Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN DUY ĐẠI CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN DUY ĐẠI CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác. Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Đại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, thân có cố gắng, nổ lực lớn, đặc biệt nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu cán phòng Nông nghiệp PTNT, Trạm Khuyến nông huyện Quảng Xương, quyền, nhân dân xã Quảng Hợp, Quảng Văn, tập thể cá nhân khác có liên quan trình thu thập, xử lý thông tin phục vụ luận văn. Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Bộ môn Phát triển nông thôn, Viện Đào tạo sau Đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng ban Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa huyện Quảng Xương tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu. Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Duy Đại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình viii Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò giới hóa sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Điều kiện để áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp 2.1.4 Nội dung giới hóa khâu sản xuất lúa 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giới hóa sản xuất lúa 12 2.1.6 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước giới hóa sản xuất lúa 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Thực trạng kinh nghiệm phát triển giới hóa sản xuất lúa số nước giới khu vực 18 2.2.2 Thực trạng giới hóa sản xuất lúa Việt Nam 24 Phần III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 40 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thực trạng giới hóa sản xuất lúa huyện Quảng Xương 42 4.1.1 Khái quát tình hình xu hướng sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương 42 4.1.2 Mức độ áp dụng giới hóa khâu sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương 45 4.1.3 Tình hình áp dụng giới hóa hộ nông dân 53 4.1.4 Đánh giá kết việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương 64 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng giới hóa sản xuất địa bàn huyện Quảng Xương 67 4.2.1 Chính sách hỗ trợ Nhà nước 69 4.2.2 Quy hoạch sở hạ tầng 69 4.2.3 Điều kiện đất đai 70 4.2.4 Lao động canh tác lúa 73 4.2.5 Ảnh hưởng vốn nông hộ 76 4.2.6 Ảnh hưởng liên kết sản xuất 77 4.2.7 Sự phát triển dịch vụ giới 78 4.2.8 Mức độ quan tâm người dân khâu giới hóa 85 4.2.9. Phân tích SWOT 86 4.3 Giải pháp đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương 88 4.3.1 Định hướng chung 88 4.3.2 Lộ trình thực 89 4.3.3 Các giải pháp cụ thể 90 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị 100 5.2.1 Đối với Trung ương 100 5.2.2 Đối với tỉnh Thanh Hóa 100 5.2.3 Đối với huyện Quảng Xương 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTB: Bắc trung BQ: Bình quân CNH: Công nghiệp hóa CG: Cơ giới CV: Mã lực DT: Diện tích ĐBSCL: Đồng sông cửu long ĐVT: Đơn vị tính GĐLH: Gặt đập liên hợp HĐH: Hiện đại hóa HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kỹ thuật KHCN: Khoa học công nghệ LĐ: Lao động NLTS& NM: Nông lâm thủy sản nghề muối NN: Nông nghiệp PTNT: Phát triển nông thôn TC: Thủ công THT: Tổ hợp tác TM-DV: Thương mại dịch vụ UBND: Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng 3.1 Tên bảng Trang Tình hình sử dụng đất đai huyện Quảng Xương qua năm 2012-2014 3.2 31 Tình hình phát triển cấu kinh tế huyện Quảng Xương năm 2012 - 2014 35 3.3 Tình hình dân số - lao động huyện Quảng Xương qua năm 2012 – 2014 37 4.1 Tình hình sản xuất lúa qua năm 42 4.2 Diện tích giới hóa khâu sản xuất lúa vùng địa bàn huyện Quảng Xương qua năm 4.3 48 Các loại máy nông nghiệp phục vụ giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương qua năm 50 4.4 Đặc điểm hộ điều tra 54 4.5 Tình hình áp dụng giới hóa khâu sản xuất lúa hộ nông dân 56 4.6 So sánh suất lao động hình thức gieo cấy lúa 57 4.7 So sánh chi phí vật tư chi phí làm đất 61 4.8 So sánh chi phí đoạn thu hoạch 62 4.9 Năng suất lúa loại hình sản xuất khác 62 4.10 Đánh giá tổng hợp hiệu giới 63 4.11 Diện tích ruộng canh tác lúa hộ điều tra 71 4.12 Số lượng lao động hộ điều tra 74 4.13 Ảnh hưởng lao động nông nghiệp hộ tỷ lệ áp dụng giới hóa sản xuất lúa 4.14 75 Số lượng máy giới tỷ lệ áp dụng giới hóa khâu gieo cấy thu hoạch phân theo khu vực 79 4.15 Chi phí tình hình hoạt động máy GĐLH 2.0 80 4.16 Năng suất thu hoạch máy GĐLH điều kiện thu hoạch khác 4.17 4.18 83 Mức độ quan tâm người dân việc áp dụng giới hóa khâu sản xuất lúa 85 Phân tích SWOT 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ 4.1 Tên biểu đồ Trang Tỷ lệ áp dụng giới hóa khâu gieo cấy, thu hoạch nhóm ruộng có diện tích khác 72 4.2 Đặc điểm bề mặt ruộng thu hoạch hộ điều tra 73 4.3 Ảnh hưởng vốn vay tới định áp dụng giới hóa khâu 4.4 gieo cấy khâu thu hoạch nhóm hộ điều tra 76 Chi phí giới hóa thu hoạch lúa cho đơn vị diện tích 82 DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 4.1 So sánh suất lao động thủ công suất giới hóa 59 4.2 Cây vấn đề 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh đại. Trong năm qua, nông nghiệp nước ta có bước chuyển đáng kể, cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực từ thấp lên tầm cao mới, suất, chất lượng cải thiện cách rõ rệt. Thực chủ trương Đảng Nhà nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng suất lao động, trồng, vật nuôi, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, qua đó, tạo tiền đề để đưa đất nước trở thành công nghiệp vào năm 2020, mặt trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng phát triển toàn diện, đời sống cư dân nông thôn nâng lên, đồng thời đưa nông thôn phát triển văn minh đại, hướng tới nông nghiệp phát triển bền vững. Nhờ áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, đặc biệt ứng dụng công nghệ chọn giống, đưa máy móc vào sản xuất nông nghiệp mang lại thành tựu quan trọng, từ nước phải nhập lương thực, đảm bảo an ninh lương thực, xuất đứng nhất, nhì giới. Ngành nông nghiệp chiểm tỷ trọng lớn kinh tế, hàng năm đóng góp khoảng 20-22% GDP nước (Báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT, 2013). Với đặc điểm huyện nông, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế toàn huyện. Sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng huyện trọng quan tâm. Trong năm qua với tăng trưởng sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, giới hóa nông nghiệp có bước phát triển nhanh, số khâu sản xuất nông nghiệp giới hóa, giải khâu lao động nặng nhọc, tính thời vụ, góp phần nâng cao suất, chất lượng giảm tổn thất nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page hợp tác giới - dịch vụ - liên kết sản xuất lúa. Hỗ trợ người dân, hộ kinh doanh dịch vụ vốn đầu tư loại máy nông nghiệp đại, có hiệu giới cao sản xuất lúa máy làm đất có công suất từ 30 CV trở lên, máy GĐLH có bề rộng mặt cắt 1.6 – 2.0 có công suất cao, thu hoạch ruộng sụt lún, lúa đổ. Nên chọn hình thức hỗ trợ trực giá mua ban đầu loại máy nông nghiệp, hỗ trợ lãi suất thực tế năm qua không đạt hiệu mong muốn thủ tục hỗ trợ phức tạp, liên quan đến nhiều ngành người dân tiếp cận được. Đầu tư hỗ trợ phân kinh phí xây dựng mô hình san phẳng mặt ruộng điều khiển laze. Đối tượng hỗ trợ nên HTX dịch vụ nông nghiệp kỹ thuật mới, cần vốn đầu tư lớn, thời gian quay vòng vốn lâu, chi phí giới để san phẳng tương đối lớn cần phải có cú “hích” tạo tiền đề để phát triển công nghệ này. 4.3.3.4. Mô hình giới hóa tổng hợp - dịch vụ liên kết sản xuất lúa Để tạo mảnh ruộng canh tác có diện tích lớn thực hai cách: đổi ruộng, hai dồn ruộng. Tuy nhiên, việc đổi ruộng lúc thực gặp phải khó khăn phải đổi quyền sử dụng đất hộ, độ phì ruộng khác đó, khó để thuyết phục người có ruộng độ phì cao đổi ruộng cho người có ruộng độ phì thấp, rủi ro canh tác mảnh ruộng lớn so với việc canh tác nhiều ruộng khác nhau. Để khắc phục nhược điểm đổi ruộng, khuyến khích người dân phá bờ dồn thành ô lớn. Việc phá bờ dồn thành ô lớn thực người dân tự nguyện liên kết với nhau. Tuy nhiên, để thực điều cần phải xây dựng mô hình trình diễn để tạo cú hích, động lực cho người dân tham gia học hỏi. Mục tiêu mô hình là: Hỗ trợ máy móc thiết bị từ khâu làm đất, gieo cấy, máy phun thuốc trừ sâu đến máy GĐLH nhằm giảm công lao động, đặc biệt mùa giáp vụ, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế. Đồng thời, mô hình khai thác mối liên kết nhóm hộ để giải tình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 trạng sản xuất manh mún nhỏ lẻ. Tạo liên kết hộ việc “phá bờ dồn thành ô lớn” thuận lợi cho việc đưa giới hóa vào sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật liên kết nhóm hộ trình sản xuất từ làm đất đến thu hoạch sản phẩm. Để thực mục tiêu cần tiến hành theo bước sau: 1. Đổi tư lập quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp, đẩy mạnh việc triển khai thực tái cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh phát triển bền vững, chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế thể giá trị, lợi nhuận. Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải đáp ứng yêu cầu thị trường dựa tiềm lợi vùng; kết hợp ứng dụng nhanh thành tựu KH - CN, đặc biệt ứng dụng công nghệ cao; thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái. Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển công nghiệp bảo quản sau thu hoạch, công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm. 2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân nhận thức đầy đủ lợi ích trước mắt lâu dài việc áp dụng giới hoá sản xuất nông nghiệp để nhân dân tự giác tích cực tham gia vào trình triển khai thực trình giới hóa địa bàn huyện. 3. Xây dựng mô hình trình diễn giới hoá đồng sản xuất nông nghiệp, trước tiên với thâm canh lúa vùng sản xuất tập trung, hàng hoá. Thường xuyên bám sát đạo, tổ chức triển khai biện pháp kỹ thuật giúp đỡ bà nhân dân sản xuất canh tác. 4. Tiến hành lập dự án phụ trợ phục vụ mô hình thí điểm đó: Đầu tư khoảng 4,5 tỷ đồng mua máy GĐLH, máy làm đất , máy cấy, máy bơm nước, máy phun thuốc trừ sâu, …trong nguồn ngân sách Nhà nước hỗ trợ 50%, người dân tự đóng góp 50% lại. Triển khai thi công dự án xây dựng đường nội đồng, kênh tưới tiêu, cải tạo trạm bơm, …phục vụ sản xuất với kinh phí từ nguồn xây dựng nông thôn mới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 5. Vận động nhân dân tự giác tham gia liên kết sản xuất, hộ dân có ruộng gần tự gác nhóm lại với để tạo ruộng lớn có diện tích từ 2.000 m2 (tức sào Bắc trung bộ) trở lên. Ban quản lý dự án kết hợp với HTX thực phân ranh giới ô sau phá bờ ruộng cũ để tạo điều kiện cho việc bơm nước đổ ải đưa máy móc vào sản xuất cầy bừa, gieo sạ thu hoạch tập trung. 7. Hình thành tổ chức dịch vụ giới nông thôn, phân công lại lao động để nâng cao hiệu việc áp dụng giới hóa. Theo đó, cần thành lập tổ đội chuyên trách phục vụ sản xuất như: - Tổ dịch vụ ngâm ủ giống. - Tổ dịch vụ làm đất. - Tổ dịch vụ làm mạ khay. - Tổ dịch vụ lấy nước . Như vậy, theo quy trình người nông dân đảm nhận hai khâu trình sản xuất bón phân, làm cỏ vận chuyển thóc phơi gia đình. Tuy mang lại nhiều lợi ích song trình triển khai vận động người dân gặp không khó khăn, bà chưa tin tưởng vào hiệu mô hình. Do đó, cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp, đặc biệt tổ chức cho thành viên tổ dịch vụ, trưởng thôn số người dân tham quan mô hình triển khai thành công số tỉnh, thành phố Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình . Để khuyến khích người dân tham gia mô hình, họ phải quyền ưu tiên quyền thuê máy, chi phí thuê máy giảm so với việc thuê máy từ hộ kinh doanh dịch vụ khác (giảm 20 - 30% tùy loại máy so với chi phí thuê máy móc mô hình Nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Hiện nay, giới hóa sản xuất lúa tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Quảng Xương nói riêng phổ biến hai hình thức giới hóa phận gới hóa tổng hợp. Việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa có vai trò quan trọng trình công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn. Trong năm qua, Đảng Nhà nước, tỉnh Thanh Hóa huyện Quảng Xương có đường lối sách để đẩy mạnh giới hóa sản xuất lúa nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung phát triển. 2. Nghiên cứu thực trạng giới hóa địa bàn huyện Quảng Xương cho thấy, bước đầu đạt kết định. Áp dụng giới hóa sản xuất lúa giúp người dân giảm áp lực lao động mùa vụ, giải phóng lao động khỏi khu vực nông nghiệp để tham gia vào ngành sản xuất khác, giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu đầu cho người nông dân. Mặt khác, việc đầu tư cho giới hóa đem lại hiệu kinh tế cho chủ sở dịch vụ giới hóa. Tuy nhiên, việc áp dụng giới hóa chưa đồng bộ,đã làm cho việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương chưa thực mang lại hiệu mong muốn, phải đối mặt với số khó khăn như: Tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; quy hoạch nông nghiệp chưa đồng thiếu tính liên kết với quy chung, quy hoạch vùng; trình độ kỹ thuật nông dân hạn chế; đặc biệt thiếu vốn để đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa. Các rào cản làm tỷ lệ áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương mức thấp. 3. Với đặc điểm yếu tố cản trở việc đẩy mạnh áp dụng giới hóa địa bàn huyện Quảng Xương, vậy, cần có giải pháp phù hợp để đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất lúa tiến hành đồng như: Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, quy hoạch phát triển hệ thống giao thông nội đồng; củng cố hoàn thiện hệ thống kênh mương để chủ động tưới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 tiêu; đẩy mạnh ứng dụng tiến KH-CN giống, đưa giống lúa có suất, chất lượng cao vào sản xuất; nâng cao hiệu công tác khuyến nông, cung cấp đầy đủ thông tin loại máy cho nông dân biết; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công nhân có trình độ chuyên môn, tay nghề việc vận hành, sử dụng máy chăm sóc, bảo dưỡng máy kỹ thuật; đẩy mạnh phát triển khâu dịch vụ bảo hành, sửa chữa, cung ứng phù tùng, vật tư, nhiên liệu cho máy móc hoạt động kịp thời; tăng cường hỗ trợ vốn kỹ thuật cho đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa . 5.2. Kiến nghị 5.2.1. Đối với Trung ương Cần có sách ưu đãi cụ thể vay vốn tín dụng để đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân; đó, có sách tín dụng cho doanh nghiệp, tổ chức vay với lãi suất đặc biệt ưu đãi để đầu tư dự án khí chế tạo máy nông nghiệp; Có sách cụ thể cho đào tạo nghề khí cho lao động nông thôn, hỗ trợ kinh phí cho học viên theo học; sách hỗ trợ Doanh nghiệp 100% vốn mua quyền chế tạo máy nông nghiệp, máy động có công suất lớn mang thương hiệu Việt Nam hoạt động hiệu cánh đồng sản xuất lúa. Hàng năm, tăng gói tín dụng để hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp đầu tư máy nông nghiệp phục vụ sản xuất theo Quyết định số 68/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tốt thất nông nghiệp. 5.2.2. Đối với tỉnh Thanh Hóa Rà soát quy hoạch, đạo sản xuất theo hướng tập trung chuyên canh, xây dựng hình thành “cánh đồng mẫu lớn” nhằm tạo cho nông dân, doanh nghiệp, tổ chức áp dụng nhanh giới hóa vào khâu sản xuất nông nghiệp. Có sách hỗ trợ ưu đãi vốn tín dụng cho đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa hỗ trợ mua máy GĐLH cỡ trung cỡ lớn, máy cấy máy làm đất đa công suất từ 50CV trở lên. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Khuyến khích, hỗ trợ quy hoạch, cải tạo đồng ruộng, sở hạ tầng (cầu, đường, kênh mương .), thành phần tham gia chế tạo, kinh doanh, dịch vụ máy móc, thiết bị, công nghệ cho phát triển giới hóa sản xuất nông nghiệp. Hỗ trợ kinh phí cho địa phương xây dựng mô hình giới hóa sản xuất lúa, đặc biệt mô hình liên kết theo Quyết định số 62/QĐTTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng ”cánh đồng mẫu lớn” giới hóa. Đưa vào cấu giống lúa tỉnh giống lúa thích hợp cho sản xuất giới, có suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt, có khả chống đổ cao. 5.2.3. Đối với huyện Quảng Xương Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, quy hoạch phát triển giao thông nội đồng, thủy lợi nội đồng. Có sách hỗ trợ người dân dồn điền đổi thửa, hạn chế tình trạng sản xuất nhỏ lẻ manh mún; sở đó, khuyến khích nông dân tích tụ ruộng đất, góp đất để tạo điều kiện việc đưa máy móc vào sản xuất, tham gia doanh nghiệp vào dự án đầu tư kinh doanh sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia xây dựng “cánh đồng mẫu lớn”; phát triển loại hình dịch vụ hộ nông dân, HTX, doanh nghiệp làm đất, cung ứng vật tư, gieo trồng, bảo vệ thực vật, tưới tiêu . Khuyến cáo người dân sản xuất giống lúa có hiệu kinh tế cao, có rễ khỏe rộng, cứng cây, đổ, chống chịu sâu bệnh tốt. Hỗ trợ kinh phí mở lớp đào tạo nghề khí, vận hành máy móc, thiết bị nông nghiệp cho nông dân, đặc biệt lớp tập huấn ngắn hạn, chỗ thông qua công tác khuyến công, hội thảo trình diễn để bà nông dân tiếp thu tiến kỹ thuật canh tác lúa. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nông nghiệp PTNT (2013). Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp địa bàn nước giai đoạn 2011 -2013. 2. Bộ Nông nghiệp PTNT (2014). Đề án đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp đến năm 2020. 3. Lê Doãn Diên Hoàng Thị Tuyết (2006). Giải pháp tài phát triển sau thu hoạch chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2006. 4. Đảng cộng sản Việt Nam (2010). Thái Bình giới hóa nông nghiệp. Đăng ngày 27/5/2010. Truy cập ngày 8/5/2014 từ http://www.dangcongsan.vn/cpv/ Modules/News/News Detail. asp x?co_id=30701&cn_id=405466 5. Huỳnh Ngọc Điền (2008). Một số kinh nghiệm giới hóa Trung Quốc. Truy cập ngày 8/5/2014 từ http://www.khuyennongtphcm.com/?mnu=3&s=600016 &id=2170 6. Phạm Văn Lang (2013). Báo cáo thực trạng trang bị điện nông nghiệp nguyên nhân hạn chế tác động đến trình giới hóa số lĩnh vực chủ yếu Thanh Hóa. 7. Nghị định số 02/NĐ - CP ngày 08/01/2010 Chính phủ Khuyến nông. 8. Nghị số 16-NQ/TU ngày 20/4/2015 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa Tái cấu ngành Nông nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. 9. Nghị số 26 - NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. 10. Nghị số 48/NQ - CP ngày 23/9/2009 Chính phủ chế, sách nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản. 11. Niên giám Thống kê huyện Quảng Xương, 2011, 2012, 2013. 12. Quyết định số 20/QĐ-BNN ngày 15/3/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tương lạc đến năm 2020. 13. Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn. 14. Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản 15. Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn. 16. Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp. 17. Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa (2013). Báo cáo tình hình áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 18. Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy gặt đập liên hợp hàng FOTON, KUBOTA. 19. Tổng cục Thống kê 2011, 2012, 2013. 20. Dương Ngọc Thí (2009). Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sách khuyến khích, thúc đẩy đầu tư giới hóa thu hoạch lúa ĐBSCL. Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn. 21. Lê Anh Tuấn (2009). Giáo trình hệ thống tưới - tiêu. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2009. 22. Nguyễn Hồng Thư (2008). Phát triển Nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản- kinh nghiệm cho Việt Nam. Truy cập ngày 8/5/2014 từ http://iasvn.org/tin-tuc/Phattrien-Nong-nghiep,-nong-thon-cua-Nhat-Ban-kinh-nghiem-cho-Viet-Nam-2392.html 23. Ủy ban nhân dân huyện Quảng Xương (2013). Báo cáo kết việc áp dụng giới hóa sản xuất vụ mùa năm 2013 địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TRỂN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG PHẦN I: Thông tin hộ điều tra Họ tên người điều tra: Thời gian điều tra: ngày tháng năm I. Thông tin chung chủ hộ 1. Họ tên chủ hộ: . 2. Tuổi: . Giới tính: Nam: Nữ: 3. Nơi ở: Thôn: . Xã: . Huyện: Tỉnh: . 4. Loại hộ: Giàu: Khá: Trung bình: Nghèo: 6. Trình độ văn hóa chủ hộ: Lớp: /10 Lớp: /12 7. Trình độ chuyên môn: Trung cấp: Cao đẳng: Đại học: 8. Hộ nông: Chăn nuôi thuần: Chăn nuôi + trồng trọt: Chăn nuôi + Trồng trọt + Lâm nghiệp: Chăn nuôi + Trồng trọt + Nuôi, trồng thủy sản: 9. Hộ nông nghiệp kết hợp với TTCN dịch vụ: 10. Ngành nghề khác (xin ghi rõ): . 11. Số lao động gia đình Tổng Trong nữ Ghi Chỉ tiêu Số gia đình Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động (Lao động độ tuổi: Nam từ 15-60, nữ từ 15 - 55) 12. Số lao động làm ngoài: Trong tỉnh: Ngoài tỉnh: Xuất lao động nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 13. Hộ có khó khăn lao động không? Nếu có thì: Không: Có: Trình độ lao động thấp: Hay ốm đau: Thiếu lao động: 14. Tình hình đất đai Diện tích (m2) Diễn giải Tổng diện tích Trong đó: 1. Đất thổ cư 2. Đất dùng cho sản xuất NN + Trồng lúa + Trồng rau, màu + Cây trồng khác 15. Vốn tài sản hộ - Vốn dùng cho sản xuất vốn vay hay vốn tự có: . - Vốn vay đâu?: - Lãi xuất?: Tài sản gia đình: STT Tên tài sản Số lượng Năm mua Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Đơn giá Thành tiền Page 105 16. Thu nhập cấu thu nhập(TN) hộ năm 2013 Nguồn TN TN DT(sào) NS(kg/sào) SL(kg) Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Con 1000đ 1000đ 1. Trồng trọt - Lúa + vụ lúa + vụ lúa - Sắn - Ngô - Lạc - Khoai lang - Đỗ tương - Rau màu khác - Cây ăn + Nhãn + Vải + Khác - Cây công nghiệp 2. Chăn nuôi - Gia súc - Gia cầm - …. 17. Thu nhập hộ năm so với năm trước nào? Khá hơn: Xấp xỉ: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Kém hơn: Page 106 Phần II. Sự tham gia hộ áp dụng giới hóa sản xuất lúa 1. Đặc điểm hộ điều tra Chi tiêu Số lượng ĐVT Sào BTB Diện tích Lao động - Lao động nông nghiệp Người Người - Lao động phi nông nghiệp Người Ghi Công cụ, máy móc giới - Công cụ sạ hạt thẳng hàng Công cụ - Máy làm đất - Máy tuốt, vò Cái Cái Máy GĐLH Cái - Máy bơm nước di động Cái - Bình phun thuốc có gắn môtơ điện Bình 2. Diện tích áp dụng giới hóa khâu sản xuất lúa hộ nông dân Nội dung Làm đất Gieo sạ Tưới chủ động Tuốt lúa Thu hoạch giai đoạn Diện tích (m2) % 3. So sánh chi phí đoạn thu hoạch Nội dung Gặt ĐVT 1.000đ Vận chuyển 1.000đ Tuốt, vò 1.000đ Tổng chi phí Thủ công Cơ giới So sánh 1.000đ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 4. Đánh giá tổng hợp hiệu giới Chỉ tiêu ĐVT 1.Chi phí vật chất, làm đất 2.Chi phí công lao động - Trước thu hoạch - Thu hoạch 3. Năng suất 4. Giá trị sản phẩm 5. VA 6. Lợi nhuận 1.000đ/ha Thủ công So sánh (CG/TC) Cơ giới 1.000đ/ha 1.000đ/ha 1.000đ/ha kg/ha 1.000đ/kg 1.000đ/ha 1.000đ/ha 5. Đặc điểm ruộng canh tác - Thửa ruộng (DT < 1000 m2): . - Thửa ruộng (1.000 m2≤DT < 1.500 m2): . - Thửa ruộng (DT≥1500 m2): . 6. Những khó khăn vướng mắc trình thực giới hóa 7. Đề xuất, kiến nghị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TRỂN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG PHẦN I: Thông tin đơn vị điều tra - Đơn vị điều tra: - Thời gian điều tra: ngày tháng năm 1. Tỷ lệ diện tích trồng lúa áp dụng giới hóa Giống Vụ mùa Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Vụ xuân Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) 1. Lúa 2. Lúa lai 2. Vốn tài sản đơn vị - Vốn dùng cho dịch vụ sản xuất vốn vay hay vốn tự có: - Vốn vay đâu?: . - Lãi xuất?: . 3. Tài sản có đơn vị: Loại máy Máy làm đất Máy vò Máy gặt đập liên hợp Máy cấy Máy khác Số lượng Mã lực (CV) 4. Thu nhập đơn vị năm so với năm trước nào? Khá hơn: Xấp xỉ: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Kém hơn: Page 109 5. Diện tích áp dụng giới hóa khâu sản xuất lúa hộ nông dân Nội dung Làm đất Gieo sạ Tưới chủ động Tuốt, vò lúa Thu hoạch giai đoạn Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) 6. Chi phí tình hình hoạt động máy GĐLH Nội dung 1. Giá mua 2. Thời gian hoạt động (tính đến năm 2013) Đồng Năm 3. Số ngày hoạt động năm Ngày 4. Năng suất thu hoạch năm đầu Ha/năm 5. Năng suất thu hoạch năm thứ trở Ha/năm 6. Số hoạt động ngày H 7. Nhiêu liệu tiêu thụ/ha (Dầu Diezen) Lít/ha 8. Chi phí thuê tài xế (1 người) đ/ngày 9. Chi phí thuê phụ lái (1-2 người) đ/ngày 10. Công thu hoạch. GĐLH 2.0 ĐVT đ/sào 9. Những khó khăn vướng mắc trình thực giới hóa cho hộ nông dân địa bàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 10. Đề xuất, kiến nghị . Xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 [...]... áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của cơ giới hóa trong sản xuất lúa; - Đánh giá thực trạng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương;... sát các hộ nông dân sản xuất lúa và các đơn vị (chủ máy) cung cấp dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Xương 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi nội dung - Nghiên cứu thực trạng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương; - Các chính sách của Đảng và Nhà nước về cơ giới hóa trong sản xuất lúa, kinh nghiệm cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam... cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu 2.2.2.3 Một số mô hình cơ giới hóa trong sản xuất lúa thành công tại Thanh Hóa Trong những năm qua, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành cơ chế chính sách để đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa vào trong sản xuất nông nghiệp Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đang triển khai nhiều mô hình, dự án áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa thành công như: Dự án xây dựng vùng lúa năng suất,... điều tất yếu đối với tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Quảng Xương nói riêng Theo đó, cần có những giải pháp phù hợp nhằm đẩy nhanh quá trình áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương, đây là yêu cầu bức thiết trước mắt cũng như lâu dài Do đó tôi thực hiện tiến hành nghiên cứu đề tài Cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu... cơ giới hóa và trong sản xuất lúa của hộ nông dân? Những yếu tố nào là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến việc ứng dụng cơ giới trong sản xuất lúa? Giải pháp nào để đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là vấn đề kinh tế tổ chức để ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa; ... pháp nhằm đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Cơ giới hóa trong sản xuất lúa được áp dụng ở những khâu nào? Tỷ lệ áp dụng trong từng khâu? Hiệu quả của việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa? Những vấn đề bất cập, tồn tại trong sản xuất lúa? Những yếu tố nào ảnh... nông nghiệp có các mức độ khác nhau từ cơ giới hóa từng công việc riêng lẻ (cày đất, gieo hạt, đập lúa) đến việc cơ giới hóa liên hoàn đồng bộ một quy trình sản xuất một cây trồng, một vật nuôi, một sản phẩm nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014) * Khái niệm cơ giới hóa trong sản xuất lúa Cơ giới hóa trong sản xuất lúa là quá trình sử dụng máy móc vào trong sản xuất nhằm thay thế một phần hoặc toàn... nước thì quá trình cơ giới hóa trong sản xuất lúa mới diễn ra nhanh chóng và có hiệu quả cao - Trình độ của người dân: Cơ giới hóa trong sản xuất lúa đòi hỏi người nông dân phải thay đổi tư duy từ sản xuất tiểu nông, nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa có quy mô Do vậy nhận thức cũng như trình độ của người nông dân có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển cơ giới hóa trong sản xuất lúa 2.1.6 Các chủ... tố ảnh hưởng đến hiệu quả áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa, các giải pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trong các khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc và thu hoạch 1.4.2.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 1.4.2.3 Phạm vi thời gian Đề tài được chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng 4/2014... nỗi bật thì sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Xương đang còn gặp những khó khăn, thách thức đó là: Việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn còn yếu và thiếu đồng bộ; việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng còn hạn chế, mới chỉ tập trung vào ở một số khâu như làm đất, tưới, tuốt, còn đối với cơ giới hóa trong gieo . dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương; - Các chính sách của Đảng và Nhà nước về cơ giới hóa trong sản xuất lúa, kinh nghiệm cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên. xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương 45 4.1.3 Tình hình áp dụng cơ giới hóa trong hộ nông dân 53 4.1.4 Đánh giá kết quả việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng. cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở huyện Quảng Xương 42 4.1.1 Khái quát tình hình và xu hướng sản xuất lúa trên địa bàn huyện Quảng Xương 42 4.1.2 Mức độ áp dụng cơ giới hóa các khâu trong sản