Giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện vụ bản, tỉnh nam định

91 112 0
Giải pháp tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện vụ bản, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có luận văn, khóa luận khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn tất số liệu thông tin luận văn rõ nguồn gốc Hà Nôi, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thu Hường i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Học viện, thầy cô giáo đặc biệt thầy cô khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giảng dậy truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường hồn thành khóa học 2013 - 2015 Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô TS Nguyễn Thị Dương Nga - giảng viên khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thơn định hướng, bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bác, cô, thuộc phòng ban hộ nơng dân địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh nam Định nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp đỡ tơi trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ động viên tơi suốt qúa trình học tập hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, đề tài khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo tồn thể bạn đọc Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thu Hường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi nội dung 1.4.2.2 Phạm vi không gian 1.4.2.3 Phạm vi thời gian PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm kĩ thuật sản xuất lúa 2.1.3 Cơ giới hóa sản xuất lúa 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới áp dụng giới hóa sản xuất lúa 15 2.1.5 Vai trò giới hóa sản xuất lúa 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Cơ giới hóa sản xuất lúa số nước giới 21 2.2.2 Cơ giới hóa sản xuất lúa Việt Nam 25 2.2.2.1 Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước giới hóa sản xuất lúa 25 iii 2.2.2.2 Thực trạng áp dụng giới hóa sản xuất lúa Việt Nam 26 2.2.3 29 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 31 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 32 3.1.2 34 Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Dân số lao động 34 3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 36 3.1.2.3 Tỉnh hình phát triển kinh tế huyện 39 3.1.3 Nhận xét chung điều kiện huyện 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 42 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.2.1 Số liệu thứ cấp 43 3.2.2.2 Số liệu sơ cấp 43 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 44 3.2.4 Phương pháp phân tích 44 3.2.4.1 Phương pháp thống kê so sánh 44 3.2.4.2 Phương pháp thống kê mô tả 44 3.2.5 45 Hệ thống tiêu nghiên cứu 3.2.5.1 Chỉ tiêu phản ánh hộ điều tra 45 3.2.5.2 Chỉ tiêu phản ảnh điều kiện sản xuất hộ nông dân 45 3.2.5.3 Chỉ tiêu phản ánh thực trạng áp dụng giới hóa 45 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Tổng quan sản xuất lúa địa bàn huyện 47 4.2 Thực trạng áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện 49 4.2.1 Tình hình áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện 49 4.2.2 Tình hình áp dụng giới hóa sản xuất lúa xã iv 54 4.2.2.1 Thông tin chung đối tượng điều tra 54 4.2.2.2 Tình hình áp dụng giới hóa khâu sản xuất lúa 59 4.2.3 Lợi ích áp dụng giới hóa sản xuất lúa 61 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới giới hóa sản xuất lúa hộ 65 4.3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 65 4.3.2 Ảnh hưởng công tác quy hoạch cánh đồng mẫu lớn 66 4.3.3 Ảnh hưởng nguồn lực sản xuất 67 4.3.4 Chính sách nhà nước 69 4.3.5 Ảnh hưởng số lượng dịch vụ giới 70 4.4 Giải pháp tăng cường giới hóa sản xuất lúa địa bàn 72 4.4.1 Định hướng 72 4.4.2 Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường giới hóa sản xuất lúa địa bàn 73 4.4.2.2 Giải pháp công tác quy hoạch sản xuất lúa cánh đồng mẫu lớn 74 4.4.2.3 Giải pháp nguồn lực sản xuất 75 4.4.2.4 Tăng cường phát triển dịch vụ giới 78 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 5.2.1 Đối với Nhà nước 81 5.2.2 Đối với tỉnh 81 5.2.3 Đối với huyện, xã 82 5.2.4 Đối với hộ nông dân 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ: BVTV: CGH: CNH-HĐH: CN-TTCN: ĐVT: ĐBSCL: ĐBSH: KHCN: HTX: LĐ: NN&PTNT: VN: SXNN: TP HCM: UBND: Bình quân Bảo vệ thực vật Cơ giới hóa Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp Đơn vị tính Đồng Sông Cửu Long Đồng Sông Hồng Khoa học công nghệ Hợp tác xã Lao động Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam Sản xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Nội dung giới hóa sản xuất lúa 10 3.1 Sử dụng đất đai huyện Vụ Bản qua năm (2012 – 2014) 33 3.2 Dân số lao động huyện Vụ Bản qua năm (2012 - 2014) 35 3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật huyện năm 2014 37 3.4 Kết qủa phát triển kinh tế huyện qua năm (2012 - 2014) 40 3.5 Số lượng mẫu điều tra 43 4.1 Kết sản xuất lúa huyện Vụ Bản qua năm 47 4.2 Tình hình số lượng máy gặt máy làm đất địa bàn huyện 50 4.3 Diện tích giới hóa khâu sản xuất lúa năm 2014 52 4.4 Thông tin chung đối tượng điều tra 54 4.5 Đất đai nhóm hộ sản xuất lúa 56 4.6 Tình hình máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất lúa hộ làm DV 57 4.7 Các chi phí th dịch vụ giới hóa xã (tính ha) 58 4.8 Tỉ lệ giới hóa khâu sản xuất lúa hộ 59 4.9 So sánh chi phí theo pp sạ hàng gieo cấy truyền thống cho giống lúa DT68 4.10 62 So sánh hiệu sản xuất lúa theo pp sạ hàng pp gieo cấy truyền thống cho giống lúa DT68 63 4.11 So sánh CP sử dụng máy gặt gặt thủ công cho giống lúa DT68 65 4.12 Diện tích ruộng canh tác hộ điều tra 4.13 Ảnh hưởng lao động nông nghiệp tới CGH sản xuất lúa 68 4.14 Hiệu đầu tư máy gặt 71 4.15 Số lượng máy móc cần thiết phục vụ sản xuất lúa cho huyện 72 Đồ thị 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Vụ Bản qua năm (2012- 2014) 41 vii 67 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn đồng thời tạo tiền đề để giải hàng loạt vấn đề trị, kinh tế, xã hội đất nước bước góp phần đưa nơng thôn phát triển ngày văn minh đại Cơ giới hóa nơng nghiệp nhiệm vụ quan trọng tồn nghiệp CNH-HĐH Tăng cường cơng tác giới hóa sản xuất lúa giúp giải công việc đồng khâu gieo trồng, tưới nước, chăm sóc thu hoạch kịp thời nhanh chóng Điều khơng giúp sử dụng giống, nước, phân bón thuốc trừ sâu hiệu để nâng cao suất, chất lượng trồng mà hạn chế tác động sức khỏe nông dân môi trường tự nhiên nông thôn Trong năm qua việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thâm canh lúa đẩy mạnh việc áp dụng tiến giống lúa mới, loại phân bón đa lượng, phân vi lượng, phân hỗn hợp mới, loại thuốc điều tiết sinh trưởng, thuốc bảo vệ trồng hệ nhiều tiến kỹ thuật canh tác Theo báo cáo USDA (2014) sản lượng lúa gạo Việt Nam năm 2013 ước tính 27,65 triệu tấn, tăng so với khoảng 27,15 triệu năm trước Tuy nhiên đến Việt Nam việc thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn yếu thiếu đồng bộ, tùy thuộc lớn vào trình độ nguồn vốn nơng hộ Cơ sở sản xuất cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp yếu máy móc nhập từ nước ngồi thường không phù hợp sản xuất so với qui mô sản xuất khả người nông dân vùng Lực lượng lao động qua đào tạo nghề nơng thơn thấp trở ngại việc ứng dụng giới hoá sản xuất nơng nghiệp, phát triển nơng thơn Vì vậy, việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa nói riêng hạn chế, suất lao động thấp, chi phí đầu tư cao, dịch vụ khí theo hoạt động phát triển, đời sống nơng dân nơng thơn nhiều khó khăn Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định với đặc điểm huyện nông, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu phát triển kinh tế tồn huyện Sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng ln huyện tỉnh trọng quan tâm Theo báo cáo tổng kết sản xuất vụ mùa, vụ đông năm 2013 kết sản xuất lúa mùa toàn huyện đạt 47,0 tạ/ha tổng diện tích 8618 ha, bên cạnh năm qua với tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp việc ứng dụng giới hóa sản xuất chế biến lúa bước đầu đạt hiệu quả, số hộ nông dân mạnh dạn đầu tư áp dụng giới hóa vào sản xuất Tuy nhiên, việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa mang nặng tính tự phát, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu nhằm đánh giá đầy đủ việc ứng dụng công cụ, máy móc vào sản xuất đồng thời chưa đưa giải pháp để tăng cường giới hóa vào sản xuất nông nghiệp đặc biệt với lúa địa bàn huyện Với điều kiện đồng đất tỉnh Nam Định nói chung địa bàn huyện Vụ Bản nói riêng việc đưa máy móc vào sản xuất qua bước giới hố phần tồn phần sản xuất lúa nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng nhiều vấn đề phải bàn tới Do vậy, xuất phát từ vấn đề thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định qua đề xuất giải pháp nhằm tăng cường giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cở sở lý luận thực tiễn giới hóa sản xuất lúa; - Đánh giá thực trạng việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định; - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa; - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thế áp dụng giới hóa sản xuất lúa? - Sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định áp dụng giới hóa khâu nào? Diện tích, tỉ lệ áp dụng giới hóa khâu sao? - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa hộ nơng dân? - Giải pháp nhằm tăng cường giới hóa sản xuất lúa huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn giới hóa sản xuất lúa nói chung địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định nói riêng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng giới hóa sản xuất lúa khâu làm đất, tưới tiêu, gieo cấy thu hoạch địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định qua đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện thời gian tới 1.4.2.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 1.4.2.3 Phạm vi thời gian Thời gian thực đề tài: từ tháng 6/2014 đến hết tháng 10/2015 Số liệu sử dụng đề tài: từ năm 2012 đến năm 2014 Sự phát triển dịch vụ giới nhân tố quan trọng định đến tỷ lệ áp dụng giới hóa sản xuất lúa Theo kết điều tra tình hình máy móc hộ xã (bảng 4.4) cho thấy xã Vĩnh Hào có lượng máy móc bao gồm máy gặt, 21 máy làm đất loại, 12 máy phụt, 13 giàn sạ nhiều xã Cộng Hòa Quang Trung Theo bảng 4.5 tỉ lệ áp dụng giới hóa khâu cao hẳn so với xã lại khâu gieo sạ (78,4%) khâu thu hoạch sử sụng máy gặt (82,69%) Sự phát triển dịch vụ giới phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chi phí đầu vào, điều kiện địa hình, trình độ sử dụng máy Đối với cơng cụ sạ hàng chi phí đầu tư thấp, khơng có hao phí nhiên liệu, khơng cần th nhân cơng lao động nên hộ tự mua Còn với loại máy có động máy gặt, máy cày phải cân nhắc kĩ trước đầu tư chi phí đầu tư lớn Bên cạnh người điều khiển máy trình độ thấp, chưa đào tạo cung cấp thông tin đầy đủ nên khó làm quen với việc sử dụng loại máy có cấu tạo phức tạp Đa số họ biết cách sử dụng phần biết sửa chữa kinh nghiệm truyền cho Cơ giới hóa đem lại lợi ích thiết thực cho người dân chủ máy làm dịch vụ giới Giàn sạ hàng với chi phí đầu tư ban đầu mua thấp từ 1,5-1,6 triệu đồng người dân dễ dàng đầu tư để tự phục vụ sản xuất làm dịch vụ thuê Còn khâu làm đất địa bàn huyện tỉ lệ áp dụng giới hóa 100% cho thấy người dân nhận thấy rõ hiệu giới hóa khâu sản xuất Còn khâu thu hoạch sử dụng máy gặt tỉ lệ áp dụng chưa cao tơi phân tích hiệu hộ làm dịch vụ thể bảng sau 70 Bảng 4.14 Hiệu đầu tư máy gặt Nội dung 1.Tổng chi -Đầu tư -Lao động -Lãi vay -Khấu hao -Nhiên liệu -Sửa chữa 2.Thu 3.Dòng tiền NPV Năm 186 583 186 583 - 186 583 221 698 Năm 92 144 Năm 96 847 Năm 91 249 Năm 85 652 Năm 80 054 7000 27 987 37 317 14 840 000 210 000 117 856 000 22 390 37 317 20 140 10 000 230 000 133 153 000 16 792 37 317 20 140 10 000 230 000 138 751 000 11 195 37 317 20 140 10 000 230 000 144 348 000 597 37 317 20 140 10 000 210 000 129 946 Tuy nhiên hộ dịch vụ gặp khơng khó khăn định q trình đầu tư phát triển máy móc suất hoạt động máy Theo thơng tin điều tra từ hộ có máy móc ngun nhân ảnh hưởng tới định đầu tư máy móc chủ yếu khơng có vốn để mua sắm máy máy gặt chi phí đầu tư ban đầu tương đối lớn (gần 200 triệu đồng), có họ chủ yếu vay vốn từ ngân hàng sách với mức lãi suất định, vay nóng từ người thân chưa nhận mức hỗ trợ ưu đãi mua máy Bên cạnh yếu tố thời tiết nguyên nhân giảm suất hoạt động máy Trời mưa ruộng chân trũng dễ bị sụt lún làm máy khơng xuống ruộng, bơng lúa bị ướt dính với nên q trình tách hạt nhiều dẽ máy không tách hết hạt lúa khỏi bơng thóc làm tăng tỉ lệ tổn thất hạt thu hoạch Lúa bị đổ rối thu hoạch làm máy khó cào lúa theo hàng lối hạt bị rơi vãi nhiều xuống ruộng, nhiều ruộng lúa bị đổ nhiều chủ máy không nhận thu hoạch có chi phí cao (theo điều tra ruộng lúa bị đổ chi phí trung bình từ 180.000200.000đ/sào, lúa đứng từ 130.000-150.000đ/sào) Năng suất thu hoạch máy bị ảnh hưởng yếu tố khách quan khác trình độ sử dụng máy chủ máy hay máy bị hỏng hóc Nguyên nhân chủ máy điều khiển chưa quen với việc vận hành, máy lại có cấu tạo phức tạo, điều khiển khó 71 hẳn so với loại máy nơng nghiệp khác, cần phải có thời gian tương đối dài để làm quen điều khiển thành thạo Còn tình trạng máy móc bị hỏng, thơng thường với lỗi hỏng hóc nhẹ thời gian sửa thường kéo dài từ 30 phút đến Tuy nhiên, có lỗi hỏng hóc hỏng hệ thống thủy lực, hệ thống cắt, tời lúa, đặc biệt hỏng động thời gian sửa chữa thường kéo dài từ nửa ngày đến - ngày, có lả tuần máy nằm im chỗ để chờ sửa chữa 4.4 Giải pháp tăng cường giới hóa sản xuất lúa địa bàn 4.4.1 Định hướng Theo UBND huyện Vụ Bản (2014), định hướng sản xuất lúa thời gian tới tiếp tục mở rộng diện tích lúa lai đạt 30% tổng diện tích lúa để đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời mở rộng diện tích lúa chất lượng cao 40% tổng diện tích lúa để tăng thu nhập cho nơng dân Năng suất lúa bình qn tồn tỉnh đạt từ 62 tạ/ha trở lên Để đạt mục tiêu cần phải tiến hành ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Trong đó, đẩy nhanh ứng dụng giới hóa vào khâu sản xuất cần quan tâm trọng để đạt mục tiêu: - Khâu làm đất: Hiện giới hoá, nhiên để phù hợp với điều kiện ruộng đất đảm bảo kịp thời vụ sản xuất, cần thay thế, bổ sung máy làm đất công suất nhỏ cũ thành máy có có cơng suất lớn Dự kiến hỗ trợ bổ sung thêm 500 máy làm đất loại to thay máy làm đất loại nhỏ - Khâu gieo cấy: Mở rộng diện tích lúa gieo thẳng giàn sạ hàng lên 10.000 ha, chiếm 60% tổng diện tích lúa, bổ sung thêm xã từ 4-5 giàn sạ hàng đồng thời mở rộng diện tích làm mơ hình ứng dụng máy cấy xã địa bàn huyện - Khâu thu hoạch: Phấn đấu 50% diện tích thu hoạch máy gặt đập liên hợp Hiện huyện có 57 máy gặt cần hỗ trợ thêm xã từ 2-3 máy đặt biệt xã chưa có máy gặt xã Hợp Hưng, xã Minh Tân, xã Quang Trung Bảng 4.15 Số lượng máy móc cần thiết phục vụ sản xuất lúa cho huyện Tổng có Loại máy 72 Bổ sung thêm 1.Máy làm đất loại to 101 1154 500 3.Giàn sạ hàng 92 64 4.Máy gặt 57 43 2.Máy làm đất loại nhỏ 5.Tổng 1404 607 Nguồn: Tác giả tổng hợp 4.4.2 Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường giới hóa sản xuất lúa địa bàn Thực tế cho thấy để thực giới hóa cho nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng khơng phải việc làm ngày, bữa mà đòi hỏi phải có thời gian với quan tâm đạo cấp, ban ngành có liên quan đặc biệt hợp tác người dân Thơng qua q trình tìm hiểu thực trạng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường giới hóa thời gian tới sau 4.4.2.1 Giải pháp cải thiện địa hình, điều kiện đồng ruộng -Tình trạng ruộng sụt lún thu hoạch làm máy gặt không xuống ruộng để cải thiện tình trạng quan chun mơn huyện nên có khuyến cáo cho bà nông dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng, lớp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật, buổi hội thảo, thăm quan đầu bờ kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến Áp dụng cấp tháo nước theo chu kỳ sinh trưởng lúa Nên tiêu nước trước lúc thu hoạch: 7-10 ngày điều kiện bình thường ; 10-15 ngày ruộng trũng, lúa tốt ; 5-7 ngày đất cát, đất giồng nước rút nhanh Biện pháp giúp mặt ruộng phơi khô cứng thu hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho máy gặt hoạt động -Tình trạng lúa đổ thu hoạch nguyên nhân cản trở giới hóa khâu thu hoạch Giải pháp giúp cho rễ lúa phát triển tốt từ đầu, rễ ăn sâu, thân cứng, đứng, tán gọn, suất cao đổ ngã Thơng qua lớp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật, kênh thông tin đại chúng khuyến cáo bà nông đân thực biện pháp kỹ thuật liên hoàn canh tác lúa như: 73 +Làm đất kỹ, nhuyễn, tạo điều kiện thuận lợi để hạt giống chìn sâu sau gieo sạ +Chọn giống lúa cứng cây, có rễ phát triển tốt, đẻ nhánh khá, tán gọn, dấu bơng, đổ ngã, có tiềm năng suất cao, chất lượng tốt +Xử lý hạt giống hoạt chất (như K-Humate, ViPac 88 ) làm tăng sức nảy mầm, độ nảy mầm hạt giống, tăng sức chống chịu hạt giống với điều kiện bất lợi đất đai, thời tiết +Gieo sạ thưa, sạ hàng (80-100kg/ha) để lúa phát triển thuận lợi, rễ ăn sâu Sạ dày (>150kg/ha) vào vụ Hè Thu, Thu Đông thiếu ánh sáng lúa mọc vống lên cao, giành ánh sáng (lo phát triển chiều cao, rễ phát triển) dễ đổ ngã +Tăng cường loại phân bón giúp cho tốt rễ từ đầu bón phân hữu cơ, phân lân, phân Silica Trên đất phèn nên bón lót phân lân nung chảy (khoảng 200-400kg/ha) biện pháp chủ động hạ độc phèn, cung cấp lân sớm cho rễ phát triển từ đầu có hiệu tốt Chú ý bón phân cân đối, khơng bón thừa phân đạm vào giai đoạn đòng trở +Nên cắt nước lúc lúa đẻ kín hàng giúp rễ lúa ăn sâu, lúa cứng cây, làm đòng thuận lợi Nên áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm (ướt khô xen kẻ) từ giai đoạn lúa làm đòng đến chín sáp Trước thu hoạch tùy theo điều kiện ruộng mà cắt nước sớm 4.4.2.2 Giải pháp công tác quy hoạch sản xuất lúa cánh đồng mẫu lớn Để đẩy mạnh tăng cường công tác quy