1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHU cầu NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO CHO PHÁT TRIỂN TRONG bối CẢNH CÁCH MẠNG 4 0

472 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NHU CẦU NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ VÀ NHỮNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM BAN CHỈ ĐẠO TT Chức vụ, đơn vị Nhiệm vụ GS.TS Phùng Xuân Nhạ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy viên thường trực HĐQGGDPTNL Trưởng ban PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Trưởng Tiểu ban Giáo dục đại học HĐQGGDPTNL Phó Trưởng ban PGS.TS Lưu Bích Ngọc Chánh Văn phòng HĐQGGDPTNL; Ủy viên Uỷ viên thường trực Tiểu ban chuyên thường trực môn PGS.TS Huỳnh Thành Đạt Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM Uỷ viên PGS.TS Nguyễn Hoàng Hải Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Uỷ viên GS.TS Nguyễn Đông Phong Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Uỷ viên 2 Họ tên BAN TỔ CHỨC TT Họ tên Đơn vị Nhiệm vụ PGS.TS Lưu Bích Ngọc Chánh Văn phòng Hội đồng; Ủy viên Thường trực Tiểu ban chuyên môn HĐQGGDPTN Đồng Trưởng ban PGS.TS Vũ Hải Quân Phó Giám đốc thường trực Đại học Quốc gia TP.HCM Đồng Trưởng ban GS.TSKH Nguyễn Đình Đức Trưởng Ban Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng Trưởng ban PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Đồng Trưởng ban PGS.TS Vũ Văn Tích Trưởng Ban Khoa học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Uỷ viên PGS.TS Đinh Đức Anh Vũ Trưởng Ban Đại học, Đại học Quốc gia TP.HCM Uỷ viên TS Trần Mai Đơng Trưởng phòng QLKHHTQT, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Uỷ viên ThS Bùi Hồng Yến Văn phòng HĐQGGDPTNL Uỷ viên, Thư ký HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Chức vụ, đơn vị Nhiệm vụ GS.TS Phùng Xuân Nhạ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy viên Thường trực HĐQGGDPTNL Chủ tịch PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Thứ trưởng Bộ Giáo dục Phó chủ tịch Đào tạo, Trưởng Tiểu ban Giáo dục đại học HĐQGGDPTNL PGS.TS Lưu Bích Ngọc Chánh Văn phòng Hội đồng; Ủy viên Thường trực Tiểu ban chuyên môn HĐQGGDPTNL Uỷ viên thường trực PGS.TS Vũ Hải Quân Phó Giám đốc thường trực Đại học Quốc gia TP.HCM Uỷ viên PGS.TS Nguyễn Hồng Hải Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Uỷ viên GS.TSKH Nguyễn Đình Đức Trưởng Ban Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội Uỷ viên PGS.TS Đinh Đức Anh Vũ Trưởng Ban Đại học, Đại học Quốc gia TP.HCM Uỷ viên PGS.TS Vũ Văn Tích Trưởng Ban Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Uỷ viên GS.TS Nguyễn Đông Phong Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Uỷ viên TT Họ tên 10 PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Uỷ viên 11 TS Trần Mai Đơng Trưởng phòng QLKH-HTQT, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Uỷ viên, Thư ký 12 ThS Bùi Hoàng Yến Văn phòng HĐQGGDPTNL Uỷ viên, Thư ký MỤC LỤC PHẦN 1: NHU CẦU NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TT Tên Tác giả Trang Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - Thực trạng khuyến nghị PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt PGS.TS Trần Thị Hải Lý ThS Lương Thị Thảo 10 Nhu cầu nhân lực cho phát triển kỷ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ tư đòi hỏi đổi mạnh mẽ giáo dục đại học Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thanh Hà PGS.TS Lưu Bích Ngọc TS Bùi Trung Hải 26 Khai thác mạnh nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Thùy Liên ThS Lý Ngọc Yến Nhi 42 Nâng cao chất lượng nhân lực hàng hải Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 TS Nguyễn Đức Ca ThS Đinh Văn Thái 50 Nhìn lại cách mạng cơng nghiệp Quan hệ với giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân 62 Thị trường lao động bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Nguyễn Thế Hà 70 Thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Nguyễn Lê Đình Quý 88 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh ThS Trần Công Kha Trần Thị Kim Loan 95 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao PGS.TS Lê Hữu Lập 103 10 Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Nguyễn Thị Hương 108 11 Một số vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 TS Phạm Thị Kiên 115 12 Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 NCS Nguyễn Mậu Hùng 123 13 Tầm quan trọng kỹ mềm hoạt động nghề nghiệp tương lai sinh viên Việt Nam bối cảnh cách mạng 4.0 ThS Ngô Thị Dung 142 14 Tăng cường vốn xã hội cho sinh viên trường đại học góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Từ Thị Thanh Mỵ 151 15 Vai trò nguồn nhân lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường Việt Nam TS Cù Thanh Thủy ThS Nguyễn Văn Phúc 158 16 Các mơ hình dự báo thị trường lao động ứng dụng cho Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 TS Đỗ Thị Hoa Liên ThS Hoàng Võ Hằng Phương 169 17 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến đời sống xã hội dịch chuyển cấu nguồn lao động TS Trần Mai Đông TS Lê Nhật Hạnh ThS Nguyễn Thị Ngọc Liên 181 18 Nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngành nhà hàng – khách sạn bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Nguyễn Tấn Danh 190 19 Nhu cầu nhân lực du lịch bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 định hướng đào tạo ThS Nguyễn Thị Lan Hạnh 198 20 Overseas student flows and development of high-level human resources: ‘transfusion’ or ‘haemorrhage’? ThS Dinh Thi Bich Loan TS Henaff Nolwen 205 PHẦN 2: NHỮNG ĐÁP ỨNG CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 21 Đổi mạnh mẽ giáo dục đại học: Chiến lược để Việt Nam nắm bắt hội cách mạng cơng nghiệp lần thứ GS.TSKH Nguyễn Đình Đức 219 22 Giáo dục đại học Việt Nam: Chuẩn bị cho sinh viên thích nghi giới thay đổi PGS.TS Đinh Đức Anh Vũ TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ TS Lý Bình Nhung TS Nguyễn Thị Hảo 225 23 Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ GS.TS Nguyễn Trọng Hồi 236 24 Đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành giáo dục mầm non bối cảnh cách mạng 4.0 - Bài học kinh nghiệm giới thách thức Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh 255 25 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia thông qua việc nghiên cứu kinh nghiêm quốc tế PGS.TS Nguyễn Thu Thủy ThS.NCS Lê Thị Ngọc Lan TS Hoàng Ngọc Thuận Nguyễn Thanh Thanh Huyền 268 26 Phát triển lực 4.0 cho nguồn nhân lực chất lượng cao: vai trò sở giáo dục đại học ThS Nguyễn Minh Đỗi 289 27 Con đường phân cụm nghề nghiệp: Mô hình tiềm để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh cách mạng 4.0 ThS Nguyễn Minh Đỗi 300 28 Phân tầng, xếp hạng sở giáo dục đại học để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 từ pháp luật đến thực tiễn Việt Nam TS Viên Thế Giang 309 29 Nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Trần Thị Trang 319 30 Những xu giáo dục 4.0: Ứng dụng đào tạo trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Nguyễn Quý Thanh TS Tôn Quang Cường 327 31 Đào tạo nguồn nhân lực kỷ nguyên 4.0: Kiến thức, kỹ hay thái độ? ThS Nguyễn Quang Trung 334 32 Giới thiệu hệ thống học tập số số định hướng cho việc thay đổi giáo dục đại học Việt Nam TS Phạm Quang Huy 344 33 Phát triển chương trình đào tạo hướng nghiệp bối cảnh cách mạng 4.0 TS Hà Thúc Viên TS Nguyễn Minh Hiền TS Vũ Quốc Huy 355 34 Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực Blockchain ThS Nguyễn Quang Huy Đặng Thị Minh Anh 362 35 Vấn đề đào tạo nhân lực ngành thống kê kỷ nguyên liệu lớn TS Trần Thị Tuấn Anh ThS Nguyễn Thảo Nguyên 375 36 Đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 – giải pháp nhóm trường đại học thuộc lĩnh vực đào tạo mỹ thuật ThS Phan Lê Chung 385 37 Liên kết trường doanh nghiệp xây dựng hệ thống đào tạo thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0 ThS Vũ Chí Thành 391 38 Tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nước ta ThS Lê Đức Thọ 398 39 Trường đại học chủ động hay bị động đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 GS.TSKH Đặng Ứng Vận ThS Nguyễn Thị Thương 406 40 Cải cách để thích ứng với thay đổi yêu cầu đào tạo nhân lực kỷ nguyên số: góc nhìn kinh nghiệm từ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM PGS.TS Đỗ Văn Dũng TS Nguyễn Thị Thu Trang 414 41 Đổi chương trình đào tạo theo hướng phát triển lực đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 NCS Lê Thị Thanh Trà 427 42 Hài hòa sách học phí, học bổng tín dụng sinh viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học bối cảnh PGS.TS Đặng Thị Lệ Xuân 433 43 Phương pháp giảng dạy quản lý sinh viên: 02 lõi góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học bối cảnh cách mạng 4.0 PGS.TS Trần Mai Ước 446 44 Đổi giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 PGS.TS Phạm Công Nhất ThS Nguyễn Thị Trang 453 45 Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 yêu cầu giáo dục đại học PGS.TS Đỗ Đức Minh 462 PHẦN 1: NHU CẦU NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt1 PGS.TS Trần Thị Hải Lý1 ThS Lương Thị Thảo1 Tóm tắt: Mục tiêu viết nhằm phân tích đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam năm gần Trong mối tương quan so sánh với tiêu nhân lực quốc gia giới khu vực thông qua kết số khảo sát doanh nghiệp thực World Bank (2014) nhóm tác giả (2018) cho thấy khả cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam yếu, việc đào tạo nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Từ đó, nhóm tác giả đưa giải pháp đề xuất nhằm cải thiện thực trạng Từ khóa: Nhân lực chất lượng cao, vốn người, Việt Nam Abstract: The main purposes of this paper is to analyze and evaluate the actual state of well-qualified labor force in Vietnam in recent years By comparing human capital quality of Viet Nam and that of other countries in the world, especially that of nations of Southest Asia and through the results of a number of enterprise surveys conducted by the World Bank (2014) and by the authors (2018) as well, we find that the competitiveness of the labor force in Vietnam is weak Moreover, the result shows that the training of high quality workforce has not yet met the labor market demand We also propose some feasible solutions to improve the situation Keywords: well-qualified labor force, human capital, Vietnam GIỚI THIỆU Trong bối cảnh hình thành phát triển kinh tế tri thức xem xu tất yếu xuất cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư nguồn vốn người ngày đóng vai trò đặc biệt quan trọng Nguồn vốn người xem nguồn lực quan trọng để tạo thành cho kinh tế nói chung, cho doanh nghiệp cá nhân nói riêng, vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao xem chủ đạo Bài viết phân tích thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Một số khía cạnh khác nguồn nhân lực Việt Nam so sánh với quốc gia giới, đặc biệt quốc gia khu vực Châu Á Bên cạnh đó, kết thu từ khảo sát doanh nghiệp World Bank (2014) khảo sát tác giả năm 2018 trình bày thấy đánh giá nhà sử dụng lao động thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam cho thấy số hành động mà doanh nghiệp cho Việt Nam cần phải thực để tăng khả cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao Trên sở phân tích, tham luận Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 10 nghệ thơng tin; Công nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật; Sản xuất chế biến; Kiến trúc xây dựng, Nông lâm thủy sản; Thú y Khối ngành III: kinh doanh quản lý, pháp luật Bên cạnh đó, quy mơ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tăng dần qua năm Năm học 2016-201 , quy mô đào tạo thạc sĩ 10 801, tiến sĩ người [5] Bên cạnh kết quy mô chất lượng nguồn nhân lực trình đào tạo, giáo dục đại học Việt Nam năm qua có quan trọng mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục Nguồn lực tài đầu tư cho sở vật chất trường đại học chất lượng quản trị đại học bước nâng cao Cùng với quan điểm triết lý coi giáo dục, đào tạo công việc “học tập suốt đời”; Đặc biệt với chủ trương Đảng Nhà nước cho phép nhiều thành phần kinh tế giam gia vào tổ chức mơ hình quản lí giáo dục, đặc biệt mơ hình tổ chức quản lý đại học từ quốc gia tiên tiến bước đưa vào thử nghiệm Việt Nam nhiều năm qua bước đầu mang lại kết quan trọng Tuy vậy, trình đổi hội nhập quốc tế, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 nay, giáo dục đại học Việt Nam bộc lộ hạn chế, thách thức cần đòi hỏi cần có giải pháp khắc phục Về mục tiêu, thời gian dài nhiều nguyên nhân khác giáo dục, đào tạo chưa xác định mục tiêu rõ ràng Những năm qua, mục tiêu giáo dục đại học xác định Luật giáo dục đại học với nhiều nội dung tương đối cập nhật với bối cảnh thời đại Tuy vậy, diễn biến nhanh xu hướng mục tiêu giáo dục đại học giới mục tiêu giáo dục đại học Việt Nam thể Luật giáo dục đại học cần tiếp tục bổ sung cập nhật thêm mục tiêu bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 như: cung cấp nhiều kỹ phù hợp cho học sinh như: biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển lực giải vấn đề thực tiễn dựa kiến thức khoa học, có phong cách học tập sáng tạo, chủ động, v.v Về nội dung, năm qua có nhiều cố gắng đổi mới, cải cách thay đổi nội dung giáo dục cấp học theo hướng tiến hơn, song nhìn chung so với số nước khu vực giới giáo dục lạc hậu, nội dung giáo dục bậc đại học Nhìn tổng thể cho thấy, phần lớn nội dung chương trình giáo dục cấp Việt Nam biên soạn chịu ảnh hưởng nội dung, chương trình giáo dục nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt từ giáo dục Xô Viết (Liên xô cũ) trước [8; pp130-136] Đặc biệt bối cảnh tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 nội dung chương trình giáo dục đại học Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập hạn chế, như: Nội dung kiến thức đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, thực hành kỹ sáng tạo người học Hầu hết nội dung giáo dục trường đại học xây dựng chương trình giáo dục tương đối cũ giống đặt tên môn học khác Nội dung giáo dục chưa tạo thống gắn mục tiêu giáo dục với mục tiêu tìm kiếm việc làm người học Đặc biệt, nội dung giáo dục liên quan đến nội dung công nghiệp 4.0 trường đại học dù bắt đầu ý song chưa thực mang tính hệ thống, v.v Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học, Việt Nam quan niệm “nền giáo dục cần trang bị cho người học lượng kiến thức nhiều tốt để họ có tảng vững chãi trường” [4] nên vai trò, vị trí người học chưa thực quan tâm nên phương pháp hình thức tổ chức dạy học lạc hậu, chủ yếu lấy người dạy làm trung tâm thay xu hướng lấy người học làm trung tâm thường áp dụng phổ biến nhiều quốc gia giới Những năm gần đây, số trường đại học bắt đầu có đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Tuy nhiên, thực tế nhiều lý khác khách quan 458 chủ quan mà đổi phương pháp dạy học trường đại học chưa đồng chưa mang lại hiệu cao việc truyền thụ kiến thức cho người học Đặc biệt, nhiều trường đại học chưa định hướng nhóm phương pháp dạy học bối cảnh có tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Đây điều cần tiếp tục nghiên cứu đổi cho phù hợp Về mơ hình quản trị đại học, với mục tiêu chủ yếu xác định đào tạo nhân lực phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước, nên hầu hết trường đại học Việt Nam tổ chức quản trị theo mơ hình truyền thống, hoạt động trường đại học chịu quản lý giám sát chặt chẽ quan quản lý nhà nước Những mơ hình quản trị phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn qua Tuy nhiên, bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tiếp tục trì mơ hình quản trị đại học cũ tạo rào cản khơng nhỏ đến q trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam từ đặt việc u cầu đổi mơ hình quản trị đại học Việt Nam theo mô hình đại học tự chủ tài nơi hội tụ tư tưởng học thuật, v.v Giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Từ phân tích khn khổ báo mạnh dạnh đề xuất số giải pháp có tính chất bước đầu nhằm tiếp tục phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 sau: Một nhận thức, giáo dục đại học Việt Nam cần phải xác định rõ mục tiêu giáo dục, đặc biệt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực phát triển người bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Theo đó, phải xác định rõ cấu trúc nội dung giáo dục, gắn mục tiêu giáo dục với mục tiêu tìm kiếm việc làm điều kiện giới hòa nhập tồn cầu hóa Muốn vậy, cần tạo liên thơng chương trình giáo dục nước giáo dục quốc tế nhằm tạo “công dân toàn cầu” mang sắc Việt Nam Phải lấy tư tưởng học tập suốt đời –học liên tục làm tư tưởng chủ đạo tổ chức trình dạy học Việc định hướng phát triển giáo dục theo hướng tập trungvào lực cốt lõi cần thiết cho sống lao động sau Hoạt động giáo dục hướng nghiệp tư vấn nghềnghiệp cho học sinh-sinh viên, trung học sở Cần xác định rõ yêu cầu xây dựng phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam toàn hệ thống giáo dục -đào tạo nước, có lĩnh vực giáo dục đại học Bên cạnh đó, cần xây dựng sách gắn kết, ràng buộc đào tạo nhân lực sử dụng nhân lực đảm bảo khả cạnh tranh nhân lực có trình độ Việt Nam, giảm bớt phụ thuộc vào kiến thức công nghệ nước Hai nội dung, cần thiết kế lại nội dung giáo dục đại học cho phù hợp với bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Đối với lĩnh vực đào tạo nay, trường đại học cần xác định giá trị kiến thức cần truyền đạt sở tiến hành thiết kế chương trình, nội dung mơn học phù hợp ngành chuyên ngành Cần có tư vị trí kiến thức thời đại mà kinh tế toàn cầu chuyển sang giai đoạn “hậu công nghiệp” kinh tế tri thức Khi xây dựng kiến thức môn học cần gắn liền với việc xác định mục tiêu cụ thể hình dung rõ ràng khả tìm kiếm việc làm người học Trong thời đại công nghiệp 4.0, việc thiết kế xây dựng môn học ngành khác song cần tạo ráp gianh, khả liên thông (trong nước quốc tế) kiến thức cần thiết để đảm bảo người học khơng lãng phí thời gian phải học lại mơn học vốn học Tất nhiên bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 việc trang bị kiến thức kỹ cho 459 người học ngoại ngữ công nghệ thông tin cần thiết cần coi chìa khóa quan trọng để người dạy học khơng tương tác với mà động lực cần thiết để vươn giới Ba là, tăng cường đổi phương pháp dạy học đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Như phân tích, ngồi số phương pháp sử dụng rộng rãi phù hợp bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 trường đại học cần mạnh dạn áp dụng số phương pháp phổ biến giáo dục 4.0 áp dụng nhiều quốc gia giới như: học thơng qua trò chơi, liên hệ tương tác nhiều người, cung ứng đám đông, học thông qua dự án; Thời gian địa điểm học tập học sinh không bị ràng buộc thay đổi tùy ý cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế Cố nhiên, tùy vào ngành chuyên ngành học khác mà việc áp dụng phương pháp dạy học nêu cần áp dụng cho linh hoạt có hiệu Bốn đổi mơ hình đại học Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Trước hết, phủ cần tạo chế cho số trường đại học trọng điểm Việt Nam đổi theo mơ hình đại học nghiên cứu, đẩy nhanh nhân rộng mơ hình đại học tự chủ, giảm bớt can thiệp nhà nước vào hoạt động mang tính chun mơn trường đại học Q trình đổi mơ hình quản trị đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 cần lưu ý: Đổi chế quản trị đại học đổi theo hướng tự chủ đổi phải theo xu hướng chung giới Tự chủ tổ chức nhân vơ quan trọng Trong đó, vai trò Hội đồng trường mang tính định KẾT LUẬN Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) cách mạng vừa mang dấu ấn khoa học công nghệ mang dấu ấn thành tựu kinh tế thời đại Với tính chất nội dung tác động mang tính chất đột phá cách mạng làm thay đổi nhanh chóng phát triển nhiều quốc gia Giáo dục đại học Việt Nam bối cách mạng công nghiệp 4.0 hiển nhiên đứng trước nhiều hội song không thách thức lớn phát triển Dĩ nhiên, khơng có cách khác phải chủ động hòa vào dòng chảy cách mạng mang tính chất thời đại tận dụng để tìm lợi nhằm thúc đẩy giáo dục đại học Việt Nam phát triển hòa nhập với xu chung giới lĩnh vực giáo dục mà định đến việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực, động lực mạnh quan trọng Việt Nam trình đổi phát triển hội nhập quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Vân Anh, Cách mạng công nghiệp 4.0 với giáo dục đại học nói chung Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng Cổng thơng tin điện tử Baria Vung Tau Uneversity, cập nhật ngày 2/11/2017 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 Encyclopedia Britannica Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 201 Lê Minh Khôi: Giáo dục Việt Nam - nguy tụt hậu trường (http://huc.edu.vn) 460 Thùy Linh, Bức tranh toàn cảnh giáo dục đại học Việt Nam năm qua Báo Giáo dục Việt Nam điện tử, cập nhật ngày 13/8/2017 Luật giáo dục đại học năm 2012, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2014 Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Truy cập ngày tháng 11 năm 201 Pham Cong Nhat, Vietnam Education Development Solution in The Inernational Current Intergation The International Journal of Humanities and Social Studies ISSN 2321 – 9203 Vol 6, Issue 8, August, 2018, pp130-136 "The Fourth Industrial Revolution: what it means and how to respond" World Economic Forum Retrieved 2018-03-20 10 Klaus Schwab, The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond World Economic Forum Web Portal, update 14 Jan 2016 461 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PGS.TS Đỗ Đức Minh243 Tón tắt: Ngày nay, giáo dục đại học đường tất yếu góp phần định vào phát triển đất nước Được giao chức quan trọng thực nhiệm vụ cao (như: truyền đạt kiến thức khoa học, dạy cho sinh viên biết tư khoa học giúp người sinh viên tự rèn luyện để trở thành cơng dân trí thức) Trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, trường đại học không trung tâm khoa học đào tạo, nơi lưu trữ, sáng tạo truyền bá tri thức mà nơi đào tạo cơng dân, người lao động có tầm nhìn, tri thức, kỹ chuẩn bị đội ngũ lãnh đạo tương lai cho đất nước Từ khóa: Cơng nghiệp hóa, đại hóa; CMCN 4.0; Giáo dục đại học; Nguồn nhân lực INDUSTRIAL CHEMISTRY, MODERNIZATION AND REQUIREMENTS EDUCATION UNIVERSITY IN INDUSTRIAL NETWORK 4.0 Associate Professor Do Duc Minh Abstract: Today, higher education is the indispensable way to make a decisive contribution to the development of the country Assigned important functions and performs high tasks (such as imparting scientific knowledge, teaching students scientific thinking and helping students to train themselves to become intellectual citizens) In the Industrial Revolutionary Age 4.0, universities are not only the center of science and training, the storage space, creation and diffusion of knowledge, but also the place of training of visionary citizens and workers , knowledge, skills and preparation of future leaders for the country Keywords: industrialization, modernization; CMCN 4.0; University education; Human Resources ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (7/1994) thông qua đường lối CNH, HĐH đất nước Đảng ta xác định: Trong trình phát triển đất nước theo định hướng XHCN, CNH, HĐH phương tiện, phương thức để đạt đến mục tiêu sống hạnh phúc ngày tốt đẹp, giải phóng phát triển tồn diện người Hiện nay, CNH, HĐH xác định nhiệm vụ trung tâm, quan trọng toàn Đảng, toàn dân; đường để “rút ngắn” trình phát triển, tránh nguy tụt hậu ngày xa với nước * Ban Thanh tra Pháp chế, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Inspection and Legislation, Vietnam National University, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi ĐT: Email: ducminhtuhp@gmail.com 243 462 giới Là nước nghèo với kinh tế nông nghiệp chủ yếu, CNH, HĐH Việt Nam trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN để rút ngắn khoảng cách tụt hậu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Để thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Việt Nam tiếp tục đổi sâu rộng đồng hơn; tập trung ưu tiên tái cấu trúc kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh bền vững, đẩy mạnh CNH, HĐH, chủ động tích cực HNQT Tuy nhiên, việc tiến hành CNH, HĐH bối cảnh CMCN 4.0 diễn ngày, tác động trực tiếp đến cá nhân, gia đình, doanh nghiệp kéo theo thay đổi tất yếu hầu hết lĩnh vực Tình hình đặt cho ngành giáo dục đào tạo (lĩnh vực then chốt, trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho CMCN 4.0) yêu cầu mới, vẻ vang nặng nề việc thực nhiệm vụ nâng cao dân trí, phát triển NNLCLC khoa học công nghệ tiên tiến Vậy GDDH Việt Nam đóng vai trò phải làm để ứng phó với CMCN 4.0? Những hội, thách thức yêu cầu đặt GĐHH Việt Nam gì? Có thể nhận thấy: yêu cầu để chuẩn bị cho CMCN 4.0 cải thiện nguồn vốn người để đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ liên tục thay đổi môi trường lao động Điều đặt cho GDDH sứ mệnh to lớn chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; có ý nghĩa điều kiện nước ta dịch chuyển nhanh từ cấu trúc“dân số vàng” (demographic) sang giai đoạn già hóa dân số244 NỘI DUNG 2.1 Phát triển nguồn nhân lực: Nhu cầu cấp thiết thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 2.1.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa (Industrialization and modernization - CNH, HĐH) quan niệm q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao tạo biến đổi chất toàn hoạt động đời sống xã hội (trước hết hoạt động sản xuất vật chất) Đó q trình sử dụng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, lĩnh người để tạo sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ đại kết hợp với giá trị truyền thống dân tộc để đổi lĩnh vực đời sống xã hội nhằm hướng tới xã hội văn minh, đại Ngày nay, công CNH, HĐH trở thành tất yếu phát triển, sóng mạnh mẽ tác động đến tất quốc gia giới mặt đời sống xã hội Theo lý luận “Hệ thống sản xuất lấy người làm trung tâm” nguồn lao động ln đóng vai trò định hoạt động kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế -xã hội 245 Nguồn lực quý báu, quan trọng nhất, định phát triển phồn thịnh quốc gia, cộng đồng giới khơng nguồn tài ngun thiên nhiên sẵn có mà “nguồn nhân lực” với Hiện Việt Nam thời kỳ “dân số vàng” với 0% dân số độ tuổi lao động nên 4.0 hội biết cách biến nguồn nhân lực phổ thông thành NLCLC Còn ngược lại, áp lực lớn, với đội ngũ nhân cơng dồi trình độ thấp, thiếu kỹ mềm (ngoại ngữ, cơng nghệ thơng tin, kỹ làm việc nhóm, thiếu trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, không đủ khả cạnh tranh…) đứng trước nguy thất nghiệp tràn lan Nếu không kịp thời đưa giải pháp hữu ích Việt Nam phải đối mặt với gánh nặng sách đảm bảo an sinh xã hội cho hàng trăm nghìn lao động trước nguy thất nghiệp rủi ro lớn ngành thâm dụng lao động 245 William Petty (Nhà kinh tế học người Anh) cho rằng: “Lao động cha, đất đai mẹ” cải vật chất C.Mác cho rằng: người yếu tố số lực lượng sản xuất 244 463 phẩm chất, tầm nhìn, kiến thức, kỹ cao Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực bao gồm số lượng chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực thực chất liên quan tới hai khía cạnh Tuy nhiên, giới đặc biệt nước phát triển vấn đề lên gay gắt chất lượng dân số Do đó, nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực thập niên gần chủ yếu tập trung vào nguồn nhân lực, tức chủ yếu tập trung vào vốn nhân lực (được hiểu lực lượng lao động có kỹ năng) 246 Đặc biệt, nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) xem nguồn lực chính, nhân tố định q trình tăng trưởng phát triển kinh tế -xã hội định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác247 Tài nguyên giới ngày cạn kiệt, tri thức sức sáng tạo người vô hạn Con người vũ trang tri thức đại động lực phát triển kinh tế -xã hội, yếu tố quan trọng tạo nên phát triển thần kì Tri thức - sản phẩm trí tuệ người xem nguồn tài nguyên lớn quý báu kinh tế tri thức, yếu tố cho phát triển nhanh bền vững yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia Hiền tài, nhân tài lao động trí thức trở thành lực lượng sản xuất mới, giữ vai trò định vốn tài nguyên Nhấn mạnh vai trò lao động tri thức, nhà tương lai Mỹ Avill Toffer cho “tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà lớn lên” [1, tr.251] Vì vậy, người xem “tài nguyên đặc biệt” nguồn lực phát triển “phát triển tài nguyên người” (Human resources development) trở thành vấn đề quan trọng phát triển, vừa có tính chất “mục đích” vừa có tính chất “phương tiện” Theo Gs L.Thurow 248 “sự khác biệt cạnh tranh kinh tế trước thời đại ngày chỗ người tạo lợi cạnh tranh Vũ khí cạnh tranh định kỷ XXI giáo dục kỹ người lao động” [ , tr.18] Truyền thống Việt Nam xác định “hiền tài nguyên khí quốc gia”: từ thực tiễn diễn lịch sử đương thời, Thân Nhân Trung có câu nói bất hủ viết Ký đề tên Tiến sĩ Khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại bảo thứ (1442): " Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng ngun khí quốc gia làm cơng việc cần thiết " Lời văn bất hủ Danh sĩ Thân Nhân Trung từ nửa thiên niên kỷ trước giá trị to lớn với hơm mai sau Trong xu phát triển kinh tế thị trường, tồn cầu hố mở rộng giao lưu quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt NNLCLC ngày thể vai trò định Các lý thuyết tăng trưởng gần rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa ba trụ cột bản: (1) Áp dụng công nghệ mới, (2) Phát triển hạ tầng sở đại (3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững người, đặc biệt NNLCLC - tức người đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn người, vốn nhân lực” (the human capital) Giữa nguồn lực người (NLCN), vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật, KHCN…có mối quan hệ nhân với nhau, nguồn nhân lực xem lực nội sinh chi phối trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật chỗ Đôi khái niệm “vốn nhân lực”, “nguồn vốn nhân lực” “nhân lực” dùng thay cho Phát triển nguồn nhân lực khái niệm rộng, liên quan đến trình nâng cao khuyến khích đóng góp lực người lao động cho trình sản xuất định hướng chủ yếu phát triển nguồn nhân lực nâng cao trình độ chun mơn sử dụng hiệu nguồn lực 247 Để NNLCLC, tạp chí nghiên cứu giáo dục, đào tạo kinh tế thường sử dụng khái niệm lao động có kỹ cao (High skill labours) lao động chất lượng cao (High quality labours) 248 Lester Thurow Carl: Gs Kinh tế học người Mỹ, cựu hiệu trưởng MIT Sloan School of Management, tác giả nhiều sách chủ đề kinh tế 246 464 khơng bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý, nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố có hạn phát huy tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Vì vậy, người với tư cách nguồn nhân lực, chủ thể sáng tạo, yếu tố thân trình sản xuất, trung tâm nội lực, nguồn lực định q trình phát triển kinh tế - xã hội 249 Lực lượng nhà khoa học quản lý trình độ cao nguồn tài nguyên nhân lực chủ chốt cho phát triển kinh tế tri thức cạnh tranh quốc gia Chiến lược CNH, HĐH đất nước cần dựa vào dẫn dắt, thực nhà khoa học quản lý trình độ cao Trong bối cảnh giới có nhiều biến động cạnh tranh liệt, phần thắng thuộc quốc gia có NNLCLC, mơi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, mơi trường trị - xã hội ổn định Mặt khác, quốc gia khắc phục yếu kỹ thuật, công nghệ thông qua đường chuyển giao, nhập nhập hay vay mượn khả sáng tạo người Vì vậy, quốc gia giới (đặc biệt quốc gia phát triển nổi) trọng thu hút, đào tạo, đãi ngộ nhân lực khoa học quản lý trình độ cao 2.1.2 Là yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH nên phát triển nguồn nhân lực xem yếu tố có tính chiến lược then chốt cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung CNH, HĐH nói riêng Q trình CNH, HĐH diễn với tốc độ nhanh hay chậm, hiệu cao hay thấp quy định nhiều yếu tố, đó, trước hết chủ yếu tùy thuộc vào lực người, vào chất lượng NLCN Phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực đầu tư, chăm lo cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững, bảo đảm phồn vinh, thịnh vượng quốc gia chìa khóa phát triển bền vững Nhật Bản ví dụ: sau Chiến tranh giới lần thứ II, nước Nhật bị tàn phá, khó khăn, thiếu thốn đủ thứ, kinh tế kiệt quệ, khoảng 80 vạn người dân thiếu gạo (ăn khoai, sắn ) Nhưng sau kinh tế Nhật Bản phục hồi nhanh chóng (1945 –1654) phát triển với tốc độ thần kỳ (1954 - 1973), trở thành cường quốc kinh tế thứ hai giới sau Mỹ Đó kết việc phát huy tối đa vai trò nguồn lực phát triển đất nước Bài học kinh nghiệm rút từ thành cơng q trình phát triển Nhật Bản nước công nghiệp (NICs) châu Á cho thấy: người ta không trọng ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ đầu tư phát triển sở hạ tầng, mà vấn đề then chốt biết khơi dậy phát huy lực trí tuệ sức sáng tạo to lớn người Vì vậy, để thực thành cơng CNH, HĐH hội nhập quốc tế (HNQT), cần phát triển nhanh NNLCLC, nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Đào tạo phát triển NNLCLC vấn đề trọng tâm sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, giáo dục đào tạo đóng vai trò chủ yếu Phát triển NNLCLC có nghĩa xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, chun gia, tổng cơng trình sư, kỹ sư đầu ngành, cơng nhân có tay nghề cao, có trình độ chun mơn - kỹ thuật tương đương với nước tiên tiến khu vực, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật, giải vấn đề nghiệp CNH, HĐH đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khả tổ chức, khả cạnh tranh; xây dựng hệ thống sở đào tạo nhân lực tiên tiến, đại, đa dạng, cấu ngành nghề đồng bộ; xây dựng nghiệp giáo dục tiên tiến, đại xã hội học tập toàn diện để tạo NNLCLC Trọng tâm đào tạo nhân lực phục vụ CNH, HĐH trước mắt đào tạo khả công nghệ, “áp dụng cơng nghệ để tạo nên giàu có" kể “quản lý cơng nghệ” Ngày quốc gia không giàu tài nguyên, điều kiện thiên nhiên khơng thuận lợi kinh tế tăng trưởng nhanh phát triển bền vững hội đủ bốn điều kiện: (1) Có đường lối kinh tế đắn (2) Biết tổ chức thực thắng lợi đường lối (3) Có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật tay nghề cao đơng đảo (4) Có đội ngũ nhà doanh nhân giỏi 249 465 2.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động giáo dục 2.2.1 Ngày nay, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0 -The Fourth Industrial Revolution) diễn từ năm 2000, lan rộng khắp giới với tốc độ phát triển tác động đột phá công nghệ tạo nên ảnh hưởng mạnh mẽ chưa có CMCN 4.0 thơng qua cơng nghệ Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích liệu lớn (SMAC) để chuyển hóa tồn giới thực thành giới số (hay “cách mạng số”) Các sáng chế tiến khoa học có mặt khắp lĩnh vực, trí tuệ nhân tạo, Robotics, Intơnét vạn vật (IoT), xe tự lái, công nghệ sinh học, công nghệ Nano, công nghệ in 3D, khoa học vật liệu, máy tính lượng tử, tác động đến hầu hết ngành công nghiệp với tốc độ nhanh đến mức người ta nói Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển theo tốc độ hàm mũ [ ] CMCN 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất phương pháp quản trị nhà máy, doanh nghiệp thơng minh, máy móc kết nối mạng Internet kết nối với tạo thành hệ quản lý khép kín vận hành cơng ty thay dây chuyền sản xuất phương pháp quản trị hành dựa vào sức người trước đây; Robot trí tuệ nhân tạo dần thay lao động người nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh; hình thành sản xuất tự động hóa cơng nghệ hóa Cuộc cách mạng tạo nên thay đổi ngành công nghiệp tương lai nhu cầu nhân lực ngành nghề; đặc biệt, mang lại cho người trẻ điều kiện chưa có trước để tự thay đổi CMCN 4.0 tác động tồn diện, sâu rộng nhanh chóng, lĩnh vực đời sống xã hội Cụm từ “cách mạng công nghiệp” hàm chứa thay đổi lớn lao, khơng biến đổi kinh tế mà biến đổi văn hóa, xã hội cách tồn diện CMCN 4.0 ảnh hưởng trực tiếp đến cá thể, gia đình, doanh nghiệp kéo theo thay đổi tất yếu hầu hết lĩnh vực, đặc biệt chịu ảnh hưởng lớn mơi trường giáo dục - nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0 Trong cách mạng này, khơng đứng ngồi khơng muốn bị bỏ lại phía sau; đòi hỏi người phải tự vận động, thay đổi thích ứng Các cách mạng công nghiệp [4] 2.2.2 Cuộc CMCN 4.0 diễn ngày, tác động tới giáo dục đại học (GDDH) nhà tuyển dụng; giáo dục coi lĩnh vực then chốt đào tạo hệ thống nhân lực thời đại CMCN 4.0 Trong bối cảnh đó, GDDH có vai trò quan trọng việc giải tốn nhu cầu nhân lực trình độ cao trau dồi kỹ chuyên môn Giáo dục 4.0 466 (Education 4.0) mơ hình giáo dục thơng minh, liên kết chủ yếu yếu tố nhà trường nhà quản lý - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo suất lao động xã hội tri thức Do vậy, xây dựng mối quan hệ hợp tác ba bên Chính phủ - Trường đại học Doanh nghiệp việc xây dựng chiến lược sách, liên kết giáo dục đáp ứng yêu cầu thị trường lao động trở thành vấn đề cấp thiết Xây dựng hệ thống giáo dục hỗ trợ học tập suốt đời vấn đề chuyển từ giáo dục nặng trang bị kiến thức, kỹ cho người học sang giáo dục giúp phát triển lực, thúc đẩy đổi sáng tạo cho người học, đáp ứng yêu cầu đặt cho công dân thời đại CMCN 4.0 Trong bối cảnh đó, GDDH Việt Nam có thuận lợi để đón nhận hội phát triển mà CMCN 4.0 mang đến: nước ta triển khai thực Cương lĩnh Đảng, Nghị số 20/NQ-TW phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa Nghị số 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện KTTT định hướng XHCN HNQT Việc Đảng Nhà nước chọn việc phát triển nhanh nguồn nhân lực, NNLCLC gắn kết với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ ba khâu đột phá chiến lược giao trách nhiệm hội phát triển cho trường đại học nghiên cứu hệ thống GDĐH Việt Nam Cuộc CMCN 4.0 hội để tăng suất lao động dựa ứng dụng khoa học kỹ thuật, tận dụng hiệu cấu “dân số vàng” để xây dựng, phát triển đất nước Để chuẩn bị cho hệ tương lai tăng lực cạnh tranh người Việt Nam, cần xây dựng hệ thống giáo dục thúc đẩy đổi sáng tạo, nhấn mạnh tầm quan trọng việc học tập suốt đời khả phát triển lâu dài người học Bên cạnh thuận lợi trên, CMCN 4.0 đặt GDDH trước nhiều thách thức, như: công nghệ thực tế ảo thay đổi cách dạy học; đòi hỏi đóng góp động, tự lập, tự do, tự học, tự nghiên cứu, tự động viên, tư sáng tạo giới; đòi hỏi người học phong cách làm việc chuyên nghiệp với nhiều ngoại ngữ khả giải mâu thuẫn, xung đột từ xa…Cùng với lĩnh vực khác, GDDH phải bắt kịp cách mạng chuyển từ học tập (learning) sang nghiên cứu (studying) sinh viên phải chủ động tự học; chủ động tiếp cận với thực tiễn CMCN 4.0 Trường đại học khơng nơi độc quyền tạo tri thức chuyển giao tri thức qua hệ Người dạy (giảng viên) giới thay đổi nhanh chóng, nơi mà tri thức vơ tận, dạy học phân hóa quan tâm đặc biệt Vai trò người thầy (người dạy) có thay đổi lớn từ truyền thụ kiến thức theo phương pháp truyền thống sang vai trò xúc tác điều phối, hướng dẫn người học Giảng viên người giúp sinh viên điều chỉnh định hướng chất lượng ý nghĩa nguồn thông tin; đồng thời nhà giáo dục chuyên nghiệp có tư sáng tạo, độc lập, biết phê phán, lực hợp tác tích cực hỗ trợ hiệu người học với họ muốn biết, cung cấp cách hiểu cho người học kỹ giải vấn đề, tư sáng tạo xóa mù thơng tin 2.3 Những yêu cầu đặt cho giáo dục đại học 2.3.1 Lịch sử nhân loại rằng, vào thời đại nào, quốc gia muốn hưng thịnh phải lấy giáo dục làm trọng Giáo dục không phúc lợi xã hội mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế -xã hội Thế kỷ XXI kỷ tri thức, thông tin giáo dục chìa khóa để bước vào lâu đài tri thức vơ tận người Nhận thức vai trò quan trọng giáo dục việc tạo NNLCLC, nước tăng cường sức mạnh cho giáo dục để tạo sức cạnh tranh cho kinh tế Ở nước phát triển, mơ hình đại học nghiên cứu phát triển đến mức độ cao, gắn với hoạt động sáng nghiệp Đại học vừa đầu tàu tri thức, vừa tảng văn hóa xã hội; đào tạo, phát triển NNLCLC thông qua giáo dục đại học (GDDH) xem quy luật tất yếu thời đại ngày 467 Giáo dục đại học có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Kinh nghiệm giáo dục đào tạo CNH, HĐH có quan hệ chặt chẽ với nhau; chí giáo dục đào tạo yếu tố tác động mạnh mẽ đến quy mô, tốc độ thành công nghiệp CNH, HĐH “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [2] Thực tiễn nước trước CNH, HĐH rằng: xã hội muốn đạt tới trình độ phát triển cao tất yếu phải dựa phát triển tương ứng mặt giáo dục Giáo dục đào tạo vừa có ý nghĩa chiến lược, vừa có ý nghĩa trực tiếp thành công CNH, HĐH CNH, HĐH với thành tựu lại tác động trở lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc đại hóa giáo dục đào tạo250 Vì vậy, phát triển giáo dục đào tạo nội dung quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH CNH, HĐH tạo điều kiện cho giáo dục đào tạo phát triển theo hướng đại Là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đầu tư cho giáo dục phải xem hướng đầu tư phát triển; đồng thời, giáo dục phải trước, phù hợp với xu tiến thời đại phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế -xã hội đất nước Đào tạo NLCN, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, xây dựng đội ngũ cán bộ, lực lượng trí thức có đủ phẩm chất tài bắt kịp trình độ phát triển giới nhiệm vụ có ý nghĩa sống còn, vấn đề có tầm chiến lược định tương lai đất nước Vì vậy, công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải có thay đổi mang tính đột phá, tăng tốc mạnh mẽ thời gian tới Thomas J.Vallely cho rằng, giáo dục mệnh lệnh kinh tế trị Việt Nam: Ở "mệnh lệnh kinh tế" giáo dục động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế giúp giải thích kinh tế trì tốc độ tăng trưởng cao hầu phát triển tăng trưởng chậm lại Ở "mệnh lệnh trị", giáo dục khát vọng người Việt Nam [7] Nhiệm vụ trực tiếp phải tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ 2.3.2 Ngày nay, GDĐH đường tất yếu góp phần định vào phát triển đất nước Trường đại học giao chức quan trọng sáng tạo, chuyển giao tri thức, bảo tồn phát triển văn hóa, đào tạo nguồn nhân lực cao cho xã hội; trường đại học ln mang nhiệm vụ cao cả: (1) Là nơi truyền đạt kiến thức khoa học, tri thức, văn hóa lồi người, tri thức xã hội, đất nước; không truyền đạt tri thức khứ mà tri thức tương lai Tri thức trường đại học sáng tạo, phát triển bổ sung (2) Là nơi dạy cho sinh viên biết tư khoa học, biết phản biện, khám phá, đến tận cùng, mãi huyền bí khám phá khoa học ( ) Là nơi tạo môi trường giúp người sinh viên tự rèn luyện để trở thành cơng dân trí thức, nhận thức cách rõ ràng trách nhiệm trước thân, gia đình, xã hội đất nước Là trung tâm khoa học đào tạo, nơi lưu trữ, sáng tạo truyền bá tri thức, nơi đào tạo không người cơng dân, người lao động có tri thức mà có nhiệm vụ cao hơn, nơi chuẩn bị đội ngũ lãnh đạo tương lai cho đất nước Là lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao để cung cấp cho xã hội, GDDH ưu tiên hầu giới Vươn tới chuẩn mực quốc tế đào tạo NCKH, đồng thời đào tạo NNLCLC để chủ động HNQT tham gia chuỗi giá trị toàn cầu sứ mệnh, trách nhiệm lớn lao Như: trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho việc dạy học giúp cho giáo dục đào tạo tạo sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH 250 468 trường đại học Vì vậy, quốc gia phát triển nhanh có trường trụ cột đại học, phủ trọng đầu tư phát triển GDĐH Đặc biệt, loại trường đại học (nghiên cứu, ứng dụng thực hành) trường đại học nghiên cứu có vai trò đặc biệt việc trì ưu tú, tạo kiến thức mới, ý tưởng mới, sáng tạo nhằm dẫn dắt tiến xã hội thúc đẩy giàu mạnh quốc gia Các trường đại học “tinh hoa mới” cách nói khác trường đại học nghiên cứu hàng đầu quốc gia, đào tạo nguồn nhân lực tài năng, chất lượng cao, nghiên cứu khoa học đỉnh cao, đóng vai trò hoa tiêu, dẫn đầu, tiên phong trụ cột GDĐH đất nước hội nhập cạnh tranh, phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa 2.3.3 Trong bối cảnh sóng CMCN 4.0, để tăng cường tính cạnh tranh nguồn nhân lực, bên cạnh việc không ngừng nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng dạy, trường đại học cần thể vai trò tiên phong việc thực sứ mệnh đổi sáng tạo khởi nghiệp sáng tạo Giáo dục đại học khơng giới hạn việc giáo dục thay đổi sống sinh viên mà bệ đỡ thúc đẩy sáng tạo, cung cấp bệ phóng cho doanh nhân tương lai công ty khởi nghiệp, giữ nhịp phát triển cho ngành công nghiệp Để thành công, ngành giáo dục cần phải có tầm nhìn xa bối cảnh chuyển đổi liên tục hình thức tổ chức yêu cầu kỹ Theo đó, người lao động tương lai cần phải có khả học tập suốt đời để sẵn sàng cho thay đổi Giáo dục 4.0 giúp hoạt động dạy học diễn lúc nơi, giúp người học cá nhân hóa, hồn tồn định việc học tập theo nhu cầu thân Trường đại học không nơi đào tạo, nghiên cứu mà trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội Khơng đóng khung tường giảng đường, lớp học hay phòng thí nghiệm, nhà trường phải mở rộng kết hợp với doanh nghiệp, thị trường lao động để trở thành hệ sinh thái giáo dục Mơ hình giáo dục 4.0 thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp giảng viên, sinh viên; tạo phát triển bền vững lâu dài sinh viên, khả sẵn sàng chấp nhận rủi ro; lực đổi sáng tạo sinh viên tạo điều kiện cho hợp tác GDDH sản xuất công nghiệp; gắn kết nỗ lực phát triển kinh tế khu vực địa phương…Cần thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục để tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới; đào tạo nguồn nhân lực có khả thích ứng với CMCN 4.0; “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [3]; nâng cao lực mở rộng vai trò trường đại học Đặc biệt, cần tập trung giải vấn đề quan trọng mà thực tiễn đổi toàn diện GD&ĐT đặt ra, như: mở rộng phạm vi nâng cao hiệu tự chủ đại học; đổi QTĐH; đổi QLNN điều kiện thực TCĐH theo thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện đất nước, góp phần nâng cao chất lượng GDDH Việt Nam tiệm cận với quốc tế KẾT LUẬN Con người chủ thể định hiệu nguồn lực tiến trình hoạt động nên ln giữ vai trò định thành bại, tồn phát triển xã hội Vì vậy, người ln yếu tố trung tâm thời kỳ phát triển Để có nguồn nhân lực có lực sáng tạo, có khả ứng dụng nhanh thành tựu mà cách mạng số tạo ra, có tinh thần khởi nghiệp đủ lĩnh để đứng trước đổi thay phát triển - tất yếu phải thơng qua GDDH Đồng thời, để bắt kịp hòa nhập với CMCN 4.0, đào tạo NNLCLC yếu tố đặt lên hàng đầu để phục vụ nhu cầu CNH, HĐH đất nước GDDH có vai trò then chốt để giải tốn Tuy nhiên, để hồn thành sứ mệnh cao này, với thuận lợi, GDDH phải vượt qua nhiều khó khăn thách thức đặt 469 TÀI LIỆU THAM KHẢO Avill Toffer (2002), Power Shift (Thăng trầm quyền lực), Khổng Đức - Tăng Hỷ dịch, Nxb Thanh Niên Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW (khóa XI) Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Học viện Cảnh sát nhân dân, Vài suy nghĩ cách mạng công nghiệp 4.0 giáo dục đại học Nguồn: http://hvcsnd.edu.vn/home/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/vai-suy-nghi-ve-cachmang-cong-nghiep-40-va-giao-duc-dai-hoc-4075 K Schwab (2016), The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond Nguồn: https://www.weforum.org/agenda/2016/01/the-fourth-industrial-revolution-what-itmeans-and-how-to-respond/ Nguyễn Phương Nga-Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên), Trịnh Ngọc Thạch, Lê Đức Ngọc, Nguyễn Công Khanh, Mai Thị Quỳnh Lan (2007), Giáo dục đại học: Một thành tố chất lượng, Nxb ĐHQGHN “Thomas J.Vallely: Hai "mệnh lệnh" giáo dục đại học” Nguồn:http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/167073/hai-menh-lenh-cua-giao-duc-dai-hoc.html 470 471 472 ... 38 .0% 0. 2% Nguồn: Báo cáo lao động việc làm năm – GSO, tính tốn nhóm tác giả 1 600 00 ,01 141 ,42 1 40 000 201 1 201 2 201 3 20 14 201 5 201 6 201 7 1 200 00 100 000 800 00 55,528 50 ,41 2 600 00 28, 22, 40 000 23,788... 52,73 50, 86 48 ,36 -1,97 Có CMKT 25, 30 38, 20 47 ,27 49 , 14 51, 64 9,39 Có cấp/chứng 13, 74 16, 10 18,26 18,59 20, 29 5,85 Tổng (%) 100 ,00 100 ,00 100 ,00 100 ,00 100 ,00 Nguồn: Điều tra Việc làm-Thất nghiệp... đình 73, 90 61 , 40 62,71 62,28 57,78 0, 11 Tổng cộng 100 ,00 100 ,00 100 ,00 100 ,00 100 ,00 Nguồn: Điều tra Việc làm-Thất nghiệp qua năm; Điều tra Lao động-Việc làm qua năm Trong giai đoạn 200 5- 201 5, tỷ

Ngày đăng: 09/01/2020, 04:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w