1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học hát đồng dao cho học sinh trường tiểu học thanh xuân nam, quận thanh xuân, hà nội

113 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HÀ DẠY HỌC HÁT ĐỒNG DAO CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN NAM, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HÀ DẠY HỌC HÁT ĐỒNG DAO CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN NAM, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Toàn Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Dạy học hát Đồng dao cho học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội” hoàn toàn kết nghiên cứu thân tơi chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB - GV - NV - HS Cán - Giáo viên - Nhân viên - Học sinh DH Dạy học GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PPDH Phương pháp dạy học UBND Ủy ban nhân dân VD Ví dụ VHNTDG Văn hóa nghệ thuật dân gian VN Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dân ca 1.1.2 Văn hóa dân gian 1.1.3 Đồng dao 1.1.4 Dạy học dạy học hát Đồng dao 10 1.2 Vai trò, ý nghĩa Đồng dao dạy học cho học sinh Tiểu học 12 1.2.1 Vai trò Đồng dao 12 1.2.2 Ý nghĩa việc đưa Đồng dao vào trường tiểu học 13 1.2.3 Vấn đề dạy học hát Đồng dao cho học sinh tiểu học 17 1.2.4 Khái quát chung trường Tiểu học Thanh Xuân Nam 20 1.2.5 Thực trạng hoạt động dạy học Âm nhạc đội ngũ giáo viên học sinh 21 1.2.6 Dạy học hát Đồng dao cho học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Nam 23 Tiểu kết chương 28 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG DAO VIỆT NAM 30 2.1 Đặc điểm lời ca 30 2.2 Đặc điểm âm nhạc 33 2.2.1 Đặc điểm tiết tấu 33 2.2.2 Môi trường diễn xướng 36 2.2.3 Đối tượng thực hành Đồng dao 37 Tiểu kết chương 44 Chương 3: BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÁT ĐỒNG DAO 45 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 45 3.1.1 Định hướng đề xuất biện pháp 45 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 48 3.2 Các biện pháp dạy học hát Đồng dao cho học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Nam, Hà Nội 50 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh ý nghĩa Đồng dao 50 3.2.2 Thiết kế sử dụng trò chơi âm nhạc gắn với hát Đồng dao cho học sinh tiểu học 53 3.2.3 Xác định nội dung dạy học hát Đồng dao phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí khả âm nhạc học sinh tiểu học 56 3.2.4 Tăng cường sử dụng hình thức tham quan, ngoại khóa q trình dạy học hát đồng dao cho học sinh tiểu học 58 3.2.5 Phát huy tính tích cực học tập học sinh trình dạy học hát Đồng dao 63 3.2.6 Xây dựng môi trường dạy học tích cực 64 3.2.7 Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết dạy học hát đồng dao cho học sinh tiểu học cách thường xuyên 66 3.3 Quy trình dạy học hát Đồng dao 67 3.3.1 Giới thiệu hát 67 3.3.2 Nghe hát mẫu 68 3.3.3 Tìm hiểu hát, giải thích từ khó,đọc lời ca: 68 3.3.4 Khởi động giọng 69 3.3.5 Dạy hát (Tập hát câu hát) 69 3.3.6 Luyện tập 70 3.3.7 Củng cố, kiểm tra 70 3.4 Thực nghiệm sư phạm 71 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 71 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4.4 Tổ chức thực nghiệm 72 3.4.5 Kết thực nghiệm 73 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đất nước đa dân tộc có bề dày lịch sử hàng nghìn năm văn hiến Vì thế, Việt Nam có âm nhạc cổ truyền đa dạng phong phú với dân ca dân nhạc mang đậm âm hưởng màu sắc văn hóa vùng, miền tạo nên văn hóa mang đậm sắc dân tộc Trong kho tàng âm nhạc dân gian Việt Nam, Đồng dao thể loại nghệ thuật dân gian độc đáo, bình dị gắn với trẻ thơ, trò chơi dân gian kết hợp với thơ nhạc Đồng dao vào đời sống xã hội, vào sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân lao động bao hệ người Việt Nam Là quốc gia có 54 dân tộc chung sống, tộc người tùy vùng miền mà có đặc điểm lịch sử, văn hóa, địa lý, khí hậu hồn cảnh sống khác Mơi trường đa dạng giúp trẻ thơ khắp vùng miền có Đồng dao mang đặc trưng riêng, góp phần làm phong phú, đa dạng cho kho tàng dân ca Việt Nam nói chung, hát Đồng dao nói riêng Từ góc độ truyền thống văn hóa dân gian cho thấy, Đồng dao góp phần thực hóa thiên nhiên, môi trường, người vùng miền qua ngôn ngữ thơ nhạc Đồng dao phản ánh thực khách quan văn hóa, lối sống, mơi trường sinh hoạt, nét riêng phong tục, tập quán mà đối tượng thực hành trẻ thơ Đồng dao cho thấy tinh thần lạc quan, yêu đời, mang đậm tính nhân văn, tâm hồn dân tộc người Việt Nam Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đất nước, nghệ thuật dân gian nói chung hát Đồng dao nói riêng gọt rũa, chọn lựa, phát triển lưu truyền ngày Những Đồng dao đặc sắc, mang đặc trưng vùng, miền khơng di sản có từ ngàn xưa mà ngày cần gìn giữ, cần góp phần ni dưỡng tâm hồn, tình u trẻ thơ Việt Nam thời đại di sản văn hóa dân gian, trò chơi dân gian có vần điệu âm nhạc nên trẻ tham gia vào chơi trò chơi có tác dụng tích cực thể chất lẫn tinh thần, nhiều có tác động tới hình thành phát triển toàn diện cho trẻ thơ Việt Nam Tuy vậy, sống thời đại nay, dường Đồng dao vắng bóng trò chơi trẻ em, thay vào sản phẩm thời đại cơng nghệ với trò chơi điện tử Trò chơi điện tử hấp dẫn trẻ em thời đại, có mặt tích cực song có nhiều tiêu cực, tác động khơng tốt đến thể chất, tâm lý tinh thần trẻ như: mỏi mắt, nghiện games, sa sút học hành, trí tuệ… Vì thế, chương trình dạy học cho Tiểu học có sử dụng số hát Đồng dao song hạn hẹp thời lượng môn Âm nhạc nên số lượng hát Đồng dao đưa vào Trường tiểu học Thanh Xuân Nam trường chuẩn khu vực Thanh Xuân Với lịch sử 22 năm thành lập phát triển, trường đạt nhiều thành tích lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Việc dạy học hát dân ca Việt Nam nói chung Đồng dao nói riêng đạt thành tích đáng kể mang lại hiểu biết âm nhạc truyền thống, nâng cao cho HS thẩm mỹ âm nhạc, cảm xúc lành mạnh hát dân ca hứng khởi tham gia vào trò chơi dân gian… Tuy vậy, việc dạy học Đồng dao cho HS có hạn chế định nội dung, PPDH Từ lý trên, chọn đề tài “Dạy học hát Đồng dao cho học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội” làm luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu Đồng dao có số cơng trình tác giả như: - Triều Nguyên (2002), Tìm hiểu Đồng dao người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - Phạm Lan Oanh (2003), Kho tàng trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội - Tô Ngọc Thanh (2011), Vấn đề Đồng dao thể loại âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội; - Đặng Nam - Bế Minh Hà (2000), Đồng dao Thái Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội - Võ Quế (chủ biên) (1999), Trò chơi dân gian, Nxb Dân tộc, Hà Nội - Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hồng (1997), Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Các cơng trình nêu nghiên cứu ý nghĩa, vai trò, đặc điểm Đồng dao khía cạnh trò chơi lời thơ Tuy không nghiên cứu âm nhạc Đồng dao tài liệu quý để đề tài tham khảo nghiên cứu thể loại Đồng dao Nghiên cứu dạy học Âm nhạc cho HS Tiểu học nói chung dạy học Đồng dao nói riêng có số luận văn Thạc sĩ như: - Đặng Khánh Nhật (2014), Nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc cho cấp Tiểu học trường Song ngữ liên cấp Wellspring, Luận văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Khóa trường Đại học sư phạm Nghệ thuật trung ương, Hà Nội Luận văn nói ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc cho cấp Tiểu học trường Song ngữ liên cấp Wellspring - Lê Ngọc Tuyền (2017), Đổi phương pháp dạy học âm nhạc cho học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Ban Mai - Hà Đông - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Khóa trường Đại học sư phạm Nghệ thuật trung ương, Hà Nội Luận văn nói việc đổi phương pháp dạy học âm nhạc cho học sinh lớp 4,5 Trường Tiểu học Ban Mai - Hà Đông - Hà Nội - Ngô Viết Chung (2018), Nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc cho học sinh trường tiểu học Phan Bội Châu, Cẩm Phả, Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc trường Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Luận văn nói việc nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc cho học sinh trường tiểu học Phan Bội Châu, Cẩm Phả, Quảng Ninh - Bùi Thị Thủy (2018), Dạy học hát dân ca cho học sinh lớp trường THCS Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hà Nội Luận văn nói việc dạy học hát dân ca cho học sinh lớp trường THCS Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Các luận văn không nghiên cứu dạy học Đồng dao tài liệu hữu ích cho đề tài tham khảo PPDH âm nhạc cho HS Tiểu học Nghiên cứu dạy học Đồng dao có số luận văn Thạc sĩ, tài liệu quan trọng gần với đề tài chúng tơi Có thể kể đến vài luận văn như: - Nguyễn Bình An (2017), Vai trò, tác dụng Đồng dao giáo dục học sinh Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Khóa Tây Ngun Luận văn nói vai trò tác dụng Đồng dao giáo dục học sinh tiểu học - Nguyễn Thị Thanh Loan (2016), Tìm hiểu số đặc điểm thể loại đồng dao, Luận văn thạc sỹ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc khóa Luận văn nói tìm hiểu số đặc điểm thể loại đồng dao - Phạm Thị Lý (2015), Bài hát đồng dao hoạt động ngoại khóa Trường Tiểu học Hồng Lê - Thành Phố Hưng Yên, Nghiên cứu lý luận, luận nói cách dạy hát Đồng dao hoạt động ngoại khóaTrường tiểu học Hồng Lê - Thành phố Hưng Yên Tuy có nhiều luận văn nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hát dân ca trường tiểu học nhìn chung 93 Dưa chuột cậu ruột dưa gang Dưa gang hàng dưa hấu Dưa hấu cậu bí ngơ Bí ngơ hay Trọc ? Trọc đầu Đầu gì? Đầu tàu Tàu gì? Tàu hoả Hoả gì? Hoả tốc Tốc gì? Tốc hành Hành gì? Hành củ Củ ? Củ khoai Khoai ? Khoai lang Lang ? Lang trọc Trọc ? Trọc đầu 2.1.3 Bài Con gà cục tác chanh Con gà cục tác chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tơi Con chó khóc đứng, khóc ngồi Bà chợ mua tơi đồng riềng 2.1.4 Bài Con mèo trèo cau Con mèo trèo lên cau Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà Chú chuột chợ đàng xa Mua mắm, mua muối giỗ cha mèo 2.1.5 Bài Thằng cuội Thằng Cuội ngồi gốc đa Thả trâu ăn lúa gọi cha ời ời 94 Cha cắt cỏ đồi Mẹ cưỡi ngựa mời quan viên Ơng Sấm, ơng Sét Ơng hét Ơng nổ lung tung Vỡ vung, vỡ nồi Vỡ bát đĩa nhà Tôi lôi ông đánh Đánh roi Đánh hai roi Ơng trốn trời Ơi ơng Sấm ông Sét 2.1.6 Bài ve vẻ vè ve Ve vẻ vè ve, vè cam khổ cho giữ trâu Ăn quán nằm cầu khóc mẹ kêu cha Hai hàng nước mắt nhỏ sa, Cách sơng trở hói biết nhà mẹ đâu Tinh sương thức dậy mở trâu, Nón nảy nỏ (khơng) có lấy đầu che mưa Thân tơi sớm trưa Vác cày vác bừa mỏi hai vai Chủ thuê quan mốt chẳng trả quan hai Tôi với ngài chẵn ba đông Chủ ăn chủ lại nằm Bắt xay lúa tối tăm nhà Cái niêu trứng gà Bỏ vô nắm gạo thiệt chủ Chưa nóng chủ nói sơi 95 Chưa cạn nói chín chủ ngồi chủ lo Lúa chủ ba lậm bảy kho Chủ cho ăn chẳng cho ăn nhiều Chủ ăn cá thủ cá thiều Bắt ăn muối sớm chiều khô rang Chủ mặc áo gấm áo hàng Thân miếng giẻ vá ngang vá chằm Bao tháng năm Dắt trâu lên động để nằm xanh Chia đứa cành Gió nam phất phất hát tình q hương 2.1.7 Bài ngày Mồng lưỡi trai Mồng hai lúa Mồng ba câu liêm Mồng bốn lưỡi liềm Mồng năm liềm gặt Mồng sáu thật trăng Mười rằm trăng náu Mười sáu trăng treo Mười bẩy sẩy giường chiếu Mười tám nằm bếp trấu Mười chín nín niêu xơi Hai mươi giấc tốt Hăm mốt nửa đêm Hăm hai đeo hoa Hăm ba gà gáy Hăm bốn đâu ? 96 Hăm nhăm Hăm sáu Hăm bẩy ? Hăm tám ? Hăm chín Ba mươi khơng thấy ? Mặt mày trăng đâu ? !!! 2.1.8 Bài Đố quét rừng Đố quét rừng Để ta khuyên gió, gió đừng rung Đố biết lúa Biết sông khúc, biết mây 2.1.9 Bài vè nói ngược Ve vẻ vè ve Cái vè nói ngược Non cao đầy nước Đáy biển đầy Dưới đất mây Trên trời cỏ Người có mỏ Chim có mồm Thẳng lưng tôm Cong cán cuốc Thơm ruốc Hôi hương Đặc ống bương Rỗng ruột gỗ Chó hay mổ 97 Gà hay liếm la Xù xì cà Trơn mít Meo meo vịt Quạc quạc mèo Trâu hay trèo Sóc lội nước Rắn hay bước Voi hay bò Ngắn cổ cò Dài cổ vịt Đỏ quýt Vàng hồng Cao lồng ngồng chim tu hú Lùn lụ khụ chim bồ nông 2.1.10 Bài Gánh gánh gồng gồng Gánh gánh gồng gồng Gánh gánh gồng gồng Gánh sông gánh núi Gánh củi gánh cành Gánh gánh gồng gồng Ta chạy cho nhanh Về xây nhà bếp Nấu nồi cơm nếp Chia năm phần Một phần cho mẹ Một phần cho cha Một phần cho bà 98 Một phần cho chị Một phần cho anh Gánh gánh gồng gồng 99 2.2 Đồng dao miền Nam 2.2.1 Bài Xúc xắc xúc xẻ Xúc xắc xúc xẻ Năm năm mẻ Nhà thức Mở cửa cho Xúc xắc xúc xẻ Năm năm mẻ Nhà thức Mở cửa cho chúng tơi 2.2.2 Bài bước lên vườn Bước lên vườn cao thấy đôi rồng ấp Bước xuông vườn thấp thấy đôi rồng chầu Bước đằng sau thấy nhà ngói lợp Voi ơng buộc ngựa ơng chầu Ơng sống trăm linh năm tuổi lẻ Vợ ông sinh đẻ đứa tốt lành 100 Phụ lục CÁC BẢN NHẠC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 3.1 Bài Hát nói mục đồng [Nguồn: Lê Hàm (2000), Âm nhạc dân gian xứ Nghệ, Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, Nghệ An] 3.2 Bài Thằng cuội [Nguồn: Đào Việt Hưng (1999), Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Trung Bộ, Viện Âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội] 101 3.3 Bài Ĩi mật ói mèeng [Nguồn: Hồng Tuấn (2000), Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc, Hà Nội] 3.4 Bài Đánh đu [Nguồn: Đặng Nam - Bế Minh Hà (2000), Đồng dao Thái Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội] 102 3.5 Bài Phạ ới phân (Cầu mưa) [Nguồn: Nơng Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày Nùng - Dao - Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội] 3.6 Bài Cáy ới tót [Nguồn: Nơng Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc TàyNùng- Dao- Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội] 103 3.7 Bài Tắm húc (Dệt cửi) [Nguồn: Nơng Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày - Nùng - Dao - Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội] 3.8 Bài Ăn cọn (Guồng nước) [Nguồn: Nơng Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày - Nùng - Dao - Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội] 3.9 Bài Tỉm đao đí (Đếm sao) 104 [Nguồn: Nơng Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày Nùng - Dao - Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội] 105 Phụ lục GIÁO ÁN DẠY HÁT ĐỒNG DAO Giáo án Dạy hát Đồng dao ÂM NHẠC TIẾT 12: HỌC HÁT BÀI: CÒ LẢ Dân ca: Đồng Bằng Bắc Bộ I Mục tiêu - HS hát giai điệu, lời ca Cò lả- dân ca Đồng Bắc Bộ - KN tập trình bày hát theo cách hát lĩnh xướng hoà giọng - Giáo dục HS yêu quý điệu dân ca trân trọng người lao động II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng (Ooc- gan) - Tranh ảnh minh hoạ Cò Lả - Bản nhạc Cò lả có kí hiệu phân chia câu hát Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách), chép nhạc III Hoạt động dạy học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức (1phút) Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp, đồ dùng học tập Ổn định trật tự chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra cũ (5 phút) - GV gọi HS lên hát Khăn quàng thắm vai HS thực cá nhân em GV nhận xét đánh giá Bài mới: (25 phút) Hoạt động 1: Học hát CÒ LẢ *Giới thiệu hát HS nghe , quan sát tranh 106 - GV treo bảng phụ có chép Cò lả tranh minh hoạ lên bảng - GV thuyết trình (Những cánh cò bay rập rờn đồng lúa mênh mơng buổi chiều hình ảnh thân thuộc với người nông dân Việt Nam Cùng với luỹ tre xanh, đồng lúa vàng , đàn châu gặm cỏ hình ảnh cánh cò bay lả , bay la gợi nên khung cảnh yên bình làng quê Cánh cò bay lả bay la dân ca quen thuộc với người dân Đồng Bắc Bộ.) *Nghe hát mẫu + HS nghe hát qua băng, đĩa GV trình bày HS nghe hát * Đọc lời ca giải thích từ khó: - GV định 1-2 HS đọc lời ca - GV giải thích “phủ” từ “cửa phủ” đơn vị 1-2 em đọc hành ngày xưa, tương đương với quận, huyện HS nghe ngày *Luyện thanh: 1-2 phút - GV đàn *Tập hát câu: Luyện + Có thể chia hát thành câu hát ngắn: Con cò, cò bay lả lả bay la HS tập hát câu Bay từ cửa phủ bay cánh đồng Tình tính tang tang tính tình, bạn bạn Rằng có biết biết hay chăng, có nhớ nhớ hay ? - GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe hát hoà với tiếngđàn Các câu hát phách yếu, GV bắt nhịp (1-2) GV HS trình bày hướng dẫn HS vừa tập hát vừa gõ đệm mang tính chất dàn trải, phù hợp với giai điệu hát - GV hát mẫu: Trong Cò lả có nhiều tiếng luyến láy HS nghe, hát hòa với tiếng đàn tinh tế mang đậm màu sắc dân ca đồng Bắc Bộ, GV hát mẫu để hướng dẫn HS thể HS tập hát chỗ khó nét giai điệu 107 - GV hướng dẫn: Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền câu, GV hướng dẫn em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm sửa cho em chỗ hát chưa HS hát câu 1-2 + Tập hát câu Hoạt động 2: Hát - GV chọn tiết tấu Reggae, tốc độ khoảng 85 HS tập câu 3-4 - GV đệm đàn , HS hát hát kết hợp gõ đệm theo phách HS hát gõ phách GV hỏi:Các em có cảm nhận hát Cò lả ? +Thực nhóm, cá nhân HS nói lên cảm nhận + GV kết luận ý kiến HS, qua giáo dục HS yêu dân ca trân trọng người lao động 4.Củng cố - dặn dũ(5') HS tập lĩnh xướng - Tập kĩ hát lĩnh xướng, HS lĩnh xướng hai câu đầu , lớp hoà giọng câu tiếp theo, vừa hát vừa gõ đệm theo phách Từng tổ trình bày - GV định tổ trình bày hát, có lĩnh xướng, vừa hát vừa gõ phách đệm theo - GV dặn HS: ôn chuẩn bị sau HS ghi nhớ ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HÀ DẠY HỌC HÁT ĐỒNG DAO CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN NAM, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ... Dạy học hát Đồng dao cho học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội làm luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu Đồng dao. .. pháp nâng cao chất lượng dạy học hát dân ca trường tiểu học nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học hát Đồng dao trường Tiểu học Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội Mục đích nhiệm vụ

Ngày đăng: 06/01/2020, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w