Nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước (25 trang)
Trang 1Lời mở đầu
Trong tiến trình kinh tế hội nhâp, cạnh tranh cũng như đã và đang gia nhập các tổchức quốc tế và khu vực như APEC,AFTA, WTO Việc nâng cao chât lượng sản phẩm , hạthấp giá thành sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn của doanh nghiệpViệt Nam Với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản lýnhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa trong điều kiện “mở cửa” và “cạnh tranh” đòihỏi tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến hai vấn đề cực kỳ quan trọngđó là: Giá cả và chất lượng sản phẩm, hàng hoá, trong đó chất lượng sản phẩm như là mộtyếu tố quyết định Vậy phải làm thế nào để đảm bảo và nâng cao chất lượng một cách kinhtế nhất để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện nềnkinh tế hiện nay?
Trong phạm vi giới hạn, cuốn đề án này chỉ xin được đề cập tới việc nâng cao chấtlượng sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước Nhằm làm sáng tỏ hơn thực trạng vàđưa ra một số giải pháp chính nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao sức cạnhtranh với các sản phẩm nước ngoài, trong nước cũng như trên thị trường thế giới.
Kết cấu đề tài gồm có 3 phần:
I Lý luận chung về chất lượng sản phẩm.
II Phân tích chất lưọng sản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.III Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh củahàng Việt Nam trong thị trường trong nước cũng như thị trường Thế giới.
Trang 2Theo quan điểm triết học của Mác thì chất lượng sản phẩm là mức độ, thước đobiểu thi giá trị sử dụng của nó Giá trị sử dụng của một sản phẩm làm nên tính hữu ích củasản phẩm đó và nó chính là chất lượng của sản phẩm.
Theo giáo sư Ishikawa chuyên gia về chất lượng của Nhật Bản cho rằng: "Chấtlượng là sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất ".(Quản lý chất lượng theophương pháp Nhật.Kaoru Ixikaoa NXB KH_KT 1990)
Theo Feigenbaum: "chất lượng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật côngnghệ và vận hành của sản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu củangười tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm" (Quản lý chất lượng đồng bộ John.S.OakardNXBTK 1994)
Còn Juran thì định nghĩa chất lượng sản phẩm đơn giản, ngắn gọn: "Chất lượng làsự phù hợp với sử dụng, với công dụng" (Quản lý chất lượng đồng bộ John.S.OakardNXBTK 1994) Phần lớn các chuyên gia về chất lượng trong nền kinh tế thị trường coichất lượng sản phẩm là sự phù hợp với nhu cầu hay mục đích sử dụng của người tiêu dùng.
Theo quan điểm chất lượng hướng theo công nghệ thì: chất lượng sản phẩm là tổngtính chất đặc trưng của sản phẩm thể hiện ở mức độ thoả mãn những yêu cầu định trướccho nó trong những điều kiện xác định về kinh tế, kỹ thuật, xã hội.
Chất lượng sản phẩm là một hệ thống đặc trưng nội tại của sản phẩm được xác địnhbằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được Những thông số này lấy ngaytrong sản phẩm hoặc giá trị sử dụng của nó.
Chất lượng sản phẩm là tập hợp những tính chất của sản phẩm có khả năng thoảmãn được những nhu cầu phù hợp với công dụng của sản phẩm đó chất lượng sản phẩm làsự phù hợp với các tiêu chuẩn hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật.
Như quan điểm này chất lượng sản phẩm được quy định bởi đặc tính nội tại của sảnphẩm, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài (Quản trị chất lượng GS Nguyễn QuangToản NXBTK 1995)
Phù hợp với công dụng sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814:1994 thì:"Chất lượng là tập hợp các đặc tính một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng)có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn".
Để phát huy mặt tích cực và khắc phục những hạn chế của các quan điểm trên, tổchức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO (Intenational for Standard Organization) đã đưa rakhái niệm ISO cho rằng: "chất lượng sản phẩm, dịch vụ là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc
Trang 3trưng của sản phẩm, thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùngxác định" (Quản trị chất lượng trong doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000 PTS Nguyễn thịĐịnh - NXBTK)
Đây có thể nói là một khái niệm hiện đại về chất lượng sản phẩm, được chấp nhậnvà sử dụng rộng rãi nhất.
2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm
Chất lưọng sản phẩm được đánh giá qua một hệ thống các chỉ tiêu cụ thể Nhữngchỉ tiêu chất lượng đó chính là các thông số kinh tế - kỹ thuật và các đặc tính riêng có củasản phẩm phản ánh tính hữu ích của nó Những đặc tính này gồm có:
+ Tính năng tác dụng của sản phẩm
+ Các tính chất cơ, lý, hoá như kích thước, kết cấu, thành phần cấu tạo + Các chỉ tiêu thẩm mỹ của sản phẩm
+ Tuổi thọ + Độ tin cậy
3 Những nhân tố tạo nên chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm được tạo nên từ nhiều yếu tố, nhiều điều kiện trong chu kỳsống của sản phẩm PLC (Product Life Cycle) Nó được hình thành từ khi xây dựng phương
Trang 4án sản phẩm, thiết kế, lập kế hoạch, chuẩn bị sản xuất, sản xuất, phân phối và tiêu dùng.Nói khác đi thì chất lượng sản phẩm được hình thành trong suốt quá trình sản xuất kinhdoanh, hoạt động của một doanh nghiệp, một tổ chức do nhiều yếu tố quyết định như
+ Chất lượng máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất
Từ đó chúng ta thấy rằng chất lượng sản phẩm được cấu thành từ rất nhiều cácnhân tố và các nhân tố này đều có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm,chúng ta có thể thấy rõ hơn qua chuỗi giá trị (The value chain)
Cơ sở hạ tầng của công tyNguồn nhân lựcPhát triển công nghệ
Cung ứng
Hậu cần
nội bộ Sản xuất
Hậu cầnbên ngoài
và bán hàng Dịch vụ
4 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm
Có hai nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đó là:+ Nhóm nhân tố bên trong
+ Nhóm nhân tố bên ngoài
Như chúng ta đã biết có rất nhiều nhân tố cấu thành chất lượng sản phẩm và cũngchính những nhân tố này là nhân tố ảnh hương đến chất lượng sản phẩm và được xếp vàonhóm nhân tố bên trong, ngoài ra cũng còn có nhóm nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới chấtlượng sản phẩm.
Giá trịgia tăng
Trang 54.1 Nhóm nhân tố bên trong
+ Có thể làm chủ được công nghệ ngoại nhập để sản xuất ra sản phẩm vớichất lượng mà kỹ thuật công nghệ quy định hay không?
+ Có khả năng ổn định và nâng cao dần chất lượng sản phẩm với chi phíkinh doanh chấp nhận được hay không?
b Khả năng về kỹ thuật công nghệ
Kỹ thuật công nghệ quy định giới hạn tối đa của chất lượng sản phẩm: kỹ thuậtcông nghệ nào thì sẽ cho chất lượng sản phẩm tương ứng Chất lượng và tính đồng bộ củamáy móc thiết bị sản xuất ảnh hưởng đến tính ổn định của chất lượng sản phẩm do máymóc thiết bị đó sản xuất ra.
c Nguyên vật liệu và hệ thống tổ chức nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là nhân tố trực tiếp cấu thành sản phẩm, tính chất của nguyên vậtliệu quyết định trực tiếp đến tính chất của sản phẩm Nên chú ý rằng không phải là từngloại mà là tính đồng bộ về chất lượng của các nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sảnxuất sản phẩm đều tác động đến tiêu thức chất lượng sản phẩm Ngày nay, việc nghiêncứu, phát hiện và chế tạo các nguyên vật liệu mới ở từng doanh nghiệp dẫn đến những thayđổi quan trọng về chất lượng sản phẩm.
d Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất.
Đây là nhân tố tác động trực tiếp, liên tục đến chất lượng sản phẩm của doanhnghiệp Có thể nói dù có đầy đủ các nhân tố trên nhưng nhà quản lý, đặc biệt là quản lý sảnxuất không tốt sẽ dẫn đến làm giảm hiệu lực của cả ba nhân tố đã nêu trên, làm gián đoạnsản xuất, giảm chất lượng nguyên vật liệu và làm giảm thấp tiêu chuẩn chất lượng sảnphẩm Cũng vì có vai trò như vậy nên tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế đã tập hợp,tổng kết và tiêu chuẩn hoá, định hướng những thành tựu và kinh nghiệm quản lý chấtlượng ở các doanh nghiệp thành bộ ISO 9000 ISO 9000 là bộ các tiêu chuẩn về chất lượngcủa thế giới trong thập niên cuối thế kỷ 20 với tư tưởng nhất quán là chất lượng sản phẩmdo chất lượng quản lý quy định.
Trong thực tiễn quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp nhiều chuyên gia về quảnlý chất lượng cho rằng 80% các vấn đề về chất lượng do khâu quản lý gây ra.
4.2 Nhóm nhân tố bên ngoài
a Nhu cầu và cầu về chất lượng sản phẩm
Nhu cầu và cầu về chất lượng sản phẩm là xuất phát điểm của quản lý chất lượng vìnó là một trong các căn cứ quan trọng để xác định các tiêu thức chất lượng cụ thể Cầu vềchất lượng sản phẩm cụ thể phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó có nhân tố thu nhập của
Trang 6người tiêu dùng: người tiêu dùng có thu nhập cao thường có yêu cầu cao về chất lượng sảnphẩm và ngược lại, khi thu nhập của người tiêu dùng thấp thì họ không mấy nhậy cảm vớichất lượng sản phẩm Hơn nữa, do tập quán, đặc tính tiêu dùng khác nhau mà người tiêudùng ở từng địa phương, từng vùng, từng nước có nhu cầu về chất lượng sản phẩm khácnhau Mặt khác, cầu về chất lượng sản phẩm là phạm trù phát triển theo thời gian.
b Trình độ phát triển của kỹ thuật công nghệ sản xuất
Nó phản ánh đòi hỏi khách quan về chất lượng sản phẩm Trong quá trình phát triểnkinh tế theo hướng hội nhập với khu vực và quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt và mangtính "quốc tế hoá" Chất lượng là một trong những nhân tố quan trọng quy định lợi thếcạnh tranh, trình độ chất lượng sản phẩm cũng được "quốc tế hoá" và ngày càng phát triển.Nếu doanh nghiệp không nghiên cứu kỹ và tính toán nhân tố này, sản phẩm của doanhnghiệp sẽ bị bất lợi về chất lượng và do đó giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Chấtlượng sản phẩm của nhiều doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật công nghệ lạc hậu hiện nay ởnước ta là ví dụ điển hình về vấn đề này.
c Cơ chế quản lý kinh tế
Đây là một nhân tố bên ngoài tác động mạnh mẽ đến phạm trù chất lượng sảnphẩm Cơ chế kế hoạch hoá tập chung quy địmh tính thống nhất của chất lượng sản phẩm.Trong điều kiện đó, chất lượng sản phẩm hầu như chỉ phản ánh đặc trưng kinh tế - kỹ thuậtcủa sản xuất mà không chú ý đến cầu và nhu cầu của người tiêu dùng Khi chuyển sang cơchế thị trường, cạnh tranh là nền tảng, chất lượng sản phẩm không còn là phạm trù củariêng nhà sản xuất mà là phạm trù phản ánh cầu của người tiêu dùng Chất lượng sản phẩmkhông phải là phạm trù bất biến mà thay đổi theo những nhóm người tiêu dùng và thờigian Với cơ chế đóng, chất lượng sản phẩm là một phạm trù chỉ gắn liền với các điều kiệnkinh tế kỹ thuật của một nước, ít và hầu như không chịu ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế- kỹ thuật thuộc phạm vi quốc tế Do đó, yếu tố sức ỳ của phạm trù chất lượng thường lớn,chất lượng chậm được thay đổi Cơ chế kinh tế mở, hội nhập chất lượng là một trongnhững nhân tố quan trọng quy định lợi thế cạnh tranh quốc tế Vì vậy đòi hỏi chất lượngsản phẩm mang tính "quốc tế hoá"
d Vai trò quản lý kinh tế vĩ mô
Trong cơ chế kinh tế thị trường hoạt động quản lý vĩ mô của nhà nước trước hết làhoạt động xác lập các cơ chế phấp lý cần thiết vế chất lượng sản phẩm và quản lý chấtlượng sản phẩm Pháp lệnh chất lượng hàng hoá quy định các vấn đề pháp lý liên quan đếncơ quan quản lý chất lượng ban hành và áp dụng tiêu chuẩn, trách nhiệm của các tổ chức,cá nhân kinh doanh và quyền của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó,hoạt động quản lý vĩ mô cũng không kém phần quan trọng là kiểm tra, kiểm soát tính trungthực của người sản xuât trong việc sản xuất các sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng đãđăng ký, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.Với nhiệm vụ đó quản lý vĩ mô đóng vai tròquan trọng trong việc đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm phù hợp hợp với lợi ích ngườitiêu dùng, của xã hội.
II Đặc điểm của chất lượng sản phẩm
1 Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội, công nghệ tổng hợp luôn thayđổi theo thời gian và khôn gian phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường và điều kiện kinh doanhcụ thể trong từng thời kỳ.
2 Chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu có thể đo lường
Trang 7Mỗi sản phẩm được đặc trưng bằng các tính chất, đặc điểm riêng biệt bên trong củabản thân sản phẩm đó Những đặc tính đó phản ánh tính khách quan của sản phẩm thể hiệntrong quá trình hình thành và sử dụng sản phẩm đó Những đặc tính khách quan này phụthuộc rất lớn và trình độ thiết kế quy định cho sản phẩm đó Mỗi tính chất được biểu thịcác chỉ tiêu cơ lý hoá nhất định có thể đo lường đánh giá được Vì vậy nói đến chất lượngphải đánh giá thông qua hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể Đặc điểm này khẳng địnhnhững sai lầm cho rằng chất lượng sản phẩm là các chỉ tiêu không thể đo lường, đánh giáđược.
Nói đến chất lượng sản phẩm phải xem xét sản phẩm đó thoả mãn tới mức độ nàonhu cầu của khách hàng mức độ thoả mãn phụ thuộc rất lớn vào chất lượng thiết kế vànhững tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra cho mỗi sản phẩm ở các nước tư bản, qua phân tích thựctế chất lượng sản phẩm trong nhiều năm đi đến kết luận rằng chất lượng sản phẩm tốt hayxấu thì 75% phụ thuộc vào giải pháp thiết kế, 20% phụ thuộc vào công tác kiểm tra kiểmsoát và chỉ có 5% phụ thuộc vào kết quả nghiệm thu cuối cùng.
3 Chất lượng sản phẩm mang tính dân tộc
Chất lượng sản phẩm còn mang tính dân tộc thể hiện ở truyền thống tiêu dùng Mỗidân tộc, mỗi quốc gia và mỗi vùng đều có thị hiếu tiêu dùng khác nhau Mỗi sản phẩm cóthể được xem là tốt ở nơi này nhưng lại được coi là không tốt ở nơi khác Trong kinhdoanh không thể có một chất lượng như nhau ở tất cả các vùng mà phải cần căn cứ vàohoàn cảnh cụ thể để đề ra các phương án về chất lượng cho phù hợp Chất lượng chính làsự phù hợp về mọi mặt với yêu cầu của khách hàng Chất lượng biểu thị ở hai cấp độ vàphản ánh hai mặt khách quan và chủ quan hay nói cách khác còn gọi là hai loại chất lượng:
+ Chất lượng trong tuân thủ thiết kế: thể hiện ở mức độ sản phẩm đạt được so vớitiêu chuẩn thiết kế đề ra Khi sản phẩm sản xuất ra có những đặc tính kinh tế kỹ thuật cànggần với tiêu chuẩn thiết kế thì chất lượn càng cao, được phản ánh thôn qua các chỉ tiêunhư:
* Tỷ lệ phế phẩm
* Sản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế
Loại chất lượng này phản ánh những đặc tính bản chất khách quan cuẩ sản phẩm dođó liên quan chặt chẽ đến khả năng cạnh tanh và chi phí.
+ Chất lượng trong sự phù hợp: nó phản ánh mức phù hợp của sản phẩm với nhucầu khách hàng.Chất lượng phụ thuộc vào mức độ phù hợp của sản phẩm thiết kế so vớinhu cầu và mong muốn của khách hàng Mức độ phù hợp càng cao thì chất lượng càngcao Loại chất lượng này phụ thuộc vào mong muốn và sự đánh giá chủ quan của ngườitiêu dùng vì vậy nó tác động mạnh mẽ đến khả năng tiêu thụ sản phẩm.
III Các loại chất lượng sản phẩm
Để hiểu đầy đủ và có những biện pháp không ngừng nâng cao chất lượng sảnphẩm, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc các loại chất lượng sản phẩm Theo hệthống chất lượng ISO_9000 người ta phân các loại chất lượng sau
- Chất lượng thiết kế: là giá trị riêng của các thuộc tính được phác thảo ra trên cơ sởnghiên cứu trắc nghiệm của sản xuất và tiêu dùng Đồng thời có so sánh với các hàngtương tự của nhiều nước Chất lượng thiết kế được hình thành ở giai đoạn đầu của quátrình hình thành chất lượng sản phẩm.
- Chất lượng tiêu chuẩn: là giá trị riêng của những thuộc tính của sản phẩm đượcthừa nhận, phê chuẩn trong quản lý chất lượng sản phẩm Chất lượn sản phẩm là nội dung
Trang 8tiêu chuẩn một loại hàng hoá Chất lượng tiêu chuẩn có ý nghĩa pháp lệnh buộc phải thựchiên nghiêm chỉnh trong quá trình quản lý chất lượng Chất lượng tiêu chuẩn có nhiều loại:+ Tiêu chuẩn quốc tế là những tiêu chuẩn do tổ chức chất lượng quốc tế đề ra đượccác nước chấp nhận và xem xét áp dụng cho phù hợp với điều kiện từng nước.
+ Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) là tiêu chuẩn nhà nước, được xây dựng trên cơ sởnghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tiêu biểu và tiêu chuẩnquốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam.
+ Tiêu chuẩn nghành (TCN) là các chỉ tiêu về chất lượng do các bộ, các tổng cụcxét duyệt và ban hành, có hiệu lực đối với tất cả các đơn vị trong nghành địa phương đó.
+ Tiêu chuẩn doanh nghiệp (TCDN) là các chỉ tiêu về chất lượng do doanh nghiệptự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điều kiện riêng củadoanh nghiệp đó.
- Chất lượng thực tế: chỉ mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm,bao gồm chất lượng thực tế trong sản xuất và chất lượng thực tế trong tiêu dùng.
- Chất lượng cho phép: là dung sai cho phép giữa chất lượng thực tế với chất lượngtiêu chuẩn Chất lượng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật của từng nước, phụthuộc vào trình độ lành nghề của công nhân Khi chất lượng thực tế của sản phẩm vượt quádung sai cho phép thì hàng hoá sẽ trở thành hàng hoá phế phẩm.
- Chất lượng tối ưu: biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu của thị trườngtrong những điều kiện xác định với chi phí xã hội thấp nhất Thường người ta phải giảiquyết mối quan hệ chi phí và chất lượng sao cho chi phí thấp mà chất lượng vẫn đảm bảocó như vậy doanh nghiệp mới có lợi thế cạnh tranh và tăng được sức cạnh tranh.
VI Tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm
1 Tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm
Cơ chế thị trường tạo động lực mạnh mẽ và thúc đẩy sự phát triển của các doanhnghiệp và nền kinh tế Đồng thời cũng đặt ra những thách thức đối với các doanh nghiệp.Hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự chi phối của quy luật kinh tế, trong đó quy luậtcạnh tranh chi phối một cách mạnh nhất, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững nhu cầuthị trường cả về mặt không gian, thời gian, số lượng, chất lượng
Thế mạnh của kinh tế thị trường là hàng hoá phong phú đa dạng, cạnh tranh gaygắt, người tiêu dùng được các sản phẩm theo nhu cầu, sở thích, khả năng mua của họ.Trong doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm luôn là một trong những nhân tố quan trọngquyết định khả năng trên thị trường
Chất lượng sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện các chiến lược Marketing,mở rộng thị trường, tạo uy tín, danh tiếng cho sản phẩm của doanh nghiệp, khẳng định vịtrí của sản phẩm đó trên thị trường.Từ đó làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu bền củadoanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế, sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào sựphát triển sản xuất có năng suất, chất lượng mà còn được tạo thành bởi sự tiết kiệm, đặcbiệt là tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị, lao động trong quá trình sản xuất và không sảnxuất ra các phế phẩm Nâng cao chất lượng chính là điều kiẹn để đạt được sự tiết kiệm đó.Nhờ tăng chất lượng sản phẩm dẫn đế tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên mộtđơn vị chi phí đầu vào, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên, giảm ônhiễm môi trường Như vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm chính là con đường ngắn nhấtvà tốt nhất đem lại hiệu quả kinh tế
Trang 9Chất lượng sản phẩm được nâng cao giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinhdoanh của mình là lợi nhuận Đây đồng thời là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và pháttriển Chất lượng sản phẩm góp phần đẩy mạnh tiến bộ sản xuất, tổ chức lao động trongmột doanh nghiệp nói riêng cũng như trên phạm vi quốc gia nói chung Khi doanh nghiệpđã đạt được lợi nhuận thì có điều kiện để bảo đảm việc làm cho người lao động, tăng thunhập cho họ và làm cho tin tưởng gắn bó với doanh nghiệp, góp hết công sức để sản xuấtnhững sản phẩm có chất lượng tốt giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.
Chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo hướng dẫn và kích thích tiêu dùng Riêng đối vớisản phẩm là tư liệu sản xuất thì chất lượng sản phẩm tốt sẽ đảm bảo cho việc trang bị kỹthuật hiên đại cho nền kinh tế quốc dân, tăng năg suất lao động Chất lượng sản phẩmkhông những làm nâng cao uy tín hàng hoá của nước ta trên thị trường quốc tế mà còn tạođiều kiện để tăng cường thu nhập ngoại tệ cho đất nước.
2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm 2.1 Do yếu tố cạnh tranh
Hội nhập vào kinh tế thị trường thế giới, nghĩa là chấp nhận sự cạnh tranh, chịu sựtác động của quy luật cạnh tranh Với chính sách mở cửa, tự do hoá thương mại các nhàsản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của họ phải mang tính cạnhtranh cao nghĩa là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh về nhiều mặt Một doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì viêc liên tục hạ giá thành sản phẩm và không ngừnghoàn thiện chất lượng là một trong những mục tiêu quan trọng trong các hoạt động củamình.
2.2 Do yêu cầu của người tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng có vai trò quyết định trong việc lựachọn sản phẩm tiêu dùng Các sản phẩm muốn thoả mãn yêun cầu người tiêu dùng, đượcngười tiêu dùng tín nhiệm phải phù hợp về kiểu dáng, hiệu suất cao khi sử dụng, giá cả, sựan toàn, dịch vụ sau khi bán hàng hơn nữa trong buôn bán quốc tế ngày càng được mởrộng, sản phẩm hàng hoá phải tuân thủ những quy định, luật lệ quốc tế, thống nhất về yêucầu chất lượng Với sự ra đời của hiệp hội quốc tế người tiêu dùng IOCU (InternationalOrganization Consumer Union) vào năm 1962, vai trò của người tiêu dùng trở nên quantrọng trong việc toàn cầu hoá thị trường Từ đó cho đến nay nhiều nước đã có luật bảo vệngười tiêu dùng, nhằm đấu tranh cho chất lượng và đảm bảo chất lượng sản phẩm Đặc biệtlà bảo sự thông tin kịp thời, sự kiểm tra nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh môi trường.
2.3 Do yêu cầu tiết kiệm
Hiệu quả kinh tế, sự phồn thịnh của một công ty không chỉ phụ thuộc vào sự pháttriển của nền sản xuất có năng suất cao, sự hùng hậu của lao động mà còn phụ thuộc rấtnhiều vào sự tiết kiệm (cả tầm vĩ mô và vi mô) Kinh nghiệm của Nhật Bản và các conrồng Châu Á đã cho thấy một trong những nguyên nhânthành công của họ là nhờ vào sựtiết kiệm.
Tiết kiệm trong kinh tế là tìm các giải pháp sản xuất kinh doanh hợp lý cho phép hạgiá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng, đủ sức cạnh tranh với giá cả sản phẩmtrong nước cũng như ngoài nước.
2.4 Do đòi hỏi của một hệ thống quản lý kinh tế thống nhất
Trang 10Thực tế chứng minh rằng ở bất kỳ nền sản xuất nào, dù phát triển đến đâu đi nữangười ta vãn còn thấy có những vấn đề liên quan đế chất lượng cần phải giải quyết nhằmnâng cao hơn nữa tính cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao hiệu quả chung của nền sản xuấtxã hội (vấn đề thị trường, nguyên liệu, trao đổi quốc tế, tranh giành ảnh hưởng, vấn đề ônhiễm môi trường ) vì vậy vấn đề chất lượng luôn được xem xét, cân nhắc trong cácchương trình phát triển chung của các doanh nghiệp và các quốc gia.
V Quá trình hình thành và phát triển của khoa học quản lý chất lượng
1 Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm hiện đại
Cũng như các khái niệm về chất lượng sản phẩm, hiện nay có rất nhiều quan niệmkhác nhau về quản lý (quản trị) chất lượng, nhưng tuy vậy những định nghĩa này có nhiềuđiểm tương đồng và phản ánh được bản chất của quản lý chất lượng hiện đại
Theo quan điểm của người Nhật: Quản lý chất lượng là hệ thống các biện phápcông nghệ sản xuất tạo điều kiện cho những sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng thoảmãn yêu cầu của người tiêu dùng với chi phí thấp nhất
Quan điểm phương tây cho rằng: Quản lý chất lượng là một hệ thống hoạt độngthống nhất, có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong những tổ chức trên một đơn vịkinh tế chịu trách nhiệm triển khai các thông số chất lượng, duy trì chất lượng đã đạt đượcvà nâng cao mức chất lượng thoả mãn hoàn toàn nhu cầu của người tiêu dùng.
Một quan niệm khác do tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO đưa ra khá toàndiện và được chấp nhận rộng rãi hiện nay: " Quản lý chất lượng là một tập hợp những hoạtđộng của chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích tráchnhiệm và thực hiện chúng bằng những phương tiện như: lập kế hoạch điều khiển chấtlượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng".
2 Quá trình hình thành và phát triển của quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng được phát triển và hoàn thiện liên tục thể hiện ngày cành đầy đủhơn bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất lượng và phản ánh sự thích ứng với điềukiện và môi trường kinh doanh mới
Chúng ta có thể tóm tắt các giai đoạn của quản trị chất lượng chất lượng như sau:
Kiểm tra sản xuất
Kiểm soát chất lượng
Trang 11Đảm bảo chất lượng
Quản lý chất lượng
Quản trị chất lượng toàn diện (TQM)
Vào những năm đầu thế kỷ 20, chưa có khái niệm quản lý chất lượng toàn diện màchỉ có khái niệm kiểm tra chất lượng Toàn bộ hoạt động quản lý chất lượng được bó hẹptrong lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát sản phẩm trong quá trình sản xuất của của các phânxưởng Sự phát triển của thị trường cùng với việc sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm,hàng hoá, tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không ngừng tăng lên
Chuyển sang những năm 1950 cung hàng hoá bắt đầu vượt cầu hàng hoá trên thịtrường Do đó, các doanh nghiệp phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm nhiều hơn, kháiniệm quản lý chất lượng bắt đầu hình thành và xuất hiện Phạm vi, nội dung và chức năngcủa quản lý chất lượng được mở rộng hơn, nhưng vẫn chỉ tập chung vào giai đoạn sản xuấtsản phẩm là chủ yếu.
Vào những năm của thâp kỷ 70, sự cạnh tranh đã tăng lên đột ngột làm các doanhnghiệp phải nhìn nhận lại và thay đổi về quản lý chất lượng Để thoả mãn khách hàng cácdoanh nghiệp không chỉ dừng lại ở khâu sản xuất mà đã quan tâm đến chất lượng sản phẩmngay cả sau khi sản phẩm đã bán ra thị trường Quản lý chất lượng đã mở rộng ra tới tất cảcác lĩnh vực từ sản xuất đến tiêu dùng trong toàn bộ đời sống của sản phẩm Những thayđổi trong cách nhìn và phương pháp quản lý chất lượng trong hàng loạt các doanh nghiệplớn trên thế giới, đặc biệt ở Nhật, Mỹ và các nước Tây Âu phát triển đã tạo ra một cuộccách mạng về chất lượng sản phẩm trên thế giới Người ta đẫ biết đến quản lý chất lượngtheo phương pháp hiện đại đó là quản lý chất lượng toàn diện TQM (Total QualityManagement) Theo như quan điểm của phương tây: Quản lý chất lượng toàn diện là mộthệ thống có hiệu quả thống nhất của các bộ phận khác nhau chịu trách nhiệm triển khai,duy trì mức chất lượng đạt được, nâng cao mức chất lượng để sử dụng và sản xuất sảnphẩm ở mức kinh tế nhất thoả mãn hoàn toàn nhu cầu của người tiêu dùng với vai trò kiểmtra quan trọng của các chuyên gia Theo như quan điểm của Nhật Bản : quản lý chất lượngtoàn diện là một hoạt động tập thể đòi hỏi sự nỗ lực của các nhóm công nhân, các cá nhânvới sự tham gia của các hãng, các công ty và việc quản lý mang tính chất toàn diện.
Xuất phát từ kinh nghiệp thực tiễn, người ta đúc kết thành một kỹ thuật hướng dẫncách thức làm sao để cải tiến trong công việc hàng ngày và cả trong việc thực hiện kếhoạch trung và dài hạn Khi áp dụng TQM chẳng những lãnh đạo doanh nghiệp phải chủđộng đề xuất, theo dõi, động viên và duy trì phong trào liên tục cải tiến và có sự tham giacủa mọi người, mọi cấp, mọi bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp.
Nội dung của TQM bao gồm:
(1) áp dụng vòng tròn Deming PDCA (Plan, Do, Check, Action) để cải tiến có hệthống và liên tục.
(2) Thực thi quy tắc 5S: Seiri = sàng lọc