1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Kĩ năng sống lớp 6

30 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 526,77 KB

Nội dung

Giáo án với các bài học: thích ứng với trường mới; xác định mục tiêu; tự nhận thức; quản lý thời gian; tôn trọng kỉ luật. Để nắm chi tiết nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo giáo án.

Ngày soạn: 30/10/2015 Ngày dạy: 3/11/2015 Người soạn:     Tiết 1,2,3,4:  Tên bài dạy:           Chủ đề 1:  THÍCH ỨNG VỚI TRƯỜNG MỚI 1. MỤC TIÊU ­ HS được làm quen với bao điều mới lạ về trường mới, thầy/cơ giáo mới,   bạn mới, những u cầu mới… ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng ứng xử, bình tĩnh lắng nghe, mạnh dạn chia sẻ  và tìm kiếm sự hỗ trợ từ mọi người xung quanh ­ Hình thành cho HS ý thức thích ứng với mơi trường mới 2. PHƯƠNG PHÁP                    ­ Trực quan ­ Vân đáp ́ ­ Đóng vai                    ­ Thảo luận nhóm                    ­ Trò chơi                       ­ Thực hành.  3. PHƯƠNG TIÊN: ̣ ­ Tranh ảnh về trường, lớp 4. HÌNH THỨC TƠ CH ̉ ỨC        Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi  180 phút  ( 4 tiết )        Số lượng học sinh/lớp:  27 học sinh 5.  TIÊN TRÌNH TH ́ ỰC HIÊN BÀI D ̣ ẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chia sẻ theo cặp đơi GV tổ chức trò chơi: các em hãy thảo  luận nhóm bằng cách chia sẻ (nói thầm)  cho nhau về những điều mới lạ mà các  HS thảo luận­ chơi trò chơi­ chia  em đã gặp ở trường thcs ( sau đó các em  sẻ viết ra giấy ), rồi lần lượt các thành viên  lên trình bày trên bảng.( các nhóm thi) về  nội dung: ?Lên lớp 6 em được học những mơn  nào? ?Những mơn học nào là mới? ?Em được học những thầy/cơ nào? ?Những mơn học nào là khó với em? ? Những điều mới lạ khác em gặp là gì? Gv nhận xét, chốt ý: năm đầu tiên là  năm hs làm quen trường thcs với bao  điều mới lạ : trường mới, thầy /cơ mới,  bạn mới, những u cầu mới…vậy  những khó khăn của các em là những  khó khăn gì……chúng ta sang phần 2… Những khó khăn khi học lớp 6 ? em gặp khó khăn gì khi học lớp 6? Hãy  khoanh tròn chữ cái trước những ý nêu  Hs đọc khó khăn của em: Hs tham gia thảo luận và trình  Gv u cầu hs đọc các ý /sgk­tr 6 bày kết quả u cầu hs thảo luận nhóm   Gv nhận xét Gv chốt: trước bao điều mới lạ, chắc  hẳn các em sẽ gặp khó khăn…vậy trước  khó khăn ấy, các em sẽ xử lý ra sao ?  ….các em cần bình tĩnh lắng nghe những  lời hướng dẫn của cac thầy cơ giáo, các  nội quy, quy định của nhà trường…đó  chính là động lực duy nhất giúp các em  tự tin đến trường…  3. Những thơng tin chính của trường  em.  ? Để nhanh chóng thích ứng khi học ở  trường mới, em hãy tìm hiểu và điền  những thơng tin sau: ­ Tên trường: ­ Địa chỉ trường: ­ Điện thoại của trường: ­ Tên lớp: ­ Tên  thầy/cô giáo chủ nhiệm: ­ Điện thoại của GVCN: ­ Tên thầy/cơ giáo bộ mơn: Gv u cầu hs thảo luận nhóm, các  Hs trình bày chia sẻ nhóm thi, lên bảng trình bày Gv nhận xét, tun dương nhóm nào  xong nhanh nhất và chính xác nhất 4.Quy định, nội quy ở trường em Gv: đã là thành viên trong nhà trường,  bản thân em phải tìm hiểu nội quy, quy  định của nhà trường và mọi hoạt động  cần tn theo quy định, nội quy ? Em cần làm gì khi muốn xin nghỉ buổi,  tiết học? ­ viết giấy xin phép có chữ ký của  phụ huynh ?khi thiếu thơng tin về mơn học, em cần  hỏi ai? ­ hỏi gv bộ mơn hoặc hỏi bạn  bè… ?Em có thể gặp GVBM khi nào? ở đâu? ­  khi hết tiết dạy, gặp GVBM ở  phòng chờ… ?có thể xem TKB của lớp mình ở đâu? ­ ở bảng tin của nhà trường ? khi ốm đau ở trường, em cần làm gì? ­ thơng báo cho gvcn, gvbm biết tình  hình sức khỏe, xuống phòng y tế nhà  trường để kịp thời báo cho gia đình biết  và xử lý…  Gv nhận xét, đánh giá mức độ hiểu biết   và kỹ năng giao tiếp ứng xử của hs  trong lớp 5. Sơ đồ trường em Bằng khả năng quan sát các em hãy vẽ  sơ đồ trường em theo sự hướng dẫn  /sgk­tr 9 Gv u cầu hs thảo luận nhóm Gv nhận xét và đánh giá mức độ hiểu  biết của các em hs 6. Quy tắc sử dụng/ ứng xử ở  phòng  chức năng  Gv u cầu hs thảo luận nhóm để xây  dựng bản tự giới thiệu về nhiệm vụ,  quy tắc sử dụng/ quy tắc ứng xử khi  đến các địa điểm ở trường em:   Gv hỏi­ hs chia sẻ Các nhóm đại diện lên bảng  trình bày Hs thảo luận nhóm và chia sẻ ­ nhóm 1: văn phòng nhà trường,  phòng y tế ­ nhóm 2:phòng Hiệu trưởng, phòng  Hs nhận xét chéo phó hiệu trưởng ­ nhóm 3: thư viện trường, phòng  giáo viên ­ nhóm 4: phòng đồn đội, nhà vệ  sinh hs trình bày lên bảng GV  nhân xét, chốt ý:     các em nên nghiêm túc thực hiện nội  Hs chia sẻ quy của trường, các em phải biết vận  dụng kiến thức  ở các mơn đã học nhất  là ở mơn gdcd lớp 6… để thể hiện bản  thân các em là người có sự hiểu biết,  mạnh dạn, tự tin, có nề nếp kỉ cương…   Như vậy: trong tiết học ngày hơm nay,  đã giúp các em có thêm những hiểu biết  gì? Gv củng cố nội dung bài học Dặn dò: chuẩn bị nội dung của tiêt sau  phần 7,8 của chủ đề 1 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/11/2015 Ngày dạy: 17/11/2015 Người soạn:     Tiết 5,6:  Tên bài dạy    Chủ đề 1:  THÍCH ỨNG VỚI TRƯỜNG MỚI ( tiếp)                              1. MỤC TIÊU ­ HS được làm quen với bao điều mới lạ về trường mới, thầy/cơ giáo mới,   bạn mới, những u cầu mới… ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng đóng vai ứng xử và xử lý tình huống ứng, bình   tĩnh lắng nghe, mạnh dạn chia sẻ và tìm kiếm sự hỗ trợ từ mọi người xung   quanh ­ Hình thành cho HS ý thức thích ứng, làm quen với mơi trường mới 2. PHƯƠNG PHÁP                    ­ Trực quan ­ Vân đáp ́ ­ Đóng vai                    ­ Thảo luận nhóm                    ­ Trò chơi                       ­ Thực hành.  3. PHƯƠNG TIÊN: ̣ ­ Tranh ảnh về trường, lớp 4. HÌNH THỨC TƠ CH ̉ ỨC        Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi  90 phút  ( 2 tiết )        Số lượng học sinh/lớp:  27 học sinh 5.  TIÊN TRÌNH TH ́ ỰC HIÊN BÀI D ̣ ẠY: Hoạt động của giáo viên 7. Đóng vai ứng xử Gv cho hs thảo luận nhóm và thực  hành đóng vai ứng xử trong các  trường hợp sau: ­ Nhóm 1: em lên văn phòng nhà  trường để hỏi về một việc  của lớp ­ Nhóm 2: lớp thiếu thìa trong  giờ ăn trưa. Em xuống bếp ăn  của trường để bổ sung thìa ăn  cho lớp ­ Nhóm 3: em bị đau bụng nên  đến phòng y tế để khám và  xin thuốc ­ Nhóm 4: em cần vào phòng  bảo vệ của trường để xin gọi  nhờ điện thoại cho bố mẹ Hs lên trình bày , các nhóm nhận  xét chéo Gv nhận xét và  đánh giá kết quả  về kỹ năng ứng xử của hs Gv tun dương nhóm có kỹ năng  ứng xử tốt 8. Xử lý tình huống và đóng vai: Gv cho hs thảo luận nhóm và  đóng vai ứng xử trong các tình  huống/ sgk­tr 13,14 ­ Nhóm 1 : tình huống 1 ­ Nhóm 2: tình hng 2 ­ Nhóm 3:tình huống 3 Gv nhận xét và tun dương câc  nhóm đóng vai ứng xử tốt 9.Lời khun:  Gv gọi hs đọc lời khun /sgk­tr 14 Gv nhấn mạnh các ý chính trong lời  Hoạt động của học sinh Hs thảo luận và từng nhóm đóng vai  ứng xử các tình huống Hs thảo luận và từng nhóm đóng vai  ứng xử các tình huống Hs đọc khun  Gv củng cố nội dung: ? vậy tiết học này em đã học được  những gì? Đã giúp em hiểu biết thêm  những gì? Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/11/2015 Ngày dạy: 17/11/2015 Người soạn:     Tiết 7,8:  Tên bài dạy    Chủ đề 2:  XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU                              1. MỤC TIÊU ­ HS biết xác định mục tiêu riêng trong cuộc sống, đặt mục tiêu là yếu tố  đầu tiên quan trọng cho mọi bước phát triển ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng đặt mục tiêu, quyết tâm và kiên trì vượt khó khi  thực hiện mục tiêu, bình tĩnh lắng nghe, mạnh dạn chia sẻ và tìm kiếm sự  hỗ trợ từ mọi người xung quanh ­ Hình thành cho HS ý thức tự lập và tự đặt mục tiêu cho cá nhân 2. PHƯƠNG PHÁP                    ­ Trực quan ­ Vân đáp ́ ­ Đóng vai                    ­ Thảo luận nhóm                    ­ Trò chơi                       ­ Thực hành.  3. PHƯƠNG TIÊN: ̣ ­ Tranh ảnh về trường, lớp 4. HÌNH THỨC TƠ CH ̉ ỨC        Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi  90 phút  ( 2 tiết )        Số lượng học sinh/lớp:  27 học sinh 5.  TIÊN TRÌNH TH ́ ỰC HIÊN BÀI D ̣ ẠY: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hồi tưởng: Gv yêu cầu hs hồi tưởng và viết  ra giấy theo các gọi ý trong sgk/tr   Hs thực hiện và chia sẻ 15 ? Em đã dự định mục tiêu gì? ? Em đã làm thế nào để đạt mục  tiêu đó? ? Em đã mất bao nhiêu thời gian  để có được thành cơng? ? Em đã có những thuận lợi, khó  khăn gì? ? Em đã nhận được sự giúp đỡ  của ai? Giúp đỡ như thế nào? HS chia sẻ Gv nhận xét Phân tích truyện “chặt cây” Hs đọc truyện Gv u cầu hs đọc truyện “ chặt  cây”/sgk­tr 16,17 Gv u cầu hs thảo luận nhóm và trả  Hs chia sẻ suy nghĩ lời ? vì sao hs trong truyện khơng thể  quyết định chặt cây nào khi lên núi ? ­ vì hs ko biết xác định mục  đích chặt cây để làm gì, nên  các em đã rất khó quyết định  chặt cây nào giữa hai cây  thơng và cây bạch dương ? Để thực hiện thành cơng mục đích,  cần những yếu tố nào? ( nhiều yếu  tố) ­ Đặt mục tiêu là yếu tố đầu  tiên rất quan trọng ­ Mục tiêu đặt ra phải cụ thể,  phù hợp với khả năng, quỹ  thời  ­ gian, hoàn cảnh thực tế ­ Xác định rõ nguồn lực sẵn có ­ Những khó khăn, biện pháp  thực hiện ­ Cần quyết tâm kiên trì thực  ­ Yếu tố khách quan ( người  giúp đỡ) ? Việc đặt mục tiêu có quan trọng  khơng? Vì sao? ­ Việc đặt mục tiêu rất quan  trọng ­ Vì chúng ta định hướng và xác  định rõ mục đích, có kế hoạch  và dễ dàng thành cơng trong  cuộc sống Hs trử lời Gv nhận xét, đánh giá mức độ  Hs đọc truyện và chia sẻ suy nghĩ hiểu biết của hs Phân tích truyện “câu cá” Gv u cầu hs đọc truyện câu  cá/sgk­tr 18 và trả lời câu hỏi: ? vì sao ơng lão câu cá được nhiều  hơn anh thanh niên? ­ vì ơng lão đã kiên trì, chịu khó  và đặt mục tiêu rõ ràng là khi  mặt trời xuống núi, ơng phải  có giỏ cá đầy mang về, nên  trong q trình câu dù câu  được cá nhỏ, ơng cũng vui vẻ  đặt vào giỏ sau lưng và ơng  còn tranh thủ thời gian dung  đến 5, 6 mồi câu…… ­ trái lại anh thanh niên kia thì  khơng, anh chỉ thả duy nhất 1  mồi câu to, cốt để câu cá to  mà khơng để ý đến cá nhỏ ? Nếu chúng ta đặt mục tiêu khơng  phù hợp với thực tế thì sẽ như thế  nào? ­ Sẽ khơng thành cơng, vậy nên dù ta  có đặt mục tiêu nhưng ko dựa vào  thực tế thì mục tiêu ấy cũng khơng  thành cơng GV nhận xét và tun dương các em  có câu trả lời hay Như  vậy tiết học này em đã học  được những gì? Đã giúp em hiểu  biết thêm những gì?  Gv củng cố nội dung bài học Dặn dò: chuẩn bị nội dung của tiêt  sau của chủ đề 2 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/12/2015 Ngày dạy:08/12/2015 Người soạn:     Tiết 9,10:  Tên bài dạy    Chủ đề 2:  XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU(tiếp)                              1. MỤC TIÊU ­ HS biết xác định mục tiêu riêng trong cuộc sống, đặt mục tiêu là yếu tố  đầu tiên quan trọng cho mọi bước phát triển 10 vỗ tay ) Phân tích truyện “ Cái vỏ  của Ốc Sên”  Gv yêu cầu hs đọc truyện /sgk­tr 25  và trả lời câu hỏi theo nhóm sau đó  HS đại diện nhóm lên trình bày: ? Cách tự bảo vệ của Ốc Sên khác  với Sâu Róm và Giun Đất ở điểm  nào? ­ Bầu Trời bảo vệ Sâu Róm,  Lòng Đất bảo vệ Giun Đất,  Ốc Sên tự bảo vệ mình ? Khi đã hiểu vai trò Ốc Sên còn  ghen tị với các lồi nữa k?     ­  Ốc Sên k còn ghen tị nữa ? Em rút ra điều gì sau khi đọc câu  truyện trên?     ­ Chúng ta tự dựa vào chính bản  thân mình để làm mọi việc ? Em có xấu hổ về gia đình, dòng  họ, bố mẹ, về giới tính của mình k?  Tại sao?    3. Tự đánh giá bản thân Học sinh tự đánh giá bản thân theo  các bước ở SGK trang 27 Gv nhấn mạnh lại các ý chính trong  bài động viên hs nên có ý thức tự  nhận thức về bản thân điểm mạnh,  điểm yếu và có biện pháp, cách thức  thực hiện mục tiêu đó để đạt kết  quả cao Như  vậy tiết học này em đã học  được những gì? Đã giúp em hiểu  biết thêm những gì?  Gv củng cố nội dung bài học Dặn dò: chuẩn bị nội dung của tiết  sau của chủ đề 3( phần 4,5) Hs thực hiện theo u cầu của gv HS thực hiện theo nhóm cử một đại  diện lên trình bày các nhóm khác  nhận xét, bổ sung HS làm vào SGK sau đó gọi vài HS  lên trình bày 16  Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 7/ 12 /2015 Ngày dạy:  28/ 12 /2015   Tiết 15, 16,17:  Tên bài dạy    Chủ đề 3: TỰ NHẬN THỨC ( tiếp)  1. MỤC TIÊU ­ HS biết em là thế nào trong con mắt người khác, biết được các căn cứ tự  đánh giá bản thân mình, tầm quan trọng của kĩ năng tự  nhận thức và lời  khun, ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng đặt mục tiêu, quyết tâm và kiên trì vượt khó khi  thực hiện mục tiêu, bình tĩnh lắng nghe, mạnh dạn chia sẻ và tìm kiếm sự  hỗ trợ từ mọi người xung quanh ­ Hình thành cho HS ý thức tự đánh giá bản thân 2. PHƯƠNG PHÁP                    ­ Trực quan ­ Vân đáp ́                    ­ Thảo luận nhóm                     ­ Thực hành.  3. PHƯƠNG TIÊN: ̣ ­ SGK 4. HÌNH THỨC TƠ CH ̉ ỨC        Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi  90 phút  ( 2 tiết )        Số lượng học sinh/lớp:  34 học sinh 5.TIÊN TRÌNH TH ́ ỰC HIÊN BÀI D ̣ ẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh     4. Em là người thế nào trong  con mắt người khác? HS tự nhận xét về bản thân mình  Gv u cầu hs tự nhận xét về bản  theo các phần hướng dẫn ở SGK thân Và đặt mục tiêu đó theo mẫu ở sgk/t  Hs thực hiện theo u cầu và chia sẻ 28 phần 4 Gv u cầu một em hs lên trình bày  trên bảng, các bạn ở dưới nhận xét  17 về bạn mình xem có bao nhiêu nhận  xét trùng với tự nhận xét của em, có  bao nhiêu nhận xét khác với em vì  sao có sự khác nhau đó, em đồng ý  với những nhận xét nào của bạn về  mình, sau khi trao đổi ý kiến em  thấy mình là người như thế nào? Sau đó gọi thêm vài HS nữa lên trình  bày và các bạn nhận xét tương tự  như vậy Gv  nhận xét, đánh giá, tun dương  các em hs thực hiện tốt ( bằng cách  vỗ tay ) 5. Căn cứ đánh giá bản thân Em dựa vào đâu để tự đánh giá về  bản thân? Hs đánh dấu X vào ý phù hợp ở  phần 5 trang 28:  ­ Vì bố mẹ thường nói về em  như vậy ­ Kết quả cơng việc của em đã  chứng minh điều đó  ……    Tầm quan trọng của kĩ năng  tự nhận thức  ­  Học sinh trả lời các câu hỏi trong  SGK trang 29  7. Lời khun  HS đọc lời khun trong SGK trang  29 và ghi nhớ Gv nhấn mạnh lại các ý chính trong  bài động viên hs nên có ý thức tự  nhận thức về bản thân điểm mạnh,  điểm yếu và có biện pháp, cách thức  thực hiện mục tiêu đó để đạt kết  quả cao Như  vậy tiết học này em đã học  được những gì? Đã giúp em hiểu  biết thêm những gì?  Gv củng cố nội dung bài học Dặn dò: chuẩn bị nội dung của tiết  Hs thực hiện theo u cầu của gv HS  cử một đại diện lên trình bày  các bạn khác nhận xét, bổ sung HS trả lời, các bạn khác lắng nghe  và bổ sung HS lắng nghe và ghi chép HS trả lời 18 sau của chủ đề 4  Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:  Ngày dạy:     Tiết 18:  Tên bài dạy    Chủ đề 4: QUẢN LÝ THỜI GIAN  1. MỤC TIÊU ­ HS biết tự  chia sẻ  với bạn về hiệu quả sử  dụng thời gian của mình và   biết lên kế hoạch hàng ngày của bản thân ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng đặt mục tiêu, quyết tâm và kiên trì vượt khó khi  thực hiện mục tiêu, bình tĩnh lắng nghe, mạnh dạn chia sẻ và tìm kiếm sự  hỗ trợ từ mọi người xung quanh ­ Hình thành cho HS ý thức tự đánh giá bản thân và biết tự quản lý thời gian  sao cho phù hợp với kế hoạch đặt ra 2. PHƯƠNG PHÁP                    ­ Trực quan ­ Vân đáp ́ ­ Đóng vai                    ­ Thảo luận nhóm                    ­ Trò chơi                       ­ Thực hành.  3. PHƯƠNG TIÊN: ̣ ­ SGK 4. HÌNH THỨC TƠ CH ̉ ỨC        Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi  90 phút  ( 2 tiết )        Số lượng học sinh/lớp:  34 học sinh 5.TIÊN TRÌNH TH ́ ỰC HIÊN BÀI D ̣ ẠY 19 Hoạt động của giáo viên Chia sẻ Trò chơi trao đổi cặp đơi Gv u cầu Hs trao đổi với bạn cùng  bạn về hiệu quả sử dụng thời gian của  mình theo các gợi ý trong sgk/trang 30 Sau 4 phút thì gv gọi 3 cặp đơi lên bảng  trình bày, các cặp đơi khác nhận xét,  đánh giá, gv khái qt 2. Kế hoạch hang ngày của em Gv u cầu hs liệt kê những cơng việc  thực hiện trong một ngày của em theo  bảng /sbt trang 31 và trình bày kết quả  trước lớp Sau đó u cầu hs sắp xếp cơng việc ở  bảng trên teo mức độ ưu tiên với thời  gian phù hợp: A: những việc vừa cấp bách vừa quan  trọng B :  những việc quan trọng nhưng không  cấp bách C:  những việc cấp bách nhưng không  quan trọng D:  những việc không cấp bách không  quan trọng     Sau đó u cầu hs so sánh 2 bảng để  tìm sự khác nhau ? Theo em lịch làm việc nào sẽ hiệu quả  hơn và vì sao? Hs trả lời Gv nhận xét: sắp xếp cơng việc theo  múc độ ưu tiên với thời gian sẽ là lịch  làm việc hiệu quả hơn. Vì giúp cho ta  đánh giá được mức độ ưu tiên của cơng  việc mà chủ động tiến hành các cơng  việc theo kế hoạch đã định Như  vậy tiết học này em đã học được  những gì? Đã giúp em hiểu biết thêm  Hoạt động của học sinh     Hs thực hiện theo yêu cầu và  chia sẻ Hs nhận xét, đánh giá Hs thực hiện theo yêu cầu và  chia sẻ HS chia sẻ và nhận xét Hs trả lời 20 những gì?  Gv củng cố nội dung bài học Dặn dò: chuẩn bị nội dung tiếp theo của  chủ đề 4 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:  Ngày dạy:     Tiết 19:  Tên bài dạy    Chủ đề 4: QUẢN LÝ THỜI GIAN  1. MỤC TIÊU ­ HS biết tự chia sẻ với bạn về quỹ thời gian và nhật ký năm tháng của bản   thân ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng đặt mục tiêu, quyết tâm và kiên trì vượt khó khi  thực hiện mục tiêu, bình tĩnh lắng nghe, mạnh dạn chia sẻ và tìm kiếm sự  hỗ trợ từ mọi người xung quanh ­ Hình thành cho HS ý thức tự đánh giá bản thân và biết tự quản lý thời gian  sao cho phù hợp với kế hoạch đặt ra 2. PHƯƠNG PHÁP                    ­ Trực quan ­ Vân đáp ́ ­ Đóng vai                    ­ Thảo luận nhóm                    ­ Trò chơi                       ­ Thực hành.  3. PHƯƠNG TIÊN: ̣ ­ SGK 4. HÌNH THỨC TƠ CH ̉ ỨC        Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi  90 phút  ( 2 tiết )        Số lượng học sinh/lớp:  34 học sinh 5.TIÊN TRÌNH TH ́ ỰC HIÊN BÀI D ̣ ẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh     3. Qũy thời gian của em 21 Gv yêu cầu Hs trao đổi với bạn cùng  bạn về liệt kê những cơng việc theo  Hs thực hiện theo u cầu và  từng lĩnh vực sau trong thời gian một  chia sẻ tuần  của mình theo các gợi ý trong  sgk/trang 33 Sau 10 phút thì gv gọi 3 cặp đơi lên bảng  Hs nhận xét, đánh giá trình bày, các cặp đơi khác nhận xét,  đánh giá, gv khái qt Gv u cầu hs trả lời các câu hỏi b,c,d,e Sau đó gv nhận xét, tổng kết về khả  năng sắp xếp thời gian cho cơng việc 4.  Nhật ký năm/ tháng Gv u cầu hs liệt kê những cơng việc  cần làm và muốn làm trong năm học lớp  6 và sắp xếp theo trình tự thời gian và  trình bày kết quả trước lớp ( sbt/ trang  35, 36 ) Gv u cầu hs thảo luận nhóm về sự  phù hợp giữa lượng thời gian hiện có và  số lượng cơng việc ? em có nên điều chỉnh tăng/ giảm số  lượng cơng việc khơng? Hs trả lời­ nhận xét Gv tổng qt nội dung Như  vậy tiết học này em đã học được  những gì? Đã giúp em hiểu biết thêm  những gì?  Gv củng cố nội dung bài học Dặn dò: chuẩn bị nội dung tiếp theo của  chủ đề 4 Hs thực hiện theo yêu cầu và  chia sẻ HS chia sẻ và nhận xét Hs trả lời Rút kinh nghiệm: 22 Ngày soạn:  Ngày dạy:     Tiết 20:  Tên bài dạy    Chủ đề 4: QUẢN LÝ THỜI GIAN ( Tiếp)  1. MỤC TIÊU ­ HS biết tự  chia sẻ  với bạn về  lịch làm việc tuần/ ngày và đánh giá về  những việc có thể gây lãng phí thời gian ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng đặt mục tiêu, quyết tâm và kiên trì vượt khó khi  thực hiện mục tiêu, bình tĩnh lắng nghe, mạnh dạn chia sẻ và tìm kiếm sự  hỗ trợ từ mọi người xung quanh ­ Hình thành cho HS ý thức tự đánh giá bản thân và biết tự quản lý thời gian  sao cho phù hợp với kế hoạch đặt ra 2. PHƯƠNG PHÁP                    ­ Trực quan ­ Vân đáp ́ ­ Đóng vai                    ­ Thảo luận nhóm                    ­ Trò chơi                       ­ Thực hành.  3. PHƯƠNG TIÊN: ̣ ­ SGK 4. HÌNH THỨC TƠ CH ̉ ỨC        Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi  90 phút  ( 2 tiết )        Số lượng học sinh/lớp:  34 học sinh 5.TIÊN TRÌNH TH ́ ỰC HIÊN BÀI D ̣ ẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh     5. Lịch làm việc tuần/ ngày Gv yêu cầu Hs xây dựng lịch làm việc  tuần / ngày theo những hướng dẫn  (sbt/  Hs thực hiện theo yêu cầu và  chia sẻ trang 37 Yêu cầu hs thực hiện theo lịch đã xây  dựng và đánh giá sau khi thực hiện, nêu  những điều chỉnh và thay đổi cần thiết  Hs nhận xét, đánh giá để xây dựng hợp lý lịch làm việc tuần/  ngày tiếp theo 6. Những kẻ đánh cắp thời gian Hs thực hiện theo u cầu và  Gv u cầu hs  đánh dấu X vào những  chia sẻ việc làm có thể gây lãng phí thời  gian( sbt/t 38) Hs lên bảng trình bày­ nhận xét 23 Gv đánh giá về khả năng tự nhận thức  mức độ khơng quan trọng của các cơng  việc có thể gây lãng phí thời gian và từ  đó giúp các em hình thành được thói  quen sắp xếp cơng việc cẩn thận, chu  đáo, khơng để lãng phí thời gian vào  việc khơng chính đáng… Như  vậy tiết học này em đã học được  HS chia sẻ và nhận xét những gì? Đã giúp em hiểu biết thêm  những gì?  Gv củng cố nội dung bài học Dặn dò: chuẩn bị nội dung tiếp theo của  chủ đề 4 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:  Ngày dạy:     Tiết 21  Tên bài dạy    Chủ đề 4: QUẢN LÝ THỜI GIAN ( Tiếp)  1. MỤC TIÊU ­ HS biết tự chia sẻ với bạn về thẻ nhắc việc và xử lý các tình huống  ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng đặt mục tiêu, quyết tâm và kiên trì vượt khó khi  thực hiện mục tiêu, bình tĩnh lắng nghe, mạnh dạn chia sẻ và tìm kiếm sự  hỗ trợ từ mọi người xung quanh ­ Hình thành cho HS ý thức tự đánh giá bản thân và biết tự quản lý thời gian  sao cho phù hợp với kế hoạch đặt ra 24 2. PHƯƠNG PHÁP                    ­ Trực quan ­ Vân đáp ́ ­ Đóng vai                    ­ Thảo luận nhóm                    ­ Trò chơi                       ­ Thực hành.  3. PHƯƠNG TIÊN: ̣ ­ SGK 4. HÌNH THỨC TƠ CH ̉ ỨC        Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi  90 phút  ( 2 tiết )        Số lượng học sinh/lớp:  27 học sinh 5.TIÊN TRÌNH TH ́ ỰC HIÊN BÀI D ̣ ẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh     7. Thẻ nhắc việc Gv yêu cầu Hs trao đổi với bạn  về việc  Hs thực hiện theo yêu cầu và  làm thẻ nhắc việc để sử dụng cho lớp  chia sẻ và cá nhân và bình chọn thẻ nhắc việc  đáng yêu nhất Yêu cầu hs thảo luận và làm theo  Hs nhận xét, đánh giá nhóm( chia lớp làm 3 nhóm) Sau 10 phút u cầu 3 nhóm trình bày  kết quả Gv nhận xét, đánh giá 8. Xử lý tình huống Gv u cầu xử lý tình huống theo nhóm Chia lớp thành 3 nhóm: Hs thực hiện theo u cầu và  Nhóm 1­ tình huống 1 chia sẻ Nhóm 2 – tình huống 2 Nhóm 3 – tình huống 3 Hs đóng vai và xử lý tình huống theo sự  phân cơng của gv, sau 6 phút các nhóm  trình bày kết quả Gv nhận xét và đánh giá Hs trả lời Như  vậy tiết học này em đã học được  những gì? Đã giúp em hiểu biết thêm  những gì?  Gv củng cố nội dung bài học Dặn dò: chuẩn bị nội dung tiếp theo của  25 chủ đề 4 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:  Ngày dạy:     Tiết 22:  Tên bài dạy    Chủ đề 4: QUẢN LÝ THỜI GIAN (Tiếp)  1. MỤC TIÊU ­ HS biết tự chia sẻ với bạn về việc tự đánh giá bản thân và lời khun ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng đặt mục tiêu, quyết tâm và kiên trì vượt khó khi  thực hiện mục tiêu, bình tĩnh lắng nghe, mạnh dạn chia sẻ và tìm kiếm sự  hỗ trợ từ mọi người xung quanh ­ Hình thành cho HS ý thức tự đánh giá bản thân và biết tự quản lý thời gian  sao cho phù hợp với kế hoạch đặt ra 2. PHƯƠNG PHÁP                    ­ Trực quan ­ Vân đáp ́ ­ Đóng vai                    ­ Thảo luận nhóm                    ­ Trò chơi                       ­ Thực hành.  3. PHƯƠNG TIÊN: ̣ ­ SGK 4. HÌNH THỨC TƠ CH ̉ ỨC        Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi  90 phút  ( 2 tiết )        Số lượng học sinh/lớp:  34 học sinh 5.TIÊN TRÌNH TH ́ ỰC HIÊN BÀI D ̣ ẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh     9. Tự đánh giá Gv yêu cầu Hs hãy suy nghĩ và luwah  chọn 1 trong 3 cột “ thường xuyên, thỉnh  Hs thực hiện theo yêu cầu và  thoảng, không bao giờ” để cho điểmphù  chia sẻ hợp với mức độ của bản thân (sbt/ t  26 42,43) Sau đó hs tự chấm điểm và đối chiếu  với thang điểm trang 43 để đánh giá về  khả năng quản lý thời gian của mình Gv nhận xét, đánh giá về mức độ quản  lý thời gian của hs 10. Lời khn Gv u cầu hs đọc lời khun trang 43 Gv nhấn mạnh nội dung lời khun Như  vậy tiết học này em đã học được  những gì? Đã giúp em hiểu biết thêm  những gì?  Gv củng cố nội dung bài học Dặn dò: chuẩn bị nội dung tiếp theo của  chủ đề 4 Hs nhận xét, đánh giá Hs thực hiện theo u cầu và  chia sẻ Hs trả lời Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:  Ngày dạy:     Tiết 23  Tên bài dạy    Chủ đề 5:  TƠN TRỌNG KỈ LUẬT  1. MỤC TIÊU ­ HS biết tự  chia sẻ  với bạn về  tình hình thực hiện chấp hành kỉ  luật và  phân tích thơng tin của bản thân ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng đặt mục tiêu, quyết tâm và kiên trì vượt khó khi  thực hiện mục tiêu, bình tĩnh lắng nghe, mạnh dạn chia sẻ và tìm kiếm sự  hỗ trợ từ mọi người xung quanh ­ Hình thành cho HS ý thức tự đánh giá bản thân và biết tự quản lý thời gian  sao cho phù hợp với kế hoạch đặt ra 2. PHƯƠNG PHÁP                    ­ Trực quan 27 ­ Vân đáp ́ ­ Đóng vai                    ­ Thảo luận nhóm                    ­ Trò chơi                       ­ Thực hành.  3. PHƯƠNG TIÊN: ̣ ­ SGK 4. HÌNH THỨC TƠ CH ̉ ỨC        Thời gian thực hiện: Dạy 1 buổi  90 phút  ( 2 tiết )        Số lượng học sinh/lớp:  27 học sinh 5.TIÊN TRÌNH TH ́ ỰC HIÊN BÀI D ̣ ẠY 28 Hoạt động của giáo viên 1.Chia sẻ ­ Gv đưa ra tình huống (về tơn trọng kỉ  luật ) để hs nhận biết ­GV hỏi­ HS chia sẻ: ? em hãy chia sẻ về việc thực hiện kỷ  luật trong lớp, về những bạn đã chấp  hành kỉ luật tốt, những bạn chấp hành kỉ  luật chưa tốt? ­HS chia sẻ ? em hãy tự nói về mình đã tơn trọng kỷ  luật như thế nào ở trong gia đình, nhà  trường, xã hội ?  ­HS chia sẻ: ­ ở gia đình : Ngủ dậy đúng giờ + Đồ  đạc để  ngăn nắp,   đúng nơi quy  định + Đi học và về nhà đúng giờ + Hồn thành cơng việc gia đình giao cho  ­ ở nhà trường : + Vào lớp đúng giờ, trật tự  nghe giảng   bài, làm đủ bài tập, mặc đồng phục + Đi giày dép có quai hậu + Khơng vứt rác, vẽ bậy lên bàn ­  Ngồi  xã   hội  :  Thực  hiện  nếp sống  văn minh, khơng hút thuốc lá, giữ gìn TT  chung,   đồn   kết,   Bảo   vệ   mơi   trường­  AT GT­ Bảo vệ của cơng 2.Phân tích thơng tin ­ GV đặt câu hỏi­HS chia sẻ ?GV:những bạn nào trong trường hợp  trên là người tơn trọng kỉ luật?ai là  người đưa ra kỉ luật? ­ GV: việc tơn trọng kỷ luật là tự mình  thực hiện theo các quy định chung ? Phạm vi thực hiện thế nào? ­ HS chia sẻ: Thực hiện mọi lúc, mọi  nơi ­ GV dẫn dắt hs tìm hiểu khái niệm tơn  trọng kỉ luật ? Theo em kỷ luật là gì? ? Thế nào là tơn trọng kỉ luật? HS chia sẻ: GV chốt: Tơn trọng kỉ luật là biết tự  giác chấp hành những quy định chung  của tập thể, của các tổ chức xã hội ở  mọi nơi, mọi lúc, là tơn trọng các quyết  định chung, tơn trọng sự phân cơng sắp  xếp vị trí, nhiệm vụ, cơng việc của  Hoạt động của học sinh     Hs thực hiện theo yêu cầu và  chia sẻ Hs nhận xét, đánh giá Hs trả lời Hs chia sẻ 29 30 ... Những khó khăn khi học lớp 6 ? em gặp khó khăn gì khi học lớp 6?  Hãy  khoanh tròn chữ cái trước những ý nêu  Hs đọc khó khăn của em: Hs tham gia thảo luận và trình  Gv u cầu hs đọc các ý /sgk­tr 6 bày kết quả... 4.  Nhật ký năm/ tháng Gv u cầu hs liệt kê những cơng việc  cần làm và muốn làm trong năm học lớp 6 và sắp xếp theo trình tự thời gian và  trình bày kết quả trước lớp ( sbt/ trang  35,  36 ) Gv u cầu hs thảo luận nhóm về sự ... ­ HS biết em là thế nào trong con mắt người khác, biết được các căn cứ tự  đánh giá bản thân mình, tầm quan trọng của kĩ năng tự  nhận thức và lời  khun, ­ Rèn lun cho HS k ̣ ỹ năng đặt mục tiêu, quyết tâm và kiên trì vượt khó khi 

Ngày đăng: 09/01/2020, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w