Thực trạng công tác quản lý rác thải tại khu du lịch biển sầm sơn, tỉnh thanh hóa

113 166 1
Thực trạng công tác quản lý rác thải tại khu du lịch biển sầm sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu khóa luận này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn khóa luận đã được ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Khánh Linh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân,, còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trng và ngoài trường Trước hết xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã hết lòng giúp đỡ và truyền đạt cho những kiến thức quý báu suốt quá trình học tập tại trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo là ThS Nguyễn Thị Hải Ninh, giảng viên bộ môn Kinh tế tài nguyên & Môi trường – khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt quá trình thực tập và thực hiện đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ UBND thị xã Sầm Sơn, Công ty môi trường và dịch vụ Sầm Sơn và những hộ gia đình địa bàn thị xã đa tạo điều kiện giúp đỡ suốt quá trình thực hiện đề tài Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Vũ Khánh Linh ii năm 2016 TÓM TẮT KHÓA ḶN Ơ nhiễm mơi trường là vấn đề chung của nhân loại được cả thế giới quan tâm Do tính đặc thù của biển là phục vụ cho ngành du lịch nên lượng RT xả thải hàng ngày rất lớn Những năm gần đây, Sầm Sơn phát triển quá nhanh, sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ nên Sầm Sơn phải đối mặt với vấn nạn ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm môi trường biển Để du lịch Sầm Sơn thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, bảo đảm phát huy hiệu quả lâu dài, bền vững, không có cách nào khác là phát triển du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường Để tìm hiểu rõ vấn đề, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng công tác quản lý rác thải khu du lịch biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu của đề tài là: Đánh giá thực trạng RT và quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn, từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường biển tại khu du lịch Sầm Sơn thời gian tới Để đạt được mục tiêu chính đề thì cần thực hiện bốn mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hóa sở lý luận và thực tiễn về RT và công tác quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn; (2) Đánh giá thực trạng rác thải và công tác quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng công tác quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn; (4) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn thời gian tới Hệ thống hóa sở lý luận và thực tiễn về môi trường và RT, khóa luận nêu một số khái niệm về môi trường, môi trường khu du lịch biển, RT Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa những kinh nghiệm quản lý RT của một số nước thế giới, kinh nghiệm quản lý RT tại một số khu du lịch địa phương và bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao công tác quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn iii Trên sở những vấn đề lý luận thực tiễn, khóa luận nghiên cứu và phân tích tình hình công tác quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn Tiếp đó sâu vào phân tích chế quản lý, quy hoạch sở hạ tầng, tổ chức thực hiện Kết quả là: lượng rác hữu địa bàn nghiên cứu chiếm tỷ lệ 67% lượng rác vô chiếm 33%, chủ yếu là từ các hoạt động sinh hoạt, ăn uống Công tác phân loại RT, 100% số công nhân VSMT được hỏi