1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

132 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN DUY ĐẠI CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN DUY ĐẠI CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mà SỐ : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Đại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, thân có cố gắng, nổ lực lớn, đặc biệt nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu cán phòng Nơng nghiệp PTNT, Trạm Khuyến nơng huyện Quảng Xương, quyền, nhân dân xã Quảng Hợp, Quảng Văn, tập thể cá nhân khác có liên quan q trình thu thập, xử lý thông tin phục vụ luận văn Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Bộ môn Phát triển nông thôn, Viện Đào tạo sau Đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng ban Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa huyện Quảng Xương tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Duy Đại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình viii Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò giới hóa sản xuất nơng nghiệp 2.1.3 Điều kiện để áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp 2.1.4 Nội dung giới hóa khâu sản xuất lúa 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giới hóa sản xuất lúa 12 2.1.6 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước giới hóa sản xuất lúa 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Thực trạng kinh nghiệm phát triển giới hóa sản xuất lúa số nước giới khu vực 18 2.2.2 Thực trạng giới hóa sản xuất lúa Việt Nam 24 Phần III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3.2 40 3.3 41 Hệ Ph 42 ần 4.1ươn Th g Khái quát tình hình xu hướng sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng 4.1.1 Xương 42 4.1.2 Mức độ áp dụng giới hóa khâu sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương 45 4.1.3 Tình hình áp dụng giới hóa hộ nông dân 53 4.1.4 Đánh giá kết việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương 64 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng giới hóa sản xuất địa bàn hu 4.2 yệ C hí 4.2 Q Đi uy 4.2 4.2 ều La o 4.2 Ả nh 4.2 Ả Sự nh 7 4.2 4.2 ph M 8 ức 4.2 Ph ân 4.3 Gi bà ải n ph 88 4.3 Đị 4.3 nh Lộ 8 trì 4.3 Cá 9 c Phần V: 5.1 Kết 5.2 109 Kiến 5.2.1 10 Đối 5.2.2 10 Đối 5.2.3 10 Đối 10 DAN H Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTB: Bắc trung BQ: Bình qn CNH: Cơng nghiệp hóa CG: Cơ giới CV: Mã lực DT: Diện tích ĐBSCL: Đồng sơng cửu long ĐVT: Đơn vị tính GĐLH: Gặt đập liên hợp HĐH: Hiện đại hóa HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kỹ thuật KHCN: Khoa học công nghệ LĐ: Lao động NLTS& NM: Nông lâm thủy sản nghề muối NN: Nông nghiệp PTNT: Phát triển nông thôn TC: Thủ công THT: Tổ hợp tác TM-DV: Thương mại dịch vụ UBND: Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC BẢNG Số bảng 3.1 Tên bảng Trang Tình hình sử dụng đất đai huyện Quảng Xương qua năm 31 3.2 T ì2 35 3.3 0T 37 4.1 ìT 42 4.2 ìD ih 48 4.3 uC átr 50 4.4 êĐ 54 4.5 ặT 56 4.6 ìS 57 4.7 oS 61 4.8 oS 62 4.9 oN 62 ăĐ 63 áD 71 4.1 iS 74 4.1 ốẢ 4.1 4.1 nh 75 4.1 óS ốc 79 4.1 4.1 ấC 80 hN ăk 83 4.1 hM ứ tr 85 4.1 oP 87 h Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ 4.1 4.2 4.3 4.4 Tên biểu đồ Trang Tỷ lệ c Đ7 ặ Ả n g i C8 h DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 4.1 So sánh suất lao động thủ cơng suất giới hóa 59 4.2 Cây vấn đề 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh đại Trong năm qua, nông nghiệp nước ta có bước chuyển đáng kể, cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực từ thấp lên tầm cao mới, suất, chất lượng cải thiện cách rõ rệt Thực chủ trương Đảng Nhà nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng suất lao động, trồng, vật nuôi, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nơng thơn, qua đó, tạo tiền đề để đưa đất nước trở thành công nghiệp vào năm 2020, mặt trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng phát triển tồn diện, đời sống cư dân nông thôn nâng lên, đồng thời đưa nông thôn phát triển văn minh đại, hướng tới nông nghiệp phát triển bền vững Nhờ áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, đặc biệt ứng dụng công nghệ chọn giống, đưa máy móc vào sản xuất nơng nghiệp mang lại thành tựu quan trọng, từ nước phải nhập lương thực, đảm bảo an ninh lương thực, xuất đứng nhất, nhì giới Ngành nông nghiệp chiểm tỷ trọng lớn kinh tế, hàng năm đóng góp khoảng 20-22% GDP nước (Báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT, 2013) Với đặc điểm huyện nơng, nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế toàn huyện Sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng ln huyện trọng quan tâm Trong năm qua với tăng trưởng sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, giới hóa nơng nghiệp có bước phát triển nhanh, số khâu sản xuất nông nghiệp giới hóa, giải khâu lao động nặng nhọc, tính thời vụ, góp phần nâng cao suất, chất lượng giảm tổn thất nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Vận động nhân dân tự giác tham gia liên kết sản xuất, hộ dân có ruộng gần tự gác nhóm lại với để tạo ruộng lớn có diện tích từ 2.000 m (tức sào Bắc trung bộ) trở lên Ban quản lý dự án kết hợp với HTX thực phân ranh giới sau phá bờ ruộng cũ để tạo điều kiện cho việc bơm nước đổ ải đưa máy móc vào sản xuất cầy bừa, gieo sạ thu hoạch tập trung Hình thành tổ chức dịch vụ giới nông thôn, phân công lại lao động để nâng cao hiệu việc áp dụng giới hóa Theo đó, cần thành lập tổ đội chuyên trách phục vụ sản xuất như: - Tổ dịch vụ ngâm ủ giống - Tổ dịch vụ làm đất - Tổ dịch vụ làm mạ khay - Tổ dịch vụ lấy nước Như vậy, theo quy trình người nông dân đảm nhận hai khâu trình sản xuất bón phân, làm cỏ vận chuyển thóc phơi gia đình Tuy mang lại nhiều lợi ích song q trình triển khai vận động người dân gặp khơng khó khăn, bà chưa tin tưởng vào hiệu mơ hình Do đó, cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp, đặc biệt tổ chức cho thành viên tổ dịch vụ, trưởng thôn số người dân tham quan mô hình triển khai thành cơng số tỉnh, thành phố Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình Để khuyến khích người dân tham gia mơ hình, họ phải quyền ưu tiên quyền thuê máy, chi phí thuê máy giảm so với việc thuê máy từ hộ kinh doanh dịch vụ khác (giảm 20 - 30% tùy loại máy so với chi phí th ngồi máy móc mơ hình Nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện nay, giới hóa sản xuất lúa tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Quảng Xương nói riêng phổ biến hai hình thức giới hóa phận gới hóa tổng hợp Việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa có vai trò quan trọng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Trong năm qua, Đảng Nhà nước, tỉnh Thanh Hóa huyện Quảng Xương ln có đường lối sách để đẩy mạnh giới hóa sản xuất lúa nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung phát triển Nghiên cứu thực trạng giới hóa địa bàn huyện Quảng Xương cho thấy, bước đầu đạt kết định Áp dụng giới hóa sản xuất lúa giúp người dân giảm áp lực lao động mùa vụ, giải phóng lao động khỏi khu vực nơng nghiệp để tham gia vào ngành sản xuất khác, giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu đầu cho người nông dân Mặt khác, việc đầu tư cho giới hóa đem lại hiệu kinh tế cho chủ sở dịch vụ giới hóa Tuy nhiên, việc áp dụng giới hóa chưa đồng bộ,đã làm cho việc áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương chưa thực mang lại hiệu mong muốn, phải đối mặt với số khó khăn như: Tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; quy hoạch nông nghiệp chưa đồng thiếu tính liên kết với quy chung, quy hoạch vùng; trình độ kỹ thuật nơng dân hạn chế; đặc biệt thiếu vốn để đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa Các rào cản làm tỷ lệ áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương mức thấp Với đặc điểm yếu tố cản trở việc đẩy mạnh áp dụng giới hóa địa bàn huyện Quảng Xương, vậy, cần có giải pháp phù hợp để đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất lúa tiến hành đồng như: Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, quy hoạch phát triển hệ thống giao thông nội đồng; củng cố hoàn thiện hệ thống kênh mương để chủ động tưới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 tiêu; đẩy mạnh ứng dụng tiến KH-CN giống, đưa giống lúa có suất, chất lượng cao vào sản xuất; nâng cao hiệu công tác khuyến nông, cung cấp đầy đủ thông tin loại máy cho nơng dân biết; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cơng nhân có trình độ chun mơn, tay nghề việc vận hành, sử dụng máy chăm sóc, bảo dưỡng máy kỹ thuật; đẩy mạnh phát triển khâu dịch vụ bảo hành, sửa chữa, cung ứng phù tùng, vật tư, nhiên liệu cho máy móc hoạt động kịp thời; tăng cường hỗ trợ vốn kỹ thuật cho đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa 5.2 Kiến nghị 5.2.1 ương Đối với Trung Cần có sách ưu đãi cụ thể vay vốn tín dụng để đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân; đó, có sách tín dụng cho doanh nghiệp, tổ chức vay với lãi suất đặc biệt ưu đãi để đầu tư dự án khí chế tạo máy nơng nghiệp; Có sách cụ thể cho đào tạo nghề khí cho lao động nơng thơn, hỗ trợ kinh phí cho học viên theo học; sách hỗ trợ Doanh nghiệp 100% vốn mua quyền chế tạo máy nông nghiệp, máy động có cơng suất lớn mang thương hiệu Việt Nam hoạt động hiệu cánh đồng sản xuất lúa Hàng năm, tăng gói tín dụng để hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp đầu tư máy nông nghiệp phục vụ sản xuất theo Quyết định số 68/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tốt thất nông nghiệp 5.2.2 Đối với tỉnh Thanh Hóa Rà sốt quy hoạch, đạo sản xuất theo hướng tập trung chuyên canh, xây dựng hình thành “cánh đồng mẫu lớn” nhằm tạo cho nông dân, doanh nghiệp, tổ chức áp dụng nhanh giới hóa vào khâu sản xuất nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Có sách hỗ trợ ưu đãi vốn tín dụng cho đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa hỗ trợ mua máy GĐLH cỡ trung cỡ lớn, máy cấy máy làm đất đa công suất từ 50CV trở lên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Khuyến khích, hỗ trợ quy hoạch, cải tạo đồng ruộng, sở hạ tầng (cầu, đường, kênh mương ), thành phần tham gia chế tạo, kinh doanh, dịch vụ máy móc, thiết bị, cơng nghệ cho phát triển giới hóa sản xuất nơng nghiệp Hỗ trợ kinh phí cho địa phương xây dựng mơ hình giới hóa sản xuất lúa, đặc biệt mơ hình liên kết theo Quyết định số 62/QĐTTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng ”cánh đồng mẫu lớn” giới hóa Đưa vào cấu giống lúa tỉnh giống lúa thích hợp cho sản xuất giới, có suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt, có khả chống đổ cao 5.2.3 Đối với huy ện Quảng Xương Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, quy hoạch phát triển giao thông nội đồng, thủy lợi nội đồng Có sách hỗ trợ người dân dồn điền đổi thửa, hạn chế tình trạng sản xuất nhỏ lẻ manh mún; sở đó, khuyến khích nơng dân tích tụ ruộng đất, góp đất để tạo điều kiện việc đưa máy móc vào sản xuất, tham gia doanh nghiệp vào dự án đầu tư kinh doanh sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia xây dựng “cánh đồng mẫu lớn”; phát triển loại hình dịch vụ hộ nơng dân, HTX, doanh nghiệp làm đất, cung ứng vật tư, gieo trồng, bảo vệ thực vật, tưới tiêu Khuyến cáo người dân sản xuất giống lúa có hiệu kinh tế cao, có rễ khỏe rộng, cứng cây, đổ, chống chịu sâu bệnh tốt Hỗ trợ kinh phí mở lớp đào tạo nghề khí, vận hành máy móc, thiết bị nơng nghiệp cho nông dân, đặc biệt lớp tập huấn ngắn hạn, chỗ thông qua công tác khuyến công, hội thảo trình diễn để bà nơng dân tiếp thu tiến kỹ thuật canh tác lúa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2013) Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp địa bàn nước giai đoạn 2011 -2013 Bộ Nông nghiệp PTNT (2014) Đề án đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020 Lê Dỗn Diên Hồng Thị Tuyết (2006) Giải pháp tài phát triển sau thu hoạch chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2006 Đảng cộng sản Việt Nam (2010) Thái Bình giới hóa nơng nghiệp Đăng ngày 27/5/2010 Truy cập ngày 8/5/2014 từ http://www.dangcongsan.vn/cpv/ Modules/News/News Detail asp x?co_id=30701&cn_id=405466 Huỳnh Ngọc Điền (2008) Một số kinh nghiệm giới hóa Trung Quốc Truy cập ngày 8/5/2014 từ http://www.khuyennongtphcm.com/?mnu=3&s=600016 &id=2170 Phạm Văn Lang (2013) Báo cáo thực trạng trang bị điện nông nghiệp nguyên nhân hạn chế tác động đến trình giới hóa số lĩnh vực chủ yếu Thanh Hóa Nghị định số 02/NĐ - CP ngày 08/01/2010 Chính phủ Khuyến nơng Nghị số 16-NQ/TU ngày 20/4/2015 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa Tái cấu ngành Nơng nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Nghị số 26 - NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 10 Nghị số 48/NQ - CP ngày 23/9/2009 Chính phủ chế, sách nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản 11 Niên giám Thống kê huyện Quảng Xương, 2011, 2012, 2013 12 Quyết định số 20/QĐ-BNN ngày 15/3/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tương lạc đến năm 2020 13 Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn 14 Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản 15 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 16 Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp 17 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa (2013) Báo cáo tình hình áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 18 Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy gặt đập liên hợp hàng FOTON, KUBOTA 19 Tổng cục Thống kê 2011, 2012, 2013 20 Dương Ngọc Thí (2009) Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sách khuyến khích, thúc đẩy đầu tư giới hóa thu hoạch lúa ĐBSCL Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn 21 Lê Anh Tuấn (2009) Giáo trình hệ thống tưới - tiêu NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 2009 22 Nguyễn Hồng Thư (2008) Phát triển Nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản- kinh nghiệm cho Việt Nam Truy cập ngày 8/5/2014 từ http://iasvn.org/tintuc/Phattrien-Nong-nghiep,-nong-thon-cua-Nhat-Ban-kinh-nghiem-cho-VietNam-2392.html 23 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Xương (2013) Báo cáo kết việc áp dụng giới hóa sản xuất vụ mùa năm 2013 địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TRỂN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG PHẦN I: Thông tin hộ điều tra Họ tên người điều tra: Thời gian điều tra: ngày tháng năm I Thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam: Nữ: Nơi ở: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Loại hộ: Giàu: Khá: Trung bình: Nghèo: Trình độ văn hóa chủ hộ: Lớp: /10 Lớp: /12 Trình độ chun mơn: Trung cấp: Cao đẳng: Đại học: Hộ nông: Chăn nuôi thuần: Chăn nuôi + trồng trọt: Chăn nuôi + Trồng trọt + Lâm nghiệp: Chăn nuôi + Trồng trọt + Nuôi, trồng thủy sản: Hộ nông nghiệp kết hợp với TTCN dịch vụ: 10 Ngành nghề khác (xin ghi rõ): 11 Số lao động gia đình Số kh Số ng Số ng Số ng TT ổr G h (Lao động độ tuổi: Nam từ 15-60, nữ từ 15 - 55) 12 Số lao động làm ngoài: Trong tỉnh: Ngoài tỉnh: Xuất lao động nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 13 Hộ có khó khăn lao động khơng? Nế u K h T H r T đ h 14 Tình hình đất đai Di D ễn ( T Tr on Đ + Tr + Tr + C15 Vốn tài sản hộ - Vốn dùng cho sản xuất vốn vay hay vốn tự có: - Vốn vay đâu?: - Lãi xuất?: Tài sản gia đình: S T TS N Đ T nố ă h Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 16 Thu nhập cấu thu nhập(TN) hộ năm 2013 T Ng D N u T c Tr - Đ T N S hà S L n n Lú+ + Sắ N Lạ K Đ Ra Câ+ + + Câ C - C 10 10 on 00 00 Gi Gi … 17 Thu nhập hộ năm so với năm trước nào? Khá hơn: Xấp xỉ: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Kém hơn: Page 107 Phần II Sự tham gia hộ áp dụng giới hóa sản xuất lúa Đặc điểm hộ điều tra - Di ện La oL S G l h a La o C ôn Cô C ng M ôC - áy M áy M - áy M áy Bì - Đ SàV o N g N g N g C C C B ì nh Diện tích áp dụng giới hóa khâu sản xuất lúa hộ nông dân Là m Gi D i ệ eo T ướ T uố T hu So sánh chi phí đoạn thu hoạch N Gi ặt V ận T uố T ổ Đ T CS V h o Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 Đánh giá tổng hợp hiệu giới S ĐT C o Vh s 1 C 1 C Tr k T g N Gi V L Đặc điểm ruộng canh tác - Thửa ruộng (DT < 1000 m2): - Thửa ruộng (1.000 m2≤DT < 1.500 m2): - Thửa ruộng (DT≥1500 m2): Những khó khăn vướng mắc q trình thực giới hóa Đề xuất, kiến nghị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TRỂN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG PHẦN I: Thông tin đơn vị điều tra - Đơn vị điều tra: - Thời gian điều tra: ngày tháng năm Tỷ lệ diện tích trồng lúa áp dụng giới hóa D iệ L L TmD ỷ iệ T ỷ Vốn tài sản đơn vị - Vốn dùng cho dịch vụ sản xuất vốn vay hay vốn tự có: - Vốn vay đâu?: - Lãi xuất?: Tài sản có đơn vị: M áy M S ố M ã áy M áy M áy M áy Thu nhập đơn vị năm so với năm trước nào? Khá hơn: Xấp xỉ: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Kém hơn: Page 110 Diện tích áp dụng giới hóa khâu sản xuất lúa hộ nông dân D T Là i ỷ m Gi eo T ướ T uố T hu Chi phí tình hình hoạt động máy GĐLH T Số N N Số N C C 10 Đ G Đ H a H a L t/ đ n đ n đ s Những khó khăn vướng mắc q trình thực giới hóa cho hộ nông dân địa bàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 10 Đề xuất, kiến nghị Xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 ... dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương, yêu cầu thiết trước mắt lâu dài Do tơi thực tiến hành nghiên cứu đề tài Cơ giới hoá sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ... giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương; - Các sách Đảng Nhà nước giới hóa sản xuất lúa, kinh nghiệm giới hóa sản xuất lúa giới Việt Nam - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu áp dụng giới hóa. .. dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thực tiễn giới hóa sản xuất lúa; - Đánh giá thực trạng giới hóa

Ngày đăng: 23/05/2019, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w