Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2017-2018 - Trường THCS Hòa Ninh. Đây là tài liệu hữu ích để các bạn ôn tập, hệ thống kiến thức môn Toán 6 học kì 2, luyện tập làm bài để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
Trường THCS Hòa Ninh T ổ Tốn – Tin ĐỀ CƯƠNG TỐN 6 HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2017 – 2018 A. LÝ THUYẾT 1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, nâng lên lũy thừa các số ngun: a) Cộng hai số ngun: Cộng hai số ngun cùng dấu * Cùng dương: chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 * Cùng âm: cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–” trước kết quả Cộng hai số ngun khác dấu * Đối nhau: có tổng bằng 0 * Khơng đối nhau: trừ hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn b) Trừ hai số ngun: Trừ số ngun a cho số ngun b, ta cộng a với số đối của b. c) Nhân hai số ngun: Nhân hai số ngun cùng dấu * Cùng dương: chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 * Cùng âm: nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng a – b = a+ (–b) Nhân hai số ngun khác dấu * Nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–” trước kết quả tìm được d) Nâng lên lũy thừa: Tương tự như đối với số tự nhiên 2. Tính chất của phép cộng, phép nhân các số ngun: Tính chất Phép cộng Phép nhân a) Giao hốn: a + b = b + a a . b = b . a b) Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . (b . c) c) Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a d) Cộng với số đối: a + (–a) = 0 e) Nhân với 1: a . 1 = 1 . a = a f) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac 3. Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế: a) Quy tắc dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+” Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ ngun b) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” đổi thành dấu “+” 4. Bội và ước của một số ngun: a) Bội và ước của một số ngun: Cho a, b Z và b 0. Nếu có số ngun q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a b) Tính chất: a Mb và b Mc a Mc a Mb amMb (m Z) a Mc và b Mc (a + b) Mc và (a – b) Mc 5. Rút gọn phân số: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và –1) của chúng 6. Quy đồng mẫu nhiều phân số: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau: Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu) Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng Ưng Thị Điều Năm học: 2017 – 2018 Trường THCS Hòa Ninh T ổ Tốn – Tin 7. So sánh phân số: a) Cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng mợt mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn b) Khác mẫu: Muốn so sánh hai phân số khơng cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mợt mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn 8. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số: a) Phép cộng phân số: * Cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ ngun mẫu a b a+ b + = m m m * Khác mẫu: Muốn cộng hai phân số khơng cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mợt mẫu rồi cộng các tử và giữ ngun mẫu chung b) Phép trừ phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ a c a c − = + − b d b d c) Phép nhân phân số: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau a c a.c = b d b.d d) Phép chia phân số: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia a c a d a d c d a d : = = ; a: =a = (c b d b c b c d c c 0) 9. Tính chất cơ bản của phân số; của phép cộng, phép nhân phân số: a) Tính chất cơ bản của phân số: - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số ngun khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. - a a.m = vớ i m b b.m Z vàm Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. a a:n = vớ in b b:n ƯC(a, b) b) Tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số: Tính chất a) Giao hoán: b) Kết hợp: c) Cộng với 0: d) Nhân với 1: Phép cộng a c c a + = + b d d b a c p a c p + + = + + b d q b d q a a a + = 0+ = b b b e) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng Phép nhân a c c a = b d d b a c p a c p = b d q b d q a a a = = b b b a c p a c a p + = + b d q b d b q 10. Hỗn số, số thập phân, phần trăm: Ưng Thị Điều Năm học: 2017 – 2018 Trường THCS Hòa Ninh T ổ Tốn – Tin a) Hỗn số: gồm hai phần: phần ngun và phần phân số kèm theo (nhỏ hơn 1) b) Số thập phân: gồm hai phần: - Phần số ngun viết bên trái dấu phẩy - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy c) Phần trăm: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu % 11. Ba bài tốn cơ bản về phân số: a) Tìm giá trị phân số của một số cho trước: m m - Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b . (m, n N, n 0) n n b) Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó: m m - Muốn tìm một số biết của số đó bằng a, ta tính a : (m, n N*) n n c) Tìm tỉ số của hai số: - Tỉ số của hai số a và b là thương trong phép chia số a cho số b - Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào a 100 kết quả: % b 12. Nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác: a) Khái niệm: - Nửa mặt phẳng bờ a là hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a - Góc là hình gồm hai tia chung gốc - Góc có số đo bằng 900 là góc vng - Góc nhỏ hơn góc vng là góc nhọn - Góc lớn hơn góc vng nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800. - Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau - Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau - Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R) - Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó - Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng b) Tính chất: - Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau - Số đo của góc bẹt bằng 1800 ? ? = xOz ? - Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz B. BÀI TẬP Dạng 1: Thực hiện các phép tính: Ưng Thị Điều Năm học: 2017 – 2018 Trường THCS Hòa Ninh T ổ Toán – Tin 2 15 + a) 1,4 . – : 2 b) 5,04 . 126 – 5,04 . 24 – 10,08 c) 5 – + : 5 49 3 −2 −9 d) 20,07 . 186 – 20,07 . 24 – 31 . 40,14 e) 11 – + f) . + . – 13 13 11 11 3 25 + g) 0,5 – 1 . 75% : + h) : + i) 1,2 . – k) − 3 5 35 −5 −8 1 1 + l) 0,75 m) + + + + + 13 13 1.2 2.3 3.4 2007.2008 2008.2009 −5 −6 −5 −3 −4 +1 n) + o) + + 11 11 17 17 17 Dạng 2: Tìm x, biết: a) (6x – 5) : 11 = 5 b) x + = – c) (8x – 12) : 13 = 4 12 −3 −1 1 d) x + = – e) . x + = f) x = + g) x + = 12 2 10 3 3 2 3 = h) (2,8x – 32) : = –90 i) x + = k) − x + l) x − = 7 4 Dạng 3: Bài toán thực tế: Bạn Hậu có 500 000đ, bạn ủng hộ 200 000đ cho đồng bào bị bão lụt và sau đó dùng số tiền còn lại ủng hộ cho trẻ mồ cơi. Hỏi bạn Hậu còn bao nhiêu tiền? Bạn Hậu có 500 000đ, biết số tiền bạn Hậu ít hơn tiền bạn An là 300 000đ và bạn Hùng có số tiền bằng 50% của bạn An. Hỏi bạn Hùng có bao nhiêu tiền? Một lớp có 48 học sinh, kết quả xếp loại về học lực có ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại a) Tính số học sinh mỗi loại b) Vẽ biểu đồ dạng cột số học sinh mỗi loại Bạn An có 160 000đ, bạn dùng số tiền ủng hộ trẻ em khuyết tật. Hỏi bạn An còn lại bao nhiêu tiền? Sơ kết học kỳ I, học sinh lớp 6A được chia thành ba loại giỏi, khá và trung bình. Trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh của cả lớp; số học sinh khá chiếm tổng số học sinh cả lớp; còn lại 14 học sinh xếp loại trung bình. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Lớp 6A có 36 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là số học sinh khá a) Tính số học sinh mỗi loại b) Tính tỉ số % học sinh mỗi loại Dạng 4: Hình học: Ưng Thị Điều Năm học: 2017 – 2018 Trường THCS Hòa Ninh T ổ Tốn – Tin Cho góc xOy có số đo 70 , gọi Ot là phân giác của góc xOy.Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm, đường tròn này cắt các tia Ox, Ot, Oy lần lượt tại A, M, B. Tia Ot’ là tia đối của tia Ot, tia Ot’ cắt đường tròn tại N a) O có phải là trung điểm của MN khơng? b) Tính số đo góc AON? Cho góc xOy có số đo 860. Góc x’Oy kề bù với góc xOy, gọi Ot là phân giác của góc x’Oy a) Tính số đo góc x’Oy? b) Tính số đo góc xOt? ? ? = 300, xOy Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Ot sao cho xOt = 60 a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy khơng? Vì sao? b) Tính góc tOy? Cho góc xOy có số đo 80 Vẽ góc x’Oy kề bù với góc xOy a) Tính số đo góc x’Oy? b) Gọi Ot là tia phân giác của góc x’Oy. Tính số đo góc tOx? ? ? = 350 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 700, xOz ᄋ a) Tính yOz ? ᄋ b) Tia Oz có là tia phân giác của xOy hay khơng? Vì sao? ᄋ ᄋ ᄋ Cho xOy là hai góc kề bù. Gọi Om và On lần lượt là hai tia phân giác của các góc xOy và vayOx ᄋ ᄋ Tính mOn yOx ᄋ ᄋ Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 600, xOz = 1200 a) Tính số đo góc yOz? ᄋ b) Oy có là tia phân giác của xOz khơng? Vì sao? Dạng 5: Nâng cao: a) Tìm n là số tự nhiên sao cho: (2n + 5) chia hết cho (n + 1) 42 250 −2121 −125125 b) Tính M = + + + 46 286 2323 143143 102009 + 102010 + c) Cho A = 2010 và B = 2011 So sánh A và B 10 + 10 + ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TỐN 6 NĂM HỌC 2010 – 2011 Bài 1: (0,5 điểm) Tìm của 24 Bài 2: (0,5 điểm) Tìm tỉ số của 30 và 45 −4 −3 và Bài 4: (2,25 điểm) Thực hiện các phép tính sau: −7 1 + a) b) − 0,75: −4 9 12 Bài 5: (2 điểm) Tìm x biết: a) (5x – 4) : 2 = –7 b) x + = 12 Bài 3: (0,75 điểm) So sánh hai phân số: Ưng Thị Điều c) −5 −5 + +1 11 11 11 c) x = 12 Năm học: 2017 – 2018 Trường THCS Hòa Ninh T ổ Tốn – Tin Bài 6: (1 điểm) Học kì I, lớp 6A có số học sinh của lớp xếp loại học lực giỏi, 45% số học sinh của lớp xếp loại học lực khá và 12 học sinh xếp loại học lực trung bình (khơng có học sinh xếp loại học lực yếu kém). Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh? ᄋ Bài 7: (2,25 điểm) Cho hai góc kề bù xOy và yOx’, biết xOy = 400 a) Tính số đo của góc yOx’ ᄋ b) Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox’ và Oy sao cho x'Oz = 700. Tia Oz có là tia phân giác của góc x’Oy khơng? Vì sao? Bài 8: (0,75 điểm) Cho góc tù xOy, vẽ hai tia Oz, Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOz và góc yOt ᄋ ᄋ và yOz là các góc vng. So sánh xOt ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TỐN 6 NĂM HỌC 2011 – 2012 Bài 1: a) Rút gọn các phân số sau: 10 (−4).9 ; 12 3.16 b) Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: ; –1 c) Tìm tỉ số phần trăm của 12 và 15 Bài 2: Thực hiện phép tính: a) (–4) . 5 + 8 b) + − c) : −3 + 1,7 1 b) x + = Bài 4: Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối học kỳ I, lớp 6A có 35% học sinh xếp loại trung bình, số học sinh xếp loại trung bình bằng số học sinh xếp loại khá, còn lại là học sinh xếp loại giỏi. Tính số học sinh mỗi loại ᄋ Bài 5: Cho AOB = 800 Vẽ tia OC là tia phân giác của góc AOB. Tính số đo góc AOC ᄋ ᄋ Bài 6: Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz biết xOz = 1200,xOy = 500 Bài 3: Tìm x biết: a) 5 – 4x = 21 a) Tính số đo của góc yOz b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo của góc tOy − x −1 Bài 7: Tìm số nguyên x biết: < 12 18 58 51 28 51 51 23 Bài 8: Tính nhanh giá trị của biểu thức sau: A = − + 89 76 89 76 89 38 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TỐN 6 NĂM HỌC 2012 – 2013 −15 a) Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: ; b) Tìm của 18 30 Câu 2: (0,75 điểm) Rút gọn phân số: 45 ᄋ ᄋ = 1100,C ᄋ = 410,D ᄋ = 1800 Hỏi góc nào là góc nhọn, góc vng, Câu 3: (0,75 điểm) Cho các góc A = 900,B góc tù? Câu 4: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: Câu 1: (1 điểm) Ưng Thị Điều Năm học: 2017 – 2018 Trường THCS Hòa Ninh T ổ Tốn – Tin −7 19 −7 12 22 a) + b) 1,3: − 22.1 c) + − 5 12 10 29 31 29 31 29 x+1 b) x + = c) = Câu 6: (1 điểm) Một đám đất hình chữ nhật có chiều rộng 15 mét và bằng 60% chiều dài. Tính diện tích đám đất hình chữ nhật đó Câu 7: (1,5 điểm) Cho góc xOy có số đo bằng 600. Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOt bằng 300 a) Tính số đo góc yOt b) Hỏi tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy khơng? Vì sao? ᄋ ᄋ ᄋ Câu 8: (0,5 điểm) Cho hai góc kề bù xOy và yOx’, biết xOy bằng yOx' Chứng tỏ xOy là góc vng Câu 5: (2 điểm) Tìm x biết: a) x – 4 = (–3).( –5) Câu 9: (0,5 điểm) Cho hai số ngun a và b khác 0, biết và b của số a bằng của số b. Tính tỉ số của a 10 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TỐN 6 NĂM HỌC 2013 – 2014 Câu 1: (0,5 điểm) Đổi hỗn số ra phân số Câu 2: (0,5 điểm) Tìm của 16 5 Câu 3: (0,75 điểm) So sánh 2 phân số: và Câu 4: (2,25 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 21 15 12 :2 a) b) c) 1,4. 7 10 49 5 19 11 19 11 19 x Câu 5: (2 điểm) Tìm x biết: a) x b) x c) 12 12 Câu 6: (1 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh. Biết số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm số học sinh còn lại, còn lại là học sinh xếp loại giỏi. Tính số học sinh mỗi loại ? Câu 7: (2,25 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 400, ? = 800 xOz a) Tia Oy có nằm giữa 2 tia Ox và Oz khơng? Vì sao? ᄋ b) Tính yOz ? c) Vẽ góc x’Oz kề bù với góc zOx. Tính góc yOx’? 3 3 Câu 8: (0,75 điểm) Tính tổng: S 2.3 3.6 4.9 6039.2014 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TỐN 6 NĂM HỌC 2014 – 2015 Ưng Thị Điều Năm học: 2017 – 2018 Trường THCS Hòa Ninh T ổ Tốn – Tin Câu 1: (0,5 điểm) So sánh 2 phân số: và Câu 2: (0,5 điểm) Tìm số nghịch đảo của số 7 12 17 Câu 3: (0,75 điểm) Tìm của 24 Câu 4: (2,25 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 19 15 5 :2 a) b) c) 1,4. 21 21 49 5 11 11 x 1 Câu 5: (2 điểm) Tìm x biết: a) = b) x + = c) x – = 10 Câu 6: (1 điểm) Vẽ góc ABC bằng 700 , BD là tia phân giác của góc ABC. Tính số đo của góc ABD? ? Câu 7: (2,25 điểm) cho xOy = 1100, vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho góc xOt bằng 550 a) Tính góc yOt? b) Hỏi tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy khơng? Vì sao? Câu 8: (0,75 điểm) Bạn Hân làm một số bài tốn trong ba ngày. Ngày thứ nhất bạn Hân làm số bài 3 tốn. Ngày thứ hai bạn Hân làm số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn Hân làm 8 bài nữa thì xong. Hỏi trong ba ngày bạn làm được bao nhiêu bài tốn? 2528 2524 254 Câu 9: (0,75 điểm) Rút gọn: 30 25 2528 252 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TỐN 6 NĂM HỌC 2015 – 2016 Câu 1: (0,5 điểm) Rút gọn phân số 30 45 Câu 2: (0,5 điểm) Tìm tỉ số phần trăm của 12 và 40 −3 −5 và Câu 4: (2,25 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 10 8 19 a) b) 13 13 15 27 11 27 11 27 Câu 3: (0,75 điểm) So sánh 2 phân số: c) 45% 1,2 x 1 1 = b) x + = c) – x = 6 Câu 6: (1 điểm) Vẽ góc BAC bằng 80 , AD là tia phân giác của góc BAC. Tính số đo của góc BAD? Câu 7: (2,25 điểm) Cho góc xOy bằng 550 và góc yOz kề bù ᄋ a) Tính yOz ? Câu 5: (2 điểm) Tìm x biết: a) b) Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho góc zOt bằng 700. Tia Oy có là phân giác của góc xOt khơng? Vì sao? Câu 8: (0,75 điểm) Học kỳ I lớp 6A có số học sinh của lớp xếp loại giỏi, 50% số học sinh của lớp xếp loại trung bình và 15 học sinh xếp loại khá. Tính số học sinh lớp 6A? 152015 + 152014 + Câu 9: (0,75 điểm) So sánh: A = 2016 và B = 2015 15 + 15 + Ưng Thị Điều Năm học: 2017 – 2018 Trường THCS Hòa Ninh T ổ Tốn – Tin ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TỐN 6 NĂM HỌC 2016 – 2017 Câu 1: (0,5 điểm) Viết phân số sau thành hỗn số: Câu 2: (0,5 điểm) Tìm một số biết 17 3 của số đó là 12. Câu 3: (0,75 điểm) So sánh hai phân số: và Câu 4: (2,25 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): −8 15 −5 13 −3 −8 10 −15 −3 + + + + c) 1,6 + :2 13 2017 13 32 −19 x = − Câu 5: (2 điểm) Tìm x biết: a) x + = b) x − = c) 7 20 12 ᄋ ᄋ ᄋ Câu 6: (0,75 điểm) Cho xOy có số đo bằng 700, tia Ot là tia phân giác của xOy Tính số đo xOt ᄋ ? Câu 7: (1,5 điểm) Cho AOB = 750, vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho AOC = 300 ᄋ a) Tính số đo COB a) b) ᄋ ᄋ b) Vẽ BOE kề bù với AOB Trên nửa mặt phẳng bờ AE khơng chứa điểm B, vẽ tia OH sao cho ? ᄋ = 1200. Chứng tỏ rằng COH là góc vng EOH Câu 8: (1 điểm) Học sinh khối 6 của một trường THCS là 140 học sinh. Sơ kết học kì I có 85% số học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt. Học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình bằng số học sinh xếp loại hạnh 17 kiểm tốt. Hỏi có bao nhiêu học sinh xếp loại hạnh kiểm khá (Khơng có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu) 1 1 Câu 9: (0,75 điểm) Rút gọn: A = 1 1 1 15 24 360 Ưng Thị Điều Năm học: 2017 – 2018 ... Hỏi trong ba ngày bạn làm được bao nhiêu bài tốn? 25 28 25 24 25 4 Câu 9: (0,75 điểm) Rút gọn: 30 25 25 28 25 2 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TỐN 6 NĂM HỌC 20 15 – 20 16 Câu 1: (0,5 điểm) Rút gọn phân số 30 45 Câu 2: (0,5 điểm) Tìm tỉ số phần trăm của 12 và 40... 21 21 − 125 125 b) Tính M = + + + 46 28 6 23 23 143143 1 020 09 + 1 020 10 + c) Cho A = 20 10 và B = 20 11 So sánh A và B 10 + 10 + ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TỐN 6 NĂM HỌC 20 10 – 20 11 Bài 1: (0,5 điểm) Tìm ... 2. 3 3 .6 4.9 60 39 .20 14 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TỐN 6 NĂM HỌC 20 14 – 20 15 Ưng Thị Điều Năm học: 20 17 – 20 18 Trường THCS Hòa Ninh