Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công tác xã hội: Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với thương binh tại xã tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí

117 160 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công tác xã hội: Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với thương binh tại xã tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của báo cáo tìm hiểu về thực trạng thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với thương binh tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, từ đó nhằm tìm ra những điểm khó khăn, hạn chế của vấn đề. Đánh giá vấn đề, xác định nhu cầu để lựa chọn một thân chủ thực hiện tiến trình Công tác xã hội cá nhân với thương binh nhằm hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề gặp phải. Đưa ra một số giải pháp giải quyết các vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc, ổn định đời sống cho thương binh.

NHÂN XET CUA GIANG VIÊN ̣ ́ ̉ ̉ LỜI CẢM ƠN  Sau 4 năm ngồi trên ghế giảng đường, được học lý thuyết và lắng nghe   chia sẻ  trải nghiệm thực tế  của q thầy cơ giảng viên trong nhà trường, đặc  biệt là q thầy cơ giảng viên khoa Cơng tác xã hội.  Em cùng tất các bạn sinh  viên khoa Cơng tác xã hội khóa 2015 được tạo điều kiện từ phía Trường Đại học   Lao động – Xã hội (CSII), cũng như khoa Cơng tác xã hội, giúp cho chúng em có    hội đi vào thực tế  để  thực tập nghề  nghiệp, gắn lý luận vào thực tiễn, tích   lũy kinh nghiệm bản thân và bước đầu hiểu rõ hơn về  tính chất nghề  nghiệp   của mình trong tương lai. Đây là cơ hội tốt để em tự phát huy khả năng làm việc,  trau dồi kiến thức, kỹ năng tác nghiệp, qua đó em nhìn nhận được những điểm  mạnh, hạn chế, thiếu sót của bản thân , để có thể hồn thiện mình hơn Tuy nhiên, nếu chỉ có sự nỗổ lực cố gắng của bản thân thì em vẫn khơng  thể  hồn thành đợt thực  hànhtập. Bên cạnh sự  thành cơng trong đợt thực   hành  tập này, em khơng thể  khơng nhắc đến và chân thành gửi lời cảm  ơn đến Ban  Giám đốc trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2), cơ sở thực tập tốt nghiệp là   Ban Lao động – Thương binh & Xã hội thuộc UBND xã Tân Thạnh Đơng, huyện  Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, kiểm huấn viên cơ sở và giảng viên khoa Cơng   tác xã hội Em đặc biệt gửi lời cảm  ơn đến chị  Huỳnh Thị  Thúy Kiều – Đại diện   kiểm huấn viên cơ  sở  và cũng xin cảm đồng chí Huỳnh Văn Thành – Phó Chủ  tịch UBND xã Tân Thạnh Đơng đã nhận em vào thực tập tại đơn vị, em xin cảm  ơn đồng chí Nguyễn Cơng Dun – Chủ tịch UBND xã Tân Thạnh Đơng đã tạo   nhiều điều kiện thuận lợi trong q trình lợi để  tơi em có thể thực tập tốt, cảm  ơn chị Qch Yến Vy – Cán bộ khơng chun trách Ban Lao động – Thương binh  & Xã hội xã đã hỗ trợ em thực tập trong sự nhiệt thành và niềm nở. Đây chính là  động lực rất lớn để em học tập, làm việc và thực tập tốt nghiệp tại địa phương Em xin tri ân sâu sắc q thầy, cơ giảng viên khoa Cơng tác xã hội. Hơn  hết, đó là thầy TS. Nguyễn Minh Tuấn, thầy NCS.ThS. Phạm Thanh Hải là  giảng viên trực tiếp hướng dẫn thực tập. Các thầy, cơ  đã tận tâm hướng dẫn em  và em biết rằng tuy thầy, cơ khơng đi cùng em suốt khoảng thời gian thực tập tại   sở  nhưng lúc nào các thầy, cơ cũng quan tâm, hỏi han, chỉ  dạy thêm cho em   để em có những niềm tin và phương pháp thực tập tốt hơn. Nếu khơng có những  chia sẻ đó thì em nghĩ đợt thực tập này rất khó có thể hồn thành tốt được Do sự giới hạn về thời gian thực tập, cũng như kiến thức của em còn hạn   chế. Vì vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong  nhận được những ý kiến đóng góp của  các thầy  để  bài báo cáo thực tập tốt  nghiệp này  của em  hồn thiện hơn  và  để  cho em có thêm kinh nghiệm trong   bước đường tương lai sau này Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PH7GEREF _Toc5PH7GE1: M 7GER 1. Lý do chọn đề tài “Một nghìn năm nơ lệ giặc Tàu Một trăm năm đơ hộ giặc Tây Hai mươi năm nội chiến từng ngày Gia tài của mẹ, để lại cho con ”           Những câu hát trong bài hát Gia tài của mẹ do cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn  sáng tác vơ cũng da diết mà chân thực. Nó lột tả  được bao nhiêu biến cố, thăng  trầm trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ  nước của dân tộc Việt Nam   ta. Để có một Việt Nam hơm nay “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” là khơng biết   bao nhiêu xương máu của chiến sĩ, đồng bào đã ngã xuống cho Tổ  Quốc đứng  lên. Ghi nhớ  những sự  hi sinh cao cả đó, Ðảng và Nhà nước ta trong rất nhiều  năm qua  ln xác định  ưu đãi người có cơng với cách mạng là một chính sách  lớn,  quan trọng hàng đầu,  là sự  đãi ngộ  đặc biệt, là trách nhiệm và là sự  ghi   nhận, tơn vinh những cống hiến to lớn của họ đối với đất nước Theo tinh thần  đó, ngày 16/02/1947, Chủ  tịch nước Việt Nam Dân chủ  Cộng hòa lúc bấy giờ đã ký Sắc lệnh số: 20/SL về Ưu đãi người có cơng, sau đó  được bổ  sung, sửa đổi bằng Sắc lệnh:  242/SL ngày 12/10/1948 quy định tiêu  chuẩn   xác   nhận   thương   binh,   truy   tặng   tử   sĩ,   thực     chế   độ   lương   hưu   thương tật đối với thương binh, chế độ tiền tuất đối với gia đình tử  sĩ,  Đây là  các văn bản pháp luật đầu tiên   Việt Nam đặt nền móng cho hệ  thống chính   sách, chế  độ   ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng của Đảng và  Nhà  nước  Tại  Đại hội tồn quốc lần thứ  XII  (năm 2016) ban Bí thư  trung  ương  Đảng tiếp tục khẳng định:  “Thực hiện tốt chính sách chăm sóc người có cơng  trên cơ sở huy động mọi nguồn lực xã hội kết hợp với nguồn lực của Nhà nước;  bảo đảm người có cơng có mức sống từ  trung bình trở  lên ”. Qua nhiều năm,  cùng với sự  phát triển  nhanh chóng về  kinh tế  ­ xã hội,  các  chính sách  ưu đãi  người có cơng cũng khơng ngừng thay đổi hồn thiện hơn cho phù hợp với tình  hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước. Các hệ thống văn bản pháp luật về  ưu đãi người có cơng hiện nay đã tương đối đầy đủ  và cơ  bản đã thể  chế  hóa  được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người có cơng,   tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để  các cơ  quan, tổ  chức, gia đình và cá nhân  tham gia tích cực vào việc đền ơn đáp nghĩa, chăm lo, trợ giúp người có cơng và  tạo mơi trường thuận lợi để  họ  khắc phục khó khăn, khẳng định vai trò trong   cộng đồng xã hội.  Hơn nơi nào khác, Củ  Chi – Mảnh đất thép của Miền Nam, tại vùng đất  này  đã trãi qua khơng biết bao nhiêu cuộc chiến tranh, sự áp bức, bóc lột tàn bạo  của các thế  lực phong kiến , thực dân, đế  quốc và cả  giặc nội phản,   chính  những điều đó đã nung nấu cho từng người dân   đây  tình u xóm  làng  q  hương, tình đồn kết, tương trợ lẫn nhau  chống lại kẻ thù cướp nước. Nơi đây   đã khơng biết bao nhiêu là lớp lớp con người tuổi còn thanh xn đã bỏ  lại gia   đình xơng pha tiền tuyến, xã thân giữ nước như anh hùng Tơ Văn Đực – ơm mìn   liều chết xơng vào xe tăng tiên phong của địch, cố  thủ  tướng Phan Văn Khải –  người được mệnh danh là nhà lãnh đạo kĩ trị của quốc gia,   Đặc biệt hơn hết,  trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nơi đây là căn cứ địa cách   mạng quan trọng, cơ quan đầu não của Đảng ta. Nhận biết được tầm quan trọng  đó, nhân dân Củ  Chi đã khơng tiếc máu xương, liều mình bảo vệ  cho tổ  chức   Đảng, hi sinh bản thân để  giành lấy chiến thắng, giành lấy độc lập và gìn giữ  hòa bình cho tổ quốc. Ngày nay, mảnh đất Củ  Chi đã có nhiều sự  chuyển biến   tích cực về mọi mặt đời sống, kinh tế, xã hội. Khơng qn nghĩa xưa, Lãnh đạo  cấp ủy, chính quyền địa phương ln dành sự quan tâm sâu sắc,  chỉ đạo sát xao  các cấp ban ngành, tổ chức chính trị ­ xã hội, đồn thể, sự đóng góp của tồn xã   hội để  chăm lo và  ổn định đời sống của người có cơng với cách mạng và gia  đình họ, tạo thêm lòng tin của nhân dân đối với chủ trương chính sách của Đảng  và Nhà nước, góp phần  ổn định an ninh chính trị, trật tự  an tồn xã hội tại địa  phương Bên cạnh việc chăm lo đời sống vật chất, chú trọng chăm sóc tồn diện   đời sống tinh thần cho người có cơng thơng qua các hoạt động cơng tác xã hội   mà đặt vai trò chính là cán bộ  chun trách Lao động – Thương binh & Xã hội   phải đi sâu vào tìm hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người có cơng, hỗ  trợ  người có cơng giải quyết các vấn đề  gặp phải trong cuộc sống một cách   nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả thơng qua các động nâng cao nhận thức, kết nối  dịch vụ, giải trí,  Những hoạt động xã hội đó đã và đang phát huy tốt vai trò   trong việc trợ giúp người có cơng có một cuộc sống trọn vẹn hơn Nhận thấy được tầm quan trọng của các chính sách pháp luật về   ưu đãi  người có cơng. Tuy nhiên, trong giới hạn của một kỳ  thực tập ngắn ngủi, bản   thân tơi tơi khơng thể  tìm hiểu được tất cả  các chính sách của Đảng và Nhà  nước dành cho 12 nhóm đối tượng người có cơng. Chính vì thế  tơi chọn “Tình   hình thực hiện chính sách an sinh xã hội và cơng tác xã hội cá nhân với   thương  binh tại xã  Tân  Thạnh   Đông,  huyện  Củ  Chi,  thành  phố  Hồ   Chí   Minh” làm đề tài nghiên cứu cho kỳ thực tập tốt nghiệp của mình 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu ­ Tìm hiểu về thực trạng thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với thương   binh tại xã Tân Thạnh Đơng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, từ đó nhằm  tìm ra những điểm khó khăn, hạn chế của vấn đề ­ Đánh giá vấn đề, xác định nhu cầu để  lựa chọn một thân chủ  thực hiện  tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân với thương binh nhằm hỗ  trợ  thân chủ  giải  quyết vấn đề gặp phải ­ Đưa ra một số  giải pháp giải quyết các vấn đề  nhằm nâng cao hiệu quả  chăm sóc, ổn định đời sống cho thương binh 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Tiến hành thu thập số  liệu về  thực trạng, tình hình thực hiện chính sách  An sinh xã hội và các hoạt động  ưu đãi đối với thương binh tại địa phương,  những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện các chính sách đó ­ Phân tích tổng hợp, báo cáo số liệu về tình hình thực hiện chính sách An  sinh xã hội để  nắm bắt và có những cách thức phù hợp để  có thể  trợ  giúp cho  thân chủ trong tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân ­ Dựa vào các thơng tin, số liệu đã thu thập được, sử dụng các kiến thức về  tiến trình, phương pháp Cơng tác xã hội cá nhân để tiến hành thực hiện tiến trình  cơng tác xã hội cá nhân nhằm hỗ trợ cho thương binh có thể xác định được vấn   đề cần thiết, cùng thân chủ lập kế hoạch hỗ trợ để có thể tiếp cận các chương  trình, chính sách, nhằm giải quyết vấn đề của thân chủ.  ­ Đề  xuất, khuyến nghị  cho các cấp chính quyền về  những giải pháp  thực  hiện hiệu quả hơn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu ­ Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội và cơng tác xã hội cá nhân   với thương binh 3.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Phạm vi nội dung: Trong phạm vi đề  tài này, em tập trung vào tìm hiểu  các chính sách về  an sinh xã hội cho thương  binh như:  (Trợ  cấp  ưu đãi hàng  tháng, chăm sóc ýy tế, giáo dục, nhà  ở, việc làm,  ) trong năm 2018 và các mơ  hình trợ giúp thương binh có tại xã Tân Thạnh Đơng, huyện Củ Chi. Vận dụng   phương pháp Cơng tác xã hội cá nhân đối với thân chủ ­ Phạm vi khách thể: Thương binh, gia đình/người ni dưỡng thương binh,  cán bộ  chun trách tại xã Tân Thạnh Đơng, huyện Củ  Chi, thành phố  Hồ  Chí   Minh ­ Phạm vi khơng gian: Xã Tân Thạnh Đơng, huyện Củ  Chi, TP. Hồ  Chí  Minh ­ Phạm vi thời gian:  + Năm 2018; + Thời gian thực tập: Từ ngày 15/01/2019 đến ngày 01/04/2019 4. Ý nghĩa của đề tài 4.1. Ý nghĩa lý luận Đê tai nghiên c ̀ ̀ ưu  ́ nay se bô sung thêm vao kho tai liêu khoa hoc cua UBND ̀ ̃ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉   huyện Củ Chi, làm phong phú, trau dồi thêm kho tàng kiến thức và lý luận khoa   học xã hội về  cơng tác xã hội với người có cơng nói chung và thương binh nói   riêng. Là cái nhìn tổng qt, dân ch ̃ ưng cu thê trong vi ́ ̣ ̉ ệc thực hiện chính sách an   sinh xã hội, ưu đãi xã hối đối với người có cơng tai đia ph ̣ ̣ ương. Đây cung se la d ̃ ̃ ̀ ư ̃ liêu tham khao đê cho cac bai nghiên c ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ứu khac sau nay ́ ̀ 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 4.2.1. Ý nghĩa đối với bản thân Đề  tài này giúp bản thân hồn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp   cũng như giúp bản thân rèn luyện những kỹ năng, hiểu rõ hơn về tình hình thực  hiện chính sách giải quyết vấn đề đối với thương binh tại xã Tân Thạnh Đơng,  huyện Củ Chi, thành phốTP. Hồ Chí Minh 4.2.2. Ý nghĩa đối với đối tượng Đề  tài này sẽ  góp phần giúp cho thân chủ  nhìn nhận lại được các vấn đề  mà bản thân và gia đình đang gặp phải. Từ  đó xác định được vấn đề  khó khăn   trước mắt và tìm được cách giải quyết tốt nhất cho vấn đề  của chính thân chủ,   phát huy thế mạnh của bản thân để có một cuộc sống tốt đẹp hơn 4.2.3. Ý nghĩa đối với địa phương Tổng hợp và hệ thống các chính sách an sinh xã hội tại địa phương để đánh  giá được những thuận lợi, khó khăn và dự  đốn được những rủi ro trong q  trình thực hiện cũng như giúp các chính sách ngày càng được hồn thiện hơn 5. Phương pháp thực hiện 5.1. Phương pháp sưu tầm và phân tích tài liệu Đây là phương pháp thu thập các thơng tin, tài liệu tại cơ quan thực tập để  phục vụ  cho việc nghiên cứu các vấn đề  liên quan đến chăm lo đời sống cho  thương binh tại địa phương. Phân tích các tài liệu mà Kiểm huấn viên, cán bộ  chun trách và thân chủ cung cấp. Đồng thời xử lý các số liệu thu thập được để  có được cái nhìn tổng qt của việc thực hiện chính sách an sinh xã hội với   thương binh 5.2. Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát được sử dụng trong q trình thực tập tại UBND xã  Tân Thạnh Đơng, huyện Củ  Chi để  nắm được các quy trình làm việc, xử  lý,  quản lý hồ  sơ  của thương binh. Việc tiếp nhận và thực hiện các chỉ  đạo trong   cơng tác chính sách ưu đãi xã hội nhằm học hỏi thêm kinh nghiệm làm việc thực   tiễn, cũng như  các cán bộ, cơng chức khác trong cơ  quan. Đồng thời phương   pháp này còn được sử dụng trong q trình thực hành cơng tác xã hội với cá nhân  với thân chủ, các thành viên liên quan để nắm bắt hồn cảnh, cảm xúc, các hành  quy trình thủ tục làm lại giấy tờ để chú được nắm biết rõ, cùng với đó là nhắc   lại thời gian lên xã để cho chú khỏi qn. Sau đó tơi trò chuyện với chú, chú hỏi   thăm tơi về cơng việc tương lại, về thời gian thực tập và một số việc liên quan   đến tình cảm, đây có lẽ là một buổi trò chuyện tương đối nhẹ nhàng và khơng có  một nội dung cụ thể, chỉ đơn giản là trò chuyện để thân thiết hơn Kết quả đạt được ­ Chia sẻ  đầy đủ  về  quy trình cấp lại giấy tờ  theo từng bước cho thân  chủ           ­ Được sự đồng ý hỗ trợ về mặt thủ tục hành chính để  thân chủ  có điều   kiện tốt nhất khi đến xã làm lại giấy tờ Thuận lợi           ­ Sinh viên chủ động được thời gian và có được một cuộc trò chuyện với  chị N.T.G ­ Được chị N.T.G chia sẻ, hướng dẫn nhiệt tình về thủ tục hành chính Khó khăn           ­ Vì do là trong giờ hành chính, có nhiều người dân đến để  là các hồ  sơ,  thủ tục giấy tờ nên cuộc trò chuyện với chị N.T.G thường xun bị gián đoạn Kế hoạch cho lần sau ­ Thực hiện “mục tiêu 2” trong kế hoạch trợ giúp thân chủ.         3.5.2. Triển khai thực hiện “Mục tiêu 2” Hoạt động 1: Ngày 15/3/2019, sinh viên mang theo kế  hoạch trợ  giúp thân chủ  lên gặp  đồng chí Nguyễn Cơng D. – Chủ  tịch UBND xã Tân Thạnh Đơng, huyện Chủ  Chi và trình bày về vấn đề  trợ  giúp tthaan chủ  để  thân chủ  có thể  làm lại giấy  tờ. Vì hỗ  trợ  thương binh có cuộc sống  ổn định là một trong những chính sách   lớn quan trọng của xã và sau khi nghe sinh viên trình bày về hồn cảnh của chú  H.V.N, đồng chí chủ  tịch hồn tồn  ủng hộ  và tạo mọi điều kiện thuận lợi để  sinh viên có thể trợ giúp thân chủ cũng như hồn thành tốt kỳ thực tập. Tiếp đó,  đồng chị gọi cho chị H phụ trách văn phòng UBND xã, kêu chị  mang qua phòng   chủ tịch cho tơi một thư giới thiệu, sau đó đồng chí ký vào thư giới thiệu, đồng  thời giới thiệu cho tơi một số  đơn vị  tài trợ  thường hỗ  trợ  cho xã, trong đó có   doanh nghiệp  cơ  khí Phương  Sâm  (đây  cũng là xưởng  cơ  khí của  chồng cơ  N.T.T.P mà tơi đã có dịp gặp trò chuyện) Hoạt động 2: Ngày 17/3/2019, hơm nay là chủ nhật, tơi khơng có thực tập tại UBND xã,  tuy nhiên tơi vẫn xuống địa phương để gặp cơ P, lần này tơi mang theo thư giới  thiệu của xã với mục đích chính là xin hỗ trợ từ gia đình cơ P cho chú H.V.N, Tơi  trình bày về nội dung lần này gặp cơ và đưa cơ xem thư  giới thiệu của xã. Tơi   tình hình hiện tại của chú H.V.N, tơi trình bày sơ lược cho cơ nghe về những khó  khăn của chú theo u cầu của cơ. Cơ bày tỏ  sự  cảm thơng với gia đình chú và  đồng ý hỗ  trợ  ngày cơng cho chú, ngồi ra cơ còn bày tỏ  sự  ngưỡng mộ của cơ  về ngành cơng tác xã hội và nghề cơng tác xã hội hiện nay. Sau đó cơ bảo tơi đợi   cơ một chút, cơ vào bên trong phòng rồi mang ra cho tơi một phong bì cơ bảo  “Gửi về  cho chú H.V.N giúp cơ”. Tơi gửi lời cảm  ơn chân thành đến cơ rồi tơi  chào cơ ra về Kết quả đạt được ­ Xin được giấy giới thiệu từ UBND xã Tân Thạnh Đơng nhằm huy động  nguồn lực hiện kim           ­ Gặp gỡ được mạnh thường qn là cơ N.T.T.K và được cơ ủng hộ ngày  cơng làm việc cho chú H.V.N Thuận lợi           ­ Sinh viên được tạo điều kiện thuận lợi từ  phía UBND xã Tân Thạnh  Đơng ­ Nhận được sự cảm thơng, chia sẻ của mạnh thường qn Khó khăn           ­  Còn   bỡ   ngỡ,   rụt   rè       làm   việc,   huy   động   nguồn   lực     địa  phương 3.5.3. Triển khai thực hiện “Mục tiêu 3” ­ Như đã hẹn với thân chủ về ngày làm lại thủ tục, 8h sáng hơm nay thứ 2  ngày 18/3/2019, khi tơi xuống UBND xã, khi tơi xuống đến nơi đã thấy chú H.V.N  tới  ủy ban và đang ngồi trò chuyện trong phòng cùng chị  H.T.T.K, tơi vào chào   chị  và chào chú. Sau đó tơi dẫn chú sang phòng thủ  tục hành chính một cửa để  chú gặp và làm việc với chị  N.T.G. Tại đây, chú và chị  bắt đầu thực thủ  tục  hành chính để xin cấp lại giấy khai sinh cho chú. Được sự hỗ trợ của chị G, chú  khai các thơng tin và hồn thiện thủ  tục một cách nhanh chóng. Sau đó chị  dẫn   chú sang bên cơng an xã đăng ký làm ln Hộ  khẩu, mặc dù làm chưa có giấy   khai sinh nhưng có lẽ do chỉ đạo của đồng chí Chủ tịch xã về hỗ trợ chú H.V.N  hồn thành hồ sơ nên phía cơng an xã cũng tạo điều kiện tiếp nhận thực hiện thủ  tục cấp lại Hộ khẩu cho chú H.V.N khi chưa có giấy khai sinh. Như vậy, trong   buổi sáng hơm nay, chú H.V.N đã hồn tất được hai thủ  tục làm lại giấy khai  sinh và hộ khẩu, bên phía cơng an xã hẹn lại sáng thứ năm hoặc trong ngày thứ  năm sẽ hồn tất sổ cho chú. Nếu kịp thì trong ngày thứ năm sẽ cho chú làm ln   đăng ký chứng minh nhân dân ­ Sáng thứ năm ngày 21/3/2019, theo lịch hẹn với bên cơng an xã, thân chủ  cùng tơi đến bộ phận giao nhận kết quả, thì hộ khẩu và giấy khai sinh của chú  đều đã làm xong, lúc này chị  G lúc này bảo tơi mang hết sang bên cơng an làm  giấy chứng minh đi. Tơi và chú cùng đi qua bên chỗ  cơng an xã để  làm chứng  minh nhân dân cho chú. Lúc này thì bên chỗ  làm chứng minh khá đơng, nên chú  phải ngồi chờ, chú bảo dù gì cũng lỡ nghỉ làm rồi nên ngồi chờ ln. Thế là vừa  ngồi chờ, hai chú cháu vừa nói chuyện rơm rả. Chú cứ  bào làm làm rườm rà,   nhưng chỉ  mất hai buổi sáng là đã hồn thành thủ  tục rồi. Nói chuyện khoảng   một hồi lâu thì người ta gọi chú vào để lăng dấu tay, chụp ảnh để  làm thẻ. Sau  đó họ  hẹn hai tuần sau mới có thẻ  vì bây giờ  là làm thẻ  căn cước cơng dân do   trung ương cấp thẻ nên thời gian chờ lâu hơn bình thường. Sau đó chú ra về, còn   tơi thì vào phòng tiếp tục làm việc. Tơi hẹn chú thứ 6 này tơi lại xuống chú chơi           Phúc trình lần thứ 6 Họ  và tên: Nguyễn T.G – Cán bộ  chun trách Tư  pháp – Hộ  tịch xã Tân   Thạnh Đơng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh           Giới tính: Nữ                             Tuổi: Ngồi 30           Địa chỉ: UBND xã Tân Thạnh Đơng, số  463 Tỉnh lộ  15,  ấp 8, xã Tân  Thạnh Đơng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh           Thời gian: 08h40, ngày 14 tháng 3 năm 2019           Địa điểm: Phòng thủ tục hành chính một cửa UBND xã Tân Thạnh Đơng           Mục tiêu vấn đàm: Trò chuyện, trao đổi thơng tin về thủ tục làm lại giấy   tờ tùy thân cho thân chủ nhằm thực hiện “mục tiêu 1” của kế hoạch trợ giúp           Người thực hiện: Sinh viên Nguyễn Trọng Hồng Ân Mơ tả nội dung vấn đàm Được giúp đỡ chị T.K, chị dẫn đến nơi làm việc chị G, chị G có trao đổi với số thơng tin SV: Em chào chị (Tươi cười, vưi vẻ) Chị G: Ừ, á, có chuyện em? SV: Dạ, em có chuyện muốn hỏi chị quy trình thủ tục hành chị! Chị G: Thủ tục làm gì? SV: Dạ có thương binh mà sống chục năm đây, hồi khơng có giấy tờ hết chị, mà cấp lại cho chị? Chị G: Mất hết khơng giấy tờ ln hả? SV: Dạ chị, mấy chục năm rồi! Chị G: Chời ơi, ông sống lậu dị, (Cười) SV: Dạ, muốn làm lại chị? Chị G: Em kêu lên chị hướng dẫn làm SV: Dạ, em có hẹn với thứ hai tuần tới lên chị, mà muốn biết thủ tục nào, mà cảm thấy khơng rườm rà chịu làm Nhận xét cảm xúc, hành vi cán Cảm xúc, kỹ sinh viên sử dụng Kỹ chào hỏi, tạo mối quan hệ Cười Kỹ trình bày vấn đề Giọng định khẳng Giọng hí hửng, cười Trò chuyện nghiêm túc Trình bày tận tình Chăm Nhận xét cán hướng dẫn kiểm huấn viên Chị G: Rồi chị nói cho em nghe ha, mà hết giấy tờ thứ hai tuần sau, dẫn lên chỗ chị cho đăng ký lại giấy khai sinh trước, khai sinh làm mau, thứ hai làm chị hỗ trợ cho có ln ngày, chiều có Sếp xin Sếp ký ln sáng thứ ba có giấy SV: Dạ, chị? Chị G: Có giấy khai sinh rồi, kêu đăng ký hộ thường trú lại, mà đăng ký thường trú phải có trưởng ấp ký xác nhận đơn sinh sống từ năm tới SV: Chị ơi, gia đình khó khăn chị, làm suốt ngày à, mà chờ ký xác nhận lâu lắm, em sợ khơng chịu, có khác không chị? Chị G: Giờ theo thủ tục phải em! SV: Chú có thẻ thương binh khơng chị? Chị G: Thẻ thương binh mà thẻ hồi làm đăng ký hay đâu? SV: Dạ đăng ký luôn, địa ghi xã Tân Thạnh Đơng ln Chị G: Vậy kêu mang theo thẻ lên Rồi mang qua bên Công an xã xin đăng ký lại hộ SV: Dạ đăng ký hộ chị? Chị G: Tùy bên đó, nhanh hai ngày, chậm tuần Em qua nhờ người ta làm cho nhanh SV: Em sợ lâu tội cho chú, chạy lên chạy xuống Chị G: Không đợi tuần sau lên làm khai sinh, có giấy chị mang qua giùm ln cho nhanh SV: Dạ, mà kịp em thấy bên Công an đăng ký Hộ Chứng minh nhân dân vào ngày thứ ba với thứ Lắng nghe tích cực, kỹ phản hồi phi ngơn ngữ Chú tâm trình bày Trình bày khó khăn thân chủ Giọng khó chịu Kỹ gia tiếp thơng thường Nhỏ giọng Sinh viên lắng nghe Đặt câu hỏi tìm hiểu thơng tin năm chị, làm xong hộ cho đăng ký chứng Hỏi thăm sinh minh nhân dân không viên chị? Chị G: Được, mà phải chờ coi bên công an người ta sổ nào, có sổ Trả lời chân làm chứng minh thực, vui vẻ SV: Dạ, có em nhờ chị hỗ trợ thêm để giúp nha chị, ca thực tập em á! Chị G: Ừ, mà thực tập xong á? SV: Dạ tới cuối tháng ba đầu tháng tư xong chị Chị G: Còn thàng hả? (Ý hỏi anh Nguyễn Văn Ân) SV: Dạ chị, ảnh thực tập chung với em Chị G: Ừ, thực tập tốt nha mốt quê làm chủ tịch (Vui vẻ, cười) SV: Dạ, không đâu chị, hihi, Chị G: Ừ SV: Dạ, em cảm ơn chị nha, có tuần sau lên, em dẫn qua chị giúp cho chút nha chị.! Chị G: Ok Em! SV: Dạ, e phòng nha chị Chị: Ừ Kết quả đạt được ­ Đã cùng thân chủ hồn thiện các thủ tục cấp lại giấy tờ tùy thân           ­ Thân chủ đã được cấp lại giấy khai sinh và sổ hộ khẩu           ­ Nắm được các thủ tục, quy trình làm việc cấp lại giấy tờ tại UBND xã  Tân Thạnh Đơng, huyện Củ Chi làm kinh nghiệm hiểu biết của bản thân Thuận lợi           ­ Sinh viên được tạo điều kiện thuận lợi từ  phía UBND xã Tân Thạnh  Đơng ­ Nhận được sự giúp đỡ từ cán bộ phụ trách các bộ phân liên quan Khó khăn           ­ Chưa tạo được mối quan hệ gắn kết với các bộ phận khác trong UBNX  xã Kế hoạch lần sau           ­ Gặp lại thân chủ để lượng giá tồn bộ q trình trợ giúp ca           ­ Hồn tất báo cáo phần cơng tác xã hội           ­ Tiếp tục thực tập tại UBND xã Tân Thạnh Đơng đến cuối đợt thực tập 3.6. Lượng giá ­ kết thúc và chuyển giao           Sau gần hai tháng tiếp cận và làm việc cùng thân chủ, cũng là khoảng thời  gian cuối trong đợt thực tập lần này của sinh viên. Đây là thời điểm đáng để  nhìn nhận lại, đánh giá lại cả q trình làm việc của sinh viên trong hỗ trợ thân  chủ giải quyết vấn đề của mình, những gì đã làm được, những gì chưa làm  được, thuận lời nào, khó khăn nào từ đó rút ra bài học cho sinh viên trong đợt  thực tập lần này cũng như kinh nghiệp trong nghề nghiệp sắp tới Mục tiêu 1: “Giúp thân chủ nắm được thủ tục, quy trình cấp lại giấy tờ” ­ Mặt làm được: Thân chủ nắm được các thơng tin về quy trình, thủ tục  làm lại các loại giấy tờ theo quy định hiện nay tại UBND xã Tân Thạnh Đơng ­ Mặt hạn chế: Vì làm nhiều loại giấy tờ cùng một lúc nên thân chủ  khơng nhớ hết được cụ thể từng nơi dung trong các thủ tục đó, nên chỉ làm theo  hình thức “cuốn chiếu” Mục tiêu 2: “Xin hỗ trợ ngày cơng làm việc cho thân chủ”           ­ Mặt làm được: Xin được một khoản tiền hỗ trợ cho thân chủ từ phía  mạnh thường qn, giúp thân chủ bù vào khoảng thiếu hụt do những ngày nghỉ  việc đi làm lại giấy tờ           ­ Mặt hạn chế: Thân chủ còn ngại trong mục tiêu này, nên sinh viễn phải  chủ động hỗ trợ cho thân chủ Mục tiêu 3: “Hướng dẫn thân chủ đến các khu vực làm lại giấy tờ tại UBNX  xã”           ­ Mặt làm được: Thân chủ được hướng dẫn cụ thể tại các khu vực đăng  ký giấy tờ, được sự tạo điều kiện từ cán bộ phụ trách           ­ Mặt hạn chế: Một số thủ tục còn rườm rà khiến thân chủ mệt mỏi.  Thời gian cấp một số loại giấy tờ còn lâu, mất nhiều thời gian           Phúc trình lần thứ 7 Họ và tên thân chủ: H.V.N  Giới tính: Nam                           Tuổi: 65           Địa chỉ: ấp 2, xã Tân Thạnh Đơng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh           Thời gian: 17h45, ngày 22 tháng 3 năm 2019           Địa điểm: Nhà chú H.V.N, ấp 2, xã Tân Thạnh Đơng, huyện Củ Chi           Mục tiêu vấn đàm: Trò chuyện với thân chủ, cùng thân chủ lập kế hoạch   giải quyết vấn đề cấp thiết hiện nay           Người thực hiện: Sinh viên Nguyễn Trọng Hồng Ân Mơ tả nội dung vấn đàm Nhận xét cảm xúc, hành vi thân chủ Cảm xúc, kỹ sinh viên sử dụng Nhận xét cán hướng dẫn kiểm huấn viên Hôm xã cần phải chuẩn bị số công việc cho ngày Công tác xã hội Việt Nam Ngày thành lập Đoàn 26/3, nên tơi phải lại phụ giúp Vì xuống nhà trễ bình thường Vợ chồng ngồi nói chuyện với SV: Dạ, chào cô TC: Ụa, tới hả? Nay xuống trễ vậy? SV: Dạ xã có chút cơng việc nên xuống trễ Cơ N: Con ăn cơm chưa? Cô dọn cơm ăn nha, cô ăn xong SV: Dạ cô chú, ngồi chơi tí chạy ăn với bạn Nay có hẹn với đứa Cơ N: Ừ, ngồi chơi đi, cô xuống dọn dẹp SV: Dạ! Dọn cơ, phụ cho! Cơ N: Thơi khỏi con, ngồi nói chuyện với SV: Dạ TC: Con xã ln hả? SV: Dạ chú, gần tới ngày thành lập Đồn nè, nên xã có nhiều việc TC: Ừ con! SV: Dạ chú, hơm xuống nói với thực tập xong rồi, nên với gặp TC: Ủa, xong con? SV: Dạ Hết tuần sau xong Nên tranh thủ xuống chơi với TC: Nhanh vậy, mà hai tháng SV: Dạ, khơng nghĩ nhanh nữa, hihi Dạ bữa xã có nói đó, xuống để xem lại hai tháng qua hỗ trợ cho rồi, xong thử nhận xét Hihi, Kỹ chào hỏi Thắc mắc Giọng quan Trả lời lễ phép tâm, ân cần Bày tỏ mong muốn giúp đỡ Hỏi thăm, quan Giọng nhỏ, nói tâm chậm Bất ngờ Nói nhỏ, tiếc nối Giọng buồn Đùa để thay đổi khơng khí Vui vẻ, hí hứng TC: Con nhận xét nữa, dễ thng dễ mến SV: Dạ, có ln Hihi, Nhưng mà quan trong hai tháng qua đó, việc trò chuyện với hỗ trợ làm lại thủ tục thấy chú? TC: À, hả! Này tốt Hồi khơng có nói với giấy tờ hết nên khơng có biết, có xuống đây, nói giải thích hiểu SV: Dạ, rồi, thấy quan trọng việc hiểu TC: Chứ ơng bà hồi nói cho biết đâu, tồn bảo khơng khơng làm, thấy có cần đâu, nói nói vào thấy hợp lỗ tai, thấy nên làm SV: Dạ, giấy tờ tùy thân bất ly thân mình, trăm cơng ngàn việc động tới cần TC: Mà thấy làm nhanh, có tuần mà xong rồi, chờ giấy chúng minh SV: Dạ, đợi có giấy chứng minh rồi, tranh thủ mang theo bảo hiểm lên bệnh viện khám lại sức khỏe nha TC: Chú biết rồi, mà có chứng minh lo làm giấy ủy quyền cho bả, ồn mệt.Haizz, SV: Dạ, định nói việc này, thấy quan tâm tới nhau, mà việc giấy tờ mà bất hòa khơng đáng ha! TC: Ừ con, đâu có muộn, bận rộn mà SV: Dạ, khơng biết năm xã có đợt cho vay sách khơng, có nói với chị K, sau có đợt vay chị báo cho Cười thân thiện Đồng tính với thân chủ Tâm mật thân Phân tích thêm vấn đề Giọng bực bội, khó chịu Trình bày vấn đề thân chủ Mừng rỡ, vui vẻ An ủi thân chủ Thở dài Khơi gợi vấn đề cho thân chủ Than thở Cười, đùa với thân chủ TC: Đúng có giấy tờ muốn làm con, biết làm sớm SV: Dạ, làm xong đâu có trễ đâu chú, hihi, TC: Nói chung cảm ơn nhiều Mấy ngày đâu chiều chiều làm có người nói chuyện vui Ụa mà thực tập xong có xuống không con? SV: Dạ chưa biết chú, lịch học rảnh ghé xuống chơi TC: Ừ, được, rảnh xuống chơi với cô chú, nhà cô nấu cơm ăn SV: Cô nấu ăn ngon mà, hôm hết tiềm xuống ăn ké Hehe, TC: (Cười), Ăn ăn ăn ké gì.! SV: Dạ, đùa Hihi, Nếu dịp rảnh xuống chơi, khơng dám hứa trước TC: Ừ Trò chuyện thân chủ hồi, cảm ơn tơi nhiều thời gian qua trò chuyện giúp làm lại giấy tờ Cuộc trò chuyện lâu, sau trời tối đường xa, nên tơi xin phép về, lúc 6h30 tối Vui vẻ Pha trò sơi Vẻ tiếc nối, động trò buồn chuyện Giọng tha thiết Kết quả đạt được:           ­ Trò chuyện thân thiết với thân chủ           ­ Lượng giá được tồn bộ q trình cùng thân chủ giải quyết vấn đề ­ Thân chủ biết được những việc cần làm trong thời gian sắp tới Những khó khăn tồn tại:           ­ Do thời gian tiếp xúc với thân chủ còn ngắn nên chưa thể cùng thân chủ  giải quyết hết tất cả các vấn đề khó khăn mà thân chủ gặp phải           ­ Việc vận dụng các kỹ năng của sinh viên vào thực tế còn gặp nhiều lũng   cũng, chưa thật sự linh hoạt và mềm dẻo PHẦH 3: Kệc vận dụng các kỹ n 1. K.: Kệc  Sau ba tháng thực tập tại UBND xã Tân Thạnh Đơng, bản thân tơi nhận  thấy vấn đề chăm lo đời sống cho người có cơng trên cả nước nói chung và địa  bàn xã Tân Thạnh Đơng nói riêng hết sức được quan tâm chú trọng. Việc hoạch  định đưa ra các hệ thống chính sách, pháp luật ưu đãi người có cơng, trong đó có  thương binh đang từng bước được hồn thiện và phù hợp với điều kiện kinh tế ­   xã hội chung của đất nước và thực tế tại địa phương. Mức trợ cấp ưu đãi xã hội  và accs hoạt động gắn liền với chăm lo cho thương binh ngày một nâng cao gắn   liền với sự  đảm bảo cơng bằng và sự  đồng thuận của tồn xã  hội. Bên cạnh  những nổ lực to lớn của chính quyền địa phương và sự  chung tay của tồn thể  accs tổ  chức xã hội, các đơn vị  doanh nghiệp cơ  quan, các tập thể  và cá nhân     đồng   hàng     cán     địa   phương     việc   nâng   cao   đời   sống   cho   thương binh. Các cán bộ làm cơng tác người có cơng có đủ nhiệt huyết, tài năng,  trí tuệ hay nói cách khác là có cả cái “tâm và cái tầm” điều này đã thúc đẩy cho  một xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, nghĩa tình hơn Cơng tác thực hiện chính sách an sinh xã hội cho thương binh tại xã Tân  Thạnh Đơng qua q trình tìm hiểu và nghiên cứu đã ln thực hiện tốt đảm bảo   quyền lợi cho thương binh. Và việc áp dụng các mơ hình, cách thức hỗ trợ  cho  thương binh ln đa dạng và ln được Đảng bộ, chính quyền địa phương quan  tâm chăm sóc, hỗ trợ  hết mình, tạo mọi điều kiên thuận lợi để có thể cải thiện  điều kiện sống, tiếp cận tốt hơn các chính sách và nguồn lực hỗ  trợ  của Nhà  nước và cộng đồng.  Song song đó trong q trình thực hiện tiến trình cơng tác xã hội cá nhân   với thương binh đã mang lại cho tơi được rất nhiều bài học thực tế  có gái trị.  Vừa là cơ  hội để  vận dụng kiến thức, lý luận đã học vào thực tiễn cuộc sống,  vừa có thể  học hỏi thêm được nhiều kiến thức mới, trao dồi thêm vốn tri thức  cho bản thân, được trao dồi thêm nhiều thơng tin mới về các chính sách an sinh  xã hội cho thương binh. Tạo lập được mối quan hệ  với thân chủ, gia đình của  thân chủ và cả  các cán bộ địa phương giúp tăng sự tự tin khi ra làm việc. Được  cơ hội tiếp xúc, học hỏi thêm nhiều bài học q giá, kinh nghiệm và đặc biệt là  thái độ  làm việc nghiêm túc hơn, được trao dồi kỹ  năng, thái độ, kiến thức để  lấy đó là hàng trang trong cơng việc sau này 2. Kiế. Kig   2.1. Kiến nghị về chính sách trợ giúp           ­ Đảng và nhà nước cần tiếp tục đổi mới, bổ sung và tăng các khaorn chi   trả trợ cấp ưu đãi xã hội cho thương binh liên tục và phù hợp với tình hình kinh  tế ­ chính trị ­ xã hội để giúp nâng cao đời sống của thương binh           ­ Các chính sách, văn bản hướng dẫn cần cụ  thể, rõ ràng và sát với thực  tế, các quy trình thủ tục cần tinh gọn, đơn giản tránh rườm rà gây mất thời gian   trong các khâu xét duyệt và xét hưởng 2.2. Kiến nghị với đơn vị thực tập           Địa phương cần tổ chức các buổi giao lưu, trao đổi giữa chính quyền xã,  cán bộ Lao động – Thương binh & Xã hội xã và thương binh tại địa phương để  cung cấp kịp thời các chính sách mới, những chương trình hỗ trợ để thương binh   được nắm rõ. Đồng thời thu thập ý kiến, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, mong   muốn của thương binh từ đó có biện pháp trợ giúp kịp thời, tránh để thương binh   chịu các thiệt thòi khơng đáng có.  Ln đảm bảo đội ngũ cán bộ, nhân viên có tâm huyết, thấu hiểu và có đủ  trình độ  chun mơn trong thực hiện cơng tác chăm lo đời sống thương binh tại   địa phương. Khơng ngừng tập huấn, nâng cao trình độ  chun mơn, nghiệp vụ  của cán bộ chun trách tại đơn vị           Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để thương binh có thể bày tỏ, lên tiếng   nói của mình đối với các vấn đề gặp phải trong cuộc sống.            Quan tâm đến đời sống, tâm tư, tạo các mơi trường tích cực như thúc đẩy   các mơ hình, các câu lạc bộ để thương binh có thể tham gia giải trí lành mạnh 2.3. Kiến nghị với nhà trường, khoa Cơng tác xã hội Tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội tiếp xúc với thực tế ngay từ những   năm học đầu tiên. Đẩy mạnh các mơn học có tính thực tế, thực tiễn và cho sinh   viên được thực hành mơn học nhiều hơn để sinh viên có thêm kinh nghiệm           Ln theo sát và có những hỗ  trợ  kịp thời cũng như  giải đáp những thắc  mắc, khó khăn của sinh viên trong q trình thực tập của sinh viên           Nên phân bổ thời gia thực tập hợp lý hơn, tránh trường hợp thời gian thực   tập trúng các dịp lễ  tết, hoặc các dịp nghỉ  dài ngày vì  ảnh hưởng đến thời gia   thực tập thực tế của sinh viên           Tăng cường liên kết và củng cố, tạo mối quan hệ tốt đẹp với các cơ  sở  bảo trợ xã hội, các trung tâm, mái ấm, nhà mở, các địa phương trên địa bàn thành  phố Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận để mở rộng mạng lưới thực hành, thực   tập cho sinh viên và đa dạng hóa đối tượng thực hành, thực tập           Trong nội dung giảng dạy, nên lồng ghép các kinh nghiệm thực tế, những   vấn đề phát sinh có thể gặp phải khi thực tập để sinh viên có thể chuẩn bị tinh  thần từ trước 2.4. Kiến nghị với sinh viên           Tuyệt đối tn thủ ngun tắc đạo đức, nghề nghiệp Cơng tác xã hội Cần phải chú ý lắng nghe và tiếp thu có hiệu quả  bài giảng của thầy cơ   trong q trình học lý thuyết tại lớp. Đặc biệt là lý thuyết các mơn chun ngành   Cơng tác xã hội và An sinh xã hội để có thể áp dụng vào thực tế           Chủ động học hỏi, trao dồi thêm các kiến thức xã hội ngồi các kiến thức  chun mơn đã được học ở trường lớp           Phải có kỹ năng xây dựng mối quan hệ với cán bộ, kiểm huấn viên, nhân  viên cơ sở và tận dụng tối đa mọi cơ hội để học hỏi, tiếp thu thêm kiến thức           Trong q trình thực hành cần năng động, tích cực, chủ  động trong mọi  cơng việc, biết lắng nghe những lời góp ý, nhận xét của người khác để  hồn   thiện mình TÀI LIq trình th 1. Nguyễn Hải Hữu (2007), An sinh xã hội, NXB Lao động – Xã hội 2. ThS. Nguyễn Thị Thái Lan – TS. Bùi Thị Xn Mai (2010),  Giáo trình Cơng tác   xã hội cá nhân và gia đình, NXB Lao động – Xã hội 3. Bùi Thị Xn Mai (2008), Giáo trình tham vấn, NXB Lao động – Xã hội 4. ThS. Bùi Thị Chớm (2009), Giáo trình Ưu đãi xã hội, NXB Lao động – Xã hội 5. Hồng Cơng Thái – Nguyễn Duy Kiên (2017), Tài liệu hướng dẫn thực hiện   chế  độ   ưu đãi người có cơng với cách mạng, Tài liệu lưu hành nội bộ  Cục  người có cơng (Thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)                     

Ngày đăng: 07/01/2020, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan