Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phân môn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS

14 149 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phân môn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục âm nhạc trong trường phổ thông không nhằm mục đích đào tạo các em trở thành những người làm nghề âm nhạc, nhạc sĩ hay ca sĩ... mà mục đích của giáo dục âm nhạc trong nhà trường là đưa âm nhạc vào đời sống, bắt đầu cho việc giáo dục văn hoá âm nhạc góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, phát triển trí tuệ, phát triển thể chất cho học sinh, khích lệ các em mạnh dạn tham gia vào các hoạt động cộng đồng, định hình nhân cách sống cho các em, tạo điều kiện giúp các em bộc lộ và phát triển năng khiếu của mình góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học với phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI NĨI ĐẦU Như  chúng ta đã biết, âm nhạc là một món ăn tinh thần khơng  thiếu trong đời sống của con người, nó gắn bó mật thiết với con người   từ  nhỏ  đến suốt cuộc  đời. Lồi người   sử  dụng  âm nhạc như  là  phương tiện để làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, góp phần  cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống Ngày nay với sự  phát triển của nền kinh tế  và xã hội, kéo theo  nhu  cầu  đời sống văn  hoá   tinh  thần     con  người  cũng phát  triển  mạnh hơn. trong vấn đề  về  tinh thần thì âm nhạc đóng vai trò khơng  nhỏ  giúp con người giải trí và thư  giãn mỗi khi gặp khó khăn và mệt   mỏi. Xuất phát từ  những yếu tố  đó, mà trong những năm gần đây bộ  giáo dục và đào tạo đã có sự  quan tâm, hướng dẫn chỉ  đạo các cấp từ  TW đến địa phương thực hiện tốt cơng tác cải cách giáo dục theo nghị  quyết của TW trong đó có việc phổ cập mơn âm nhạc trong nhà trường   phổ thơng. Đặc biệt năm học 2008 –2009 bộ giáo dục và đào tạo có chỉ  thị  số:  55/2008/CT­ BGD&ĐT  ngày 30 tháng 9   năm 2008 về  việc tăng  cường giảng dạy, đào tạo và  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong ngành  giáo dục giai đoạn 2008­2012 là một bước ngoặt lịch sử  trong việc đổi  mới phương pháp dạy học. Cơng nghệ  thơng tin đã giải quyết được  một phần lớn trong việc tạo ra các hình  ảnh, âm thanh trực quan sinh   động, có sức cuốn hút rất lớn đối tượng học sinh khi tiếp cận kiến   thức. Tin học còn giải quyết được một số  các vấn đề  trìu tượng mà ở  giáo cụ trực quan đơi khi vẫn chưa giải quyết được.   Mơn âm nhạc trong chương trình giảng dạy gồm có ba phân mơn  chính:  Học  hát,  Nhạc   lí   ­   Tập  đọc  nhạc     Âm  nhạc  thường   thức   Trong ba phân mơn trên thì phân mơn Nhạc lí ­ Tập đọc nhạc là phân   mơn khó nhất, trừu tượng nhất, đòi hỏi học sinh phải có đơi tai thính,   nhạy cảm để phân biệt được hình nốt, độ  cao thấp của từng âm thanh,   giải mã các ký hiệu âm nhạc Có thể nói rằng, phân mơn Nhạc lý­ Tập  đọc nhạc như  là chiếc chìa khố vạn năng, giúp cho con người có cơ  hội khám phá và có nhận thức đúng về  những điều kỳ  diệu trong  âm  nhạc. Chính vì vậy, đa số  học sinh rất ngại học các tiết học có phân   mơn Nhạc lý­Tập đọc nhạc từ đó dẫn đến tình trạng chung là đa số các  em thiếu tự tin vào khả năng của mình, ảnh hưởng khơng nhỏ đến giáo  dục tồn diện cho học sinh Giáo dục âm nhạc trong trường phổ thơng khơng nhằm mục đích  đào tạo các em trở thành những người làm nghề  âm nhạc, nhạc sĩ hay  ca sĩ  mà mục đích của giáo dục âm nhạc trong nhà trường là đưa âm  nhạc vào đời sống, bắt đầu cho việc giáo dục văn hố âm nhạc góp  Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, phát triển trí tuệ, phát triển thể chất   cho học sinh, khích lệ  các em mạnh dạn tham gia vào các hoạt động  cộng đồng, định hình nhân cách sống cho các em, tạo điều kiện giúp  các em bộc lộ  và phát triển năng khiếu của mình góp phần hồn thành  tốt nhiệm vụ  năm học với phong trào xây dựng  “Trường học thân   thiện, học sinh tích cực”   Vậy làm thế  nào để  giờ  học âm nhạc cụ  thể  là học phân mơn  Nhạc lý – Tập đọc nhạc đạt hiệu quả cao nhất? đó là điều ln làm tơi   trăn trở, suy nghĩ từ bao năm nay và tơi đã đúc kết cho mình một số kinh  nghiệm trong giảng dạy và đã đạt hiệu quả cao. Vì vậy tơi chọn đề tài  “Một  số   kinh   nghiệm dạy  phân  môn  nhạc  lý  ­  Tập  đọc   nhạc    trường THCS Hà Bình ­ Hà Trung” II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng:         Trong xu thế hội nhập và phát triển như hiện nay, với sự phát triển   khơng ngừng của kỹ thuật hiện đại và cơng nghệ  thơng tin vượt trội thì   bộ mơn âm nhạc đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược giáo dục  tồn diện học sinh         Trường THCS Hà Bình ­ Hà Trung đóng trên địa bàn gần trung tâm  huyện Hà Trung, người dân ở đây chủ yếu làm nơng nghiệp, kinh doanh,   bn bán. Trước đây kinh tế  rất khó khăn nhưng trong những năm gần   đây dưới sự lãnh đạo của đảng, chính quyền địa phương đẩy mạnh đổi   mới  kinh tế, đời sống của người dân đã được ổn định và ngày càng phát triển   kéo theo nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần ngày càng cao trong nhân  dân và tạo động lực học tập bộ mơn âm nhạc cho học sinh            Trường THCS Hà Bình đã đạt chuẩn quốc gia giai đoạn (2005­ 2010) và đang được đầu tư  cơ  sở  vật chất đáp  ứng các u cầu chuẩn  Quốc gia giai đoạn tiếp theo, nhà trường đã bố  trí một phòng học nhạc   riêng và có đủ trang thiết bị cần thiết cho dạy và học          Trong những năm gần đây việc áp dụng cơng nghệ  thơng tin vào  dạy học trong nhà trường rất có hiệu quả  đang được các giáo viên  trong trường thi đua nghiên cứu để  thực hiện. Đặc biệt mơn âm nhạc  của tơi, tơi đã sử  dụng cơng nghệ  thơng tin trong giờ  học rất thành  cơng, giờ học các em rất thích, rất vui mà chất lượng giờ học đạt được   tăng lên rất nhiều so với  những năm học trước kia.  Tuy nhiên, về  việc dạy bộ  mơn âm nhạc hiện nay vẫn còn gặp   phải một số  khó khăn dó là: một số  phụ  huynh vẫn cho rằng,   nhà   trường phổ  thơng học sinh học q nhiều mơn, các em phải đi học suốt  ngày ít có thời gian ơn bài   nhà nên khơng cho các em tham gia các   Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS phong trào văn nghệ    để  các em có thời gian học các mơn văn hố khác   như mơn Ngữ văn, Tốn, Vật lý, Hố học, Tiếng Anh   Việc tổ  chức hoạt động ngồi giờ  lên lớp chưa thực sự  phong   phú, hấp dẫn đối với học sinh, đặc biệt lồng ghép các hoạt động văn  nghệ vào các chủ đề, chủ điểm chưa thực sự coi trọng nên chưa có "sân   chơi" âm nhạc để học sinh phát huy và bộc lộ hết năng khiếu của mình   Một vấn đề  có  ảnh hưởng rất lớn đến việc áp dụng đổi mới   phương pháp dạy và học đó là tình hình cơ  sở vật chất tuy đã được đầu  tư  theo chuẩn song vẫn còn thiếu, chưa đáp  ứng được nhu cầu và tình  hình phát triển chung của xã hội hiện nay ví như đàn, tăng âm, loa, đài đã   lỗi thời, phòng học nhạc chưa được trang bị  đầy đủ  tiện nghi cố  định,  nguồn điện     yếu khơng  ổn định. Nhiều tiết học điện yếu giáo viên   khơng thể sử dụng  đựơc đồ dùng dạy học bằng điện tử Những khó khăn trên đã gây nhiều khó khăn cho giáo viên trong   q trình giảng dạy, dẫn đến kết quả  giờ  dạy khơng đạt được theo   mong muốn.  3. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên: Chất lượng học tập của học sinh khối 6,7,8 năm học 2009­2010 TT Lớp Sĩ  số 6A 6B Giỏi 25 25 S L 2 50 7A Khá 48.0 48.0 S L  3  5 12.0 20.0 Kém S % L 0 0 24 48.0  8 16.0 0 32.0 12 48.0  8.0 0 11 19 42.3 37.3 32.0 10 22 10 38.5 43.1     5 40.0 11.5 9.8 12.0 0 0 0 11.5 34.6 12 46.2   2 7.7 0 13.7 17 33.3 22 43.2 9.8 0  8.0 8.0 S L  8  6 8.0 25 7B Tổng  8A 26 51 25 8B Tổng  Tổng  TB 32.0 24.0 S L 12 12 14 28.0 12.0 7.7 9.8 16.0 26 51 % % % Yếu %      Qua thực trạng và kết quả khảo sát trên cho thấy chất lượng học bộ  mơn âm nhạc chưa cao, chất lượng thấp  ở đây chủ  yếu nằm ở  phần phân   mơn  nhạc lý­ tập đọc nhạc. Vì vậy, cần có một số giải pháp, biên pháp để  nâng cao chất lượng ở phân mơn này, nên tơi tập trung ưu tiên đổi mới dạy   phần phân mơn nhạc lý­ tập đọc nhạc Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS    Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Về phần nhạc lý:           Nhạc lý là nội dung tương đối khó dạy, vì học sinh khơng được học   thường xun, thời gian dạy ít và các em ít có điều kiện vận dụng. Bên  cạnh đó, một số kiến thức còn xa lạ, khó tiếp thu với nhiều em nên chúng  ta phải có giải pháp như sau:            Khi dạy nhạc lý, giáo viên cần dạy chính xác, đầy đủ về kiến thức,   ngắn gọn và dễ hiểu, cần tạo điều kiện cho học sinh được quan sát, lắng   nghe, trả lời, nhận xét, so sánh, được thực hành bằng những bài hát, bài tập  đọc nhạc cụ thể.  Khi dạy giáo viên cần cho học sinh ghi nhớ tên, đặc điểm, tính chất,   tác dụng của kiến thức nhạc lý. Trong q trình dạy giáo viên nên vừa  thuyết trình vừa gợi mở, để giúp học sinh vừa nghe và vừa tư duy bài học   một cách tự  nhiên, bằng cách giới thiệu hoặc liên hệ  những điều học sinh   đã biết để  giới thiệu kiến thức mới. Trong khi dạy giáo viên cần tránh   những lỗi sau: ­ Dạy sai về kiến thức, giáo viên phân tích, giải thích khơng đúng về  bản chất kiến thức ­ Dạy lý thuyết sng, giáo viên chỉ nói, khơng cho học sinh nghe âm  thanh,  được quan sát hay làm bài tập ­Khơng nên phân tích sâu, mở  rộng kiến thức về  nhạc lý, làm nội   dung trở nên rườm rà       ­ u cầu học sinh làm bài tập khơng đúng với năng lực  2. Về phần tập đọc nhạc:          Tập đọc nhạc còn gọi là xướng âm, chính là đọc cao độ và trường độ  các nốt nhạc, nhằm tìm ra và thể  hiện đúng giai điệu của bản nhạc. Đọc  nhạc rất quan trọng, nó có ý nghĩa trong việc học và cảm nhận âm nhạc   Đây là một trong những hoạt động quan trọng nhất để  phát triển năng lực  âm nhạc của học sinh, bởi nó đòi hỏi các em phải có tai nghe, nắm vững tên  nốt nhạc, có khả  năng giải mã và khám phá về  giai điệu, có cảm nhận về  âm thanh và biết thể hiện đúng về cao độ, trường độ, tốc độ và ngắt nghỉ   Nội dung này là một thách thức khơng nhỏ  đối với việc học âm nhạc của   học sinh THCS, vì thế  kỹ  năng đọc nhạc cần dạy một cách từ  từ  để  giúp   học sinh tiếp cận một cách tự nhiên và dần dần trở nên quen thuộc Khi dạy tập đọc nhạc phải bám sát chuẩn kiến thức và tiến hành  theo đúng qui trình sau:         ­ Giới thiệu bài tập đọc nhạc         ­ Tìm hiểu bài tập đọc nhạc         ­ Luyện tập đọc cao độ Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS         ­ Luyện tập tiết tấu         ­ Tập đọc từng câu         ­ Tập đọc cả bài         ­ Ghép lời ca         ­ Củng cố, kiểm tra đánh giá   Từ các giải pháp trên tơi đã đưa ra những biện pháp giảng dạy hợp lý  và thu được kết quả cao II. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Phần nhạc lí: Học nhạc lý là học lý thuyết âm nhạc, là cung cấp cho học sinh  những kiến thức cơ bản về âm nhạc, những ký hiệu ghi chép âm nhạc ở  mức độ  đơn giản thường gặp trong các bài hát, những khái niệm sơ  lược về  các thuộc tính của âm nhạc, các phương tiện diễn tả  âm nhạc   giai điệu, tiết tấu, nhịp độ, hồ âm, các loại nhịp thơng dụng, cấu  trúc âm thanh ở hình thức nhỏ, áp dụng ở những ca khúc ngắn.  Nhạc   lý  giúp     em  hiểu   khái   niệm    điệu   thức  gam   giọng,  những ký hiệu sắc thái cường độ, tập đọc, nghe nhạc, ghi những bài   nhạc ngắn chủ yếu ở giọng đơ trưởng và giọng la thứ  với các loại nhịp  đơn giản. Đây là phần học mà phần lớn học sinh thấy khó vì nó cần có   một khả  năng tư  duy logic cao, trong đó việc giải mã các kí hiệu âm  nhạc như hình nốt, cao độ, trường độ của âm thanh là vấn đề  mấu chốt   của việc thực hiện đọc một bài tập đọc nhạc chính xác Máy tính cá nhân có thể giải quyết vấn đề này một cách đơn giản   và học sinh học rất ham mê, bởi vì hiện nay đã có các phần mềm có thể  giúp chúng ta vừa nghe được cao độ  của nốt nhạc, vừa nhìn thấy vị  trí  và hình dáng nốt nhạc đó hiện lên như: Microsoft Office Powerpoint,   Macomedia flash, Finale, Enco Với đồ  dùng dạy học này đã giúp cho học sinh phản xạ  với vị  trí  cao độ  của các nốt nhạc dễ dàng hơn, dần dần trở  thành kỹ  năng nhìn,   nghe và đọc nhạc một cách nhanh nhạy và chính xác Đối với phần chép nhạc, học sinh cũng hay vấp lỗi như: Khi tập   viết nốt nhạc thường viết  đi của nốt lẽ  ra viết vào đầu nốt nhạc   nhưng học sinh lại viết vào giữa nốt nhạc, hay khi viết đi quay xuống   thì đi nằm bên trái, nhưng học sinh lại viết đi nằm bên phải. Qua  nhiều năm giảng dạy âm nhạc trong nhà trường tơi đã rút ra cho mình   một  kinh nghiệm  để    giúp các  em hiểu nhanh và viết đúng  hình nốt   nhạc. Đó là tơi u cầu học sinh chuẩn bị tốt vật mẫu. vật mẫu các em  cần làm là ngâm hạt đậu trước ba ngày khi  mầm hạt đậu mới nhú lên   khỏi hạt đậu thì các em mang đến lớp để  thực hành viết nốt nhạc theo  Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS u cầu của giáo viên. Qua thực hành cho thấy 100% các em viết đúng,   đẹp và chính xác các hình n ốt, minh hoạ bằng thực nghiệm sau:                                  Thực nghiệm này khơng phải chỉ áp dụng cho hạt đậu mà còn có  thể  dùng hạt lúa, ngồi ra còn có thể  áp dụng cho một số  loại củ, quả  khác            Một phần giải mã kí hiệu khơng kém phần quan trọng được coi là   nền tảng căn bản của việc tiếp cận âm nhạc đó là trường độ, trong đó  nhịp và phách là vấn đề  rất trìu tượng đòi hỏi học sinh phải biết tư duy  logic một cách linh hoạt. để  giải quyết vấn đề  này tơi đã sử  dụng mơ  hình chiếc đồng hồ quả lắc và hạt đậu mầm đều nhau, để học sinh phân   biệt được thế nào là nhịp và phách. Phần này được sử dụng dạy ở tiết 6   ­ Âm nhạc 6 Nhịp                                        Nhịp Nhịp                                                            vạch nhịp    vạch nhịp   vạch nhịp                                                    tích    tắc     tích     tắc    tích    tắc         tích           tắc Với mơ hình quả lắc đồng hồ tích tương ứng với phách mạnh, tắc  tương ứng với phách nhẹ được so sánh với sự đều đặn về  khoảng cách   của hạt đậu mầm đều nhau Đối với nhịp 2/4 phách mạnh và phách nhẹ  được ln phiên đều   đặn liên tục như sự lặp đi lặp lại đều đặn của quả lắc đồng hồ và hàng  hạt đậu mầm, học sinh có thể kết luận được ngay rằng nhịp và phách là   Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS những khoảng thời gian đều nhau được lặp đi lặp lại liên tục trong suốt   bản nhạc 2. Phần tập đọc nhạc           Khi chuyển sang phần Tập đọc nhạc, giáo viên nên đàn một câu   nhạc trong bài để giới thiệu vào bài một cách xúc tích ngắn gọn và hấp  dẫn          Phần tìm hiểu bài nên để học sinh tìm tòi và phát hiện về cao độ,  trường độ  và những kiến thức mới, các ký hiệu âm nhạc trong bài và  đọc câu âm hình tiết tấu chủ  đạo chuẩn xác  Khi đọc các bài tập đọc  nhạc việc phản xạ nhanh với tên nốt và hình nốt là việc làm tương đối  khó đối với học sinh lớp 6. Trong 1 giây người đọc nhạc phải đọc được   tên nốt của hai đến nhiều nốt nhạc, đồng thời phải thực hiện đúng được  trường độ, cao độ  của nhiều nốt nhạc được sắp xếp tuỳ  theo ý đồ  củ a   người sáng tác (hình nốt tương  ứng với trường độ  của nốt nhạc và tên   nốt tương  ứng với cao độ  của nốt nhạc) 2 yếu tố  này cấu thành giai  điệu của tác phẩm. Người đọc phải giải mã đồng thời tất cả các yếu tố  này cùng một lúc khi đọc nhạc Phân  môn  tập  đọc   nhạc  (TĐN)    một  phân mơn  hết  sức quan   trọng bởi nó là một bước đánh dấu sự  phát triển khả năng nghe nhạc và  nâng cao nhạc cảm của học sinh. Ngồi những phương pháp dạy thơng   dụng, tơi có một số  thủ  pháp nhỏ  để  giúp cho học sinh giải mã cao độ  một cách nhanh và chính xác như sau: Trước khi đọc vào bài tập đọc nhạc thì việc cho các em luyện đọc   qng thang âm là rất cần thiết. Giáo viên cho học sinh đọc cao độ thang  âm của giọng lên xuống liền bậc hai lần sau đó cho học sinh đọc qng  ba lên xuống của thang âm hai lần nữa rồi sau đó mới đọc vào bài tập   đọc nhạc. Qua mỗi tiết dạy tơi đều thực nghiệm biện pháp này rất có  hiệu quả. học sinh đọc nhạc một cách nhanh hơn, tự  tin hơn, chính xác  cao độ hơn Ví dụ: tiết 10 của lớp 7 có phân mơn tập đọc nhạc tđn số  4. Bài  TĐN này viết ở giọng đơ trưởng, có sử dụng các nốt trầm xì, là, sòn. tơi   sử dụng cách đọc như sau: Tơi cho học sinh đọc thang âm từ Đồ­ Đố lên   xuống hai lần, khi đọc đi xuống đọc xuống các nốt Xì, Là, Sòn. Tiếp   theo tơi lại cho các em đọc qng ba, cũng từ Đồ­Đố lên xuống cũng hai  lần, khi đọc xuống tơi cũng cho các em đọc qng xuống các nốt Xì, Là,   Sòn. Cứ  như  vậy tơi cũng áp dụng cho các tiết dạy TĐN khác cũng rất  thành cơng Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS Để  giúp cho học sinh cảm nhận tốt về cao độ, trường độ, cường   độ của các nốt nhạc, ngồi việc cho học sinh đọc từng câu nhạc theo tốc   độ chậm đến nhanh dần như phương pháp dạy học truyền thống tơi còn   cho học sinh học bài dưới dạng trò chơi: Chúng ta đã biết trường độ của âm thanh được gọi là độ dài, ngắn   của âm thanh và nó được thể  hiện bằng những kí hiệu hình nốt như:  Hình nốt tròn, hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt móc đơn…  Để  giải quyết vấn đề  này tơi chia bài tập đọc nhạc thành nhiều   câu ngắn và hướng dẫn học sinh đọc câu thứ nhất rồi các câu tiếp theo,  cứ như thế cho đến hết bài, giáo viên đánh đàn làm căn cứ tiêu chuẩn về  trường độ để học sinh đối chiếu. khi học sinh đọc thành thạo cả bài tập   đọc nhạc thì cho học sinh tập đọc nhạc và ghép lời ca theo nhóm  Ví dụ: Một nhóm đọc nhạc, nhóm kia hát lời vào cùng một lúc, sau đó   đổi lại. Khi cả  lớp dọc nhạc và ghép lời thành thạo thì giáo viên tiến  hành kiểm tra cá nhân, theo nhóm, rồi cho học sinh tự  kiểm tra và đánh   giá mình và đánh giá bạn một cách nghiêm túc, tạo khơng khí sơi động  trong giờ học đạt hiệu quả cao Trong q trình tập đọc nhạc cho học sinh vừa đọc nhạc vừa kết  hợp gõ theo phách, gõ theo nhịp và đánh nhịp, có thể  phối kết hợp một  lúc theo nhóm hoặc thực hiện theo từng kiểu cách kết hợp sao cho hài   hồ, gây hứng thú học tập cho học sinh   Để  củng cố  kiến thức tập đọc nhạc của học sinh, tơi sử  dụng   phương pháp trò chơi để  phát triển khả  năng tư  duy của học sinh như:   hướng dẫn học sinh đọc câu thứ  nhất, đọc thầm câu thứ  hai rồi lại đọc   rõ câu thứ  ba v.v. Lúc đọc tiếp các câu nhạc sau câu đọc thầm có khớp   với giáo viên đánh đàn hay khơng để học sinh điều chỉnh sự nhanh chậm   của mình. cứ  như  vậy học sinh được thực hiện thường xun sẽ  tạo  được cảm giác về  trường độ  một cách tốt nhất khi đọc nhạc. Cũng với  trò chơi như  thế  tơi thay đổi cách thức chơi là chia nhóm lớp và phân  cơng cho các nhóm thực hiện các câu khác nhau. các nhóm sẽ  đọc nối   tiếp theo sự phân cơng từ  trước các em sẽ  tự  phát hiện được nhóm đọc   câu trước đó có chính xác về  trường độ  hay khơng. có thể  cho các em   Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS chơi trò chơi nghe và phát hiện nốt nhạc câu nhạc hay câu hát bằng cách  giáo viên đàn giai điệu, học sinh nhận biết và thể  hiện. Như  vậy rèn   luỵên được thêm kỹ năng nghe và đọc nhạc tốt hơn. từ cách tổ chức cho  học sinh đọc nhạc kiểu như  vậy, học sinh được chủ  động trong việc  cảm nhận cũng như  đánh giá việc đọc nhạc của mình và của bạn đã  đảm bảo yêu cầu về cao độ, trường độ hay chưa Để  giúp học sinh cảm nhận được cường độ  và sắc thái của âm  thanh tơi sử  dụng trò chơi “sóng biển” khi các em thực hành đọc nhạc,  với quy định: Giáo viên đưa tay lên cao thì học sinh đọc to, đưa tay ngang   vai thì học sinh đọc vừa phải, giáo viên đưa tay xuống thấp thì đọc nhỏ   Tơi điều khiển học sinh đọc bài tập đọc nhạc rồi tuỳ từng câu nhạc mà  ra lệnh cho học sinh đọc to, nhỏ  hay vừa phải. Thực hiện như  vậy bài   tập đọc nhạc sẽ  có lúc to, lúc nhỏ, lúc trào lên như  sóng biển, lúc lại  lắng xuống mềm mại tạo nên sự  thích thú cho học sinh khi thực hành  đọc nhạc, bài tập  đọc nhạc khơng còn khơ khan với tên gọi các nốt   nhạc, học sinh cũng khơng còn thấy ngại các bài tập đọc nhạc nữa vì   đọc như vậy rất thú vị.  Với cách làm này học sinh đọc nhạc và thực hành được cả  cách  thể hiện cường độ của từng câu nhạc dần dần hình thành khả năng cảm  nhận sắc thái của bài * Đối với các em học sinh có năng khiếu tơi mạnh dạn nâng cao  khả  năng cảm nhận âm thanh của các em bằng cách đàn âm gốc và âm   ngọn rồi u cầu đọc các âm còn lại.  Ví dụ: Giáo viên đàn âm đơ ­ mi để  học sinh đọc ln âm còn lại   là âm rê, giáo viên đàn âm rê, son để học sinh đọc ln âm còn lại là âm   mi, âm pha Từ  việc sử dụng các loại đồ  dùng dạy học như  trên và việc ứng  dụng phương pháp trò chơi trong giờ  học tập đọc nhạc, học sinh được  khích lệ  tinh thần học tập chủ  động của học sinh  Bằng các cách làm  nêu trên tơi thấy các tiết học Nhạc lí ­ Tập đọc nhạc nhẹ  nhàng, hiệu   quả và có sức cuốn hút các em học sinh nhiều hơn.  Nhìn chung trong q trình giảng dạy giáo viên cần có sáng tạo về  phương pháp dạy học, phát huy được tính chủ  động, tích cực, tự  giác học   tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư  duy, năng lực tự  học, tự nghiên cứu, làm sao tạo đướcự hưng phấn học tập của học sinh Trong q trình dạy học cần tạo được mối quan hệ gần gũi tích cực  giữa thầy và trò. Có sự phối hợp khéo léo giữa học tập cá thể với học tập   hợp tác theo nhóm Khi dạy xong phần học cần kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến   thức, xem học sinh lĩnh hội kiến thức được đến đâu, cần phải bổ  sung  Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung 10 Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS hoặc rút kinh nghiệm cho bài học tiết sau những gì. Mục đích là để  học   sinh biết được khả  năng học tập của mình, của bạn so với u cầu của   chương trình bài họcvà từ đó giúp nhau học tốt hơn                      C. KẾT LUẬN          Để giảng dạy tốt phân mơn này tơi rút ra một số kết luận sau: * Về phía giáo viên:  Giáo viên cần phải chuẩn mực về  đạo đức, nhiệt tình say mê với   nghề nghiệp, chuẩn bị thật tốt cho tiết dạy của mình đó là nghiên cứu bài   học, ln ln bám sát chuẩn kiến thức theo u cầu của từng tiết dạy,   soạn bài cẩn thận theo chuẩn kiến thức, chuẩn bị  tốt  đồ  dùng dạy học   (đàn c gan, đài, băng đĩa, màn hình, máy chiếu đa năng, bảng phụ, đồ   dùng sáng tạo theo tiết dạy )  và luyện tập đọc nhạc, đàn đúng và thành  thạo theo nội dung chương trình tiết dạy; chuẩn bị những câu hỏi gợi mở  phù hợp với nội dung bài giảng để phát huy tính tích cực của học sinh            Giáo viên khi giảng cần phải lấy học sinh làm trung tâm, phải bao   qt được đối tượng học sinh, ln ln tạo ra cái mới và sự  bất ngờ  trong  từng nội dung để  học sinh khơng cảm thấy nhàm chán. Bằng trực quan   sinh động giúp học sinh hiểu thơng nội dung bài học một cách đơn giản   và nhẹ  nhàng và sau mỗi tiết dạy cho học sinh rút ra bài học cho bản  thân     ­ Phải chú ý đặc biệt việc truyền thụ kiến thức cơ bản nhất Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung 11 Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS     ­ Kiểm tra, đánh giá trong mỗi giờ học để khích lệ sự ham học của   học sinh     ­ Phát hiện năng khiếu cá nhân để bồi dưỡng khích lệ sự  ham hiểu   biết của các em * Về phía học sinh :   Học tốt bài học cũ, nghiên cứu bài học mới trước khi đến lớp Tổ  chức được các hoạt động học tập như: học cá nhân, học nhóm   Hình thức học cá nhân là để  các em tự  học, tự  tìm tòi sáng tạo trong bài  học; còn học nhóm là để các em đọc nghe và sửa sai cho nhau * Về phía nhà trường:          Tạo điều kiện về  phòng học, trang thiết bị  đồ  dùng dạy học tốt để  giáo viên có điều kiện giảng dạy đạt hiệu quả cao Hiện nay tơi rất rất tự tin với việc dạy bộ mơn của mình, các tiết  lên lớp của tơi giờ  đây đã thoải mái nhẹ  nhàng hơn, học sinh nghe và  cảm nhận bài học tốt, học sinh ngày một hứng thú với giờ  học, khơng  khí của giờ học sơi nổi hơn 1. Kết quả nghiên cứu Qua một thời gian nghiên cứu và áp dụng giảng dạy bộ  mơn âm  nhạc trong nhà trường THCS Hà Bình­ Hà Trung­ Thanh Hóa. Tơi ln  ln khơng ngừng nghiên cứu, học hỏi, tìm tòi và sáng tạo để  đổi mới   phương pháp giảng dạy đạt hiệu quả tốt  Với những thủ  pháp phù hợp với đặc thù của bộ  môn âm nhạc,   đặc biệt là phần Nhạc lý ­ Tập đọc nhạc mà tôi đã sử dụng thử nghiệm   kết quả  thu được từ  phía giáo viên và học sinh rất khả  quan, được thể  hiện kết quả học tập bộ mơn âm nhạc của học sinh theo các khối lớp cụ thể  như sau:      Tổng hợp xếp loại mơn âm nhạc khối lớp 6,7,8 Năm học: 2010 – 2011 TT Lớp 6A 6B Tổng  7A 7B Tổng  8A Giỏi Khá TB Yếu Sĩ  số SL % SL % SL % SL % 24 25 49 25 25 50 25   8 11 17 12 33.3 12.0 22.4 36.0 32.0 34.0 48.0 12 17 29 11 15 26 11 50.0 68.0 59.2 44.0 60.0 52.0 44.0  4  5  9  5  2  2 16.7 20.0 18.4 20.0 8.0 14.0 8.0 0 0 0 0 0 0 0 Kém SL % 0 0 0 0 0 0 0 Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung 12 Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS 8B Tổng  26 51 15 27 57.7 53.1 11 22 42.3 43.0  0 3.9   0   2 0 0 0 0 Hiệu quả so với năm học 2009­2010 Năm học Giỏi Sĩ  số SL % 2009­2010 152 16 2010­2011 150 Tỷ lệ tăng 55 Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 10.5 50 32.9 68 44.8 18 11.8 0 36.7 26.2 77 51.3 18.4 18 12.0 ­32.8 0 ­11.8 0 Kết quả  như  trên có thể  thấy việc sử  dụng cơng nghệ  thơng tin,  sử dụng đồ dùng dạy học và vận dụng trò chơi để thực hiện các vấn đề  trong bài học là thực sự  cần thiết, nó sẽ  cải thiện đáng kể  kết quả  học   tập của các em học sinh đối với bộ mơn âm nhạc.  Tơi tin chắc rằng sự  nhiệt tình, sáng tạo của giáo viên trong các  giờ học sẽ giúp học sinh nắm được những kiến thức âm nhạc cơ bản và  những kỹ  năng đọc nhạc một cánh dễ  dàng và chủ  động, để  từ  đó các   em có thể áp dụng để  thực hiện tốt các bài hát trong chương trình cũng   trong sinh hoạt tập thể, ngoại khố và từng bước nâng cao, phát   triển khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp trong mỗi tác phẩm âm nhạc và  trong cuộc sống thường ngày của học sinh 2. Kiến nghị, đề xuất: a. Đối với nhà trường: Cần trang bị thêm các đồ dùng dạy học như: Xây dựng phòng học   kiên cố, mua thêm thiết bị nhạc cụ, tăng âm, màn hình ti vi, máy chiếu đa   năng cho phòng học bộ mơn âm nhạc b. Đối với phòng giáo dục:           Tiếp tục tổ chức thêm các buổi sinh hoạt chun đề cho giáo viên   âm nhạc để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau Trên đây là những suy nghĩ và việc làm của tơi đã thực hiện qua  các giờ dạy trên lớp. Tơi mong rằng sẽ được sự góp ý chân tình của các  đồng nghiệp để  tơi có thêm những kinh nghiệm để  phục vụ  cho việc   giảng dạy mơn âm nhạc trong nhà trường phổ  thơng trong những năm  học tới đạt kết quả cao hơn                                                   Hà Trung, ngày 10 tháng 3 năm 2011        Người thực hiện Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung 13 Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS         Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung 14 ... nâng cao chất lượng ở phân mơn này, nên tơi tập trung ưu tiên đổi mới dạy   phần phân mơn nhạc lý­ tập đọc nhạc Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS. .. Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS         ­ Luyện tập tiết tấu         ­ Tập đọc từng câu         ­ Tập đọc cả bài... Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung 13 Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Nhạc lí – tập đọc nhạc ở trường THCS         Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Vân – Giáo viên Âm nhạc trường THCS Hà Bình – Hà Trung

Ngày đăng: 08/01/2020, 07:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • C. KẾT LUẬN

    • 2. Kiến nghị, đề xuất:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan