1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp của hiệu trưởng về công tác kiểm tra nội bộ trường tiểu học

23 365 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 543,26 KB

Nội dung

Là người chịu trách nhiệm chính thức trước nhà nước về quản lý có hiệu quả các hoạt động trong nhà trường. Yêu cầu hiệu trưởng phải có được nguồn thông tin chính xác về mọi đối tượng trong bộ máy của nhà trường, càng chi tiết càng tốt, để từ đó thực hiện kế hoạch một cách vững chắc. Mà nguồn cung cấp thông tin cho hiệu trưởng phải từ kiểm tra nội bộ trường học của người quản lý. Chuyên đề này sẽ trình bày một số giải pháp của hiệu trưởng về công tác kiểm tra nội bộ trường tiểu học. Mời các bạn cung·

A­ ĐẶT VẤN ĐỀ I /  LỜI MỞ ĐẦU    Trong những năm qua, GD & ĐT đã có những phát triển đáng kể, song bên  cạnh đó giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng còn bộc lộ nhiều hạn   chế  đó là: Chất lượng và hiệu quả Giáo dục­ Đào tạo còn chưa cao, cơng tác  quản lý Giáo dục có nhiều mặt yếu kém bất cập;  đây là vấn đề  đặt ra cho  ngành giáo dục nói chung, nhà quản lý giáo dục nói riêng. Muốn làm được  điều đó phải đầu tư vào hoạt động quản lý, trực tiếp sát sao đó là các cơ sở  giáo dục­ nhà trường, mà đứng đầu là hiệu trưởng nhà trường. Là người chịu  trách nhiệm chính thức trước nhà nước về  quản lý có hiệu quả các hoạt động  trong nhà trường. u cầu hiệu trưởng phải có được nguồn thơng tin chính  xác về mọi đối tượng trong bộ máy của nhà trường, càng chi tiết càng tốt, để  từ đó thực hiện kế hoạch một cách vững chắc. Mà nguồn cung cấp thơng tin  cho hiệu trưởng phải từ kiểm tra nội bộ trường học của người quản lý. Sinh  thời Bác Hồ  nói: “Nếu tổ  chức tốt kiểm tra như  ngọn đèn pha thì bao nhiêu  cán bộ, bao nhiêu ưu điểm, bao nhiêu khuyết điểm, chúng ta đều thấy rõ’’. Có  thể  nói 90% khuyết điểm sai sót là  ở nơi kiểm tra phát hiện ra. Kiểm tra tốt   thì sẽ  tiến bộ  gấp mười lần, trăm lần  Như  vậy vấn đề  là làm sao  để  tổ  chức tốt kiểm tra phát hiện ra, kiểm tra có hiệu quả ở  trường tiểu học đang là  vấn đề quan tâm của nhiều nhà quản lý.         Là người quản lý, đặc biệt là hiệu trưởng tiểu học đã được học tập và  nghiên cứu, các tài liệu, phương pháp kiểm tra nội bộ trường tiểu học và qua  thực tế  quản lý, tôi càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của hiệu trưởng trong  công tác kiểm tra. Bởi vậy, tôi đã nghiên cứu và đưa ra “Một  số  giải pháp   của hiệu trưởng về  công tác kiểm tra nội bộ  trường tiểu học. Hy vọng  trong q trình tìm hiểu, vận dụng cùng bạn bè đồng nghiệp, bản thân tơi có thêm kinh nghiệm hữu ích để cơng tác kiểm tra nội bộ đạt hiệu quả II / THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ : 1/ Về nhận thức * Nhận thức chung          Cơng tác quản lý của bất cứ ngành nào, cấp nào cũng vậy, kiểm tra nội    là hoạt động khơng thể  thiếu. Có kiểm tra nội bộ tốt thì mới có thể điều  chỉnh mọi hoạt động của cơ quan đi đúng hướng, đi đúng mục tiêu được. Có  thể  ví “kiểm tra là đặt lại con tàu trên đường ray của nó”. Người quản lý  khơng thể  xây dựng tốt được kế  hoạch, tổ  chức chỉ  đạo tốt được nếu như  khơng làm tốt cơng tác kiểm tra nội bộ * Nhận thức của ban giám hiệu và hiệu trường nhà trường           Đối với trường tiểu học, hoạt động giáo dục, dạy học hết sức phức tạp  và đa dạng. Vì sản phẩm của nó là nhân cách của con ng ười nên khơng được  phép xem nhẹ. Do đó  hiệu trưởng nhà trường phải thường xun kiểm tra  tồn bộ cơng việc, hoạt động và các mối quan hệ trong trường. Để phát hiện,  theo dõi, phòng ngừa và đánh giá chính xác, nhằm động viên giúp đỡ, uốn nắn,  điều chỉnh kịp thời cho phù hợp mục tiêu, kế  hoạch, quy chế. T rên cơ  sở đó  rút kinh nghiệm cải tiến cơ  chế  quản lý và hồn thiện chu trình quản lý mới  cho phù hợp hơn, đảm bảo nâng cao chất lượng hiệu quả  giáo dục đào tạo  trong nhà trường. Do vậy kiểm tra nội bộ trường tiểu học là một chức năng  đích thực của quản lý trường học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chương  trình quản lý. Đảm bảo mối liên hệ ngược, thường xun, kịp thời giúp hiệu  trưởng hình thành cơ  chế điều chỉnh hướng đích trong q trình quản lý nhà  trường, là một cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường  tiểu học.  2/ Đặc điểm tình hình trường tiểu học Ngư Lộc 2     +  Nhà trường có tổng số cán bộ giáo viên là: 43 đ/c, trong đó: ­ Ban giám hiệu:  3 đ/c ­ Giáo viên dạy văn hố:  30 đ/c           +  Trình độ đào tạo:: ­ Giáo viên dạy các mơn đặc thù:  7 đ/c ­ GV thiết bị­ TV, kế tốn và hành chính:3đ/ ­  Đại học:      25 đ/c ­ Trung học Sư phạm và trung cấp kế tốn:  8 đ/c ­  Cao đẳng:  10 đ/c        +   Về học sinh, năm học 2010 ­ 2011 có:    850  HS /28 lớp, trong đó:  ­  Khối  1:   170 HS/ 6 lớp             ­  Khối  2:   186 HS/ 6 lớp  ­  Khối  3:   186 HS/ 6 lớp        +  Cơ sở vật chất:    ­  Khối  4:       178 HS/ 6 lớp ­  Khối  5:       130 HS/ 4 lớp ­ Phòng học hiện có: 29 (trong đó có 10 phòng học cao tầng đang xây dựng).  ­ Thư viện nhà trường đã đạt thư viện chuẩn tiên tiến theo quyết định 01 của  Bộ GD&ĐT (năm 2007) ­  Đồ  dùng, trang thiết bị  dạy học đảm bảo u cầu cho việc thực hiện đổi  mới phương pháp dạy học 3/ Kết quả của thực trạng   Tổng hợp kết quả đã kiểm tra của năm học 2009­ 2010: SỐ LẦN HÌNH THỨC KIỂM TRA KIỂM TỔNG HỢP XẾP LOẠI TRA ­ Kiểm tra toàn diện ­ Kiểm tra theo chuyên đề ­ Kiểm tra thường xuyên ­ Kiểm tra đột xuất 16 28 31 12 Tốt 10 Khá 13 11 TB 8 Yếu 1 ­ Kiểm tra định kì ­ Kiểm tra lại 30 14 B / GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I ­  CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Tăng cường nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên 2. Lập kế hoạch và nguyên tắc kiểm tra nội bộ trường học 3. Hiệu trưởng ra quyết định và xây dựng lực lượng kiểm tra nội bộ  4. Xây dựng chuẩn nội dung (khung) kiêmt tra 5. áp dụng các phương pháp kiểm tra nội bộ  6. Chỉ đạo thực hiện kiểm tra nội bộ trường học II ­ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  1/ TĂNG CƯỜNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN 1.1 Nội dung nâng cao nhận thức:  ­ Bản thân Hiệu trưởng nâng cao nhận thức của mình, nắm vững và tuyên  truyền   làm cho cán bộ  giáo viên, nhân viên hiểu đúng mục đích, nội dung,  nhiệm vụ, ý nghĩa các văn bản có liên quan đến kiểm tra nội bộ trường tiểu  học.  ­ Ngồi ra cần phải nắm tình hình thực tế  của địa phương, của nhà trường;  nhận thức được vị  trí, vai trò, trách nhiệm của mình để có phương pháp bồi  dưỡng 1.2 Hình thức  ­ Qn triệt hệ thống các văn bản liên quan đến kiểm tra nội bộ trường học;  Triển khai tốt nhiệm vụ năm học; nhiệm vụ của việc kiểm tra nội bộ trường  học ­ Thường xun tổ chức các buổi sinh hoạt trong tổ, nhóm chun mơn và hội  đồng nhà trường để trao đổi, rút kinh nghiệm qua các lần kiểm tra ­ Phát động các phong trào tự  học, tự  bồi dưỡng, tìm hiểu để  nâng cao nhận  thức và coi trọng các tiêu chí để đánh giá xếp loại cơng chức hằng năm ­ Đưa mục tiêu, vai trò, ý nghĩa, nội dung quy định của cơng tác kiểm tra nội  bộ trường học để tập thể hội đồng nhà trường nghiên cứu, áp dụng cho phù  hợp ­ Phối hợp với tổ  chức Đảng, đồn thể trong trường tiến hành tun truyền  việc tự kiểm tra nội bộ 2/ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ NGUYÊN TẮC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học:      Ngay từ  đầu năm ban giám hiệu nhà trường, các tổ  trưởng chun mơn,  trưởng các đồn thể  họp để  bàn bạc và thống nhất kế  hoạch kiểm tra, xác  định thời gian, thời điểm và đối tượng cần kiểm tra trong năm rồi thơng báo  cơng khai kể  cả  nội dung kiểm tra. Còn hình thức kiểm tra thì tùy từng đối  tượng mà chọn hình thức kiểm tra để thu được thơng tin như mong muốn. Khi  kiểm tra tơi đã thực hiện lịch kiểm tra nội bộ cả năm học hoặc hàng tuần như  sau :        Ví dụ :   Lịch kiểm tra nội bộ năm học :  2010­  2011 tháng Công việc tuần Công việc tuần Công việc tuần Công việc tuần Huy   động   và  Kiểm   tra  các  Kiểm   tra,   thi  Chuẩn   bị   khai  kiểm   tra   kế  điều kiện chuẩn  lại     học  giảng. Kiểm tra  hoạch   phổ   cập  bị  cho   năm   học  sinh   yếu   Hội  CSVC,   thiết   bị  tiểu học nghị   cha   mẹ  dạy học học sinh ­   Kiểm   tra   nề   Kiểm tra hồ sơ,  Kiểm   tra   sách  ­   Kiểm   tra   tài  nếp,   kiểm   tra    dạy   của  vở,   dụng   cụ    ngồi  chất lượng đầu  giáo viên học   tập   của  ngân   sách;  năm học học sinh Kiểm   tra   giờ  dạy     giáo  ……………… 10­6 ……………… ……………… viên ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ­ Kiểm tra về cơ sở vật chất chuẩn bị cho năm học mới ­ Kiểm tra việc huy động sinh học sinh vào lớp 1                                             Lịch kiểm tra tuần – Tháng  ­ Các hoạt  động   khác:   Thán Tuầ g n KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thứ Điều   Kiểm   tra   CSVC, thư   h  viện,   tài   lịch chính… Dự giờ Hồ sơ sổ sách Giá Hai Mô Lớ o n p viên Tổ Khố i Giá o viên 01             Ba Tư Năm Sáu Hai 02 Ba Tư Năm Sáu Hai             Ba Tư Năm Sáu 2.2 Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trường tiểu học:     Cơng tác kiểm tra khơng được tùy hứng mà phải tn theo một số  ngun  tắc trong quản lý nói chung như: ngun tắc tính Đảng, ngun tắc tính dân  chủ, ngun tắc tính khoa học, đặc biệt là phải thực hiện 5 ngun tắc cơ  bản  như :         2.2.1  Ngun tắc pháp chế:               Kiểm tra phải được tổ chức hoạt động trên cơ sở pháp luật quy định,  chỉ tn theo pháp luật và khơng ai có thể tùy tiện can thiệp vào việc tổ chức     hoạt   động   kiểm   tra,     Quyết   định     hiệu   trưởng   phải     “   tiếng  nói’’của pháp luật. Người hiệu trưởng lợi dụng kiểm tra để thực hiện ý đồ cá  nhân thì chính hiệu trưởng đã vi phạm ngun tắc này         2.2.2   Ngun tấc kế hoạch :               Cơ  sở  khoa học của tính kế  hoạch là đảm bảo sự  ổn định của các  hoạt động sư  phạm. ngun tắc tính kế  hoạch đòi hỏi hoạt động kiểm tra  phải được xác định trong tồn bộ kế hoạch năm học. Hỗ trợ tích cực cho việc  triển khai các chức năng quản lý khác. Mặt khác kiểm tra phải có kế  hoạch  triển khai cụ thể phù hợp với từng giai đoạn nhằm đạt được mục tiêu đề ra         2.2.3  Ngun tắc tính khách quan :              Cơ sở khoa học của tính trung thực là khách quan trong kiểm tra, là để  thúc đẩy việc làm tốt người kiểm tra phải có chuẩn mực khi đánh giá         2.2.4  Ngun tắc hiệu quả :               Cơ  sở  của ngun tắc này là hiệu suất lao động và lợi ích kinh tế  trong kiểm tra. Kiểm tra khơng dẫn đến tốn kém mà kiểm tra nhằm thúc đẩy  những mặt tốt hạn chế các mặt tiêu cực          2.2.5  Ngun tắc giáo dục :     Cơ sở khoa học của ngun tắc này là lòng nhân ái, kiểm tra để biết để phát  huy những  ưu điểm và khắc phục những nhược điểm.Cho nên kiểm tra phải  mang tính giáo dục, kiểm tra trong lao động giáo dục sao cho biến q trình  kiểm tra thành q trình tự kiểm tra    Căn cứ vào các ngun tắc trên mà hiệu trưởng phải vận dụng triệt để vào  hoạt động kiểm tra. Đánh giá một cách phù hợp, linh hoạt để hoạt động kiểm  tra nội bộ trường tiểu học của hiệu trưởng đạt hiệu quả cao nhất 3/ XÂY DỰNG CHUẨN KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC    Để kiểm tra có hiệu quả cần phải xây dựng chuản đánh giá, cơ bản dựa vào  Thơng tư số 43/2006/TT­BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ GD&ĐT       Để thực hiện được vấn đề nêu trên, ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng phải  triệu tập các thành viên trong ban kiểm tra có trách nhiệm nghiên cứu các tài  liệu, kết hợp với nhiệm vụ năm học và thực trạng của nhà trường, của địa  phương, kết quả đạt được của năm học trước để xây dựng chuẩn cho tất cả  các đối tượng được kiểm tra. Tơi tiến hành xây dựng nội dung kiểm tra nội   bộ nhà trường như sau 3.1 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển và phổ cập giáo dục tiểu học   đúng độ tuổi : ­ Thực hiện chỉ tiêu về số lượng học sinh tùng khối lớp và tồn trường : Duy  trì sĩ số, số lượng học sinh bỏ học, lên lớp lưu ban ­ Thực hiện chỉ  tiêu kế  hoạch về  số  lượng và chất lượng phổ  cập   từng  khối, lớp và tồn trường 3.2  Thực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch đào tạo : ­ Thực hiện nội dung, chương trình dạy học và giáo dục ­ Chất lượng dạy học và giáo dục : + Chất lượng giáo dục đạo đức lối sống : Thực hiện đúng chương trình đạo  đức, giáo dục học sinh   các khối lớp thơng qua giờ  lên lớp, cơng tác chủ  nhiệm, việc đánh giá hạnh kiểm của học sinh  + Chất lượng giáo dục văn hố, khoa học kĩ thuật :     . Thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình sách giáo khoa ở các khối  lớp     . Thực hiện quy chế chun mơn, nề nếp dạy học: Thực hiện giờ giấc, thời   khố biểu, kiểm tra, chấm bài và cho điểm của học sinh ,      . Việc đổi mới phương pháp dạy học và học bồi dưỡng của giáo viên, tình  hình học tập của học sinh      . Việc bồi dưỡng năng khiếu, phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu kém       . Kết quả  học tập của học sinh (kiến thức, kĩ năng, thái độ) so với thời  gian trước liền kề, hoặc kết quả học tập của học sinh khi bàn giao so với thời  điểm kiểm tra + Chất lượng giáo dục sức khoẻ, thể dục, vệ sinh học đường +  Chất lượng giáo dục thẩm mĩ  : Việc thực hiện kế  hoạch; nội dung giáo  dục, chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục thẩm mĩ. Học sinh biết thưởng  thức cái đẹp, có thái độ trước cái đẹp 3.3 Cơng tác xây dựng đội ngũ : ­ Hoạt động của các tổ, các nhóm chun mơn: Sinh hoạt tổ  nhóm chun   mơn, dự  giờ thăm lớp, hội giảng, sử  dụng và phân cơng giáo viên, nhân viên;  cơng tác bồi dưỡng về  chun mơn nghiệp vụ, tự  học tự  bồi dưỡng của các  thành viên trong tổ; nhóm chun mơn ­ Giáo viên : Nâng cao trình độ chun mơn – nghiệp vụ và tự bồi dưỡng của  các thành viên trong tổ, nhóm chun mơn; thực hiện quy chế  chun mơn,  đảm bảo kết quả  giảng dạy và giáo dục; tham gia đầy đủ  các mặt cơng tác  khác 3.4 Xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: ­ Đảm bảo các tiêu chuẩn về  lớp học, bàn ghế, bảng, ánh sáng, xắp sếp lớp  học ­ Sử dụng, bảo quản hợp lý cơ sở vật chất thiết bị dạy học: đồ dùng dạy học,  dụng cụ thể dục thể thao, thư viện, vườn trường, sân bãi tập,  ­ Cảnh quan sư phạm của nhà trường: Lớp học sạch đẹp, đảm bảo tiêu chuẩn  vệ sinh học đường, cổng trường, tường rào, cây xanh 3.5 Cơng tác quản lý của hiệu trưởng: ­ Cơng tác kế hoạch (kế hoạch hố) xây dựng, chỉ đạo và thực hiện kế hoạch  chung và từng bộ  phận như: Kế  hoạch dạy học và giáo dục trên lớp; Kế  hoạch giáo dục ngồi giờ  lên lớp, kế  hoạch phổ  cập giáo dục tiểu học đúng  độ tuổi ;   ­ Hiệu trưởng kiểm tra ­ đánh giá cơng tác kế hoạch của mình bao gồm : Thu thập sử  lý thơng tin, xác định mục tiêu, soạn thảo duyệt và truyền đạt kế  hoạch  ­ Cơng tác tổ chức nhân sự: Hiệu trưởng tự kiểm tra về xây dựng cơ cấu bộ  máy, quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và phối hợp, quan hệ từng bộ  phận cá nhân lựa chọn, phương tiện cần thiết; khai thác tiềm năng của tập  thể sư phạm và cá nhân cho việc thực hiện kế hoạch đề ra  ­ Cơng tác chỉ đạo: Hiệu trưởng tự  kiểm tra, đánh giá các mặt nắm bắt, chỉ  huy; hướng dẫn cách làm; điều hồ, phối hợp kích thích động viên; bồi dưỡng  cán bộ  giáo viên,  trong hoạt động chỉ đạo các cơng tác cụ  thể trong trường  như :     . Chỉ đạo dạy học và giáo dục trong và ngồi lớp, cơng tác phổ cập giáo dục  tiểu học đúng độ tuổi     . Chỉ đạo cơng tác hành chính quản trị trong trường như : 11                      + Cơng tác hành chính văn thư trong trường                      +  Hồ sơ sổ sách trong nhà trường, lớp học, giáo viên, học sinh                      +  Các chế độ cơng tác, sinh hoạt định kì của hiệu trưởng, phó  hiệu trưởng, các tổ  khối chun mơn, hội đồng giáo dục, hội phụ  huynh học  sinh                      +  Thời khố biểu, lịch cơng tác hàng tuần của nhà trường ­ Chỉ đạo thi đua và điển hình tiên tiến trong nhà trường ­ Việc thực hiện và dân chủ hố quản lý trường học: Thực hiện cơng khai về  quản   lý   tài   sản,   tài   chính,   vốn   tự   có,   tuyển   sinh,   xét   lên   lớp,   hồn   thành  chương trình tiểu học, khen thưởng, kỉ luật, xét đề nghị nâng bậc lương của  giáo viên ­ nhân viên trong nhà trường ­ Chỉ đạo việc kết hợp với tổ  chức Đảng, đồn thể và huy động cộng đồng  tham gia xây dựng và quản lý nhà trưòng ­ Cơng tác kiểm tra: Thực hiện kiểm tra nội bộ trường tiểu học và tự kiểm tra  một cách thường xun, định kì theo kế  hoạch để  phát hiện theo dõi, kiểm  sốt, động viên uốn nắn, giúp đỡ kịp thời      Ngồi ra hiệu trưởng còn tự kiểm tra đánh giá khách quan phẩm chất, năng lực và uy tín của mình để tự điều chỉnh cho phù hợp với u cầu, chuẩn mực  người quản lý giáo dục 3/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC    Để  kiểm tra nội bộ  được cũng có rất nhiều phương  pháp. Nhưng tơi chia  thành hai cách phân nhóm phương pháp như sau: *  Cách thứ  nhất:  Tổ  chức 3 nhóm phương pháp;  Có thể  chọn các phương  pháp:  ­ Phương pháp kiểm tra phòng ngừa (dự đốn sai lệch để uốn nắn điều chỉnh) ­ Phương pháp kiểm tra kết quả (chất lượng và hiệu quả dạy học, giáo dục) ­ Phương pháp tự kiểm tra: Tự xem xét đánh giá so với chuẩn mực      Để  tiến hành kiểm tra nội bộ trường tiểu học theo các phương pháp trên  người hiệu trưởng cần sử dụng nhũng phương pháp bổ trợ sau làm điều kiện,  phương tiện thực hiện các phương pháp như: Quan sát , đàm thoại, phiếu điều  tra, kiểm tra chất lượng kiến thức học sinh (nói, viết, thực hành), phân tích các  tài liệu, hồ sơ và đối chiếu thực tế; tham gia các hoạt động dạy học giáo dục  cụ thể * Cách thứ hai:    Tổ chức gồm các phương pháp cụ thể  sau: ­  Phương pháp kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên:     Dự  giờ  (có lựa chọn, nghiên cứu phối hợp một số  lớp: có thể  dự  từ  1 ­ 4   tiết, dự  giờ  có mục đích mời các cốt cán cùng dự, ), kế  hoạch bài học, lịch   báo giảng,  Có thể  đàm thoại với giáo viên (việc thực hiện chương trình,  phương pháp dạy học, tỉ lệ học sinh đi học chun cần , ) ­  Cách tiến hành kiểm tra , chất lượng của học sinh :                +  Kiểm tra nói, viết , thực hành                +  Nghiên cứu và phân tích vở của học sinh                +  Kiểm tra kỹ năng học sinh trong việc làm bài tập , thực hành ­  Cách tiến hành kiểm tra q trình giáo dục học sinh trong các giờ lên lớp  :  Khi dự giờ hiệu trưởng cần định hướng nhận xét về:    +  Thực hiện đảm bảo đầy đủ, chính xác, hệ thống, nổi bật trọng tâm      +  Có tính cập nhật, thực tiễn, gắn với đời sống xung quanh trẻ      +  Dạy học đúng đặc trưng bộ mơn, đúng loại bài (lý thuyết, thực hành)     +  Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới     +  Hình thức tổ chức dạy học phù hợp, phân bố thời gian hợp lý 13     +  Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học thiết thực, hiệu qu      +  Trình bày bảng đẹp và khoa học     +  Tác phong mẫu mực, gần gũi, tận tụy và cơng bằng với học sinh     +  Tất cả học sinh đều được hoạt động học tập tích cực đúng khả năng      +  Học sinh nắm được kiến thức kĩ năng cơ  bản và vận dụng được vào  thực tế. ­  Phương pháp kiểm tra đánh giá giáo viên về  cơng tác chủ  nhiệm   lớp:    + Kiểm tra giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục học sinh:  Việc lập kế hoạch và thực hiện công tác giáo dục học sinh . Tiến hành tổ chức công tác kiểm tra với tập thể lớp.  Tham gia công tác hoạt động tập thể, sinh hoạt Đội­Sao nhi đồng  cùng học  sinh . Phối hợp với phụ  huynh học sinh và các hoạt động xã hội khác của địa  phương    +  Kiểm tra và đánh giá học sinh:  . Học sinh thực hiện các quy tắc hành vi, kỷ  luật trong giờ học, sự chuẩn bị  cho giờ học, đi học chun cần, tính cẩn thận, nề nếp học tập,  . Học sinh tham gia sinh hoạt tập thể, ý thức bảo quản của cơng, chăm sóc  vườn trường, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ; Làm báo tường, hội khoẻ ,  kế hoạch nhỏ, cơng tác đội ,  Tham gia của học sinh vào các hoạt động ngoại  khố, các hình thức câu lạc bộ, thể thao, văn nghệ  . Giáo dục thẩm mĩ, thể chất,     + Kiểm tra đánh giá mức độ  được giáo dục của học sinh một cách khách  quan, hiệu trưởng phải dùng phương pháp tiếp cận phối hợp và phải đi vào hoạt  động thực tế ­  Phương pháp phòng ngừa:  Nhiệm vụ của nó là có thể phòng ngừa khuyết điểm. Có hai hình thức kiểm  tra phòng ngừa đó là: Kiểm tra tập thể và kiểm tra cá nhân     Như vậy tuỳ từng nội dung kiểm tra, mục đích kiểm tra mà hiệu trưởng lựa  chọn phương pháp kiểm tra nào đạt hiệu quả hơn. Đồng thời xác định chọn  hình thức kiểm tra tương ứng 4/ TỔ CHỨC, HÌNH THỨC CƠNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC                  + Kiểm tra toàn diện                  + Kiểm tra thường kỳ                  + Kiểm tra từng mặt ( kiểm tra chọn lọc )                  + Kiểm tra đột xuất                  + Kiểm tra lại          Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp, kiến nghị  của ban kiểm tra lần  trước. Ngồi ra còn có thể  kiểm tra thường xun hàng ngày. Cũng có thể  kiểm tra nội bộ trường tiểu học theo 3 hình thức sau đây : +  Kiểm tra sơ  bộ: Xem xét các kế  hoạch, các tài liệu chuẩn bị  lên lớp của  giáo viên, các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, củng cố kiến   thức bài, phương pháp học tập, làm việc độc lập của học sinh +  Kiểm tra thực hiện: Quan sát thực hiện một hay nhiều tiết dạy học, kiểm   tra kiến thức kỹ năng của học sinh, xem các bài làm của học sinh +   Kiểm tra tổng kết : Nghiên cứu kết quả  giảng dạy của giáo viên và giáo  dục học sinh trong một thời kỳ nhất định, nghiên cứu sổ sách, các bản báo cáo  các bài kiểm tra viết, hỏi đáp học sinh và tham gia các hoạt động khác như thể  dục thể thao, văn nghệ …của học sinh 15 * Tiến trình kiểm tra nội bộ trường tiểu học: ­ Bước 1: Người kiểm tra xác định mục đích, u cầu, nội dung đối tượng,  hình thức kiểm tra  ­ Bước 2:  Lập kế  hoạch chương trình kiểm tra cụ  thể: Xác định đầu cơng  việc; giới hạn thời gian ­ Bước 3: Xác định lực lượng kiểm tra, phân cơng cụ thể ­ Bước 4:  Tiến hành kiểm tra: Tiếp cận với đối tượng: Hiệu trưởng, đồn  kiểm tra xác định dùng phương pháp, phương tiện để thu thập thơng tin, xử lý  (thơ hay tinh) sau đó đánh giá sơ bộ bước đàu và thơng báo cho đối tượng  ­ Bước 5: Thu thập thơng tin phản hồi từ đối tượng  ­ Bước 6:  Tổng kết đưa ra kiến nghị  ­ Bước 7:  Kiểm tra lại nếu cần ( phúc tra ) ­  Bước 8:  Lưu hồ sơ kiểm tra (viết biên bản và lưu hồ sơ)               5/ TỔ CHỨC, LỰC LƯỢNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC     Hiệu trưởng xác định rõ: Mục đích của kiểm tra là thu thập thơng tin một  cách khách quan, từ  kết quả  thu thập được; tìm cách cải tiến, biến đổi làm  cho đối tượng ngày một phát triển hơn. Do vậy hiệu trưởng trực tiếp quyết  định thành lập lực lượng kiểm tra là những người giỏi về chun mơn nghiệp  vụ, có trách nhiệm cao trong cơng việc sao cho vừa kiểm tra vừa đảm bảo  nhiệm vụ, vai trò tư  vấn khoa học về  nghiệp vụ. Khi hiệu trưởng ra Quyết  định thành lập ban kiểm tra nội bộ nhà trường cần giao trách nhiệm, quyền  hạn cho mỗi thành viên cụ thể để họ chủ động cơng việc / TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC    Hiệu trưởng cần xác định trọng tâm để  kiểm tra trong từng giai đoạn. Xin  dẫn chứng 4 cách tiến hành nội dung trọng tâm trong cơng tác kiểm tra nội   bộ trường tiểu học đó là:                  * Cách kiểm tra giáo viên :  ­  Kiểm tra cơng tác giảng dạy: Cần kiểm tra cả 3 khâu: Chuẩn bị lên lớp, giờ  lên lớp và kết quả giảng dạy của giáo viên như sau : + Khâu chuẩn bị lên lớp:  Chú ý các hình thức kiểm tra trao đổi cá nhân giáo viên, trao đổi với tập thể giáo viên, thơng qua kế hoạch bài học, kiểm tra lịch  báo giảng, sự chuẩn bị đồ dùng dạy học + Dự  giờ  trên lớp của giáo viên: Thơng qua các hình thức: Dự  giờ  có báo  trước, dự giờ khơng báo trước, dự giờ theo chun đề, dự tất cả các tiết trong  buổi,  + Kiểm tra chất lượng:  . Thống kê kết quả q trình học tập của học sinh  . Kiểm tra chất lượng định kỳ  . xem vở bài tập, sự chuẩn bị bài của học sinh  . Sau khi giáo viên đã đánh giá học lực của học sinh trong lớp, tập chung tồn   học sinh phân loại đối tượng theo học lực  để  làm đề  kiểm tra của ban  giám hiệu ra, khảo sát lại kết quả; so sánh kết quả  bài làm của học sinh với   sự đánh giá của giáo viên   . Nghiên cứu, xem xét các bản kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục của giáo  viên  . Kết hợp đánh giá với dư luận  ­  Kiểm tra các hoạt động ngoài giờ lên lớp 17 + Kiểm tra cơng tác giáo dục trong q trình giảng dạy bằng các hình thức   sau:     . Dự  giờ  cần chú ý đến việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, áp  dụng chun đề  đã được triển khai, việc sử  dụng đồ  dùng dạy học cho các  hoạt động, giáo dục học sinh, tác phong của giáo viên khi lên lớp, tinh thần và   thái độ của học sinh trong học tập    . Kiểm tra các tiết học ngoại khố, các hoạt động tập thể, cần xem xét mục  đích, cách thức tổ chức, sự tham gia của học sinh, kết quả của hoạt động     .  Những biểu hiện của học sinh trong các mối quan hệ  +  Tiến hành kiểm tra cơng tác chủ nhiệm qua các mặt sau :    . Kiểm tra kế  hoạch giáo dục tập thể  lớp và việc thực hiện kế  hoạch  ấy,   ứng với mỗi thời điểm, các hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội, các hoạt  động thể dục ­ thể thao, văn nghệ ,      . Kế  hoạch và tiến hành giáo dục những học sinh cá biệt về đạo đức, về  học tập, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu    . Việc phối hợp với các lực lượng khác để giáo dục học sinh như: gia đình,  các tổ chức xã hội, Đồn ­ Đội, Sao nhi đồng,                     *    Cách kiểm tra học sinh :    ­   Kiểm tra những biểu hiện về  tinh thần,   thái độ  học tập; đi học chuyên  cần, sự chuẩn bị bài vở; nề nếp học bài, việc thực hiện nội quy trường lớp    ­  Kết quả  học tập: Qua kiểm tra, dự giờ   thăm lớp; sổ  theo dõi và đánh giá  xếp loại học sinh   ­  Kiểm tra việc tham gia các phong trào tập thể, hoạt động ngoại khố, các  hoạt động xã hội như: phong trào đền ơn đáp nghĩa,                   *   Cách tiến hành kiểm tra cơ sở vật chất­ Thiết bị dạy học    Hiệu trưởng chỉ đạo kiểm tra thường xun, định kỳ về cơ sở vật chất như:    ­  Kiểm tra phòng học, bàn ghế, bảng. Đánh giá việc bảo vệ cơ  sở vật chất  và đánh giá xác định lại giá trị sử dụng, tiêu chuẩn vệ sinh học đường   ­  Kiểm tra thư viện, phòng đọc, phòng truyền thống, kho thiết bị; đánh giá  mức độ đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ dạy học, sách – báo – tạp chí phục vụ  bạn đọc    ­  Các thiết bị  dạy học: Kiểm tra các đồ  dùng dạy học, tài liệu tham khảo,  các phương tiện kỹ thuật dạy học khác. Kiểm tra cách sử dụng, bảo quản, bổ  sung trang thiết bị thư viện. Cần tổ chức lực lượng kiểm tra cơ sở vật chất ­  Thiết bị  dạy học hợp lý, hồ sơ  kiểm tra cần cụ  thể  chi tiết và hiệu trưởng  cần định hướng xử lý sau mỗi lần kiểm tra                     *   Kiểm tra tài chính : ­ Ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm theo dõi kiểm tra ngân sách tự  có.  Kiểm tra định kỳ  vào cuối học kỳ  I và cuối học kỳ  II ngồi ra có thể  kiểm tra đột  xuất theo các nội dung sau : + Theo dõi chi tiêu ngân sách Nhà nước cấp theo kế hoạch năm học  + Cũng có thể kiểm tra đột xuất: (Kiểm tra sắc suất, kiểm tra chi tiết một nội  dung nào đó). Sau mỗi lần kiểm tra phải đánh giá, kết luận và lưu hồ sơ + Hiệu trưởng kiểm tra tài chính một cách thường xun, định kỳ theo sơ  đồ  sau: 010009000003f801000002008401000000008401000026060f00fe02574d4643010 00000000001008ab50000000001000000dc02000000000000dc020000010000006 19            Sau tất cả các đợt kiểm tra dù lớn hay nhỏ, hiệu trưởng cần phải có  biên bản cơng bố kết quả kiểm tra đến đối tượng được kiểm tra và chỉ rõ ưu  điểm, những tồn tại và có biện pháp điều chỉnh tương  ứng. Đồng thời kết  quả kiểm tra cần lưu trữ để có căn cứ theo dõi, kiểm tra đánh giá lần sau Trên đây là một số  giải pháp về  kiểm tra nội bộ trường tiểu học. Để  cho cơng tác kiểm tra nội bộ trường tiểu học có hiệu quả thì hiệu trưởng phải  có kế  hoạch, nội dung và phương pháp kiểm tra làm thay đổi nhận thức của  đối tượng được kiểm tra, biến q trình kiểm tra thành q trình tự kiểm tra  C /  KẾT LUẬN  1 / Kết quả     Sau mỗi lần kiểm tra nội bộ trường học đã chỉ rõ được những thành cơng,  những tồn tại của đối tượng được kiểm tra, tun truyền các chủ trương của  Đảng, pháp luật của nhà nước, của ngành. Mọi cá nhân trong đơn vị đã phát  huy được thế mạnh của mình, khơi dậy trong họ lòng say mê và tình u nghề  nghiệp, giúp họ  tự  khẳng định mình trong cơng việc. Sau khi tiến hành các  biện pháp kiểm tra nội bộ  nêu trên từ năm học 2010­2011, kết quả  thu được  khá phấn khởi, cụ thể là: SỐ LẦN HÌNH THỨC KIỂM TRA KIỂM TỔNG HỢP XẾP LOẠI TRA ­ Kiểm tra toàn diện 19 Tốt Khá 10 TB Yếu 21 ­ Kiểm tra theo chuyên đề ­ Kiểm tra thường xuyên ­ Kiểm tra đột xuất ­ Kiểm tra định kì ­ Kiểm tra lại 30 38 14 40 18 20 22 12 18 18 2 / Bài học kinh nghiệm :    Để duy trì, phát triển tốt nhất cơng tác giáo dục đòi hỏi hiệu trưởng phải có  kế  hoạch và cách tiến hành kiểm tra nội bộ  trường tiểu học có hiệu quả.  Kiểm sốt mọi đối tượng, đưa hoạt động giáo dục đi đúng hướng đã định     Qua thực tế cơng tác kiểm tra nội bộ trường tiểu học Ngư Lộc 2, tơi có một  số suy nghĩ đó là:     Muốn kiểm tra nội bộ có hiệu quả, trước hết là người hiệu trưởng phải có  nhận thức đúng đắn về  vị  trí, vai trò và chức năng của cơng tác kiểm tra nội  bộ, phải tn thủ  các ngun tắc trong kiểm tra nội bộ, nắm vững quy định  của Bộ, Sở, Phòng giáo dục và đào tạo về quy chế chun mơn, phải xác định  rõ đối tượng và nội dung kiểm tra với mỗi đối tượng; Phải khách quan trong  kiểm tra đánh giá, phải tự kiểm tra đánh giá bản thân về phẩm chất đạo đức  và cả  chun mơn nghiệp vụ để  từ   đó tự  bồi dưỡng điều chỉnh mình. Hiệu  trưởng cần bồi dưỡng và tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên có những nhận thức  đúng đắn về cơng tác kiểm tra nội bộ. Trong tập thể phải xây dựng được hạt  nhân của phong trào từ đó nhân rộng ra cả tập thể sư phạm    Kiểm tra trường tiểu học cần kiểm tra tất cả mọi hoạt động, song chú trọng  nhất là về  cơng tác chun mơn, đặc biệt là cần giải quyết tốt 3 kỹ  năng:  Đọc, viết, tính tốn của học sinh. Khi kiểm tra khơng nên nơn nóng, đốt cháy  giai đoạn hoặc giải quyết một cách tràn lan     Kiểm tra phải tập trung vào sản phẩm ­ kết quả học tập, được giáo dục của  học sinh. Vì vậy khi kiểm tra giờ  dạy của giáo viên phải tập chung khảo sát   các kỹ năng của học sinh được hình thành để từ đó đánh giá năng lực sư phạm  của giáo viên, xếp loại giáo viên      Các thành viên trong ban kiểm tra phải có trình độ, có q trình giảng dạy  nhiều năm ở  tiểu học, có tâm huyết với nghề, có đầy đủ  khả năng khái qt  tổng hợp sâu sát, biết giải quyết tốt cơng việc được giao. Đồng thời đảm  đương được nhiệm vụ chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ  giáo viên và được bồi dưỡng về nghiệp vụ kiểm tra                                                                 Hậu Lộc, ngày 3 tháng 3 năm 2011                                                                                    Người thực hiện                                                                                                   PHẠM THỊ HẢI       23 ... quả kiểm tra cần lưu trữ để có căn cứ theo dõi, kiểm tra đánh giá lần sau Trên đây là một số giải pháp về kiểm tra nội bộ trường tiểu học.  Để  cho cơng tác kiểm tra nội bộ trường tiểu học có hiệu quả thì hiệu trưởng phải ... việc tự kiểm tra nội bộ 2/ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ NGUYÊN TẮC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học:      Ngay từ  đầu năm ban giám hiệu nhà trường,  các tổ  trưởng chun mơn, ... 3. Hiệu trưởng ra quyết định và xây dựng lực lượng kiểm tra nội bộ 4. Xây dựng chuẩn nội dung (khung) kiêmt tra 5. áp dụng các phương pháp kiểm tra nội bộ 6. Chỉ đạo thực hiện kiểm tra nội bộ trường học II ­ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w