1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

8 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 494,92 KB

Nội dung

Tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trường THCS&THPT Võ Ngun Giáp                    Tổ Tốn ­ Tin KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II  TỐN  6 – NĂM HỌC: 2018­2019                   Cấp  độ Tên  Chủ đề  Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng  Cấp độ thấp TNKQ TL (nội dung,  chương…) Biết nhân  Nhân,  hai số  cộng  nguyên  hai số  cùng dấu  nguyên và khác  dấu, tìm  tất cả các  ước của  một số  nguyên Số câu  Số điểm   0,75 0,5 Tỉ lệ % 7,5% 5% Rút gọn  Cộng hai  Chủ đề 2 phân số  phân số  Phân số, rút  khác  gọn phân số,  thành phân  số tối  mẫu phép cộng và  gi ả n,   phép nhân phân  nhân, chia  số hai phân  số, số đối,  số nghịch  đảo TN KQ TL T N K Q TL Cộng Cấp độ cao TN KQ TL Chủ đề 1  Số nguyên, bội  và ước của  một số nguyên Số câu  Số điểm   Tỉ lệ % Chủ đề 3 Phân số, hỗn  số, số thập  phân, phần  trăm, tỉ số phần  trăm GV: Ngô Thị Nữ   0,75 7,5% Tìm giá trị  phân số  của một số  cho trước,  tìm một số  biết giá trị  một phân  số của nó,  tìm tỉ số  của hai số 0,5 5%    1,25 12,5%  Tìm x bằng  cách cộng  hai phân số  cùng mẫu Hiểu tính  chất phân  phối của  phép nhân  đối với  phép cộng  phân số để  tính giá trị  biểu thức 10%  Hiểu cách  tìm  giá trị  phân số của  một số cho  trước, tìm  một số biết  giá trị một  phân số của  nó để giải  bài tốn liên  Vận  dụng  tính  chất  của  phép  nhân,  phép  cộng  phân số  để tính  giá trị  biểu  thức 0,5 5% Vận dụng  phép chia  hỗn số để  tìm x. Vận  dụng tỉ số  phần trên  để giải bài  tốn liên  quan đến  thực tế 2,75 27,5% Số câu  Số điểm   Tỉ lệ % Chủ đề 4 Góc, tia phân  giác, đường  tròn, tam giác Số câu  Số điểm   Tỉ lệ % Tổng số câu  Tổng số điểm Tỉ lệ %    0,5 5% Nhận biết  Nhận  được hai  biết  góc bù  được  nhau, kề  tia  nhau, phụ  nằm  nhau, kề  giữa  bù, tia phân  hai tia giác của  một góc, vị  trí của  điểm so  với đường  tròn, tam  giác 1,0 1,0 10% 10% 15 50% quan đến  thực tế 1,0 10% 1,0 10% Vận dụng  tính chất  tia nằm  giữa hai tia  để tính số  đo góc 1,0 10% 20% 20% 2,5 25%  Vận  dụng  tính  chất  của tia  phân  giác để  tính số  đo góc 0,5 5% 10% 3,5  35% 23 10 100% ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII TỐN 6  (2018­2019) Phần I: SỐ HỌC SỐ NGUN *Muốn nhân hai số ngun khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “­” trước kết  quả nhận được *Muốn nhân hai số ngun âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng  *Tìm bội và ước của một số ngun Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau a) ( −5 ) 10 + ( −3) ( −7 )      b)  ( −4 ) 87 + ( −4 ) 13     c)  ( −2 ) ( −5 ) −10 ( −2 ) d)  −5 − ( −9 ) PHÂN SỐ BẰNG NHAU a c Hai phân số   và   gọi là bằng nhau nếu  a . d = b . c  b d TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ  * Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số ngun khác 0 thì ta được  một phân số  a a.m bằng phân số đã cho.           =  với m Z và m ≠ 0 b b.m GV: Ngô Thị Nữ   * Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân  a a:n số bằng phân số đã cho       =  (với n   ƯC(a,b)) b b:n RÚT GỌN PHÂN SỐ * Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một ước chung ( khác 1 và ­1)  của chúng * Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và ­1 * Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn đến tối giản Bài 2: Các cặp phân số sau có bằng nhau không, vì sao? − 12 −3 a)  vaø    b)  vaø  c)  vaø  d)  vaø  12 − 15 Bài 3: Rút gọn các phân số sau: 22 − 63 3.5 8.5 − 8.2 a)  b)  c)                d)  55 81 8.24 16 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ *Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau: Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (BCNN) để tìm mẫu chung Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu) Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng *Chú ý: Khi quy đồng mẫu nhiều phân số thì phân số đó phải có mẫu dương và phải là phân số tối  giản SO SÁNH PHÂN SỐ * So sánh  hai phân số cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì  lớn hơn *So sánh hai phân số khơng cùng mẫu: Muốn so sánh hai phân số khơng cùng mẫu ta viết chúng dưới  dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn PHÉP CỘNG PHÂN SỐ * Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ ngun  mẫu.                    * Cộng hai phân số khơng cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số khơng cùng mẫu, ta viết chúng dưới  dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ ngun mẫu chung *Phép cộng phân số có các tính chất: Giao hốn, kết hợp, cộng với số 0 Bài 4: Cộngcácphânsốsau 3 −4 −8 + a) + =  b)  + = c)  + = d) 7 8 7 −25 25 −14 −14 −3 + e)  + g)  + h)  k)     + 18 21 13 39 21 42 21 −36 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ *Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 * Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.  PHÉP NHÂN PHÂN SỐ *Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.   * Phép nhân phân số có các tính chất: Giao hốn, Kết hợp, Nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối  với phép cộng PHÉP CHIA PHÂN SỐ * Hai số gọi là nghịch đảo nhau nếu tích của chúng bằng 1 * Muốn chia một phân số, hay một số ngun cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của  số chia GV: Ngô Thị Nữ   1 −1 −2 −3 − Bài 5:Tính   a) −      b)  − c)  d)  −5 − 5 −3 −28 −3 −2 −7 :    e)  ( −2) g)  h)  k)  33 −9 31 HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM ­Khi viết phân số ra hỗn số ta lấy tử số chia cho mẫu số được thương làm phần nguyên, còn dư làm tử  phần phân số mẫu số giữ nguyên.     = 4 ­Khi viết hỗn số ra phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu cộng với tử, mẫu số giữ nguyên.  1.4 + = = 4 ­Khi đổi hỗn số âm ra phân số ta thực hiện như cách đổi trên và đặt dấu “ – “ trước kết quả  1.4 + −1 = − =− 4 *Phần trăm: những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm . Kí hiệu % 34 = 34% Ví dụ:  0,34 = 100 13 −13 −25 −45 = ; = ; = ; = 4 11 11 3 5 = ; −2 = b/ Viết hỗn số dưới dạng phân số :  = ;5 = ; = ; −4 = ; −3 4 11 11 10 25 ; = ; = ; = c/ Viết Phân số dưới dạng số thập phân :  = ; = 11 11 1 = ; = ; = ; = ; = d/ Viết phân số dưới dạng % :    100 25 10  Bài 7: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 14 d 5 4 + a) + c)  + : − b) :   11 11 7 25 7 7 l) k)  m) −12 n) −7 39 50 + − + + −5 −2   13 13 13 25 −14 78   + + + + 19 11 11 19 19 15 11 −9 15 Bài 6: a/ Viết phân số dưới dạng hỗn số:  = ; 11 = ; Bài 8: Tính hợp lý giá trị các biểu thức sau: 8 −3 −3 A = + −   ;    B = +      ;     C = +  ;   D = − + 23 23 9 Bài * : Tính các tổng sau :  1 1 A= + + + +   1.2 2.3 3.4 99.100 1 1 B= + + + + 1.3 3.5 5.7 97.99 1 1 C= + + + + 1.2.3 2.3.4 3.4.5 98.99.100 1 1 + + + + 10 2 2 1 1 M = + + + + 10 3 3 1 1 H = + + + + 10 4 4 E= GV: Ngơ Thị Nữ        Bài 9:  Tìm x biết 1 −3 −10    ;               c)  x − =  ;                     dp)  x +  = ;       =  a)  x : = −2,5  ;        b) x : 21 3 10 2 1 ­2 1  e)  ­ ( 2x­5 ) = ;        g) x + = :          h) x −8 =1                              i)  x − =                  3 2 3 4 BA BÀI TỐN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ * Tìm giá trị phân số của một số cho trước: Muốn tìm  b m (m, n n N,n m  của số b cho trước, ta tính  n 0) m m  của  số đó bằng  a, ta  tính  a : (m, n N *) n n *Tỉ số phần trăm: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí  a.100 % hiệu % vào kết quả :  b Bài 10: Một lớp học có 24 học sinh nam và 22 học sinh nữ a) Tính tỉ số của học sinh nữ và học sinh nam b)Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp Bài 11: Một người mang đi chợ một rỗ trứng. Người đó bán   số trứng thì còn lại 54 quả trứng  Tính số trứng người đó mang ra chợ bán .  Bài 12: Trong 40 kg nước biển có 2 kg muối. Tính tỉ số % của muối trong nước biển Bài 13: Kết quả sơ kết HKI, số học sinh khá và giỏi của lớp 6A chiếm 50% số hs cả lớp, số hs trung bình  chiếm số hs cả lớp, số còn lại là hs yếu.Tính số Hs khá và giỏi, số hs trung bình, biết rằng lớp 6A có 4 hs yếu Bài 14: Lớp 6A có 45 hs. Sau sơ kết học kì I thì số hs giỏi chiếm   số hs cả lớp, số hs khá chiếm   số  15 hs cả lớp, số hs trung bình chiếm 40% số học sinh cả lớp, số còn lại là hs yếu. Tính số hs mỗi loại Bài 15: Bạn Hà bán bán   tấm vải thì còn 5m. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét  Bài 16: Lớp 6A có 18 học sinh nam. Số học sinh nam bằng   số học sinh cả lớp. Tính số học sinh nữ của  lớp Bài 17: : Khối lớp 6 gồm có 3 lớp có tất cả 102 học sinh . Biết tỉ số học sinh lớp 6B so với 6A là   . Tỉ số  17 học sinh lớp 6C só với 6B là    . Hãy tính số học sinh mỗi lớp  16 1 Bài 18: Một cơng nhân ăn hết   tiền lương , trả tiền nhà hết   tiền lương , tiêu vặt hết   tiền lương ,  cuối tháng để dành 120 000. Tính lương của người đó (ĐS: 900 000 đ) *Tìm  một số biết  giá  trị  một phân  số của  nó: Muốn  tìm  một  số  biết   Phần II: HÌNH HỌC GĨC: *Góc là hình gồm hai tia chung góc.                    *Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau SỐ ĐO GĨC: *Góc vng có số đo bằng 900  *Góc nhọn có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 GV: Ngơ Thị Nữ   *Góc tù có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800   *Góc bẹt có số đo bằng  1800 ᄋ KHI NÀO THÌ  ᄋXOY + YOZ = ᄋXOZ ? ᄋ ᄋ *Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì  ᄋXOY + YOZ = ᄋXOZ  Ngược lại, nếu  ᄋXOY + YOZ = ᄋXOZ  thì  tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz *Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau  có bờ chứa cạnh chung *Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 *Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 *Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù  ­ Chú ý: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC *Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo vời hai cạnh ấy hai góc bằng nhau ĐƯỜNG TRỊN: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.  kí hiệu (O; R) Chú ý: ­ Trong một đường tròn, đường kính bằng hai lần bán kính Trong một đường tròn, đường kính là dây dài nhất   TAM GIÁC: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C khơng thẳng  hàng ᄋ ᄋ Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ  chứa tia Om, vẽ  các tia On, Op sao cho  mOn  = 500,  mOp =  1300    a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp    b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp? ᄋ và  ᄋ ᄋ ᄋ Bài 2: Cho hai góc kề nhau   aOb = 350 và  aOc = 550. Gọi Om là tia đối của tia Oc.  aOc  sao cho  aOb ᄋ ᄋ    a) Tính số đo các góc:  aOm và  bOm ?    b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn? A    c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính  số đo góc mOn ᄋ Bài 3:Cho hai góc kề bù xOy và yOz, biết  xOy = 600 a) Tính số đo góc yoz b) Vẽ Om và On lần lượt là tia phân giác của xOy và yOz. Tính số đo của  B C góc  D mOn? Bài 4:Cho tia Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy bằng 300, góc  xOz bằng 1200 a) Tính số đo góc yOz b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của yOz. Tính số đo của mOn ᄋ ᄋ Bài 5: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho  xOy = 1000 ; xOz = 400 a) Trong ba tia Ox; Oy; Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? b) Tính số đo của góc yOz c) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo của góc xOt?  Bài 6: Cho góc xOy có số đo bằng 800 Vẽ tia phân giác Ot của góc đó. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot a Tính góc xOm b So sánh góc xOm và Góc yOm c. Om có phải là tia phân giác của góc xOy khơng? *PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Kết quả của phép tính  ( −7 )   bằng : A.  −21 GV: Ngô Thị Nữ   B.  −4   C. 4 D. 10 Câu 2 :  Kết quả của phép tính  ( −5 ) ( −10 )  :  A.  −15 B.  −50   C.  50   D.  15   Câu 3 : Hãy chọn tập hợp gồm các phần tử là ước của  −6   A.  { −1; −2; −3; −6} B.  { −6; −3; −2; −1;1; 2;3;6} C.  {1; 2; 3; 6} D.  { −6; −3; −2; −1;0;1; 2;3;6} −18 Câu 4:  Phân số   rút gọn thành phân số tối giản là  : 54 −9 −6 −3 −1 A.    B.  C.  D.  27 18 3 Câu 5:    của 60 là :  A.  30 B.  40   C.  45   D.  50    của một số a bằng 4 . Vậy a bằng :  A.  10 B.  12   Câu 6:   C.  14   D.  16    Câu 7: Kết luận nào sau đây là đúng ? A  Hai góc kề nhau có tổng  số đo bằng 1800 B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng  180 C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800D . Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 ᄋ  = 550. Ta nói: ᄋ  = 350 và   B Câu 8: Nếu  A ᄋ là hai góc kề nhau.  ᄋ   là hai góc bù nhau A.   ᄋA   và  B C.  ᄋA   và  B                     ᄋ là hai góc phụ nhau ᄋ là hai góc kề bù   B.    ᄋA   và  B D.  ᄋA   và  B   Câu 9 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi : ᄋ = ᄋyOt                        ᄋ + tOy ᄋ = xOy ᄋ    và   xOt ᄋ = ᄋyOt A.  xOt C.   xOt ᄋ + tOy ᄋ = xOy ᄋ               ᄋ = ᄋyOx  B.  xOt  D.  xOt ᄋ ᄋ Câu 10: Cho  xOy   và  ᄋyOz là hai góc kề bù , biết  xOy = 60o  Khi đó ,  ᄋyOz  có số đo bằng:  A 30o    B.  60o C.  90o D.  120o Câu 11: Cho điểm M thuộc đường tròn  (O;5cm)  Khi đó : A. OM  5 cm  D. OM = 2,5 cm  Câu 12. 