đều không phân loại rác và hỏi về mức độ cần thiết của phân loại rác 30% số công nhân VSMT cho là bình thường, 70% cho là không cần thiết Về công tác thu gom của tổ VSMT, người dân đánh giá chưa cao Với 25% cho là tốt, 45% cho là bình thường, 30% cho là chưa tốt Phương tiện thu gom, thiết bị thu gom và bảo hộ lao động còn thiếu thốn 70% số công nhân VSMT trả lời, phương tiện thu gom của họ là thô sơ và 30% là phương tiện giới Cơ chế quản lý của chính quyền địa phương về vấn đề quản lý RT còn rất lỏng lẻ, hời hợt và còn nhiều hạn chế Về ý thức của người dân công tác thu gom, phân loại RT, có 60% công nhân VSMT cho rằng người dân có ý thức công tác thu gom RT Nhưng công tác phân loại RT của người dân lại chưa tốt, 70% đánh giá phân loại RT của người dân bình thường, 30% là chưa tốt và không đánh giá tốt Về chất lượng DV thu gom RT, 22,5% người dân đánh giá tốt, 17,5% đánh giá kém, 60% đánh giá bình thường Với mức phí VSMT chi trả, 75% số hộ có ý kiến là bình thường, 12,5% số hộ nhận xét là cao và 12,5% số hộ nhận xét là thấp Đề xuất mức phí VSMT, mức phí – nghìn đồng/người/tháng chiếm 70% số ý kiến Có 12,5% số hộ đề xuất mức phí nghìn đồng/người/tháng, 5% số hộ đề xuất mức phí nghìn đồng/người/tháng và 2,5% số hộ đề xuất mức phí nghìn đồng/người/tháng Với mức phí nghìn đồng/người/tháng trở lên, không có hộ nào chấp nhận đóng mức phí vậy Còn lại 10% chọn ý kiến khác iv Từ thực trạng công tác quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn và những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn, khóa luận đã đưa một số kiến nghị sau: Thứ nhất, đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường Tận dụng các ưu thế về tự nhiên và người cho công tác bảo vệ môi trường địa bàn khu vực, góp phần giữ vững cảnh quan, bảo vệ môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn Thứ hai, xây dựng các sở chế biến và xử lý rác tại chỗ, đặc biệt là tại các khu vực kinh doanh, DV Thứ ba, hoàn thành hệ thống pháp luật quản lý chất thải rắn nói chung và RT sinh hoạt nói riêng Thứ tư, khuyến khích các loại hình sản xuất và DV thân thiện với MT Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra vấn đề thu gom, quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn Thứ sáu, nâng cao lực và trách nhiệm của cán bộ, công nhân viên làm công tác quản lý RT khu vực này Thứ bảy, đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông MT, đưa các bản tin MT đến người dân một cách thường xuyên thông qua giáo dục và các phương tiện truyền thông đại chúng Thứ tám, cần có những chính sách ưu đãi cho các hoạt động bảo vệ MT Thứ chín, người dân cần có trách nhiệm đóng góp phí vệ sinh, tự nâng cao kiến thức về MT và phân loại rác thải, vứt rác và thu gom rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi nơi công cộng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC SƠ ĐỒ xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiv Phần I: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận .5 2.1.1 Một số lý luận về môi trường và rác thải 2.1.2 Nội dung công tác quản lý rác thải 10 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rác thải tại khu du lịch biển Sầm Sơn 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 vi 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý rác thải của một số nước thế giới 16 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý rác thải tại một số khu du lịch 20 2.2.3 Một số văn bản pháp luật liên quan đến quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam 23 2.2.4 Bài học kinh nghiệm .26 Phần III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 41 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin 42 3.2.4 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu đề tài .43 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Thực trạng rác thải tại khu du lịch biển Sầm Sơn 45 4.1.1 Thành phần rác thải 45 4.1.2 Khối lượng rác thải 48 4.2 Công tác quản lý rác thải tại khu du lịch biển Sầm Sơn 51 4.2.1 Cơ chế quản lý 51 4.2.2 Phân loại, thu gom rác tại các hộ điều tra .54 4.2.3 Tình hình xử lý rác thải 66 4.2.4 Đánh giá hoạt động quản lý, thu gom rác .67 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rác thải tại khu du lịch biển Sầm Sơn 70 4.3.1 Cơ chế quản lý của chính quyền địa phương 70 vii 4.3.3 Nguồn lực tài chính cho các công tác quản lý rác thải 75 4.3.4 Những thuận lợi, khó khăn công tác quản lý rác thải tại khu du lịch biển Sầm Sơn 80 4.4 Đề xuất một số giải pháp quản lý và xử lý rác thải tại khu du lịch biển Sầm Sơn 81 4.4.1 Giải pháp về chính sách 81 4.4.2 Giải pháp đầu tư .81 4.4.3 Giải pháp quản lý 82 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC 90 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kinh nghiệm từ các nước thu gom và xử lý rác thải đô thị 19 Bảng 2.2: Tỷ lệ áp dụng các phương pháp xử lý chất thải rắn của một số nước thế giới 19 Bảng 3.1: Phân loại đất và cấu đất đai thị xã Sầm Sơn những năm gần 33 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế thị xã Sầm Sơn từ năm 2013 – 2015 35 Bảng 3.3: Tình hình dân số và lao động của thị xã Sầm Sơn từ năm 2013 – 2015 .38 Bảng 3.4: Tình hình y tế, giáo dục và thực hiện chính sách xã hội tại thị xã Sầm Sơn từ năm 2013 – 2015 .40 Bảng 4.1: Thành phần rác thải tại Thị xã Sầm Sơn .46 Bảng 4.2: Thành phần rác thải tại khu du lịch biển Sầm Sơn .47 Bảng 4.3: Khối lượng rác thải tại các hộ gia đình sinh sống địa bàn khu du lịch Sầm Sơn 49 Bảng 4.4: Khối lượng rác tại các nhà hàng khách sạn, hộ kinh doanh 50 Bảng 4.5: Thông tin bản của chủ các hộ gia đình .55 Bảng 4.6: Thông tin bản về khách du lịch 57 Bảng 4.7: Công tác phân loại rác của tổ vệ sinh môi trường 59 Bảng 4.8: Mức thu lệ phí thu gom rác 60 Bảng 4.9: Kết quả điều tra công nhân thu gom rác .61 Bảng 4.10: Đánh giá của khách du lịch về hiệu quả thu gom rác tại khu du lịch biển Sầm Sơn 62 ix Bảng 4.11: Kết quả tổng hợp về đánh giá hiệu quả thu gom rác của công ty TNHH Môi trường và Dịch vụ đô thị 63 Bảng 4.12 Phương tiện thu gom .63 Bảng 4.13: Thiết bị thu gom và bảo hộ lao động 64 Bảng 4.14: Các loại hình chứa rác của dân .66 Bảng 4.15: Ứng xử đối với rác thải của người dân 68 Bảng 4.16: Đánh giá của người thu gom về ý thức của người dân công tác thu gom, phân loại rác thải 69 Bảng 4.17: Nhận xét của hộ về mức phí VSMT 71 Bảng 4.18: Cơ chế quản lý của chính quyền địa phương 73 Bảng 4.19: Ứng xử của hộ gia đình đối với rác thải 74 Bảng 4.20: Ứng xử của khách du lịch đối với rác thải 76 Bảng 4.21: Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động quản lý rác thải địa bàn thị xã Sầm Sơn 77 Bảng 4.22 Ý kiến của các nhóm dân cư về mức phí VSMT phải chi trả 78 Bảng 4.23: Đề xuất mức chi trả phí VSMT của hộ 80 x Từ các khu dân cư, khu kinh doanh, DV: rác thải cần được chứa vào thùng khác nhau: một thùng đựng rác thải hữu dễ phân hủy, một thùng chứa rác thải vô khó phân hủy, và một thùng chứa rác thải độc hại pin, ắc quy, bóng đèn hỏng Nhằm thực hiện chủ trương đó thì phải có chính sách, kế hoạch tuyên truyền và hướng dẫn cụ thể đến người dân Các thùng rác hai bên lề đường cũng cần được đặt loại để định hướng cho người dân cách phân loại Cùng với đó thì cũng nên tái chế hay tái sử dụng rác thải nhằm thực hiện chủ trương “Coi rác thải là một nguồn tài nguyên” 85 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Qua nghiên cứu đề tài : “Thực trạng công tác quản lý rác thải khu du lịch biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” tơi xin rút một số kết luận sau: Lượng rác hữu địa bàn nghiên cứu chiếm tỷ lệ lớn (67%) lượng rác vô chiếm 33%, chủ yếu là từ các hoạt động sinh hoạt, ăn uống Công tác phân loại rác thải, 100% số công nhân VSMT được hỏi đều không phân loại rác và hỏi về mức độ cần thiết của phân loại rác 30% số công nhân VSMT cho là bình thường, 70% cho là không cần thiết Về công tác thu gom của tổ VSMT, người dân đánh giá chưa cao Với 25% cho là tốt, 45% cho là bình thường, 30% cho là chưa tốt Với khối lượng rác mỗi ngày nhiều vậy mà số công nhân VSMT còn hạn chế thì công việc đối với mỗi công nhân VSMT thực sự rất vất vả và chưa đạt hiệu quả cao Phương tiện thu gom, thiết bị thu gom và bảo hộ lao động còn thiếu thốn 70% số công nhân VSMT trả lời, phương tiện thu gom của họ là thô sơ và 30% là phương tiện giới 100% số công nhân VSMT trả lời, phương tiện thu gom gồm cái và tự có Về thiết bị thu gom và bảo hộ lao động, có 80% số công nhân VSMT đều đồng ý rằng, tình hình cấp thiết bị thu gom và bảo hộ lao động hiện là chưa đủ Mỗi công nhân VSMT đều nhận được chổi, cuốc, xẻng/chiếc/người/năm Cơ chế quản lý của chính quyền địa phương về vấn đề quản lý rác thải còn rất lỏng lẻ, hời hợt và còn nhiều hạn chế 86 Về ý thức của người dân công tác thu gom, phân loại RT Có 60% công nhân VSMT cho rằng người dân có ý thức công tác thu gom RT Nhưng công tác phân loại RT của người dân lại chưa tốt, 70% đánh giá phân loại RT của người dân bình thường, 30% là chưa tốt và không đánh giá tốt Về chất lượng DV thu gom RT, 22,5% người dân đánh giá tốt, 17,5% đánh giá kém, 60% đánh giá bình thường Đôi tổ VMST làm việc chưa tốt, tinh thần làm việc hời hợt, thu gom vương vãi đường gây mất mỹ quan, sạch Với mức phí VSMT chi trả, 75% số hộ có ý kiến là bình thường, 12,5% số hộ nhận xét là cao và 12,5% số hộ nhận xét là thấp Đề xuất mức phí VSMT, mức phí – nghìn đồng/người/tháng chiếm 70% số ý kiến Có 12,5% số hộ đề xuất mức phí nghìn đồng/người/tháng, 5% số hộ đề xuất mức phí nghìn đồng/người/tháng và 2,5% số hộ đề xuất mức phí nghìn đồng/người/tháng Với mức phí nghìn đồng/người/tháng trở lên, không có hộ nào chấp nhận đóng mức phí vậy Còn lại 10% chọn ý kiến khác 5.2 Kiến nghị Đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường Tận dụng các ưu thế về tự nhiên và người cho công tác bảo vệ môi trường địa bàn khu vực, góp phần giữ vững cảnh quan, bảo vệ môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn Xây dựng các sở chế biến và xử lý rác tại chỗ, đặc biệt là tại các khu vực kinh doanh, dịch vụ Hoàn thành hệ thống pháp luật quản lý chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng Khuyến khích các loại hình sản xuất và dịch vụ thân thiện với môi trường 87 Tăng cường công tác tra, kiểm tra vấn đề thu gom, quản lý rác thải tại khu du lịch biển Sầm Sơn Nâng cao lực và trách nhiệm của cán bộ, công nhân viên làm công tác quản lý rác thải khu vực này Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông môi trường, đưa các bản tin môi trường đến người dân một cách thường xuyên thông qua giáo dục và các phương tiện truyền thông đại chúng Cần có những chính sách ưu đãi cho các hoạt động bảo vệ môi trường Người dân cần có trách nhiệm đóng góp phí vệ sinh, tự nâng cao kiến thức về môi trường và phân loại rác thải, vứt rác và thu gom rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi nơi công cộng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010) , Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Môi trường năm , NXB Lao động Đặng Kim Cơ (2004) Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Đinh Thị Linh Trang (2015), “Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hoằng Phú, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Hà Văn Thắng (2015), “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” , Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Hoàng Thị Phương (2008),“Tìm hiểu mức sẵn long chi trả của người dân về việc thu gom và xử lý rác thải bằng phương pháp tạo dựng thị trường tại khu vực Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh (2008), Bài giảng Quản lý môi trường, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Lê Quý An (2004), Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Việt Nam môi trường và cuộc sống, NXB Chính trị Quốc gia Lý Thị Thu Hà (2009), Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa (2004), Khoa học môi trường, Nxb giáo dục 10 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (2005) 11 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9/4/2007 về quản lý chất thải rắn 12 Nghị định của chính phủ số 38/2015/NĐ/CP về quản lý chất thải và phế liệu 13 Nguyễn Hồng Hà (2005), Vai trò của tái chế rác thải xã hội hiện đại Tạp chí BVMT số 3/2005 Trang 45,46 14 Nguyễn Hoa Phượng (2009),“Thực trạng rác thải và quản lý rác thải tại địa bàn xã Tiên Kiên huyện Lâm Thao, tỉnh Thú Thọ”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Văn Phước (2009), Quản lý và xử lý chất thải rắn 16 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương 89 pháp vi sinh vật và sản xuất phân bón, NXB Khoa học kỹ thuật 17 Phan Tuấn Anh (2005), Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua mô hình đội vệ sinh tuyên truyền tự quản thu gom rác Tạp chí BVMT số 3/2005, Trang 37,38 18 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng 19 Một số bài viết wesite:  https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A7m_S%C6%A1n  http://www.daikynguyenvn.com/tin-du-lich/bai-rac-o-nhiem-nghiem-trong   o-sam-son-xua-duoi-dan-va-khach-du-lich.html https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_l%C3%BD_ch%E1%BA    %A5t_th%E1%BA%A3i http://lienhiephoitayninh.com.vn/scripts/PhoBienKienThuc_chitiet.aspx?o=13 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A1i_ch%E1%BA%BF http://moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2013/Thu%20vien  %20TL/Kinhnghiemmotsonuoc_XLCTR_LeHuynhMai.pdf http://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-de-xuat-cacgiai-phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran-chat-thai/ 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Với quá trình đô thị hóa phát triển thì cuộc sống của người dân tại thị xã Sầm Sơn ngày càng được nâng cao Vì vậy vấn đề thu gom và xử lý rác thải hiện là vấn đề bức xúc của người dân khu vực Phiếu thăm dò ý kiến này được thực hiện với mục đích thu thập thông tin ban đầu nhằm tìm hiểu quan điểm của người dân tại khu vực thị xã Sầm Sơn về vấn đề thu gom và xử lý rác thải Đề nghị anh (chị) đánh dấu x vào ô mà anh (chị) lựa chọn Phần 1: Dành cho các hợ gia đình Thơng tin cá nhân Họ và tên người được phỏng vấn:…………………………….Tuổi:…… Giới tính  Nam Nữ Trình độ học vấn:  Cấp  Trung cấp  Cấp  CĐ  ĐH  Cấp  Sau ĐH Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Mặt hàng sản xuất kinh doanh ( nếu có ):……………………………… Chỗ hiện nay:………………………………………………………… Số nhân khẩu:………… Thuộc nhóm hộ: Nghèo  Trung Bình  Khá Thu nhập chính:  Lương  Buôn bán  Nông nghiệp  Các nguồn thu nhập khác 91 Nội dung vấn Câu 1: Anh (chị) cho biết rác thải của hộ được thải từ những hoạt động nào?  Sinh hoạt hằng ngày  Hoạt động kinh doanh  Sản xuất  Dịch vụ Câu 2:Anh( chị) hãy đánh số cho những loại rác thải ( loại rác thải nhiều nhất đánh số 1, ít đánh số 2, ít nữa đánh số 3…)  Rác thải khí  Bao bì nilon, vỏ lon,vỏ hộp nhựa…  Bao bì giấy, hộp giấy…  Thực phẩm thừa  Nước thải  Các loại khác… Câu 3: Rác thải của gia đình được thu gom và xử lý thế nào?  Có xe thu gom  Tự xử lý bằng bằng cách chôn lấp hoặc đẩy sông, suối, khu đất trống  Thải tự vào môi trường Câu 4: Lượng rác thải phát sinh hằng ngày của gia đình khoảng:  Dưới 0,5 kg/ngày  Từ 0,5 đến kg/ngày  Trên kg/ngày Câu 5: Theo ý kiến chủ quan của anh (chị) lượng rác thải của gia đình anh (chị) vậy là:  Nhiều  Bình thường  Ít 92 Câu 6: Hàng tháng gia đình phải đóng tiền cho việc thu gom rác? đồng/tháng/người Câu 7: Theo anh (chị) mức phí so với hiệu quả thu gom và xử lý là:  Cao  Bình thường  Thấp Câu 8: Khu vực anh (chị) sống có quan, đội tổ nào thu gom rác không?  Có  Không Câu 9: Việc thu gom rác thải đó tổ chức nào thực hiện?  Hợp tác xã  Công ty  Tự thành lập đội thu gom rác  Khác (ghi cụ thể:…………………….) Câu 10: Tại nơi anh (chị) sống rác được thu gom một lần? /lần Vào thời gian nào?  Sáng  Trưa  Chiều tối  Tối Câu 11: Theo anh (chị) thời gian thu gom đã hợp lý chưa?  Hợp lý  Bình thường  Chưa hợp lý Vì sao? Như thế nào là thích hợp……………………………………… 93 Câu 12: Anh (chị) đánh giá hiệu quả thu gom của tổ chức thu gom thế nào?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Tại sao? Câu 13: Các điểm chưa rác thải có ảnh hưởng đến việc lại, có gây mùi hôi thối, có ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người và mĩ quan của khu vực không?  Có  Không  Ý kiến khác Câu 14: Việc thu gom rác hiện đã đảm bảo vệ sinh môi trường chưa?  Có đảm bảo  Bình thường  Chưa đảm bảo  Ý kiến khác Câu 15: Tại tổ dân phố có tổ chức đội tự quản về giữ gìn vệ sinh môi trường, BVMT không?  Có  Không Câu 16: Có cần phải tiến hành thu gom nhiều lượt nữa không ( để đảm bảo hết lượng rác phát sinh )?  Có  Không Câu 17: Theo anh(chị) mức phí so với hiêu quả thu gom và xử lý là:  Cao  Bình thường  Thấp Câu 18: Anh (chị) thấy thái độ làm việc của công nhân vệ sinh môi trường thế nào?  Tốt  Chưa tốt Xin chân thành cảm ơn anh (chị )! 94 Phần 2: Dành cho công nhân thuộc tổ vệ sinh môi trường Thông tin đơn vị điều tra - Tên đơn vị:……………………………………………………… - Số người tổ vệ sinh:……………… - Trình độ học vấn:………………………………… Nội dung điều tra Câu 1: Lượng rác thải sinh hoạt ( tấn/ngày ) ?:……………………… - Tỷ lệ hữu (%)?……………Phi hữu (%)? Số bãi rác thu gom? Câu 2: Hình thức thu gom?  Tổ vệ sinh môi trường  Tự thu gom Câu 3: Rác thải có được phân loại hay không ?  Có  Không Câu 4: Mức độ cần thiết của phân loại rác thải ?  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Câu 5: Việc thu gom được tiến hành?  Thu gom thường xuyên  Thu gom không thường xuyên Theo tổ vệ sinh thì hình thức thu gom hiện thế nào tốt hơn:……………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt tại là gì ?  Chôn lấp 95  Thải tự vào môi trường  Theo dây chuyền công nghệ  Tái chế thành phân bón  Đốt  Khác Câu 7: Theo anh (chị) ý thức người dân về công tác thu gom rác thải ?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Câu 8: Theo anh (chị) ý thức người dân về công tác phân loại rác thải ?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Câu 9: Theo anh (chị) trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom và xử lý rác thải đã đầy đủ chưa ?  Rất đầy đủ  Khá đầy đủ  Đầy đủ  Chưa đầy đủ Câu 10: Mức lương của anh (chị) là:……………………………/tháng Anh chị thấy mức lương vậy có thỏa đáng không?  Có  Không Tại sao? Câu 11: Đội tổ thu gom rác thải của anh (chị) có những buổi tập huấn cho người dâm cách phân loại hay xử lý rác cho hợp lý không?  Có 96  Không - Kiến nghị của tổ vệ sinh môi trường về thu gom và xử lý rác thải Thuận lợi:……………………………………………………………… Khó khăn:……………………………………………………………… Kiến nghị:……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị )! Phần 3: Dành cho khách du lịch Thông tin cá nhân Họ và tên người được phỏng vấn:…………………………….Tuổi:…… 97 Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn:  Cấp  Trung cấp  Cấp  CĐ  ĐH  Cấp  Sau ĐH Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Chỗ hiện nay:………………………………………………………… Nội dung điều tra Câu 1: Anh (chị) tham quan du lịch biển Sầm Sơn đã được lần ?  lần  lần  lần  Không nhớ Câu 2: Anh (chị) đến du lịch, nghỉ ngơi tại bãi biển Sầm Sơn vì lí gì?  Biết thông tin truyền thông ( báo, đài, internet…)  Nghe bạn bè giới thiệu  Vì lí khác ( xin nói rõ): ………… Câu 3: Anh (chị) thường chọn khoảng thời gian nào năm để du lịch, nghỉ ngơi:……………………………………………………… Câu 4: Theo anh ( chị ) thành phần rác thải nào phát sinh nhiều nhất?  Thực phẩm, hoa quả  Chai nhưa, thủy tinh  Giấy, nilon  Các loại khác Câu 5: Theo anh ( chị ) nguồn phát sinh rác thải nào là chủ yếu:  Các hộ sản xuất, kinh doanh 98  Khách du lịch  Các hộ dân cư  Khác Câu 6: Theo anh ( chị ) nhận thấy tình hình thu gom vận chuyển rác thải dọc bờ biển thế nào?  Tốt  Trung bình  Kém  Rất Câu 7: Theo anh ( chị ) ý thức của người dân việc thu gom và quản lý rác thải thế nào?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Câu 8: Theo anh ( chị ) thì những ngày nào mà lượng rác thải phát sinh nhiều nhất ?  Ngày lễ, tết  Ngày đầu tuần  Ngày cuối tuần Câu 9: Theo anh ( chị ), phải làm gì để cải thiện môi trường khu du lịch biển Sầm Sơn ?  Phân loại rác  Thu gom với tần suất nhiều  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường biển  Khác ( xin ghi rõ:………………………………………………) Xin chân thành cảm ơn anh (chị )! 99 ... tài: Thực trạng công tác quản lý rác thải khu du lịch biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu của đề tài là: Đánh giá thực trạng RT và quản lý RT tại khu du lịch biển Sầm Sơn,. .. Thực trạng công tác quản lý rác thải khu du lịch biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng rác thải và quản lý rác thải tại khu. .. và công tác quản lý rác thải tại khu du lịch biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa  Đánh giá thực trạng rác thải và công tác quản lý rác thải tại khu du lịch biển Sầm Sơn, tỉnh

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • Phần I

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • Phần II

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan