1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

45 436 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 69,96 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ CÁC TIÊU THỨC XÁC ĐỊNH 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực (Human resource-HR) Trong thời kỳ mà kinh tế tự nhiên phổ biến, phát triển kinh tế quốc gia giới chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động thủ công, nước giàu tài nguyên có nhiều lao động, nước có lợi phát triển kinh tế - xã hội ngược lại Trong thời đại bùng nổ cách mạng KH - CN, tình hình thay đổi: nước giàu tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động dồi chưa hẳn có lợi phát triển nước nghèo tài nguyên khan lao động giản đơn Trên thực tế, chẳng hạn, Singapo, với dân số có triệu người, tài nguyên đặc biệt, lên kinh tế có mức độ cạnh tranh cao giới (qua nhiều bình chọn năm gần đây) Để có kết vậy, hướng họ đào tạo nguồn nhân lực tốt Ngay từ cuối năm 1998, Uỷ ban cạnh tranh họ (CSC) công bố chiến lược phát triển nguồn nhân lực thập kỷ với mục tiêu “trí thức hóa” lực lượng lao động Nhật Bản, Hồng Kông, Singapo, Hàn Quốc…là nước nghèo tài nguyên, họ lại nước đạt tốc độ phát triển kinh tế cao liên tục nhiều thập kỷ, nên thời gian ngắn biến đất nước họ trở thành quốc gia có kinh tế phát triển Yếu tố đóng vai trò định cho thành công phát triển kinh tế quốc gia nguồn nhân lực có chất lượng cao Ở nước phát triển cao người ta tính toán giá trị sản phẩm cao cấp hàm luợng chất xám chiếm 70%, lượng 10%, nguyên liệu 10%, thao tác vật chất chiếm 5,6% Trong thời đại ngày nay, quan niệm vai trò, vị trí nguồn nhân lực phát triển liên tục thay đổi Nếu trước đây, người ta nhìn nhận vai trò nguồn nhân lực đơn phương tiện, nguồn lực cho phát triển giống nguồn lực vật chất khác, ngày nay, nhận thức hoàn toàn khác Con người, nguồn nhân lực không động lực chủ yếu mà mục tiêu phát triển, với phương châm phát triển người Trí tuệ người ngày đề cao, nguồn lực to lớn mạnh mẽ cho tiến phát triển xã hội Theo Alvin Toffler, nguồn lực tự nhiên bị khai thác cạn kiệt, riêng có trí tuệ vô tận, "tri thức có tính chất lấy không hết” Trái lại, NNL, đặc biệt NNL chất lượng cao, biết khai thác bồi dưỡng hợp lý phát triển có khả tái sinh nhanh Chính lẽ đó, NNL trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau, từ người ta tìm phương cách khác để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Có quan điểm cho rằng: Thông thường nguồn lực làm sở cho chiến lược phát triển nước nguồn lực tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, sở vật chất kỹ thuật tạo giai đoạn trước đó, nguồn lực vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trường, nguồn nhân lực, lịch sử cho thấy, NNL nguồn lực lâu bền phát triển quốc gia từ trước đến nay…cho dù có nguồn lực khác mà người tương xứng, đủ khả khai thác nguồn lực đó, đủ trình độ nắm bắt làm chủ kỹ thuật công nghệ đại môi trường kinh tế, trị, xã hội thuận lợi cho người hoạt động, khó đạt phát triển mong muốn Theo giáo trình kinh tế lao động, thì: nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người, nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực khác với nguồn lực khác (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực công nghệ…) chỗ: trình vận động, NNL chịu tác động yếu tố tự nhiên (sinh, chết…) yếu tố xã hội (việc làm, thất nghiệp ) Chính vậy, NNL khái niệm phức tạp, nghiên cứu nhiều giác độ khác Nguồn nhân lực hiểu nơi sinh sản, nuôi dưỡng cung cấp nguồn lực người cho phát triển Cách hiểu muốn rõ nguồn gốc tạo nguồn lực người, nghiêng biến động tự nhiên dân số ảnh hưởng tới biến động NNL Nguồn nhân lực hiểu yếu tố tham gia trực tiếp vào trình phát triển kinh tế xã hội, tổng thể người cụ thể tham gia vào trình lao động Cách hiểu cụ thể lượng hóa được, lực lao động xã hội, bao gồm người có khả lao động, tức phận chủ yếu quan trọng NNL Trong lý luận lực lượng sản xuất, người coi lực lượng sản xuất hàng đầu, yếu tố quan trọng nhất, định vận động phát triển lực lượng sản xuất, định trình sản xuất định suất lao động tiến xã hội Ở đây, người xem xét từ góc độ lực lượng lao động xã hội Theo Thuyết lao động xã hội nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, NNL nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, NNL bao gồm toàn dân cư có thể phát triển bình thường (trừ người bị dị tật bẩm sinh) Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có tham gia vào sản xuất xã hội tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, NNL nguồn lực chủ yếu tạo động lực cho phát triển Vì việc cung ứng đầy đủ kịp thời NNL theo yêu cầu kinh tế yếu tố đóng vai trò định đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội Do đó, tượng thiếu thừa sức lao động gây khó khăn cho sản xuất xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Đây đối tượng môn Kinh tế phát triển Theo thuyết vốn người (Human resource), yếu tố người coi yếu tố quan trọng trình sản xuất, phương tiện để phát triển kinh tế - xã hội NNL coi nguồn lực khác (như vốn, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, đất đai…), cần phải đầu tư cho người Trên thực tế việc đầu tư cho người có tỷ lệ thu hồi vốn cao mang lại nguồn lợi lớn so với đầu tư vật chất Ngân hàng giới (WB) cho rằng: NNL toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp,…mà cá nhân sở hữu Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên,… Do đầu tư cho người đầu tư quan trọng loại đầu tư coi sở vững cho phát triển bền vững Theo cách tính toán WB đầu tư cho giáo dục tiểu học tỷ lệ thu hồi vốn 24% so với vốn đầu tư, cho trung học 17%, cao đẳng đại học 14%, đầu tư vào ngành sản xuất vật chất tỷ lệ thu hồi đạt 13% tổng vốn đầu tư Biểu 1.1: Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cho giáo dục theo vùng cấp giáo dục Đơn vị tính: % Khu vực Các nước có thu nhập trung bình thấp Tiểu Sahara châu Phi Châu Á Châu Âu,Trung Đông Bắc Phi Công cộng Tiểu Trung Đại học học học Tư nhân Trung Đại học học Tiểu học 24,3 18,2 11,2 41,3 26,6 27,8 19,9 13,3 11,7 39,0 18,9 19,9 15,5 11,2 10,6 17,4 15,9 21,7 Mỹ La tinh, Caribê OECD 17,9 12,8 10,2 12,3 8,7 26,2 16,8 12,4 19,7 12,3 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Việt Nam-Nghiên cứu tài cho giáo dục1996, tr.80 Liên hiệp quốc có cách tiếp cận tương tự cho rằng: Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” [55, tr.8] Quan niệm xem xét nguồn lực người chủ yếu phương diện chất lượng người vai trò, sức mạnh phát triển xã hội Chính vậy, Liên hiệp quốc kêu gọi quốc gia quan tâm tới nguồn nhân lực, vì: …đầu tư vào vốn người trước hết có tỷ lệ thu hồi vốn cao so với đầu tư cho nguồn lực khác…tiết kiệm việc sử dụng khai thác nguồn lực khác, lợi ích thu từ đầu tư có tính lan tỏa đồng so với đầu tư vào nguồn lực khác Do vậy, việc tập trung phát triển người đem lại tốc độ phát triển cao hơn, ổn định công phân phối lợi ích phát triển [55, tr.9] Theo UNDP, nguồn nhân lực tổng thể lực (cơ trí năng) người huy động vào trình sản xuất, nguồn lực-nội lực người nội lực xã hội quốc gia Đối với nước phát triển Việt Nam, với dân số đông, NNL dồi trở thành nguồn nội lực quan trọng biết khai thác nguồn nội lực cách hiệu tạo động lực to lớn cho phát triển kinh tế-xã hội Ở Việt Nam, theo ý kiến nhà khoa học tham gia chương trình khoa công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX - 07 thì: Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” giáo sư, tiến sỹ khoa học Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm, cho nguồn lực người hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực phẩm chất [19, tr.328] dịp gặp gỡ nhà doanh nghiệp, nhà khoa học - công nghệ tỉnh, Thành phố phía Bắc đề cập đến vấn đề tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học - công nghệ quan Chính phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, lời phát biểu nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định: "Nguồn lực người bao gồm sức lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống dân tộc ta” [24] Giáo sư, tiến sỹ Hoàng Chí Bảo cho rằng: Nguồn lực người kết hợp thể lực trí lực, cho thấy khả sáng tạo, chất lượng - hiệu hoạt động triển vọng phát triển người” [3, tr.14] tức kết cấu bên nguồn nhân lực bao gồm sức mạnh thể lực, trí tuệ kết hợp hai yếu tố tạo thành lực sáng tạo người trình cải tạo tự nhiên Trong luận án tiến sỹ triết học - nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tác giả Đoàn Khải cho rằng: Nguồn lực người khái niệm số dân, cấu dân số chất lượng người với tất đặc điểm sức mạnh phát triển xã hội” [23] Theo quan điểm tác giả Lê Thị Ngân, luận án tiến sỹ nguồn nhân lực quan niệm tổng thể sức lao động xã hội vận dụng cho trình sản xuất xã hội hay nói cách rõ hơn: NNL tổng thể lực thể chất tinh thần tồn tổng số lực lượng lao động xã hội họ đem vận dụng để sản xuất hàng hóa tiêu dùng cho xã hội [34] Theo quan điểm số nhà khoa học khác, thì: nguồn nhân lực xem số dân chất lượng người, bao gồm thể chất, tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực phẩm chất, thái độ phong cách lao động Do nghiên cứu NNL xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác nên có khái niệm khác NNL, nhìn chung khái niệm thống nội dung là: NNL nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, giữ vai trò định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Như vậy, nói tới nguồn nhân lực trước hết phải hiểu toàn người lao động có khả tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội hệ người lao động tiếp tục tham gia vào trình phát triển kinh tế xã hội, người đóng vai trò chủ thể sáng tạo chi phối toàn trình đó, hướng tới mục tiêu chọn Cho nên NNL bao gồm tổng thể yếu tố thể lực, trí lực, kỹ lao động, thái độ phong cách làm việc- yếu tố thuộc chất lượng nguồn nhân lực Ngoài nói tới nguồn nhân lực phải nói tới cấu lao động, bao gồm cấu đào tạo cấu ngành nghề Khi nói nguồn nhân lực cần nhấn mạnh phát triển trí tuệ, thể lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ người, trí lực yếu tố ngày đóng vai trò định phát triển NNL Ngoài nói đến NNL cần phải nói tới kinh nghiệm sống, lực hiểu biết thực tiễn, đạo đức nhân cách người Do đó, NNL tiếp cận giác độ phổ quát Kinh tế Chính trị hiểu là: Tổng hòa thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cho đến nay, xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nên nhiều cách hiểu khác nhau, nói phát triển NNL(Human Resource Development HDR) Nhưng lại, phát triển NNL quốc gia (một vùng lãnh thổ) biến đổi số lượng chất lượng NNL mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu NNL Nói cách khái quát nhất, phát triển NNL qúa trình tạo lập sử dụng lực toàn diện người tiến kinh tế xã hội hoàn thiện thân người [53, tr.194] Trước đây, giàu có, sức mạnh quốc gia, dân tộc thường hiểu đồng nghĩa với phong phú giàu có nguồn tài lực, đánh giá thông qua khối lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên Còn ngày nay, nhờ thành tựu to lớn khoa học công nghệ, giàu có nước không đơn giản đo khối lượng tài nguyên thiên nhiên; thực tiễn nước nghèo cải tự nhiên song trở thành nước giàu mạnh, có chiến lược phát triển với NNL có chất lượng cao biết khai thác hợp lý Vậy nguồn nhân lực chất lượng cao? Trước hết, nhân lực chất lượng cao khái niệm để người, người lao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn kỹ thuật định (lao động kỹ thuật lành nghề, đại học) Giữa chất lượng NNL NNL chất lượng cao có mối quan hệ chặt chẽ với Nói đến chất lượng nguồn nhân lực muốn nói đến tổng thể NNL quốc gia, NNL chất lượng cao phận cấu thành đặc biệt quan trọng, nhóm tinh túy nhất, có chất lượng nhất, nói NNL chất lượng cao không đặt tổng thể vấn đề chất lượng NNL nói chung đất nước [30] Nguồn nhân lực chất lượng cao NNL phải đáp ứng yêu cầu thị trường (yêu cầu doanh nghiệp nước), là: có kiến thức: chuyên môn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm tự tạo việc làm, làm việc an toàn, làm việc hợp tác; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc [29] Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế gần rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa trụ cột bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển sở hạ tầng đại nâng cao chất lượng NNL Trong đó, động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững người, đặc biệt NNL chất lượng cao, tức người đầu tư phát triển, tạo lập kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, lực sáng tạo để trở thành “nguồn vốn-vốn người, vốn nhân lực” Đánh giá năm 2005 diễn đàn Kinh tế giới (WEF) chất lượng lao động Việt Nam đạt 3,79 điểm, thang điểm 10 điểm, so với Trung Quốc 5,73 Malaysia 5,59 [4] Theo đánh giá chuyên gia nước chất lượng NNL Việt Nam thấp so sánh quốc tế [12] Tính theo số đánh giá tổng hợp chất lượng giáo dục NNL Việt Nam đạt 3,2/10 điểm, thuộc vào nhóm yếu (trong Singapo dẫn đầu quốc gia khảo sát với 8,4/10 điểm), xếp thứ 11 số 12 quốc gia Châu Á so sánh, đứng Inđônêxia xa so với Philipin, Thái Lan Malaxia Về khía cạnh cụ thể: - Chất lượng Hệ thống giáo dục: VN 3,25 điểm, đứng thứ 10/12 nước vùng lãnh thổ (cao Hàn Quốc đạt 8,00 điểm) - Mức độ sẵn có lao động sản xuất chất lượng cao: Việt Nam 3,25 điểm, đứng thứ 11/12 nước vùng lãnh thổ (cao Nhật Bản với 8,00 điểm) - Sự thành thạo lao động trình độ công nghệ cao: Việt Nam 2,50 điểm, đứng thứ 11/12 nước vùng lãnh thổ, tương đương với Inđônêxia (cao Singapo 7,83 điểm) - Mức độ sẵn sàng cán quản ly kinh tế chất lượng cao: VN 2,5 điểm, đứng thứ 10/12 nước vùng lãnh thổ (cao Hàn Quốc đạt 7,50 điểm) Theo đánh giá chung, kinh tế có chất lượng lao động 35 điểm có nguy sức cạnh tranh thị trường toàn cầu (Việt Nam đạt 32 điểm) [56] 1.1.3 Các tiêu thức xác định nguồn nhân lực chất lượng cao Nhiều mục tiêu cụ thể phát triển NNL cho 10 năm đầu kỷ XXI đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001-2010 Những mục tiêu phản ánh toàn diện nội dung phát triển NNL Việt Nam đến năm 2010: thể lực (nâng cao tầm vóc trung bình niên, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, giảm tỷ lệ mắc bệnh,…) trí lực (bao gồm trình độ học vấn, trình độ chuyên môn- kỹ thuật…), giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam để đóng góp vào nghiệp phát triển chung đất nước, xem tiêu chí NNL chất lượng cao Việt Nam Để thấy rõ, cần phân tích tiêu thức cụ thể sau: 1.1.3.1 Năng lực thể chất (thể lực) nguồn nhân lực Nói đến thể lực nói đến tình trạng sức khỏe NNL, sức khỏe phát triển hài hòa người thể chất lẫn tinh thần Đó sức khỏe thể sức khỏe tinh thần Trong hiến chương tổ chức y tế giới nêu: "Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thỏa mái thể chất, tâm thần xã hội, bệnh hay thương tật” Quan niệm chất lượng NNL mà đề tài phân tích lực tinh thần lực thể chất NNL, tức nói tới sức mạnh tính hiệu khả đó, lực thể chất chiếm vị trí vô quan trọng Nếu người lực tốt phát huy lợi sức mạnh trí tuệ phát triển kinh tế xã hội ngược lai Sức khỏe điều kiện tiên để trì phát triển trí tuệ, phương tiện để truyền tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức thành sức mạnh vật chất phát triển kinh tếxã hội Do đó, sức khỏe yếu tố quan trọng NNL, trở thành tiêu quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tình trạng sức khỏe phản ánh hệ thống tiêu sức khỏe như: Chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, tiêu tình hình bệnh tật, tiêu sở vật chất điều kiện bảo vệ chăm sóc sức khỏe Cho nên thể lực NNL hình thành, trì phát triển chế độ nuôi dưỡng, chế độ chăm sóc sức bốn nguyên lý giáo dục, gọi trụ cột giáo dục: học để biết (Learning to know); học để làm (learning to do); học để chung sống với người (learning to live together); học để tồn (learning to be) Trong giai đoạn nay, trí thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, chất lượng NNL trở thành nguồn tài nguyên quan trọng tài nguyên khác, muốn phát triển sử dụng cách hiệu đường khác học tập Theo Lênin: "Việc điện khí hóa người mù chữ thực hiện, mà biết chữ không không đủ…Họ phải hiểu điều thực sở học vấn đại, họ học vấn đó, chủ nghĩa cộng sản nguyện vọng mà thôi” [27, tr.364-365] Đối với nước ta, để thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, thực trình CNH, HĐH rút ngắn tiếp cận kinh tế tri thức đưa đất nước đuổi kịp nước khu vực giới đòi hỏi phải cải cách giáo dục đào tạo cách mạnh mẽ yêu cầu cấp bách văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII Đảng khẳng định: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐ, điều kiện để phát huy nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [14, tr.108-109] Nói cách khác, giáo dục đào tạo phương tiện để khai trí, thiếu trí tuệ dân tộc cỏi sức mạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Chiến lược phát triển giáo dục quốc gia 2001-2010 khẳng định:"ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học trình độ cao, cán quản lý, kinh doanh giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế” 1.1.2.3 Trình độ phát triển khoa học công nghệ Cơ cấu nòng cốt đội ngũ lao động đội ngũ trí thức, với cấu đồng lĩnh vực khoa học-công nghệ, quản lý kinh tế-xã hội…là lực lương nòng cốt nguồn nhân lực có chất lượng cao.Cũng từ đội ngũ mà đào tạo, bồi dưỡng thu hút tài trẻ, tạo nên hệ đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học giỏi cán có lực công nghệ giỏi cho nghiệp CNH, HĐH.Việt Nam diễn trình đổi khoa học, công nghệ Quá trình diễn rộng khắp, từ doanh nghiệp, ngành, địa phương trình kéo theo đổi nguồn nhân lực Trong lịch sử phát triển loài người, cách mạng khoa học, công nghệ dẫn đến biến đổi có tính cách mạng, biến đổi chất lực lượng sản xuất xã hội; người thành phần chủ chốt lực lượng sản xuất Trường hợp Việt Nam thế, đổi khoa học công nghệ tác động ngày mạnh đến nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn kinh tế giới(WEF), số cạnh tranh tăng trưởng (GCI) kinh tế nước ta từ vị trí thứ 60/101 năm 2003 lùi xuống vị trí thứ 79/104 năm 2004 81/117 năm 2005, thấp vị trí nhiều nước (thứ 77 Philippin, 74 Inđônêxia, 49 Trung Quốc, 36 Thái Lan, 24 Malaysia,6 Singapore) Một nguyên nhân quan trọng làm cho số cạnh tranh nước ta thấp vị trí xếp hạng liên tục bị giảm sút số ứng dụng công nghệ thấp, đứng thứ 92/117 So sánh với Thái Lan, vị trí nước ta thua xa, số chuyển giao công nghệ (66 so với 4), số thông tin viễn thông (86 so với 55 nước) Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao công nghiệp Việt nam chiếm khonảg 20%, thấp tỷ lệ tương ứng nước (Philippines 29%, TL 31%, Singapore 73% ) Để rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ so với nước khu vực, năm 2003, Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học & công nghệ Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu đưa tổng đầu tư toàn xã hội cho KH& CN đạt 1% GDP vào năm 2005 1,5% GDP vào năm 2010 Đồng thời, phấn đấu đạt tỷ lệ 50/50 kinh phí đầu tư cho KH&CN từ nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước nguồn ngân sách Nhà nước sở áp dụng biện pháp hữu hiệu đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho hoạt động KH&CN [47] 1.1.2.4 Phát triển dân số có kế hoạch tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng trưởng dân số có tác động trực tiếp tới số lượng chất lượng NNL Theo kết nhà nghiên cứu, tăng dân số 1% yêu cầu tăng GDP phải 3% đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bình thường, tức theo có đủ sản phẩm dịch vụ mức cần thiết để đảm bảo trì sản xuất, tạo công ăn việc làm mức sống [56, tr.174] Theo số liệu Bộ Lao động thương binh & xã hội, giai đoạn 20012005 tạo việc làm cho khoảng 7,54 triệu người tăng 23,6% so với giai đoạn 1996-2000) bình quân năm 1,5 triệu người; tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm 1,2%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn tăng 6%, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm 4,5% so với cuối năm 2000 (xem biểu 1.11) Biểu 1.11: So sánh số tiêu năm 2005 năm 2000 TT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2000 44.385 11.052 24,9 38640 So sánh 2005/ 2000 +5.745 8.730 22,6 +2.772 (+2,3) Lực lượng lao động Nghìn người Lao động thành thị (tỷ trọng) Nghìn người (%) Lao động nông thôn Tỷ trọng Nghìn người (%) 33.333 (75,1) 29.910 77,4 (%) 5,32 6,42 - 1,2 (%) 80,37 74,37 +6 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng lực lượng lao động nông thôn +3423 (- 2,3) Nguồn: Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2004 2006) Cũng theo BLĐTBXH, đến năm 2010 dân số nước ta đạt mức 88 triêụ người dân số độ tuổi lao động đạt 59,3 triệu người (chiếm 67,4%) với mức tăng bình quân 1,5 triệu người /năm(thành thị tăng 460 nghìn người/năm nông thôn tăng triệu người/năm [54, tr.9] Mức độ gia tăng tương đối cao lực lượng lao động bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ thời gian lao động nhàn rỗi nông thôn tương đối cao đặt vấn đề lớn cần giải chất lượng lao động thấp thể chỗ tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tổng lực lượng lao động thấp cấu lực lượng lao động bất hợp lý Biểu 1.12: Mức gia tăng dân số độ tuổi lao động Việt Nam đến năm 2020 Đơn vị tính: nghìn người 1995 2000 2005 2010 2020 Số người vào tuổi lao động Số người khỏi tuổi lao động 1.632,5 1.747,7 1.812,4 1.879,9 1.862,9 384,2 356,9 369,9 491,6 892,0 Tổng số người tuổi lao động tăng thêm 1.248,3 1.390,8 1.442,5 1.388,3 970,9 Nguồn: Quỹ dân số Liên hợp quốc-Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005) Trong đó, thị trường lao động chưa phát triển, chất lượng giáo dục, đào tạo dạy nghề thấp dẫn đến loạt vấn đề mâu thuẩn liên quan đến giải việc làm, đến việc phát triển chất lượng lực lượng lao động, hay nói chung phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước Do đó, tăng trưởng dân số phù hợp với mức tăng trưởng sức sản xuất xã hội, phù hợp với tăng chất lượng NNL giúp kinh tế phát triển ổn định.Theo Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng làm việc với UBDSGĐTE nói: “Năm 2006, VN chọn tiêu đạt tốc độ tăng trưởng 8%, 10 hay 12% để giải vấn đề xã hội, có vấn đề DSGĐTE Từ đến năm 2010, VN phải đạt tốc độ tăng dân số mức từ 1%1,14% Ngoài tốc độ tăng trưởng cần đặc biệt trọng tới vấn đề chất lượng dân số, chất lượng dân số chất lượng nguồn nhân lực Dự kiến tỉ lệ phát triển dân số năm 2006 1,2%” [1] Không phải ngẫu nhiên số 1/3 quốc gia có GDP bình quân đầu người 20.000 USD/năm dân số nằm ngưỡng 60 triệu người(thời điểm năm 2000) Còn ta, lúc GDP đầu người 402USD/năm, vào hàng thấp số dân lại gấp nhiều lần quốc gia phát triển Hiện nay, với 84 triệu người, Việt Nam trở thành nước đông dân thứ 14 giới xếp thứ khu vực, sau Inđônêxia Philippin, mật độ dân số cao gấp hai lần nước đông dân Trung Quốc Chắc chắn không suy nghĩ đất đai ta thua nước khác dân số gấp rưỡi, chí gấp 15 lần Nghị ĐH Đảng X: "Tiếp tục kiềm chế tốc độ tăng dân số” sau đến "phấn đấu đạt tiêu chất lượng dân số chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010” [15] 1.1.2.5 Trình độ phát triển y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe Sức khỏe tốt chất lượng NNL tương lai phát triển tăng lên, người lao động có sức khỏe tốt mang lại lợi nhuận trực tiếp việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai khả tập trung làm việc Việc nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ em yếu tố làm tăng suất lao động tương lai, giúp trẻ em nhanh chóng đạt người khỏe thể chất, lành mạnh tinh thần; giúp trẻ em nhanh chóng đạt kỹ năng, kỹ xảo cần thiết thông qua giáo dục nhà trường hệ thống y tế Nếu có đầu tư y tế tốt đảm bảo sức khỏe cho nguồn nhân lực” So với kinh tế có mức phát triển tuổi thọ người Việt Nam cao 11 năm Đầu tư năm cho chăm sóc sức khỏe người dân ta khoảng USD/người, 1/10 Thái lan nhiều số sức khỏe ta cao Tuy nhiên, mức đầu tư thấp Xã hội hóa y tế ta có sách chưa làm nói” [46] Ngoài yếu tố giáo dục y tế chất lượng nguồn nhân lực bị tác động nhiều yếu tố khác: Tính động xã hội sức sáng tạo người liên quan đến môi trường pháp luật, thể chế sách, chế giải phóng sức lao động, tạo động lực để người phát triển, phát huy tài sức sáng tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Truyền thống lịch sử văn hóa quốc gia bồi đắp kết tinh người cộng đồng dân tộc, hun đúc nên lĩnh, ý chí, tác phong người lao động 1.1.2.6 Sự tác động sách vĩ mô Nhà nước tới chất lượng nguồn nhân lực Có thể nói sách vĩ mô Nhà nước có tác động quan trọng tới việc nâng cao chất lượng NNL, đặc biệt sách kinh tế-xã hội như: 1) Chính sách phát triển dân số: Bao gồm sách truyền thông dân số, chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt chương trình truyền thông dân số khu vực vùng sâu, vùng xa Các sách kiểm soát dân số kế hoạch hóa gia đình góp phần làm giảm tỷ lệ gia tăng dân số mức sinh, làm chậm lại tốc độ tăng nguồn lao động 2) Chính sách phát triển trí lực kỹ NNL: - Chính sách phát triển giáo dục bản: tạo móng ban đầu, tiền đề cần thiết cho phát triển đào tạo nguồn nhân lực nhân tố phát triển NNL Vì vậy, việc đánh giá phát triển NNL quốc gia, trước hết người ta dựa vào trình độ phát triển giáo dục phổ thông (tỷ lệ người biết chữ, trình độ phổ cập giáo dục- số năm giáo dục bắt buộc, tỷ lệ học trẻ em nhóm tuổi cấp học…) - Chính sách phát triển đào tạo NNL (phát triển kỹ năng) bao gồm sách quy mô đào tạo, sách cấu đào tạo, sách tài phát triển đào tạo NNL (bao gồm giáo dục phổ thông, đại học, đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề trường, sở dạy nghề, sản xuất ) Đây hệ thống sách mang tính chất chiến lược dài hạn có tác động lớn đến chất lượng, trình độ NNL đất nước, địa phương 3) Chính sách bảo vệ tăng cường thể lực NNL: Đó sách chăm sóc, bảo vệ tăng cường sức khỏe cho người dân, nhằm tạo dựng nên hệ người Việt Nam cân đối, cường tráng, góp phần phát triển nguồn nhân lực lực tôt, đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện người thực công CNH, HĐH 4) Chính sách thu hút sử dụng NNL: Đây nhóm sách tác động trực tiếp đến trình quản lý nguồn nhân lực, bao gồm sách việc làm (chính sách đa dạng hóa việc làm, sách khuyến khích, hỗ trợ tạo việc làm, sách cấu việc làm); sách thị trường lao động; sách khuyến khích tài năng… 5) Chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, thất nghiệp: Chính sách bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động đào tạo, luân chuyển lao động, quy định mức lương tối thiểu môi trường pháp lý để xử lý mối quan hệ lao động xã hội, góp phần thúc đẩy nguồn nhân lực xã hội ngày phát triển Vì sách tạo môi trường pháp lý cho trình hình thành phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng Ta biết sách vĩ mô nhà nước phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy phát triển nâng cao chất lượng nguôn nhân lực, ngược lại không phù hợp kìm hãm làm lãng phí nguồn nhân lực khó khăn việc nâng cao chất lượng NNL 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 1.3.1 Một số kinh nghiệm thu hút phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu nước sách thu hút nhân tài, thu hút LLLĐ có trình độ cao phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Thành phố Thực tế, có sách hấp dẫn địa phương khác nên Thành phố Hồ Chí Minh thu hút đông đảo người có trình độ cao, chuyên gia, nhà khoa học từ địa phương khác Nam Bắc phục vụ Nhưng sách giảm hấp dẫn khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước địa phương khác có sách hấp dẫn Nên đội ngũ bị khu vực có vốn đầu tư nước tỉnh bạn thu hút Do Thành phố ban hành quy định số sách người có trình độ cao, chuyên gia giỏi làm việc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chẳng hạn tuyển dụng, bố trí, sử dụng không phân biệt quốc tịch, tôn giáo, hộ khẩu; trả lương với tài trình độ, ưu tiên đề bạt vào chức vụ quan trọng đơn vị doanh nghiệp từ cấp trưởng phòng, ban trở lên; Người chưa có nhà ưu tiên giải mua nhà khu chung cư có sách miễn, giảm; người xa thành phố bố trí nơi trả tiền thuê; bố trí phương tiện lại thuận tiên; chọn trường cho conđi học; người phải nuôi dưỡng cha mẹ già yếu trợ cấp hàng tháng Với sách chiêu hiền đãi sỹ trên, Thành phố Hồ Chí Minh thể tâm đẩy mạnh CNH, HĐH để trở thành trung tâm mạnh nhiều mặt nước, chắn thu hút đông đảo NNL chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội Thành phố 1.3.2 Một số kinh nghiệm thu hút phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hà Nội Hà Nội địa phương có tỷ lệ lao động qua đào tạo lớn nước Số người có trình độ chyên môn Hà Nội chiếm tỷ lệ lớn so với nước Đặc biệt người có trình độ đại học chiếm tới 40% nước (cao nhiều so với thành phố Hồ Chí Minh) Trong tổng số cán giảng dạy đại học cao đẳng có trình độ đại học nước Hà Nội chiếm tới 65,7%(trong thành phố Hồ Chí Minh có 16,3%) Hà Nội không thiếu nhân tài giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ, nhà khoa học-công nghệ, nhà quản lý, nhà chuyên gia giỏi Trong năm qua Thành phố có nhiều cố gắng việc thu hút, trọng dụng nhân tài với số chế: quỹ ưu đãi, khuyến khích nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi; ưu đãi nhà (thưởng nhà, bán nhà theo chế trả dần); ưu đãi phụ cấp, thưởng tiền, trợ cấp mua tài liệu nghiên cứu… Bên cạnh đó, để thu hút tài trẻ, dần hình thành NNL “chất lượng cao”, Thành phố chủ trương khuyến khích doanh nghiệp địa bàn thuộc thành phần kinh tế dưa phương án thu hút, sử dụng tài trẻ; khuyến khích doanh nghiệp cấp học bổng để đào tạo cán nguồn khuyến khích cán bộ, công chức học tập, nâng cao trình độ sau đại học, xây dựng chế thưởng cho người có công đào tạo tài trẻ…Ngay Hà Nội, với chủ trương “thu hút tài trẻ, thành phố tổ chức khen thưởng xứng đáng năm gần 100 thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc trường đại học địa bàn thủ đô…chính vậy, NNL chất lượng cao có nhiều đóng góp to lớn nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô Nhưng nhìn chung thành phố chưa có chế sách đãi ngộ cách hợp lý NNL chất lượng cao chưa sử dụng hết tri thức kinh nghiệm quý báu họ, chẳng hạn năm 2006 năm thứ tư Hà Nội tiến hành tuyên dương thủ khoa trường đại học đóng địa bàn Hà Nội, đưa số thủ khoa tuyên dương lên 402 người, có 17/309 thủ khoalàm việc quan hành chính, có thủ khoa chật vật xin việc làm [28] Do đó, Hà Nội cần phải đề chiến lược nhằm phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện, có chế sách thực hấp dẫn vật chất lẫn tinh thần bao gồm từ tuyển dụng, bố trí, sử dụng dến sách tiền lương, sách đề bạt, giao trọng trách, sách nhà sở học tập kinh nghiêm nước ASEAN Singapo, Malaisia, Thái Lan; kinh nghiệm số địa phương nước Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu áp dụng phù hợp với điều kiện đặc thù nhằm thu hút người hiền tài đem hết tri thức kinh nghiệm mà họ có vào phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Lao động (8/9/2006), (247), thứ PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (1993), "Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người", Tạp chí Triết học, (13), tr.14 BBC VIETNAMESE (5/2006), Khan lao động bậc cao Bộ Kế hoạch Đầu tư (5/2005), Tuần tin Kinh tế- Xã hội-Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế-Xã hội quốc gia, (5) Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao động-Việc làm Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội "Chất lượng dân số- Quà tặng cho hệ sau" (14/9/2006), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Đà Nẵng (2005), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng 2004 10 Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 TS Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người Lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Dự án Hỗ trợ kỹ thuật kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục trung học (2001), Tính toán công ty nghiên cứu rủi ro trị kinh tế tài liệu 13 Đảng Thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện đại hội lần thứ XIX, Nxb Công ty xổ số kiến thiết dịch vụ in Đà Nẵng 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Th.S Vương Quốc Được (1999), Xây dựng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX.07-14, Hà Nội 18 GS.VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 GS.VS Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 PGS TS Phạm Hảo, PGS TS Võ Xuân Tiến (2004), Toàn cầu hóa kinh tế, hội thách thức miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 TS Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 "Hướng nghiệp-đừng bỏ quên, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao" (08/6/2006), Báo Giáo dục thời đại, thứ năm 23 TS Đoàn Khải (2005), Nguồn lực người qúa trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phan Văn Khải (11/11998), “Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học - công nghệ quan Chính phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế”, Báo Nhân dân 25 Kết điều tra lao động, việc làm “Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng” (21/11/2005), Thời báo kinh tế Việt Nam, (231) 26 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục Đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28 Huy Lê (09/7/2006), “Để không lãng phí nguồn lực chất lượng cao", Báo Nhân dân, (28) 29 Hoàng Văn Liên - Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (14/4/2006), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao- toán hóc búa doanh nghiệp trẻ”, Báo điện tử- thời báo Kinh tế Việt Nam 30 Nguyễn Đình Luận (2005), “Nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, (14) 31 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 C Mác (1998), Tư bản, Quyển I, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Các Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 TS Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 35 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phân viện Đà Nẵng (2/2004), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhân lực khoa học quan R&D miền Trung 37 Phòng Giáo dục chuyên nghiệp Thành phố Đà Nẵng ( ), Đề án đào tạo nguồn nhân lực góc độ Giáo dục chuyên nghiệp 38 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Điều 13 39 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 TS Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ ( ), Quyết định số 331/QĐ-TTg chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2010 42 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg việc xây dựng chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 43 PGS.TS Nguyễn Tiệp - Trường Đại học Lao động Xã hội (7/2005), “Phát triển thị trường lao động nước ta năm 2005-2010”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (326) 44 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Sơn Trung (8/9/2006), Báo Đà Nẵng, thứ 47 Trung tâm Thông tin Kinh tế - Xã hội quốc gia (9/2005), Phân tích khả đạt tăng trưởng cao nên kinh tế Việt Nam, (12) 48 Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2005), Đề án quy hoạch mạng lưới trường trung học chuyên nghiệp Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20052010 49 Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội Thành phố Đà Nẵng thời kỳ 20012010 50 Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo kết điều tra Lao động-Việc làm Thành phố Đà Nẵng năm 2006 51 Bùi Văn (11/9/2006), "Giáo dục thắng thua", Vietnamnet-WTO 52 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Viện Nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Thông tin chuyên đề giải việc làm Việt Nam năm 2006-2010 55 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Hướng tới chiến lược phát triển người, Hà Nội 56 PGS.TS Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [...]... nhân lực chất lượng cao Do đó, trình độ phát triển kinh tế xã hội và nguồn nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ biện chứng với nhau và tác động qua lại lẫn nhau Hay nói cách khác, kinh tế là nền tảng của phát triển xã hội, của con người, trong đó có NNL chất lượng cao và đến lượt nó nguồn nhân lực chất lượng cao là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế Đối với Việt Nam, do trình độ kinh t - xã hội. .. bay cao bao nhiêu thuộc về cánh bay nào và nhiên liệu nào Cánh bay của chúng ta là nguồn nhân lực chất lượng cao Và nhiên liệu chính là tri thức 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.2.1 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở và nền tảng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia đóng vai trò quyết định đến trình độ phát. .. với trình độ và nghề được đào tạo So với các nước trong khu vực, thứ bậc xếp hạng về chất lượng nguồn nhân lực của nước ta còn thấp (VN chỉ đạt 3,79/10 so với Trung Quốc là 5,73/10 và Thái Lan là 4,04/10) 1.2 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao Một là: Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều... chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, do đó việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế là khâu đột phá nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược phát triển kinh t - xã hội thời kỳ 200 1-2 010 và tạo ra bước phát triển mới trong thập niên của thế kỷ XXI 1.1.2.2 Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quyết định trực tiếp trong việc nâng cao chất. .. chất lượng nguồn nhân lực, song nó cho biết khá rõ môi trường xã hội ở đó nuôi dưỡng và phát triển NNL chất lượng cao 1.1.3.4 Kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn, phẩm chất đạo đức, thái độ và phong cách làm việc của người lao động Tiến hành CNH, HĐH trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường, nhiều nhà nghiên cứu lý luận nước ta cho rằng, khi nói tới NNL thì ngoài thể lực và trí lực. .. quốc tế) đã nêu lên 5 nguồn phát năng cho sự phát triển nguồn lực con người, đó là: giáo dục, sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường, việc làm, tự do chính trị và kinh tế Theo Ông những nguồn này gắn bó với nhau nhưng giáo dục là nhân tố quan trọng nhất Thực tế cho thấy quốc gia nào quan tâm đến giáo dục và đào tạo thì quốc gia đó có nguồn nhân lực chất lượng cao, , tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội. .. bách của công cuộc đổi mới, của CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế Hai là: Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu và tăng trưởng nhanh Trong quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang đứng trước thách thức rất lớn về NNL chất lượng cao Tỷ lệ nguồn nhân lực chất lượng cao cón thấp so với nhu cầu của thực tế Đến năm 2005, lao động qua đào tạo... nhờ vào một yếu tố: trình độ giáo dục, và từ đó là trình độ công nghệ Đó là kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức Như vậy, nhân tố đóng vai trò quyết định cho sự phát triển bền vững của các quốc gia chính là nguồn nhân lực chất lượng cao, chứ không chỉ là nguồn của cải vật chất Do vậy, hình thành và phát triển NNL có chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhất không chỉ trong sự phát triển kinh t - xã hội. .. nguồn nhân lực Báo cáo chính trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X có ghi: "Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao [15, tr.95] Luật Giáo dục năm 2005 có ghi: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển [38] Lý luận về giá trị sức lao động của Karl Marx (Nhà kinh tế học người Đức, 181 8-1 883) cũng đã đánh giá cao vai trò của giáo dục đối với sự phát triển. .. quốc gia, mà còn tạo cơ hội tiếp cận kinh tế tri thức Tóm lại: Động lực, mục tiêu của sự phát triển và tác động của sự phát triển tới bản thân con người cũng nằm trong chính bản thân con người Điều dó lý giải tại sao con người, mà trước hết là NNL chất lượng cao, được coi là nhân tố năng động nhất, quyết định nhất của sự phát triển kinh t - xã hội Đối với Việt Nam, chưa bao giờ cơ hội cất cánh lại lớn ... động, thì: nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người, nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực khác với nguồn lực khác (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực công nghệ…).. .về vai trò, vị trí nguồn nhân lực phát triển liên tục thay đổi Nếu trước đây, người ta nhìn nhận vai trò nguồn nhân lực đơn phương tiện, nguồn lực cho phát triển giống nguồn lực vật chất... thiên nhiên, vị trí địa lý, sở vật chất kỹ thuật tạo giai đoạn trước đó, nguồn lực vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trường, nguồn nhân lực, lịch sử cho thấy, NNL nguồn lực lâu bền phát triển

Ngày đăng: 25/12/2015, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, TS. Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục trong HDI, cách tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số pháttriển giáo dục trong HDI, cách tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu
Tác giả: PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, TS. Đặng Thị Thanh Huyền
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
3. Hoàng Chí Bảo (1993), "Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người", Tạp chí Triết học, (13), tr.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồnlực con người
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1993
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (5/2005), Tuần tin Kinh tế- Xã hội-Trung tâm thông tin và dự báo Kinh tế-Xã hội quốc gia, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuần tin Kinh tế- Xã hội-Trung tâm thông tinvà dự báo Kinh tế-Xã hội quốc gia
6. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao động-Việc làm ở Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê Lao động-Việclàm ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động-Xã hội
Năm: 2006
7. "Chất lượng dân số- Quà tặng cho thế hệ sau" (14/9/2006), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng dân số- Quà tặng cho thế hệ sau
8. Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH đất nước
Tác giả: Mai Quốc Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
9. Cục Thống kê Đà Nẵng (2005), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Cục Thống kê Đà Nẵng
Năm: 2005
10. Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực giáodục đại học ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
11. TS. Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố con người trong Lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy yếu tố con người trong Lực lượng sản xuấtở Việt Nam hiện nay
Tác giả: TS. Hồ Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
13. Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện đại hội lần thứ XIX, Nxb Công ty xổ số kiến thiết và dịch vụ in Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội lần thứ XIX
Tác giả: Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng
Nhà XB: Nxb Côngty xổ số kiến thiết và dịch vụ in Đà Nẵng
Năm: 2006
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hànhTrung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16. Th.S Vương Quốc Được (1999), Xây dựng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH ở Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH ởThành phố Đà Nẵng
Tác giả: Th.S Vương Quốc Được
Năm: 1999
17. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Đề tài KX.07-14, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trongđiều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996
18. GS.VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳCNH, HĐH
Tác giả: GS.VS Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. GS.VS Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH
Tác giả: GS.VS Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
20. PGS. TS Phạm Hảo, PGS. TS Võ Xuân Tiến (2004), Toàn cầu hóa kinh tế, những cơ hội và thách thức đối với miền Trung , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa kinh tế,những cơ hội và thách thức đối với miền Trung
Tác giả: PGS. TS Phạm Hảo, PGS. TS Võ Xuân Tiến
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
21. TS. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, những bài học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục phổ thông với phát triển chấtlượng nguồn nhân lực, những bài học thực tiễn từ Nhật Bản
Tác giả: TS. Đặng Thị Thanh Huyền
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 2001
23. TS. Đoàn Khải (2005), Nguồn lực con người trong qúa trình CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người trong qúa trình CNH, HĐH ở ViệtNam
Tác giả: TS. Đoàn Khải
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
24. Phan Văn Khải (11/11998), “Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp với các nhà khoa học - công nghệ và các cơ quan Chính phủ để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”, Báo Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp vớicác nhà khoa học - công nghệ và các cơ quan Chính phủ để nâng cao hiệuquả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w