45% được viết dưới dạng số thập phân thì kết quả đúng là:  A. 4,5 B. 0,45 C. 0,045 D. 45,00 Câu 13.   của 8,7 bằng bao nhiêu:   A. 8,5 B. 13,05 C. 5,8 D. 0,58 Câu 14. Cho đường tròn (O; 2cm) và điểm P mà khoảng cách từ P đến O bằng 2cm. Khi đó: A. P là điểm nằm trên đường tròn B. P là điểm nằm ngồi đường tròn C. P là điểm nằm trong đường tròn D. Tất cả các phương án a, b và c đều sai Câu 15. Số đo của góc phụ với góc 56  là : A. 650  B. 340  C. 1240  D. Một kết quả khác Câu 16. Điều kiện để tia Oc là tia phân giác của  ᄋaOb  là GV: Ngô Thị Nữ   ᄋ A.  ᄋaOc = ᄋbOc  và tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob.                     C.  ᄋaOc = ᄋbOc  =  aOb   ᄋ ᄋ ᄋ B.  ᄋaOc + cOb                                    D. Cả A , B , C đều đúng = aOb ᄋaOc = cOb ᄋ ᄋ ᄋ ᄋ Câu 17 Biết hai góc xOy và  yOz  là hai góc phụ nhau. Số đo góc xOy  là: = 340  Số đo góc  yOz A. 560 B. 1460 C. 1240 D. 660 Câu 18. Một tấm vải nếu bớt đi 8 mét thì còn lại   chiều dài tấm vải. Vậy chiều dài cả tấm vải là bao  nhiêu mét ?   A. 24 mét  B. 20 mét  C. 18 mét  D. 12 mét Câu 19. Biết  thùng dầu chứa 14 lít dầu. Hỏi   thùng dầu chứa bao nhiêu lít dầu ? 12 A. 6 lít  B. 9 lít  C. 10 lít  D. 12 lít + - Hoi x la gia tri nao trong cac sơ sau: Câu 20. Cho  x = ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ 1 1 A B C D 5 6 1 Câu 21. Gia tri cua phep tinh  ́ ̣ ̉ ́ ́ −  băng:  ̀ 3 1 A.                       B.  ­               C.3                 D. ­31 .  3 Câu 22. Biết  =  Số x bằng:  x 12 A  B. 12 C. 6 D 3 Câu 23. Biết rằng   của một số là 40. Số đó là:  A.32              B.50         C.160        D.200 Câu 24. Kết luận nào sau đây là đúng ?   A Hai góc kề nhau có tổng  số đo bằng 1800          B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800  C.Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800           D .Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 −7 15 +  bằng:  Câu 25.  Tổng  6 4 11 11 A  − B               C                  D − 3 13 13 Câu 26.  Biết rằng   của một số x là 40. Số x đó là: A.32 B.50 C.160 D.200 Câu 27.  Số   −2  được viết dưới dang phân số :  −7 −17 10 A             B             C −             D − 6 12 Chúc các em ôn tập tốt! GV: Ngô Thị Nữ   ... −1; 2; −3; 6} B.  { 6; −3; 2; −1;1; 2; 3 ;6} C.  {1; 2; 3; 6} D.  { 6; −3; 2; −1;0;1; 2; 3 ;6} −18 Câu 4:  Phân số   rút gọn thành phân số tối giản là  : 54 −9 6 −3 −1 A.    B.  C.  D.  27 18... đo góc 1,0 10% 20 % 20 % 2, 5 25 %  Vận  dụng  tính  chất  của tia  phân  giác để  tính số  đo góc 0,5 5% 10% 3,5  35% 23 10 100% ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII TỐN 6 (20 18 20 19) Phần I: SỐ HỌC SỐ NGUN *Muốn nhân hai số ngun khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “­” trước kết ... Bài  16:  Lớp 6A có 18 học sinh nam. Số học sinh nam bằng   số học sinh cả lớp. Tính số học sinh nữ của  lớp Bài 17: : Khối lớp 6 gồm có 3 lớp có tất cả 1 02 học sinh . Biết tỉ số học sinh lớp 6B so với 6A là 

Ngày đăng: 09/01/2020, 01:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN