu chuyên gia quản trị tinh gọn đơn vị Có Khơng Khác (ghi rõ) Yếu tố chủ quan Nhận thức lãnh đạo quản trị tinh gọn chưa cao Nhận thức nhân viên quản trị tinh gọn chưa cao Tâm hay “tinh thần” chưa sẵn sàng Chưa có quy trình cụ thể cho phịng ban/ cơng việc Chưa nhận thức lãng phí Chưa tạo thành thói quen văn hóa “tinh gọn” Chưa có chế thưởng phạt rõ ràng Lo sợ ảnh hưởng đến lợi ích Chưa bị áp lực từ chủ quản 10 Chưa bị áp lực từ phía khách hàng/ đối tác 11 Khác (ghi rõ) Câu hỏi 3.2: Anh (chị) vui lòng cho biết thêm số ý kiến vấn đề khác có liên quan đến việc áp dụng quản trị tinh gọn đơn vị mình? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phan Chí Anh, 2008 Thực hành 5S- Nền tảng cải tiến suất Hà Nội : Nhà xuất Lao động Trương Hồng Hoa Dun, 2011 Áp dụng 5S cơng tác quản trị văn phòng Đinh Phi Hổ, 2012 Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu kinh tế phát triển- nông nghiệp Hà Nội : Nhà xuất Phương đông Nguyễn Đăng Minh, 2015 Quản trị tinh gọn- Đường tới thành công Hà Nội : Nhà xuất đại học quốc gia Nguyễn Đăng Minh Nguyễn Hồng Sơn Quản trị tinh gọn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam : Thực trạng giải pháp Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội Ngơ Mỹ Trân, Võ Minh Trí, (2018) Ứng dụng công cụ quản trị tinh gọn nâng cao hiệu làm việc đơn vị trực thuộc trường đại học Cần Thơ.Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thắng, 2014 Giáo trình thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh Hà Nội : Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Tài liệu tiếng Anh: Cristina, D and Felicia, S., 2012 Implementing Lean in a Higher Education University Constana Maritime University’s Annals Emiliani, M L., 2004 Improving Business School Course by Applying Lean Principles and Practices Quarterly Assurance in Education 10 James P Womack, Daniel T Jones & Daniel Roos, 1990, The machine that change the wolrd, New York : Rawson Associates 11 Nguyen Dang Minh, 2012 Contribution of Total Productive Management to Environment Conservation Journal of Information and Management, Vol 33, No 1, pp 186- 198 12 Phan Chi Anh, Yokishi Matsui, 2010 Contribution of quality Management and Just in time Production Practices to manufacturing performence, International Journal of Productivity and Quality Management, Vol 6, No 1/120 13 Krings, D., Levine, D and Wall, T., 2006 The use of Lean in Local Government 14 Liker, J.K., 2004 The Toyota Way : 14 Management Principles from the World’s Greatest Manufacture ... lý quản trị tinh gọn phù hợp với quan niệm quản trị đại, ưu việt quản trị truyền thống lấy việc tối ưu hóa tồn hệ thống có ý nghĩa so với giai đoạn Tại Việt Nam, sách ? ?Quản trị tinh gọn Việt Nam- ... cứu quản trị đại học tinh gọn giới: 1.1.4.1 Kinh nghiệm áp dụng quản trị đại học tinh gọn Anh: Zoe J Radnor Giovanni Bucci (2011) thống kê chương trình áp dụng điển hình quản trị đại học tinh gọn. .. Phân tích thực trạng hoạt động quản trị tinh gọn trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam - Chương 4: Đề xuất giải pháp ứng dụng quản trị tinh gọn trường đại học Lâm nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH

Ngày đăng: 09/01/2020, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Chí Anh, 2008. Thực hành 5S- Nền tảng cải tiến năng suất. Hà Nội : Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành 5S- Nền tảng cải tiến năng suất
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
2. Trương Hoàng Hoa Duyên, 2011. Áp dụng 5S trong công tác quản trị văn phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng 5S trong công tác quản trị văn
4. Nguyễn Đăng Minh, 2015. Quản trị tinh gọn- Đường tới thành công. Hà Nội : Nhà xuất bản đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tinh gọn- Đường tới thành công
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia
5. Nguyễn Đăng Minh và Nguyễn Hồng Sơn. Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam : Thực trạng và giải pháp. Hà Nội, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tinh gọn tại các"doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam : Thực trạng và giải pháp. Hà Nội
Nhà XB: Nhàxuất bản Hà Nội
6. Ngô Mỹ Trân, Võ Minh Trí, (2018). Ứng dụng công cụ quản trị tinh gọn nâng cao hiệu quả làm việc tại các đơn vị trực thuộc trường đại học Cần Thơ.Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công cụ quản trị tinh gọn"nâng cao hiệu quả làm việc tại các đơn vị trực thuộc trường đại học Cần"Thơ
Tác giả: Ngô Mỹ Trân, Võ Minh Trí
Năm: 2018
7. Nguyễn Văn Thắng, 2014. Giáo trình thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh. Hà Nội : Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực hành nghiên cứu trong kinh tế"và quản trị kinh doanh. Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.Tài liệu tiếng Anh
3. Đinh Phi Hổ, 2012. Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu trong kinh tế phát triển- nông nghiệp. Hà Nội : Nhà xuất bản Phương đông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w