Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

26 124 1
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu, xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường trên địa bàn thị xã Điện Bàn. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC ÁNH QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP XÃ, PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 1: TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: TS LÂM MINH CHÂU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống NSNN, ngân sách cấp xã, phường (gọi chung ngân sách xã) cấp ngân sách sở có tầm quan trọng đặc biệt; xã khơng đơn vị hành mặt Nhà nước mà cịn “ngơi nhà chung” cộng đồng dân cư Chính quyền cấp xã quyền nhỏ nhất, gắn bó mật thiết với người dân đại diện Nhà nước giải mối quan hệ lợi ích Nhà nước nhân dân Chi ngân sách nhà nước bao gồm hai phận chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn có vị trí, vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thực tốt quản lý chi thường xuyên có ý nghĩa quan trọng việc góp phần thực hành tiết kiệm, ổn định làm lành mạnh tài quốc gia, chống tượng tiêu cực, lãng phí, góp phần ổn định tiền tệ kiềm chế lạm phát Thị xã Điện Bàn địa bàn có vị trí địa lý, có tiềm phát triển kinh tế đặc biệt quan trọng tỉnh Quảng Nam - đơn vị ngân sách lớn tỉnh Quảng Nam - địa phương khác địa bàn tỉnh nước dần phát triển nhờ nguồn vốn đáng kể từ Ngân sách nhà nước Ngân sách thị xã Điện Bàn gồm ngân sách thị xã ngân sách xã ngân sách xã có đến 20 xã, phường Tại xã, phường nguồn thu chưa đáng kể, chủ yếu hoạt động nhờ bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên, đồng thời lực quản lý chi tiêu hạn chế nên việc thực nhiệm vụ chức quản lý địa bàn cịn thấp Do đó, cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã quan tâm, trọng để phát huy tính hiệu quả, đảm bảo nâng cao chất lượng đời sống nhân dân thông qua đầu tư cho giáo dục, y tế, an sinh xã hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn góp phần để xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung: Nghiên cứu, xác lập tiền đề khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn b Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn 05 năm gần đây, nêu thành công, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ngân sách xã việc quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã b Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Các nội dung tiến hành nghiên cứu 20 xã, phường thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Thời gian : Trên sở nghiên cứu quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã từ năm 2013 – 2017, tác giả đưa đề xuất luận văn có ý nghĩa từ đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Khung thiết kế nghiên cứu 4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu a Phương pháp tiếp cận:  Phương pháp tiếp cận vật lịch sử: Đề tài nghiên cứu đặt bối cảnh nghiên cứu điều kiện cụ thể thời kỳ thị xã Điện Bàn nhằm lý giải thực trạng, đề xuất giải pháp sát với thực tiễn địa phương sát với nhu cầu chi thường xuyên ngân sách cấp xã Các xu hướng nghiên cứu năm gần sử dụng cho việc định hướng sách năm tới  Phương pháp tiếp cận vật biện chứng: Nghiên cứu công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn mối quan hệ với yếu tố khác Từ tìm ngun nhân hạn chế quản lý chi thường xuyên ngân sách xã, phường thị xã Điện Bàn b Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp thu thập liệu: + Thu thập liệu thứ cấp: Thông qua số liệu từ Niên giám thống kê Chi cục Thống kê thị xã, báo cáo dự toán toán ngân sách UBND thị xã phịng chun mơn thị xã Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng kết cơng bố luận văn, báo, tạp chí, giáo trình tác giả để phục vụ cho nghiên cứu + Thu thập liệu sơ cấp: Khảo sát cá nhân công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn để nêu thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã thông qua bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn Phiếu vấn xây dựng sở áp dụng thang đo thái độ Likert (từ đồng ý đến hoàn toàn không đồng ý) để khảo sát đánh giá đánh giá người hỏi nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách xã, phường  Địa điểm khảo sát: Tại phịng Tài - Kế hoạch 20 xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn  Đối tượng vấn: Chọn 42 cá nhân để vấn, thăm dò đánh giá họ tình hình thực nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bà theo mẫu vấn chuẩn bị sẵn Chia làm hai nhóm đối tượng điều tra: nhóm cán thực công quản lý ngân sách xã Phịng TCKH; nhóm kế toán Chủ tịch 20 xã phường  Phương pháp phân tích liệu: Các phương pháp phân tích liệu chủ yếu sử dụng luận văn là: Phân tích thống kê phân tích số, phân tích tỷ lệ; phương pháp so sánh thời kỳ; phương pháp tổng hợp liệu từ nguồn định tính khác nhau; phương pháp khái quát hóa thơng qua mơ hình;  Phương pháp thống kê mô tả  Phương pháp so sánh Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, viết tắt, … luận văn gồm có 03 chương sau: Chương 1: Một số vấn đề chung quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn thời gian tới Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân sách xã 1.1.2 Khái quát chi thƣờng xuyên ngân sách cấp xã “Chi thường xuyên ngân sách xã trình ủy ban nhân dân hội đồng nhân dân xã phân phối, sử dụng nguồn lực tài Nhà nước nhằm trang trải nhu cầu máy quản lý hành nhà nước, tổ chức trị xã hội thuộc quản lý xã, qua thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thơng tin, thể dục thể thao, khoa học công nghệ môi trường hoạt động nghiệp khác theo phân công nhiệm vụ cấp trên” 1.1.3 Đặc điểm chi thƣờng xuyên NSX: Thứ nhất, hầu hết khoản chi thường xuyên ngân sách xã mang tính ổn định Thứ hai, phạm vi, mức độ chi thường xuyên NSX gắn chặt với cấu tổ chức xã Cơ cấu tổ chức máy quyền xã tác động tới phạm vi mức chi thường xuyên NSNN cho xã Thứ ba, nhóm, mục chi ln mang tính pháp lý hoạt động ngân sách xã gắn với chức năng, nhiệm vụ quyền xã phân cấp, đồng thời ln chịu kiểm tra giám sát quan quyền lực xã 1.1.4 Vai trò chi thƣờng xuyên ngân sách xã Chi thường xuyên ngân sách xã có vai trò quan trọng nhiệm vụ chi NSNN cấp xã Chi thường xuyên giúp cho máy quyền cấp xã trì hoạt động bình thường để thực tốt chức quản lý nhà nước, đảm bảo an ninh, an tồn xã hội Để quyền sở thực tốt chức nhiệm vụ cần phải có kinh phí hoạt động ngân sách xã cung cấp trì phát triển xã Thứ nhất, đảm bảo nguồn tài cho hoạt động quyền xã Thứ hai, chi cho hoạt động thường xuyên để thực nhiệm vụ KT – XH xã 1.1.5 Nội dung chi thƣờng xuyên ngân sách xã a Phân loại theo nội dung chi: b Phân loại theo lĩnh vực chi: 1.1.6 Khái quát quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách cấp xã “Quản lý chi thường xuyên NSX trình nhà nước sử dụng phương pháp, cơng cụ thích hợp nhằm hướng dẫn, điều khiển hoạt động NSX thường xuyên địa bàn vận động, phát triển phù hợp với quy luật khách quan đạt mục tiêu kinh tế - xã hội dự định” 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ Nội dung quản lý chi thường xuyên NSX tiếp cận theo nội dung Bộ Tài ban hành Thơng tư 344 (2016), cụ thể: a Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp xã b Chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp xã c Quyết toán chi thường xuyên ngân sách cấp xã d Kiểm tra, giám sát hoạt động chi thường xuyên ngân sách cấp xã 1.3 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ Chi thường xuyên Ngân sách cấp xã, phường hoạt động liên quan đến nhiều ngành nghiệp, nhiều lĩnh vực, nhiều đơn vị, cá nhân địa phương Do vậy, việc quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp xã chịu tác động nhiều nhân tố với phạm vi mức độ khác Ngoài ra, nhân tố bản, quan trọng tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý chi thường xuyên NSX chia thành 02 nhóm: nhóm nhân tố khách quan nhân tố chủ quan 1.3.1 Nhân tố chủ quan a Tổ chức máy trình độ đội ngũ cán quản lý b Quy trình thời gian thực cơng tác quản lý chi thường xuyên 1.3.2 Nhân tố khách quan a Sự tiến khoa học công nghệ b Các văn qui định chế độ, định mức chi NSNN c Dự toán chi thường xuyên 10 mức tăng trưởng ổn định qua năm; sản xuất công nghiệp địa bàn tiếp tục phát triển; ngành thương mại - dịch vụ phát triển khá, tạo giá trị lớn, chiếm tỷ trọng ngày tăng tổng giá trị sản xuất góp phần chuyển dịch cấu lao động b Về tài - ngân sách: Công tác quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước thị xã Điện bàn giai đoạn 2013 -2017 có nhiều tiến qua năm, đáp ứng nhiệm vụ thường xuyên công tác đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn huyện Tuy nhiên phần lớn khoản chi ngân sách thị xã chủ yếu để đảm bảo cho nhiệm vụ chi thường xuyên, chi đầu tư chiếm tỷ trọng thấp tổng chi năm 2.1.3 Đặc điểm xã hội Tổ chức kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 1.954 2.671 sở sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm địa bàn, qua kiểm tra phát 415 sở vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, xử phạt hành 01 sở với số tiền triệu đồng, nhắc nhở 414 sở Tình hình dịch bệnh xuất diện rộng 20/20 xã, phường, với 949 ca sốt xuất huyết, 267 ca tay chân miệng 2.1.4 Tổ chức máy quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách cấp xã thị xã Điện Bàn Các quan, đơn vị tổ chức máy quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã gồm: HĐND thị xã, UBND thị xã, Phịng Tài – Kế hoạch thị xã, Kho bạc nhà nước thị xã, HĐND xã, UBND xã, phường 2.2 TÌNH HÌNH CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chi thường xuyên ngân sách xã nhằm đảm bảo mục tiêu 11 quyền xã đảm bảo , đảm bảo xã hội, nghiệp kinh tế, an ninh quốc phòng, giáo dục đào tạo, y tế, giao thơng,… trì hoạt động quan, tổ chức đoàn thể xã 2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1 Cơng tác lập dự tốn chi thƣờng xun ngân sách cấp xã Trong giai đoạn 2013 – 2017, việc lập dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp xã địa bàn thị xã Điện Bàn theo theo quy định 2.3.2 Công tác chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách cấp xã - Về chi quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội chủ yếu thực nhiệm vụ sau: chi cho công tác dân quân tự vệ phụ cấp trách nhiệm, công tác huấn luyện, may trang phục…; Chi nghiệp giáo dục khoản chi nhằm hỗ trợ cho công tác giáo dục địa bàn thị xã Tại thị xã Điện Bàn nay, hệ thống giáo dục gồm có 20 trường mầm non, 32 trường tiểu học 18 trường trung học sở Khoản chi cho giáo dục chiếm tỷ lệ nhỏ tổng chi thường xuyên ngân sách xã (chiếm khoảng 0,3% tổng chi thường xuyên NSX) biến động qua năm Chi cho nghiệp y tế dân số gia đình, chủ yếu để mua sắm, sửa chữa loại dụng cụ y tế, chi tiền thuốc khám, chữa bệnh miễn phí cho gia đình sách, chi cho cơng tác phịng chống dịch bệnh địa bàn, chi cho công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình…, khoản chi cho nghiệp y tế chiếm tỷ trọng nhỏ tổng chi thường xuyên NSX Chi nghiệp văn hóa thơng tin, truyền đảm bảo hoạt 12 động phát triển Trung tâm văn hóa - thể thao, Đài truyền trạm phát FM cấp xã nhằm trang bị đầy đủ đài phát phục vụ nhân dân, tổ chức nhiều phong trào thể dục thể thao như: bong bàn, bóng đá, cầu lơng nhằm nâng cao đời sống tinh thần, sức khỏe, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí nhân dân xã Đời sống vật chất người dân ngày cao nên nhu cầu đời sống tinh thần người dân tăng theo Chính khoản chi cho nghiệp văn hóa thơng tin thị xã Điện Bàn tăng qua năm Chi nghiệp thể dục thể thao chủ yếu chi tổ chức giải thi đấu thể thao xã, phường; tổ chức hoạt động thể dục thể thao quần chúng cộng đồng dân cư, Chương trình phát triển thể dục thể thao xã, phường nhằm nâng cao tinh thần đời sống, rèn luyện sức khỏe tổ chức giải thi đấu giao lưu: bóng đá, đua thuyền, cầu lơng, bóng bàn Chi nghiệp mơi trƣờng chi cho công tác môi trường quy tắc đô thị, thực đề án thu gom rác thải theo Nghị HĐND thị xã, Đội cảnh quan môi trường phường theo khả cân đôi ngân sách đảm bảo môi trường sống xanh, đẹp địa bàn thị xã Điện Bàn Chi nghiệp kinh tế, khoản chi thực chương trình, đề án HĐND tỉnh, UBND tỉnh, HĐND thị xã, UBND thị xã lĩnh vực phát triển kinh tế, nông nghiệp nông thôn theo nhu cầu thực tế khả cân đối ngân sách Hỗ trợ phát triển đất trồng lúa, kinh phí cấp bù thuỷ lợi phí, phân bổ theo thực tế Bên cạnh đó, bổ sung có mục tiêu kinh phí bảo vệ rừng, khống sản, đội quy tắc đô thị theo khả cân đôi ngân sách đáp ứng nhu cầu tu, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi, đường giao thơng xã quản lý 13 Chi nghiệp đảm bảo xã hội, khoản chi chủ yếu thực nhiệm vụ: bảo trợ xã hội thường xuyên, bảo trợ đột xuất; tổ chức thăm hỏi gia đình sách người có cơng; cơng tác xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, lao động, việc làm; quản lý đối tượng sách, đối tượng xã hội theo quy định hành Chi quản lý nhà nƣớc, Đảng, đoàn thể, khoản chi bao gồm chi hoạt động quản lý máy quyền xã, hoạt động Đảng ủy xã, hoạt động MTTQ đoàn thể trị - xã hội xã Trong chủ yếu chi tiền lương, phụ cấp, điện nước, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, hội họp, sách báo…, khoản chi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi thường xuyên NSX Chi khác, định mức chi khác ngân sách cấp xã năm 0,5 % (năm phần nghìn) tổng khoản chi thường xuyên theo định mức nêu (không bao gồm nhiệm vụ chi bổ sung theo thực tế), khoản chi phát sinh nhiệm vụ chi cấp xã không lường trước được, thường chi cho việc đột xuất khẩn cấp như: khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, trợ cấp đột xuất, cứu trợ mức toán chi thường cao so với dự toán 2.3.3 Cơng tác tốn chi thƣờng xun ngân sách cấp xã Việc lập báo cáo toán chi chường xuyên ngân cấp xã Ban Tài xã, phường thực hiện, có đối chiếu, thống số liệu với KBNN thị xã Điện Bàn Báo cáo trình UBND xã, phường xem xét để trình Hội đồng nhân dân xã, phường phê chuẩn, đồng thời gửi Phòng TCKH thị xã Điện Bàn để tổng hợp 2.3.4 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chi thƣờng 14 xuyên ngân sách cấp xã Công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn thị xã gồm có nội dung chính: (1) việc lập, định dự tốn chi ngân sách, (2) cân đối dự toán thu, chi ngân sách, (3) việc thực dự toán chi ngân sách, (4) việc toán ngân sách, (5) việc thực chế độ công khai ngân sách nhà nước 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.4.1 Những kết đạt đƣợc công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách cấp xã a Thành công công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã - Chất lượng dự toán cải thiện, tạo chủ động cho việc điều hành ngân sách cấp xã, đảm bảo ổn định cho phát triển kinh tế - Sự phối hợp lập dự toán xã, phường địa bàn thị xã ngày tốt Thời gian lập dự toán dần rút ngắn - Dự toán chi thường xuyên ngân sách xã xây dựng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành b Thành cơng cơng tác chấp hành dự toán quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã - Thị xã Điện Bàn làm tốt cơng tác phân bổ giao dự tốn cho xã, phường - Việc phân bổ giao dự toán ngân sách cấp xã thực quy định thời gian - Trong thời gian chấp hành ngân sách nhà nước, đơn vị 15 xã, phường bám sát dự toán giao khả cân đối ngân sách để thực nhiệm vụ, tình trạng thâm hụt ngân sách xảy - Thị xã thực giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thúc đẩy tính động, sáng tạo, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị sử dụng NS - Công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngày xiết chặt, thực xếp lại vị trí việc làm, loại bỏ cán dơi dư, khơng hồn thành nhiệm vụ giúp tiết kiệm NS, hiệu làm việc nâng lên c Thành cơng cơng tác tốn quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã - Kho bạc nhà nước thực việc đối chiếu, xác nhận số liệu toán ngân sách đơn xã, phường vào dịp cuối năm đầy đủ, kịp thời - Các nội dung báo cáo toán ngân sách cấp xã đảm bảo nội dung ghi dự toán ngân sách nhà nước giao theo mục lục ngân sách nhà nước d Thành công công tác tra, kiểm tra công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã - Việc tra, kiểm tra công tác chi thường xuyên ngân sách cấp xã thực hiệu thường xuyên - Việc gây thất thốt, lãng phí chi thường xun ngân sách cấp xã bước ngăn chặn, đẩy lùi; nâng cao hiệu lực 2.4.2 Những hạn chế tồn công tác quản lý chi chi thƣờng xuyên ngân sách cấp xã a Hạn chế công tác lập dự toán quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã - Tại số đơn vị xã, phường, trình độ, lực cán 16 cịn hạn chế nên dự toán xây dựng mang tính hình thức, chưa đáp ứng u cầu đặt - Việc phân bổ dự tốn cịn tính hình thức, chưa xem xét mức nhu cầu chi, đặc điểm, tình hình đơn vị sử dụng ngân sách Cịn tình trạng dự tốn duyệt chưa cơng xã, phường b Hạn chế công tác chấp hành dự toán quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã - Đối với công tác chấp hành dự tốn cịn tồn số khoản chi chưa tiết kiệm ban ngành chưa thực nghiêm túc pháp lệnh chống lãng phí - Tại số đơn vị xã, phường, thực chi thường xuyên ngân sách cấp xã chưa với sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định - Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức không phù hợp với thực tế chậm rà soát, bổ sung, sửa đổi gây lúng túng, khó khăn cho đơn vị sử dụng ngân sách c Hạn chế công tác toán quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã Cơng tác tốn dừng lại việc xem xét, xác định số liệu thu chi mà chưa sâu phân tích, đánh giá việc thực tiêu kinh tế - xã hội địa phương để rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp cho năm d Hạn chế công tác tra, kiểm tra công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã - Công tác kiểm tra, tra quan chức chủ yếu quan tâm đến tính hợp pháp, hợp quy định chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức chi mà quan tâm đến hiệu chi 17 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn a Nguyên nhân khách quan: - Tình trạng thiếu động, sáng tạo quản lý chi thường xuyên NSX - Cán tài xã, phường chưa quan tâm mức thu nhập đào tạo nghiệp vụ chun mơn - Chính sách tiết kiệm, chống lãng phí chi tiêu ngân sách chưa cụ thể hoá b Nguyên nhân chủ quan: - Việc thực quy chế dân chủ sở mang tinh hình thức chưa thực tốt ngun tắc cơng khai tài - Vai trị lãnh đạo, điều hành tổ chức thực quan, đơn vị số lĩnh vực hạn chế, chưa đạt yêu cầu đề - Công tác phối hợp quan, đơn vị chưa tốt việc lập dự toán toán - Các chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức chi có mặt cịn chưa rõ ràng, đầy đủ, khơng phù hợp với yêu cầu thực tế địa phương - Nguồn thu chưa đáp ứng yêu cầu chi nên việc xây dựng dự toán chi thường xuyên ngân sách xã cịn bị động, lúng túng, thiếu tính dự báo phụ thuộc váo phân bổ từ ngân sách cấp - Công tác tra, kiểm tra chưa kịp thời, cịn ngại va chạm, thiếu tính kiên việc xử lý kết luận kiểm tra dẫn đến thiếu tính răn đe 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP XÃ, PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP XÃ, PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN 3.1.1 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách xã, phƣờng địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam  Mục tiêu kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (giá so sánh 2010): 11 12%; đó, Cơng nghiệp tăng 9-10%; Dịch vụ tăng 18 - 19%; Nông nghiệp tăng - 3,5%; - Thu ngân sách địa bàn tăng: 14-16% - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng: 8-9%  Mục tiêu văn hóa- xã hội - Số lao động tạo việc làm: 6.000 người; - Tỷ lệ hộ nghèo: giảm 210 hộ so với năm 2017 - Tiếp tục giữ vững 100% Trạm Y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế Giảm tỷ suất sinh thơ bình qn 0,1%0 năm - Giữ vững nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục cấp; giữ vững 100% trường đạt chuẩn quốc gia - Hàng năm có 85-90% thơn, khối phố văn hóa, có 60-65% xã, phường văn hóa; có 95% quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa  Mục tiêu quốc phịng-an ninh - Hồn thành 100% tiêu gọi công dân nhập ngũ, đảm bảo chất lượng theo quy định 19 - 100% xã, phường đạt tiêu chuẩn vững mạnh quốc phòngan ninh; 90% đạt tiêu chuẩn vững mạnh toàn diện 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách xã, phƣờng địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Định hướng việc hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã địa bàn thị xã Điện Bàn thời gian tới là: - Khắc phục nhược điểm nay, bước hướng tới việc quản lý nguồn lực tài theo chuẩn mực đại - Thực giao dự toán, phân bổ chi thường xuyên ngân sách xã nội dung, đối tượng, thời hạn, lĩnh vực theo quy định - Cải cách thủ tục hành theo hướng rõ ràng, đơn giản, minh bạch hồ sơ chứng từ, nội dung kiểm soát giúp cho UBND xã, phường sử dụng ngân sách dễ dàng - Quản lý, điều hành, chi phạm vi dự toán giao, định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định; triệt để thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP XÃ, PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quản lý việc lập dự tốn chi thƣờng xuyên ngân sách xã địa bàn thị xã - Xây dựng chuẩn mực làm lập dự toán xét duyệt dự toán chi thường xuyên NSX phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Thực tốt Luật Đầu tư công, cần phải ưu tiên nguồn vốn để đầu tư cơng trình trọng điểm làm đầu tàu tăng trưởng, hạn chế 20 đầu tư manh mún, dàn trải gây lãng phí nguồn vốn đầu tư - Các xã, phường thực cấu lại khoản chi thường xuyên theo kết thực nghiệm khốn chi hành chính, khoản chi thường xuyên để tránh tượng phải lấy khoản chi bù đắp khoản chi chi ngân sách cấp xã - Tập trung đánh giá yếu tố tác động đến trình thu, chi ngân sách xã, tránh tình trạng bổ sung, điều chỉnh dự tốn ngân sách, gây khó khăn việc quản lý điều hành ngân sách hàng năm 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quản lý việc chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách xã địa bàn thị xã Tiếp tục hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên địa phương cho sát hợp với thực trạng kinh tế sách Nhà nước: (1) Tính tốn lại định mức phân bổ dự tốn có giãn cách hợp lý khơng để tình trạng chấp hành dự toán cao dự toán; (2) Nâng định mức chi quản lý hành cho cấp xã để thúc đẩy thực giao tự chủ tài cấp xã; (3) Hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên xã, phường phải thể khoản thu đề lại, coi nguồn lực quan trọng để góp phần đẩy nhanh tốc độ xã hội hoá lĩnh vực giáo dục – đào tạo chăm sóc sức khoẻ nhân dân 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tốn chi thƣờng xuyên ngân sách xã địa bàn thị xã - Kiểm sốt, nâng cao vai trị trách nhiệm UBND xã, phường Kho bạc nhà nước thị xã toán chi thường xuyên NSX - Triển khai thực tốt việc xét duyệt báo cáo toán năm NSX - Chủ động giảm áp lực toán vào cuối năm để đảm bảo 21 thời hạn toán cách tổ chức thực tốn số nội dung q III hồn thành phần cịn lại q IV 3.2.4 Hồn thiện công tác tra, kiểm tra quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách xã - Xây dựng công tác phối hợp, phân định rõ trách nhiệm quyền hạn quan tham gia vào trình tra, kiểm tra chi NSX - Tổ chức tra, kiểm tra cần có hướng dẫn cụ thể, chặt chẽ, khách quan hướng đến đồng thuận bên liên quan - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức chi phải thường xuyên, có chấn chỉnh kịp thời - Thực xử lý nghiêm minh đơn vị sai phạm khen thưởng kịp thời đơn vị hoàn thành xuất sắc yêu cầu đặt - Chú trọng hiểu tiết kiệm chi ngân NSX - Thường xuyên theo dõi, tổng hợp bất hợp lý chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức chi để có đề xuất điều chỉnh với quan có thẩm quyền 3.2.5 Giải pháp khác a Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý chi thường xuyên ngân sách xã - Làm tốt công tác đánh giá phân loại cán bộ, công chức thực nhiệm vụ quản lý chi NSX để có sở quy hoạch, đào tạo, bố trí, luân chuyển cán hợp lý Cán phải ngang tầm với nhiệm vụ, đặc biệt đội ngủ cán lãnh đạo - Chú trọng công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, cơng chức Trong đó, chương trình bồi dưỡng, tập huấn có chất lượng đóng vai trị quan trọng 22 - Tăng cường kỷ luật, kỷ cương chấp hành pháp luật NSNN Xây dựng chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, cơng bằng, khách quan b Hồn thiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập - Tạo quyền chủ động cho quan hành đơn vị nghiệp cơng lập huy động nguồn lực, đặc biệt thu ngân sách để bước tiến đến tự cân đối thu, chi, giảm phụ thuộc vào cân đối ngân sách cấp - Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc tăng nguồn kinh phí tự chủ cho đơn vị - Phân công nhiệm vụ quyền hạn rõ ràng, không để xảy đùn đẩy, chối bỏ trách nhiệm sai phạm Đề cao trách nhiệm quản lý người đứng đầu Cán sai xử lý cán c Hồn thiện chế phối hợp Phịng Tài – Kế hoạch, Chi cục Thuế Kho bạc Nhà nước Cần xây dựng quy chế phối hợp Phịng Tài – Kế hoạch, Chi cục Thuế Kho bạc Nhà nước Hằng năm, UBND huyện cần chủ trì, tổ chức đánh giá, làm sáng tỏ hạn chế, tồn công tác phối hợp để hoàn thiện quy chế d Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chi NSNN - Đầu tư xây dựng phần mềm thống quản lý bước lập dự toán, chấp hành dự toán toán chi ngân sách cấp xã địa bàn thị xã 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chínhphủ - Quản lý chi thường xuyên NSX cần tuân thủ văn 23 Quốc hội Chính phủ ban Khi văn ban hành kịp thời dễ hiểu, dễ áp dụng hiệu quản lý chi NSN chi thường xuyên NSX nâng lên - Quy định rõ quan hệ lãnh đạo, điều hành phối hợp quan liên quan máy tổ chức quản lý NSNN 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh - Cần lấy ý kiến rộng rải việc ban hành sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi để nâng cao chất lượng văn ban hành, vừa đảm bảo cân đối ngân sách vừa phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị sử dụng ngân sách - Đẩy mạnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm UBND xã, phường quản lý chi thường xuyên NSX 24 KẾT LUẬN Cùng với phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, đòi hỏi phải đặt nhiều vấn đề quản lý kinh tế nói chung quản lý tài nói riêng Một vấn đề tăng cường cơng tác quản lý ngân sách cấp năm tới phù hợp với tốc độ phát triển chung kinh tế, vấn đề quan tâm mang tính thời cao Vì vậy, việc tăng cường công tác quản chi thường xuyên ngân sách cấp xã địa bàn thị xã Điện Bàn giai đoạn cần thiết phù hợp với yêu cầu chung đất nước Thông qua nghiên cứu thực tế, thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận vị trí, vai trị chi thường xun ngân sách cấp xã hệ thống NSNN, nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, vai trò quyền sở cần thiết việc tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã ... thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn thời gian... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Đặc... sơ cấp: Khảo sát cá nhân công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã Điện Bàn để nêu thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã, phường địa bàn thị xã

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan