1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam

216 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Luận án nghiên cứu những quan điểm của Đảng, chủ trương của nhà nước về phát triển nguồn nhân lực nữ, qua đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIỀU QUỲNH ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIỀU QUỲNH ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải GS TS Phạm Văn Đức HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Các thông tin, số liệu luận án trình bày trung thực có nguồn gốc rõ ràng Việc sử dụng, trích dẫn tư liệu số cơng trình nghiên cứu công bố đưa vào luận án thực theo quy định Kết nghiên cứu khoa học luận án chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Kiều Quỳnh Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu: 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học luận án 6.1 Câu hỏi nghiên cứu luận án 6.2 Giả thuyết khoa học luận án Đóng góp luận án 6.1 Về lý luận 6.2 Về thực tiễn Ý nghĩa Luận án Cấu trúc Luận án CHƯƠNG 11 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 11 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 11 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực 11 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 20 1.2 Nhận xét tổng quan tài liệu hướng nghiên cứu luận án 24 1.2.1 Những kết đạt 24 1.2.2 Những khía cạnh, nội dung cần tiếp tục nghiên cứu .25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 28 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 28 2.1 Nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 28 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học .28 2.1.1.1 Nguồn nhân lực nữ 28 2.1.1.2 Nghiên cứu khoa học 30 2.1.1.3 Nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 32 2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 34 2.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 35 2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học……… 37 2.2.1 Khái niệm & đặc điểm QLNN phát triển NNL nữ NCKH…………………… …37 2.2.2 Tính cấp thiết việc quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 40 2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học.42 2.2.3.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, sách, chương trình, dự án phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 43 2.2.3.2 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 45 2.2.3.3 QLNN tổ chức thực tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 46 2.2.3.4 Kiểm tra, kiểm soát, tổng kết, đánh giá việc tổ chức, quản lý NNL nữ NCKH 51 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 52 2.3.1 Những yếu tố chủ quan 52 2.3.2 Những yếu tố khách quan .55 2.4 Kinh nghiệm giới quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học học kinh nghiệm Việt Nam 57 2.4.1 Kinh nghiệm giới quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 57 2.4.1.1 Kinh nghiệm Mỹ 58 2.4.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 64 2.4.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc .67 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 72 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 81 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở VIỆT NAM 81 3.1 Khái quát nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 81 3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học 81 3.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 84 3.2 Thực trạng thực nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học Việt Nam 89 3.2.1 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch, chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 89 3.2.2 Thực trạng công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 93 3.2.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 96 3.2.4 Thực trạng việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, tôn vinh nguồn nhân lực nữ NCKH hợp tác quốc tế phát triển NNL nữ NCKH 102 3.2.5 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra việc thực pháp luật, sách phát triển đội ngũ cán nữ nghiên cứu khoa học 116 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học Việt Nam 120 3.3.1 Ưu điểm 120 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 122 3.3.2.1 Hạn chế 122 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 124 Kết luận Chương 126 CHƯƠNG 128 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở VIỆT NAM 128 4.1 Quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 128 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 136 4.2.1 Hoàn thiện xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 136 4.2.2 Hồn thiện thể chế pháp luật, sách phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 138 4.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy QLNN phát triển NNL nữ NCKH 143 4.2.4 Đổi QLNN thực số hoạt động nhằm phát triển NNL nữ NCKH 144 4.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực thi sách phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học 157 Kết luận Chương 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………160 Kết luận 160 Kiến nghị 163 2.1 Đối với Chính phủ 163 2.2 Đối với Bộ Khoa học Công nghệ 163 2.3 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 164 2.4 Đối với đơn vị, tổ chức nghiên cứu khoa học 164 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC 180 PHỤ LỤC 180 PHỤ LỤC 185 PHỤ LỤC 192 PHỤ LỤC 196 PHỤ LỤC 201 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học nội dung khoa học quản lý nói chung khoa học quản lý hành nhà nước nói riêng Cơng trình nghiên cứu kết thời gian học tập, nghiên cứu tác giả khoa Sau Đại học, khoa quản lý nhà nước xã hội, thuộc Học viện Hành Quốc gia Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, thầy giảng viên Học viện, thầy cô công tác khoa Sau Đại học, khoa Tổ chức quản lý nhân sự, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải GS.TS Phạm Văn Đức, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, từ xây dựng đề cương, tổ chức nghiên cứu, khảo sát thực địa đến phân tích số liệu báo cáo hoàn thành luận án Xin cảm ơn quan tâm tạo điều kiện Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trường Đại học, Viện nghiên cứu địa phương, đội ngũ cán quản lý khoa học, nghiên cứu viên bạn đồng nghiệp nhiệt tình cung cấp số liệu, tham gia đóng góp ý kiến qua phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp nội dung đề tài nghiên cứu Luận án triển khai nghiên cứu nghiêm túc, khoa học thân tác giả có nhiều nỗ lực, song khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến dẫn, đóng góp thầy bạn bè, đồng nghiệp để bổ sung, hồn thiện luận án, góp phần cung cấp sở khoa học cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học nước ta Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Kiều Quỳnh Anh DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) CBQL Cán quản lý CBQLKH Cán quản lý khoa học HĐND Hội đồng nhân dân NCKH Nghiên cứu khoa học NNL Nguồn nhân lực OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân 10 UNESCO Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) 11 UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) 12 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật 13 WB Ngân hàng giới (World Bank) 14 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê NNL nghiên cứu khoa học theo loại hình kinh tế & vị trí hoạt động…………………………………….………… ………………………….… 81 Bảng 3.2.Thống kê NNL nghiên cứu khoa học theo khu vực vị trí hoạt động 82 Bảng 3.3.Thống kê chất lượng NNL nghiên cứu khoa học theo trình độ theo khu vực công tác ……………………………………………………….…….… 83 Bảng 3.4 Thống kê quy mô, số lượng NNL nữ NCKH theo khu vực kinh tế & theo chức làm việc……………………… ………………………….………85 Bảng 3.5 Thống kê chất lượng NNL nữ NCKH theo khu vực kinh tế & theo trình độ chuyên môn……………………………………………………….………86 Bảng 3.6 Thống kê chất lượng NNL nữ NCKH theo khu vực hoạt động KH & theo trình độ chuyên môn…………………… ………………………………….…… 87 Bảng 3.7 Kết khảo sát quy mô & chất lượng NNL nữ NCKH….……… 88 Bảng 3.8 Kết khảo sát số lượng & chất lượng kế hoạch chiến lược, quy hoạch phát triển NNL nữ NCKH……………………………… …………….92 Bảng 3.9 Kết khảo sát thực tiễn thực trạng thể chế pháp luật phát triển NNL nữ NCKH ……………………………………………………………… … 95 Bảng 3.10 Bậc lương & hệ số lương nhà KH ………………….………106 Bảng 3.11 Kết khảo sát thực trạng việc thực đào tạo& bồi dưỡng NNL nữ NCKH………………………………………………………….………… …110 Bảng 3.12 Kết khảo sát thực trạng hoạt động tra, kiểm tra & xử lý khiếu nại tố cáo lĩnh vực phát triển NNL nữ NCKH…………………… 119 Bảng 4.1 Kết khảo sát tính cần thiết phải đổi hoạt động đào tạo & bồi dưỡng NNL nữ NCKH…………………………………………….…………….144 Bảng 4.2 Kết khảo sát tính cần thiết nội dung hợp tác quốc tế phát triển NNL nữ NCKH…………………………… …………………………156 Bảng 4.3 Kết khảo sát tính cần thiết phải đổi cơng tác tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật phát triển NNL nữ NCKH.……….…157 Câu 20 Xin Ông/Bà cho biết số thông tin cá nhân! - - Họ tên: …………………………; Tuổi: ………; Giới tính: Nam  Nữ  Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… Chức danh nghề nghiệp: …………………………………………………… Chức vụ quản lý: …………………………………………………………… Trình độ chun mơn: Học hàm: Viện sĩ  GS  PGS  Học vị: Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học: Dưới năm  Từ đến 10 năm  Từ 10 đến 20 năm  Trên 20 năm  Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! 191 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NNL NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phần I Thực trạng quản lý phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học Việt Nam Câu Ơng/ Bà có suy nghĩ vai trò phụ nữ hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam? Khách thể khảo sát Mức độ đánh giá CBQL Nữ cán NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Quan trọng 22 73.33 213 78.89 235 78.33 Bình thường 23.33 28 10.37 35 11.67 Không quan trọng 10.00 29 10.74 32 10.67 Câu Ý kiến Ông/ Bà số lượng chất lượng NNL nữ nghiên cứu khoa học Việt Nam nay? Khách thể đánh giá Phương án đánh giá CBQL Nữ cán NCKH Số % lượng Số lượng % Chung Số % lượng Ít số lượng chưa đảm bảo chất lượng 13.33 84 31.11 88 29.33 Nhiều số lượng chưa 18 đảm bảo chất lượng 60.00 118 43.70 136 45.37 Ít số lượng đảm bảo chất lượng 3.33 36 13.33 37 12.33 Nhiều số lượng đảm bảo chất lượng 23.33 32 11.86 39 13.00 Câu Xin Ông/ Bà cho biết ý kiến thực trạng cấu NNL nữ Việt Nam nay? 192 Khách thể khảo sát Nữ cán CBQL Chung NCKH Số Số Số % % % lượng lượng lượng Phương án đánh giá Tập trung đông khu vực nhà 27 nước Tập trung đông khu vực doanh nghiệp Tập trung đơng khu vực có vốn đầu tư nước 90.00 221 81.85 248 82.67 10.00 26 9.63 29 9.67 0.00 8.52 23 7.67 23 Câu Đánh giá Ông/ Bà thực trạng số lượng chất lượng chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học? Phương án đánh giá Khách thể khảo sát Nữ cán CBQL Chung NCKH Số Số Số % % % lượng lượng lượng Đầy đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Đầy đủ số lượng, chưa đảm bảo chất lượng Chưa đầy đủ, chưa đảm bảo 16 chất lượng 26.67 86 31.85 94 31.33 20.00 23 8.52 9.67 53.33 161 59.63 177 29 59.00 Câu Ý kiến Ông/ Bà thực trạng thể chế pháp luật phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học Việt Nam? Phương án đánh giá Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán NCKH Số Số % % lượng lượng Đầy đủ, đáp ứng thực tiễn nhu cầu phát triển Đầy đủ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Chưa đầy đủ, chưa đáp ứng 16 phát triển Chung Số % lượng 20.00 71 26.30 77 25.67 26.67 72 26.67 80 26.67 53.33 127 47.04 143 47.67 Câu Ý kiến Ông/ Bà thực trạng thực việc thu hút, tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ NNL nữ nghiên cứu khoa học Việt Nam nay? a) Nhóm Khách thể cán quản lý 193 Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Số Số % % lượng lượng Thu hút tuyển dụng NNL nữ NCKH 26.67 Chế độ sử dụng NNL nữ NCKH 23.33 Chế độ đãi ngộ NNL nữ NCKH 13.33 b) Nhóm khách thể nữ cán nghiên cứu khoa học Nội dung đánh giá Chưa tốt Số % lượng 30.00 13 20.00 17 16.67 21 Phương án đánh giá Tốt Bình thường Số Số % % lượng lượng 43.33 56.67 70.00 Chưa tốt Số % lượng Thu hút tuyển dụng NNL nữ NCKH 27 10.00 76 28.15 167 61.85 Chế độ sử dụng NNL nữ NCKH 32 11.85 84 31.11 154 57.04 Chế độ đãi ngộ NNL nữ NCKH 24 8.89 63 23.33 183 67.78 Câu Ý kiến Ông/ Bà thực trạng tổ chức máy QLNN phát triển NNL nghiên cứu khoa học nay? Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán NCKH Chung Phương án đánh giá Số Số % Số lượng % % lượng lượng Phù hợp 17 56.67 116 42.96 133 44.33 Chưa phù hợp 13 43.33 154 57.04 167 55.67 Câu 8.Đánh giá Ông/ Bà thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học Việt Nam? a) Nhóm CBQL Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Nội dung đánh giá Số Số Số % % % lượng lượng lượng Đào tạo NNL nữ nghiên cứu khoa học 20.00 10 33.33 14 46.67 Bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 13.33 13 43.33 13 43.33 Chính sách tơn vinh 23.33 18 60.00 16.67 b) Nhóm nữ cán NCKH 194 Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Số Số % % lượng lượng Đào tạo NNL nữ nghiên cứu khoa học 41 Bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 37 Chính sách tơn vinh 41 Chưa tốt Số % lượng 15.19 82 30.37 147 54.44 13.70 76 15.19 68 28.15 157 25.19 161 58.15 59.63 Câu Ý kiến Ơng/ Bà việc thực cơng tác tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học nước ta nay? a) Nhóm CBQL Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Nội dung đánh giá Số Số Số % % % lượng lượng lượng Công tác kiểm tra 12 40.00 11 36.67 23.33 Công tác tra 13 43.33 10 33.33 23.33 Công tác giải khiếu nại, tố cáo 12 40.00 13 43.33 16.67 b) Nhóm nữ cán NCKH Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Nội dung đánh giá Số Số Số % % % lượng lượng lượng Công tác kiểm tra 32 11.85 59 21.85 179 66.30 Công tác tra 36 13.33 61 22.59 173 64.07 Công tác giải khiếu nại, tố cáo 17 6.30 47 17.41 206 76.30 Kết chung Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Nội dung đánh giá Số Số Số lượng % lượng % lượng % Công tác kiểm tra 44 14.67 70 23.33 186 62.00 Công tác tra Công tác giải khiếu nại, tố cáo 49 16.33 71 23.67 180 60.00 29 9.67 20.00 211 70.33 195 60 PHỤ LỤC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NNL NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Câu 11 Theo ý kiến Ơng/ Bà, có cần thiết phải hoàn thiện thể chế pháp luật phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học hay không? Khách thể khảo sát Mức độ đánh giá CBQL Nữ cán NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Cần thiết 23 76.67 179 66.30 202 67.33 Không cần thiết 23.33 91 33.70 98 32.67 Câu 12 Theo Ông/ Bà cần chỉnh sửa hay hoàn thiện văn quy phạm pháp luật đây? Mức độ đánh giá Bình thường Số % lượng Số % lượng 12 30.00 40.00 14 14 46.67 46.67 23.33 13.33 18 60.00 23.33 16.67 16 53.33 23.33 23.33 3.33 23.33 22 73.33 30.00 16 53.33 16.67 11 36.67 26.67 11 36.67 Phương án đánh giá Nhóm CBQL Luật Khoa học Cơng nghệ Luật Viên chức Nghị định 29/2012 Về quản lý sử dụng việc chức Nghị định 08/2014/ NĐ-CP việc hướng dẫn thi hành Luật Khoa học Công nghệ Nghị định 40/2014/NĐ-CP quy định việc trọng dụng sử dụng cá nhân hoạt động KH&CN Nghị định 56/2015/NĐ-CP đánh giá phân loại cán công chức, viên chức Thông tư 55/2015/TT-BKHCN hướng dẫn xây dựng phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ KHCN có sử dụng ngân sách nhà nước Khơng cần thiết Số lượ % ng Cần thiết 196 Nhóm nữ cán NCKH Luật Khoa học Công nghệ Luật Viên chức Nghị định 29/2012 Về quản lý sử dụng việc chức Nghị định 08/2014/ NĐ-CP việc hướng dẫn thi hành Luật Khoa học Công nghệ Nghị định 40/2014/NĐ-CP quy định việc trọng dụng sử dụng cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Nghị định 56/2015/NĐ-CP đánh giá phân loại cán công chức, viên chức Thông tư 55/2015/TT-BKHCN hướng dẫn xây dựng phân bổ dự toán toán kinh phí nhiệm vụ KHCN có sử dụng ngân sách nhà nước 84 96 31.11 125 35.56 144 46.30 61 53.33 30 22.59 11.11 117 43.33 92 34.07 61 22.59 105 38.89 87 32.22 78 28.89 34 12.59 72 26.67 164 60.74 93 34.44 83 30.74 94 34.81 64 23.70 71 26.30 135 50.00 Câu 13: Theo Ông/ Bà có cần thiết phải hồn thiện sách phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học đây? Mức độ đánh giá Phương án đánh giá Nhóm CBQL Chính sách thu hút NNL nữ nghiên cứu khoa học có chất lượng cao Chính sách đãi ngộ sử dụng NNL nữ nghiên cứu khoa học Chính sách đào tạo, bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học Chính sách tơn vinh nhà khoa học nữ Nhóm nữ cán NCKH Chính sách thu hút NNL nữ Cần thiết Bình thường cần Số lượng % 16 53.33 23.33 23.33 18 60.00 23.33 16.67 22 73.33 20.00 6.67 25 83.33 13.33 3.33 127 47.04 113 41.85 30 11.11 197 Số lượng Không thiết Số lượng % % nghiên cứu khoa học có chất lượng cao Chính sách đãi ngộ sử dụng 156 57.78 71 NNL nữ nghiên cứu khoa học Chính sách đào tạo, bồi dưỡng 173 64.07 64 NNL nữ nghiên cứu khoa học Chính sách tơn vinh nhà 251 92.96 17 khoa học nữ Câu 14: Ý kiến Ơng/ Bà việc đổi cơng tác đào nữ nghiên cứu khoa học theo chương trình đây? 26.30 43 15.93 23.70 33 12.22 6.30 0.74 tạo bồi dưỡng NNL Mức độ đánh giá Phương án đánh giá Cần thiết Số lượng Bình thường % Số lượng % Khơng cần thiết Số % lượng Nhóm CBQL Đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý 23.33 11 36.67 12 40.00 luận Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ 30 100.00 0.00 0.00 chuyên môn Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, 30 100.00 0.00 0.00 kỹ tin học ngoại ngữ Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, 13.33 16.67 21 70.00 kỹ QLNN Nhóm nữ cán NCKH Đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý 47 17.41 58 21.48 165 61.11 luận Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ 270 100.00 0.00 0.00 chuyên môn Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, 270 100.00 0.00 0.00 kỹ tin học ngoại ngữ Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, 26 9.63 39 14.44 205 75.93 kỹ QLNN Câu 15 Theo Ơng/ Bà có cần thiết phải tăng cường sở vật chất, thiết bị cho hoạt động NCKH nhà khoa học nữ không? Khách thể khảo sát Mức độ đánh giá CBQL Nữ cán NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Cần thiết 28 93.33 175 64.81 203 67.67 Không cần thiết 6.67 95 35.19 97 32.33 Câu 16 Theo Ông/ Bà có cần thiết phải cải cách thủ tục hành quản lý phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học không? 198 Khách thể khảo sát Mức độ đánh giá CBQL Nữ cán NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Cần thiết 22 73.33 196 72.59 218 72.67 Không cần thiết 26.67 74 27.41 82 27.33 Câu 17 Ý kiến Ông/ Bà việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển NNL lĩnh vực đây? Mức độ đánh giá Phương án đánh giá Nhóm CBQL Hợp tác giáo dục đào tạo NNL Hợp tác hoạt động nghiên cứu chia sẻ thông tin nghiên cứu khoa học Hợp tác chuyển giao khoa học, công nghệ Hợp tác hoạt động tham gia diễn đàn nghiên cứu khoa học Nhóm nữ cán NCKH Hợp tác giáo dục đào tạo NNL Hợp tác hoạt động nghiên cứu chia sẻ thông tin nghiên cứu khoa học Hợp tác chuyển giao khoa học, công nghệ Hợp tác hoạt động tham gia diễn đàn nghiên cứu khoa học Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Số % lượng Số lượng % Số lượng % 19 63.33 16.67 20.00 25 83.33 16.67 0.00 17 56.67 20.00 23.33 12 40.00 13 43.33 16.67 194 71.85 47 17.41 29 10.74 210 77.78 31 11.48 29 10.74 176 65.19 52 19.26 42 15.56 117 43.33 86 31.85 67 24.81 199 Câu 18 Theo Ông/ Bà có cần đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra giám sát việc thực thi sách, pháp luật phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học không? Khách thể khảo sát Mức độ đánh giá CBQL Nữ cán NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Cần thiết 17 56.67 198 73.33 215 71.67 Không cần thiết 13 43.33 72 26.67 85 28.33 Câu 19: Nếu cần, nên tập trung vào nội dung đây? Mức độ đánh giá Phương án đánh giá Nhóm CBQL Cơng tác tuyển dụng sử dụng NNL nữ nghiên cứu khoa học Công tác quy hoạch bổ nhiệm cán Công tác đào tạo bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học Khai thác sử dụng nguồn lực vật chất, tài cho hoạt động nghiên cứu khoa học Tất các nội dung Nhóm nữ cán NCKH Công tác tuyển dụng sử dụng NNL nữ nghiên cứu khoa học Công tác quy hoạch bổ nhiệm cán Công tác đào tạo bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học Khai thác sử dụng nguồn lực vật chất, tài cho hoạt động nghiên cứu khoa học Tất các nội dung Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Số % lượng Số lượng % Số lượng % 24 80.00 16.67 3.33 27 90.00 10.00 0.00 26 86.67 0.00 13.33 23 76.67 10.00 13.33 27 90.00 10.00 0.00 214 79.26 26 9.63 30 11.11 243 90.00 17 6.30 10 3.70 226 83.70 31 11.48 13 4.81 182 67.41 39 14.44 49 18.15 251 92.96 11 4.07 2.96 200 PHỤ LỤC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CỦA SINGAPORE VÀ THÁI LAN Kinh nghiệm Singapore Singapore nước dẫn đầu thành công phát triển kinh tế - xã hội khối ASEAN Về tự nhiên, Singapore hịn đảo nhỏ, khơng có tài ngun, khơng thiên nhiên ưu đãi, nhiên, lãnh đạo Thủ tướng Lý Quang Diệu, trở thành quốc đảo phát triển giới Quốc đảo thu thành tựu khơng có sách, chiến lược quốc gia nhấn mạnh vào vai trị khoa học cơng nghệ, thúc đẩy nghiên cứu khoa học mà có đóng góp nhà khoa học nữ Trong cấu lao động Singapore nay, nữ giới tham gia lao động chiếm tới 60,4 % tổng số nữ giới Để phát triển NNL nói chung NNL nữ nghiên cứu khoa học nói riêng, Singapore xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo theo chế mềm dẻo [69,tr.78-82, tr.88] Chính phủ quản lý hành với giáo dục phổ cập Chính phủ Singapore tập trung đảm bảo phổ cập giáo dục nhằm đảm bảo tảng dân trí Hệ thống giáo dục đào tạo kỹ thuật phải phát triển gắn liền với đòi hỏi thực tế kinh tế Trong hệ thống ấy, công dân thụ hưởng hội giáo dục thường xun nhau, khơng có phân biệt Do Singapore chủ trương mở cửa, thu hút nhân tài nên tư tưởng bảo thủ trọng nam khinh nữ, gia trưởng theo mai dần dẫn tới triệt tiêu Giáo dục đào tạo đảm bảo bình đẳng tồn dân Chính phủ Singapore lấy phát triển giáo dục đào tạo làm trọng tâm chiến lược phát triển NNL Hàng năm, chi ngân sách Singapore cho giáo dục đào tạo 5% Chính phủ đảm bảo nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo thành lập thể chế cần thiết Với cách làm này, công dân Singapore thụ hưởng giáo dục tuyệt vời có tay nghề vững bao gồm nữ 201 giới Vì thế, nữ giới Singapore giáo dục tốt Đây tảng vững cho phụ nữ Singapore tiếp tục theo đuổi việc học nghiên cứu Bên cạnh đó, chiến lược Phát triển NNL Singapore cịn có tên gọi Manpower 21 đưa sáu chiến lược nhỏ có chiến lược phát triển học tập suốt đời Chính chiến lược tạo môi trường học tập nghiên cứu thường xuyên lý tưởng cho cơng dân Singapore Điều có nghĩa phụ nữ Singapore ln có hội theo đuổi niềm đam mê khoa học họ Singapore thúc đẩy hợp tác quốc tế giáo dục nhằm tiếp cận nhanh chóng với giới, đảm bảo mơi trường khoa học ln cập nhật tri thức giới Chính phủ Singapore liên kết với Học viện cơng nghệ Massachusetts, Mỹ để đưa cán khoa học sang học tập nghiên cứu Ngồi Singapore đưa nhà khoa học sang nước khác Anh, Đức để học tập ngành công nghiệp mạnh nước Trong số nhà khoa học đưa khắp giới đào tạo, có khơng nhà khoa học nữ Ngồi ra, Singapore cịn đặt giải thưởng nhằm tơn vinh nhà khoa học nữ có đóng góp cho khoa học quốc đảo Năm 2015, hai nhà khoa học nữ tiến sĩ Neo Mei Lin phó giáo sư Ling Xing Yi vinh danh chương trình L’Oréal Singapore For Women In Science National Fellowship Gần nhất, thủ tướng Lý Hiển Long tuyên bố dành 18% ngân sách quốc đảo chi cho nghiên cứu khoa học [67,tr.80; 1,tr.178-189] Mức chi ngang với Mỹ Và tin vui với nhà khoa học nữ Singapore họ làm việc môi trường nghiên cứu thuận lợi đại giới nay, thỏa mãn ước mơ đam mê nghiên cứu mình.Như chiến lược phát triển NNL nghiên cứu khoa học, vai trò phủ Singapore điều tiết hoạt động thể chế, đầu tư tài nhằm khuyến khích phát triển nữ giới khoa học Kinh nghiệm Thái Lan Thái Lan quốc gia quan tâm trọng đến phát triển NNL nói chung NNL nữ nói riêng Chính phủ Thái Lan coi phát triển NNL vấn đề ưu tiên hàng đầu kế hoạch phát triển quốc gia Họ quan tâm đến việc thúc đẩy phát triển khoa học nước nhà Chỉ 202 tiêu định lượng cho phát triển NNL giai đoạn 1992 – 1996 Thái Lan lĩnh vực nghiên cứu triển khai 10/10.000 dân Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần thứ 10 giai đoạn 2007 – 2011, Thái Lan đặt mục tiêu phát triển chất lượng NNL toàn diện phục vụ kinh tế tri thức tồn cầu hóa Thái Lan nước Đơng Nam Á có thủ tướng nữ, bà Yingluk Thái Lan lấy Phật giáo làm quốc đạo họ khơng bị tư tưởng gia trưởng chi phối người phụ nữ Thái Lan lại phải đối mặt với vấn đề khác Đó nhận thức khơng đầy đủ vai trị người phụ nữ xã hội Thái Lan Ở Thái Lan, số nước Đông Nam Á, giáo dục hướng nghiệp chưa thực coi trọng Vì vậy, phụ nữ Thái khơng có lựa chọn nghề nghiệp hướng nghiệp tương lai Tuy nhiên phụ nữ Thái có hội phát triển nghề nghiệp lĩnh vực mà họ đam mê xã hội Thái khơng có tư tưởng trọng nam khinh nữ, thân người phụ nữ không bị áp lực gia đình xã hội thiên chức người phụ nữ [172] Thái Lan xây dựng chiến lược phát triển NNL theo giai đoạn Mỗi giai đoạn kéo dài năm Trong giai đoạn, Thái Lan đặt mục tiêu rõ ràng cụ thể, giai đoạn 2007 – 2011, mục tiêu mà Thái Lan đặt “Phát triển chất lượng nhân lực xã hội Thái Lan theo hướng kinh tế tri thức xã hội học tập Phát triển nhân lực tồn diện thể lực, tinh thần trí lực phục vụ kinh tế tri thức toàn cầu hóa.” Như chiến lược phát triển NNL giai đoạn này, Thái Lan ưu tiên phát triển khoa học học học tập suốt đời cho người dân Đây thuận lợi hàng đầu cho phụ nữ Thái Lan theo đuổi niềm đam mê học hành nghiên cứu đất nước mình, nơi mà họ khơng bị áp lực vị trí người phụ nữ, không bị phân biệt đối xử xã hội [172] Chính phủ Thái Lan đề số chương trình, sách thể chế phát triển NNL bậc cao để phục vụ đại hóa đất nước Về giáo dục, Thái Lan thực giáo dục bắt buộc mười năm bậc thang giáo dục đào tạo quốc gia nhằm tăng cường nâng cao dân trí tạo tảng vững cho phát triển khoa học công nghệ Chương trình giáo dục bắt buộc tạo hội liên tục thường xuyên cho công dân, không phân biệt tơn giáo giới tính 203 sắc tộc Về đào tạo, Thái Lan nhấn mạnh vào đào tạo kỹ chuyên ngành, kĩ giúp cho việc nghiên cứu khoa học chuyên sâu phát triển Từ năm 2010 trở lại đây, phủ Thái Lan tập chung đầu tư cho phát triển chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu phát triển nhằm thúc đẩy học thuật Thái Lan phát triển mạnh mẽ Điều tạo cho Thái Lan trở thành nước có mơi trường nghiên cứu khoa học tốt khối ASEAN Đây hội tuyệt vời cho phụ nữ Thái Lan theo đuổi việc học tập nghiên cứu tồn đời [172] Với mức đầu tư chiến lược phát triển NNL tuyệt vời vậy, Thái Lan có bùng nổ kinh tế suốt thập kỉ qua Tuy nhiên, số lượng cán hoạt động lĩnh vực nghiên cứu phát triển mức thấp, đáng báo động Trong cấu lực lượng lao động Thái Lan nay, phụ nữ Tháichiếm tới 45,5%[158], nhiên lực lượng nữ nghiên cứu khoa học chiếm tới 50,3% toàn lực lượng lao động nữ [172] Điều cho thấy phụ nữ có vai trị quan trọng học thuật Thái Lan đặc biệt tình hình Thái Lan thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ cán khoa học Để thúc đẩy phát triển lực lượng lao động nữ nghiên cứu khoa học, Thái Lan xây dựng hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện tối đa cho người phụ nữ tham gia lao động khoa học Trong đạo luật 2541 bảo hộ lao động Thái Lan, có quy định phải đối xử bình đẳng nam nữ yêu cầu lao động; cấm sử dụng lao động có hành vi lạm dụng phụ nữ trẻ em; chi trả công việc bình đẳng cho dù phụ nữ hay nam giới tiến hành cơng việc Bên cạnh đó, để thúc đẩy phụ nữ tham gia nghiên cứu, Thái Lan thành lập quỹ khuyến khích nghiên cứu khoa học dành cho nữ khoa học ưu tiên cho đối tượng nữ L’Oréal Foundation, Thailand Research Fund,Ananda Mahidol Foundation Thêm nữa, Thái Lan tổ chức giải thưởng tôn vinh nhà khoa học nữ giải thưởng L’Oréal – UNESCO Awards cho nữ khoa học tài Thái Lan Như vậy, phụ nữ Thái Lan có môi trường học tập nghiên cứu thuận tiện với hỗ trợ mạnh mẽ phủ 204 Tuy nhiên thực tế, số lượng nhà khoa học nữ Thái Lan thấp Một phần, thực tế cho thấy, lương bổng phụ nữ thấp nam giới công việc cho dù pháp luật quy định Bên cạnh đó, lao động nữ thường khơng có bảo hiểm y tế tham gia lao động Ngoài ra, theo đạo luật 2521, người phụ nữ Thái nghỉ thai sản, họ chi trả 45 ngày giai đoạn này, ngày tiếp sau phụ nữ khơng nhận khoản tiền Đây khó khăn áp lực cho người phụ nữ Thái Lan Họ không bảo hộ quyền sức khỏe thiên chức phụ nữ Điều dẫn tới áp lực ngăn trở họ tiếp tục theo đuổi niềm đam mê học tập Cho dù khơng bị tư tưởng trọng nam khinh nữ chi phối khó khăn việc đảm bảo sức khỏe cho người phụ nữ từ cộng đồng nhà nước khiến họ phải từ bỏ mong muốn khơng có nhiều lựa chọn cho thân Nó phản ánh nhận thức thiếu đầy đủ vai trò người phụ nữ xã hội gia đình kinh tế Thái Lan Trong năm gần đây, dù điều kiện cải thiện đáng kể chúng xa đạt yêu cầu Những người phụ nữ Thái Lan nói chung nhà nữ khoa học Thái Lan nói riêng mong muốn tương lai điều cần cải thiện đảm bảo sức khỏe, khơng cịn bị áp lực ni dạy gia đình để họ yên tâm theo đuổi nghề nghiệp mà họ đam mê Dường Thái Lan, vai trò nhà nước chiến lược phát triển NNL nữ nghiê cứu khoa học chưa thật rõ rệt cho dù đề chiến lược phát triển NNL [172] 205 ... trình luận án 27 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học. .. án: nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực mà cụ thể nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học; sách phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học Việt Nam nay; kinh nghiệm quản lý nhà. .. nghiên cứu Luận án có mục đích nghiên cứu sở lý luận quản lý nhà nước (QLNN) phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học; nghiên cứu thực trạng thực nội dung QLNN phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học Việt

Ngày đăng: 07/01/2020, 20:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Trọng Ân, Trương Văn Tuấn (2014), “Kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức”,Tạp chí Khoa học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức”",Tạp chí Khoa học
Tác giả: Lê Trọng Ân, Trương Văn Tuấn
Năm: 2014
3. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1999 (bổ sung, phát triển 2011) 4. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VI, VII,VIII, IX, X, XI, XII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1999 "(bổ sung, phát triển 2011) 4. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội VI, VII
7. Nguyễn Khánh Bật (2015), “Vị trí vai trò của trí thức trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo quan điểm của Đại hội Đảng lần thứ XI”, Tạp chí Cộng sản, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí vai trò của trí thức trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo quan điểm của Đại hội Đảng lần thứ XI”, Tạp chí "Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Khánh Bật
Năm: 2015
8. Trần Hòa Bình (2012), Quản lý nhà nước đối với giáo dục không chính quy trong phát triển nguồn nhân lực đất nước, luận án Tiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với giáo dục không chính quy trong phát triển nguồn nhân lực đất nước
Tác giả: Trần Hòa Bình
Năm: 2012
12. Bộ Khoa học và Công nghệ (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, KX-07, đề tài VX - 07-014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 1996
13. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Kết quả điều tra nghiên cứu và phát triển 2012, 2013, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra nghiên cứu và phát triển 2012, 2013
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2013
14. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2013, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2013
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2014
15. Bộ Khoa học và Công nghệ (2015), Khoa học và Công nghệ Việt 2014, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và Công nghệ Việt 2014
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2015
16. Bộ Khoa học và Công nghệ (2016), Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2015, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2015
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2016
26. Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính, Thông tư 27/2015/TT-BKHCN- BTC, Thông tư liên tịch quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học sử dụng ngân sách nhà nước, ngày 30/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học sử dụng ngân sách nhà nước
28. Bộ Nội vụ, Thông tư 16/2012/TT-BNV, Thông tư ban hành quy chế xét tuyển, thi tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức, ngày 28/12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư ban hành quy chế xét tuyển, thi tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức
29. Bộ Tài Chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Thông tư 55/2015/TT-BTC- BKHCN, Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ, dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, ngày 22/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ, dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước
30. Ngô Thành Can, Hoàng Sỹ Kim, Nguyễn Quốc Tuấn (2013), Tổng quan về nghiên cứu khoa học hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về nghiên cứu khoa học hành chính
Tác giả: Ngô Thành Can, Hoàng Sỹ Kim, Nguyễn Quốc Tuấn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2013
31. Nguyễn Bá Cần (2009), Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Bá Cần
Năm: 2009
32. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
33. Nguyễn Thị Kim Chi (2010), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chi
Năm: 2010
34. Lê Thị Chiến (2011), “Quan điểm của Đại hội XI về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức”, Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Đại hội XI về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức”, Tạp chí "Phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Lê Thị Chiến
Năm: 2011
42. Chính phủ Việt Nam, Nghị định 217/2013/NĐ-CP, Nghị định sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định 109/2012/NĐ-CP, Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định 109/2012/NĐ-CP
48. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công của Hoa Kỳ, giai đoạn 1935 – 2001, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công của Hoa Kỳ, giai đoạn 1935 – 2001
Tác giả: Lê Vinh Danh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
49. Phạm Tất Dong (2001) Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w