hoạch sản xuất lúa cánh đồng mẫu lớn sách phát triển tỉnh huyện, quy hoạch phát triển vùng sản xuất tập trung cần phải có hỗ trợ kinh phí xây dựng mơ hình trình diễn, điểm sản xuất thí điểm để người dân tham quan học hỏi tự rút kinh nghiệm nhận định để thay đổi tập quán sản xuất gia đình qua tăng cường tính liên kết sản xuất họ Tạo mảnh ruộng canh tác có diện tích lớn thực hai cách: đổi ruộng, hai dồn ruộng Tuy nhiên, việc đổi ruộng lúc thực gặp phải khó khăn phải đổi quyền sử dụng đất hộ, độ phì ruộng khác khó 74 để thuyết phục người có ruộng độ phì cao đổi ruộng cho người có ruộng độ phì thấp, rủi ro canh tác mảnh ruộng lớn so với việc canh tác nhiều ruộng khác Để khắc phục nhược điểm đổi ruộng, khuyến khích người dân phá bờ dồn thành ô lớn Việc phá bờ dồn thành ô lớn thực người dân tự nguyện liên kết với Bên cạnh hợp tác xã cần chủ động phối hợp UBND xã vận động thành viên hợp tác xã tham gia quy hoạch vùng sản xuất giống tập trung, với diện tích lớn; làm cầu nối ký kết hợp đồng với doanh nghiệp, tổ chức tập huấn quy trình sản xuất đến tận địa bàn thơn, xóm; cử cán kỹ thuật cánh đồng, theo dõi hướng dẫn gieo sạ, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời Nỗi lo vốn cho nông dân, hộ tham gia "hóa giải" họ ứng trước giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cuối vụ phải tốn khơng tính lãi, sản phẩm sau thu hoạch đạt tiêu chuẩn Công ty thu mua với giá cao giá thóc thường Ban nơng nghiệp xã kết hợp với phòng ban phụ trách sản xuất nghiên cứu để có biện pháp tổ chức hình thức hợp tác sản xuất liên kết sản xuất với chế biến, kinh doanh có hiệu Tạo điều kiện để nơng dân kết nối trực tiếp với thị trường, tiếp cận nhiều thơng tin từ khơng sản xuất mà thị trường cần, mà biết tìm kênh tiêu thụ phù hợp cho sản phẩm cách phù hợp 4.4.2.3 Giải pháp nguồn lực sản xuất  Cải thiện tình trạng quy mơ diện tích ruộng nhỏ lẻ, manh mún Muốn khắc phục tình trạng diện tích ruộng nhỏ lẻ, manh mún cần tiếp tục hồn thiện cơng tác dồn điền đổi nhằm giảm tối đa số ô thửa, tạo thuận lợi việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa vào sản xuất địa bàn tồn huyện Để làm tốt cơng tác dồn điền đổi thửa, trước tiên cần phải xây dựng quy hoạch vùng sản xuất tập trung, gắn quy hoạch phát triển nông nghiệp với quy hoạch phát triển nông thôn Khuyến khích hộ nơng dân có ruộng xứ đồng tập hợp lại để xây dựng thành vùng chuyên canh sản xuất lúa Đồng thời khuyến 75 khích hộ nơng dân có tiềm lực vốn, khoa học công nghệ thuê mượn ruộng đất để tổ chức sản xuất lớn đáp ứng nhu cầu thị trường Quy hoạch vùng sản xuất tập trung phải đảm bảo yêu cầu diện tích ruộng canh tác phải từ 1.800m2 trở lên, không lớn Vùng quy hoạch cần tiến hành sản xuất lúa theo phương châm “cùng giống, trà” để thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo cấy, chăm sóc thu hoạch đợt Việc sản xuất giống lúa cánh đồng giúp người dân sản xuất lúa tiết kiệm chi phí giống, tăng hiệu khâu gieo cấy mà tạo điều kiện thuận lợi cho khâu thu hoạch Với diện tích lúa chín đồng khu việc hao tổn thời gian phải di chuyển máy ruộng thu hoạch giảm tới mức tối thiểu qua tăng hiệu thu hoạch máy gặt Tránh tình trạng ruộng chín theo kiểu “xơi đỗ” khơng đồng làm tăng thời gian hao phí máy di chuyển ruộng tình trạng ruộng chín trong, ruộng xanh ngồi máy thu hoạch khơng vào hoạt động Nên quy hoạch sản xuất lúa thành tiểu vùng, áp dụng ô thủy lợi nhỏ ghép kín vùng chủ động khâu tháo nước tạo điều kiện cho việc ứng dụng giới hóa thu hoạch lúa thuận lợi Xây dựng hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng thuận tiện cho loại máy nông nghiệp cỡ lớn hoạt động Thực xây dựng giao thông nội đồng trước tạo điều kiện để xe giới lại thuận tiện theo tiêu chí 2.4 (Tăng tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện) Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thôn Nên độ cao thấp ruộng để phân khu, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác san phẳng mặt ruộng sau công tác thủy lợi Thủy lợi khu phải đảm bảo tưới tiêu nước chủ động, cấp cắt nước chủ động theo quy trình canh tác lúa tiên tiến  Nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp -Lao động sản xuất lúa địa bàn huyện chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm, tỷ lệ qua đào tạo, tập huấn sử dụng phương tiện giới hóa kỹ thuật canh tác phù hợp với việc ứng dụng giới hóa thấp Do thời gian tới quan chuyên mơn phòng nơng nghiệp, trạm khuyến nơng, trạm bảo vệ 76 thực vật cần trọng công tác tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật canh tác lúa như: kỹ thuật ngâm ủ mạ cho phù hợp với phương pháp gieo sạ giàn sạ hàng, kỹ thuật làm đất đồng thời xây dựng mơ hình trình diễn áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật giới hoá sản xuất Trong trình đào tạo, tập huấn cần kết hợp tốt lý thuyết thực tế để người nông dân dễ tiếp thu ứng dụng Ví dụ phương pháp thời gian ngâm ủ mạ cho phù hợp tránh xảy tượng mầm mạ dài gieo giàn sạ hàng khó chui qua, mầm mạ ngắn bị ngập úng, mạ khó phát triển Tạo điều kiện cho nông dân địa phương tham quan học tập kinh nghiệm, triển khai mở rộng sản xuất; xây dựng mơ hình trình diễn ứng dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa; tuyên truyền để vận động hộ hồn thành cơng tác dồn điền đổi thửa, sẵn sàng ứng dụng kỹ thuật canh tác sản xuất thay lối sản xuất kinh nghiệm truyền thống Bên cạnh trung tâm dạy nghề cần phối kết hợp với đơn vị liên quan đẩy mạnh công tác tổ chức thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" theo Quyết định số 1956- QĐ/TTg ngày 27-11-2009 Thủ tướng Chính phủ đề cập đầy đủ, từ chương trình, giáo trình đến việc mở trường, lớp, trang thiết bị giáo viên …Tuy vậy, vấn đề lớn đặt cho việc dạy nghề đáp ứng đứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh địa phương, có kết thiết thực, tránh tình trạng "dạy ta có, khơng dạy thị trường cần", "cái cần khơng dạy, khơng cần lại dạy Theo kinh nghiệm nhiều địa phương, việc đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp cho lao động nông thôn cần thực theo ba cấp độ khác nhau: đào tạo cho lao động phổ thông chưa biết nghề để họ có nghề thơng thạo; bổ sung kiến thức, kỹ cho người có nghề tay nghề chưa đủ mức thành thạo, để họ trở thành thợ giỏi; bổ túc kiến thức khoa học, công nghệ cho nghệ nhân để số người cập nhật kiến thức mới, cơng nghệ Do đó, cần có chương trình, giáo trình phù hợp, với phương thức dạy nghề linh hoạt Sau đào tạo nghề cho người dân quyền địa phương 77 cần phải giải vấn đề đầu sản xuất không giải đầu sản xuất hiệu đào tạo không - Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán khuyến nơng, cán chuyển giao kỹ thuật, phát huy vai trò đội ngũ cán quyền để làm cầu nối chuyển giao khoa học kĩ thuật, đẩy nhanh q trình giới hố  Tăng cường hỗ trợ vốn cho hộ nông dân Để tạo điều kiện cho q trình giới hóa vào sản xuất lúa cách nhanh chóng đạt hiệu hộ cần có vốn để đầu tư vào sản xuất Muốn khuyến khích hộ tham gia đầu tư cần có chương trình hỗ trợ tiền mua máy, giải thủ tục để trình vay vốn nhanh chóng thuận lợi để người dân tiếp cận với nguồn tín dụng Nhà nước nên có sách hỗ trợ, tăng cường nguồn vốn tín dụng cho khu vực nơng nghiệp nơng thơn, mặt khác người dân tham gia vào chương trình tín dụng tiết kiệm để mở rộng hội tiếp cận nguồn tín dụng cho gia đình Bên cạnh lãnh đạo huyện, xã cần huy động hợp lý nguồn đóng góp dân, với nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng như: Đường điện, giao thông nội đồng, hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất, tạo thuận lợi cho việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa vào sản xuất lúa; thực lồng ghép chương trình xây dựng nơng thơn đề có kinh phí hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nông thôn mua sắm trang thiết bị giới 4.4.2.4 Tăng cường phát triển dịch vụ giới Phát triển dịch vụ giới cần vốn đầu tư lớn máy móc nơng nghiệp có giá thành cao so với thu nhập người nơng dân Nhà nước có vai trò chủ yếu việc đầu tư vào công nghệ mới, đại, nhiên cần có chế tài thích hợp để khuyến kích thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư Đồng thời, khuyến khích người dân, doanh nghiệp liên kết với nhau, góp vốn đầu tư mua loại máy móc có giá trị đầu tư lớn, thời gian quay vòng vốn dài Các cấp ban ngành tỉnh, huyện cần xây dựng sách cụ thể hỗ trợ cho người mua sử dụng máy Các đối tượng hưởng sách bao 78 gồm: Hộ gia đình, nhóm hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã hay công ty dịch vụ giới sản xuất lúa Phương pháp hỗ trợ hỗ trợ trực tiếp vào giá máy cho người dân áp dụng tín dụng ưu đãi: máy móc giới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hỗ trợ 50% giá trị mua máy không 75 triệu đồng/1 máy (theo nghị định 02 khuyến nơng khu vực đồng bằng); cho vay vốn 70 -80% giá máy (để đảm bảo mức huy động vốn đối ứng ban đầu nông hộ thấp) hỗ trợ lãi suất 100% thời gian năm Để tăng hiệu hoạt động cho máy nơng nghiệp, ngồi việc hỗ trợ vốn đầu tư phát triển sở dịch vụ, tỉnh huyện nên có sách kinh phí hỗ trợ mở lớp đào tạo nghề khí, kỹ thuật vận hành, sử dụng bảo dưỡng loại máy móc nơng nghiệp cho người dân có nhu cầu Nguồn kinh phí cho lớp đào tạo huy động từ kinh phí đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Cần phải đào tạo nguồn nhân lực: nhân lực kỹ thuật quản lý, sử dụng điều khiển máy ; nhân lực phục vụ xưởng sửa chữa, chế tạo máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp 79 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cơ giới hóa sản xuất lúa việc đưa máy móc, tiên kỹ thuật vào khâu sản xuất lúa: làm đất, tưới tiêu, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch sau thu hoạch thay phần toàn sức người súc vật qua tăng suất lao động giảm nhẹ cường độ lao động khâu Để áp dụng giới hóa sản xuất lúa cách thuận lợi hiệu cần điều kiện định như: có hệ thống giao thơng nội đồng đảm bảo cho máy móc lại; hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh đảm bảo chủ động tưới tiêu phục vụ gieo cấy, thu hoạch; điều kiện kĩ thuật đồng ruộng cho máy hoạt động; thực quy trình kĩ thuật canh tác phù hợp với điều kiện địa phương Nghiên cứu thực trạng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ Bản cho thấy bước đầu đạt kết định Tỉ lệ giới hóa khâu làm đất, tười tiêu đạt 100%, khâu gieo cấy sử dụng phương pháp sạ hàng bà học hỏi kinh nghiệm kĩ thuật qua vụ vào đại trà, thu hoạch sử dụng máy gặt bà dần nhiệt tình áp dụng Tuy nhiên thực tế điều tra tỉ lệ giới hóa xã chưa cao, khơng đồng chưa đạt hiệu mong muốn Việc đẩy mạnh tỷ lệ áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện phải đối mặt với số cản trở như: tình trạng diện tích, quy mơ ruộng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch tập trung chưa hồn thiện xong cơng tác dồn điền đổi thửa, chất lượng lao động nông nghiệp chưa cao, thiếu vốn để đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa, hình thức liên kết sản xuất lúa chưa cao Để hạn chế tình trạng nhằm tăng cường giới hóa địa bàn huyện thời gian tới đưa số giải pháp sau: cải thiện tình trạng quy mơ diện tích ruộng nhỏ lẻ, manh mún cần hồn thiện cơng tác dồn điền đổi gắn với xây dựng quy hoạch vùng sản xuất tập trung; nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp thông qua buổi tập huấn kĩ thuật, xây dựng mơ hình thí điểm, lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án phủ; tăng 80 cường hỗ trợ vốn cho hộ nơng dân qua chương trình hỗ trợ tiền mua máy, giải thủ tục để trình vay vốn nhanh chóng thuận lợi để người dân tiếp cận với nguồn tín dụng; cải thiện địa hình, điều kiện đồng ruộng canh tác hạn chế ruộng sụt lún lúa bị đổ thu hoạch cần áp dụng kĩ thuật canh tác lúa 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần tiếp tục có chủ trương, sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế tạo máy nói chung chế tạo máy nơng nghiệp nói riêng để giúp giảm giá thành máy móc thuận lợi cho người nơng dân tiếp cận, đầu tư trang bị máy vào sản xuất Hoàn thiện việc giao đất cấp gấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân thời gian dài (theo luật đất đai) để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất sử dụng đất đai có hiệu quả, khuyến kích việc trao đổi đất để xố bỏ tình trạng quy mơ diện tích ruộng nhỏ lẻ, manh mún Nhà nước cần phải xây dựng chương trình, dự án như: khuyến nơng, tín dụng, sách ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nơng thơn, sách trợ giá đầu vào cho nơng nghiệp dựa nguồn lực địa phương để tạo hội thuận lợi hỗ trợ nhiều mặt để kinh tế hộ phát triển sản xuất nông nghiệp 5.2.2 Đối với tỉnh Có sách hỗ trợ ưu đãi vốn tín dụng cho đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa hỗ trợ mua máy gặt cỡ trung cỡ lớn, loại máy làm đất đa nhằm tiếp tục thực đề án ứng dụng giới hoá vào sản xuất lúa địa bàn tỉnh Hỗ trợ kinh phí cho địa phương xây dựng mơ hình giới hóa sản xuất lúa, đặc biệt mơ hình có tính liên kết cao mơ hình tổ hợp tác cớ giới hóa, mơ hình cánh đồng mẫu lớn Hỗ trợ kinh phí tập huấn kỹ thuật cho người nơng dân cách sử dụng máy nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lúa với tiến kĩ thuật 81 Đồng thời đưa vào cấu giống lúa tỉnh giống lúa thích hợp cho sản xuất giới, có suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt, có khả chống đổ cao 5.2.3 Đối với huyện, xã Kết hợp với việc quy hoạch phát triển nông thông mới, huyện cần đạo ban ngành địa phương quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, quy hoạch phát triển giao thơng nội đồng, thủy lợi nội đồng Có sách hỗ trợ khuyến khích người dân dồn điền đổi thửa, hạn chế tình trạng sản xuất nhỏ lẻ manh mún Tận dụng nguồn kinh phí hỗ trợ từ bên ngồi, đồng thời có sách cụ thể để hỗ trợ phát triển dịch vụ giới địa bàn huyện Khuyến cáo người dân sản xuất giống lúa có hiệu kinh tế cao, có rễ khỏe rộng, cứng cây, đổ, chống chịu sâu bệnh tốt Hỗ trợ kinh phí mở lớp tập huấn kỹ thuật, thăm quan đầu bờ cho bà nông dân tiếp thu tiến kỹ thuật canh tác lúa 5.2.4 Đối với hộ nông dân Tăng cường hợp tác để đầu tư máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất lúa cho gia đình làm dịch vụ th cho hộ khơng có điều kiện đầu tư Tự học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm trình sử dụng máy, kỹ thuật canh tác cho phù hợp 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bảnh (2013), “Tình hình ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp đồng Sông Cửu Long”, truy cập ngày 10/02/2015 từ https://docs.google.com/document/d/1uiKe4BOHGGdRDW92VJ_2ZC1KMlCJ QEHj5RWsbOAntwg/edit Cù Ngọc Bắc (2008) Giáo trình khí nơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Phạm Quốc Chiến (2015), “Nước phân bón dưỡng chất thiếu phát triển lúa”, truy cập ngày 21/6/2015 từ http://thvl.vn/?p=157075# Phạm Hoàng Hà (2015), “Kĩ thuật thâm canh lúa”, truy cập ngày 20/6/2015 từ https://www.chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=60 Nguyễn Đức Hùng (2012) Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam,140 trang Bùi Thị Loan (2013), “Những đặc điểm sản xuất nơng nghiệp”, truy cập ngày 5/02/2015 từ (http://www.dankinhte.vn/nhung-dac-diem-cua-san-xuatnong-nghiep/) Phòng Nông nghiệp huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo tổng kết sản xuất lúa vụ xuân năm 2013 Phòng Nơng nghiệp huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo tổng kết sản xuất lúa vụ mùa năm 2013 Phòng Nơng nghiệp huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo tổng kết sản xuất lúa vụ xn năm 2014 10.Phòng Nơng nghiệp huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo tổng kết sản xuất lúa vụ xuân năm 2014 11 Nguyễn Thị Thu (2014), Báo cáo chuyên đề nghiên cứu số tiến khoa học kĩ thuật bổ trợ làm sở xây dựng quy trình kĩ thuật canh tác lúa huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định 12.Phan Huy Thông (2013), Dự án“Cơ giới hóa sản xuất lúa” 83 13.Trạm khuyến nơng huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo kết triển khai mơ hình cánh đồng mẫu lớn xã Vĩnh Hào-Vụ Bản-Nam Định,Vụ Xuân 2013 14.Trạm khuyến nông huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông khuyến ngư năm 2013 15.Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Việt Nam (2013) Áp dụng giới hóa sản xuất lúa số nơi giới, Truy cập ngày 27/02/2015 từ http:// http://thuvienb rvt.com.vn/pages/San-pham-thong-tin-ct.aspx?pg=Sanpham-thong-tin&par=10&cat=12&id=53 16.Từ điển Bách khoa nông nghiệp (1991) 17 Trần Thị Vân (2014) Giáo trình cánh đồng mẫu lớn, Trạm Khuyến Nông huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 18.Trần Anh Vũ (2012) Thực trạng giải pháp ứng dụng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Bắc Ninh Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam,115 trang 19 UBND huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo tổng kết sản xuất lúa năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 84 ... dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định; - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa; - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường giới hóa sản xuất lúa. .. Giải pháp tăng cường giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ. .. hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thế áp dụng giới hóa sản xuất lúa? - Sản xuất lúa địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định áp dụng giới hóa khâu nào? Diện

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG

    • STT Tên bảng Trang

    • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2.1 Mục tiêu chung

    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4.2.1 Phạm vi nội dung

    • 1.4.2.2 Phạm vi không gian

    • 1.4.2.3 Phạm vi thời gian

    • PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 2.1 Cơ sở lý luận

    • 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan