Nguyễn Văn Hào, khóa luận tốt nghiệp “Một số dạng toán về phép chia ở Tiểu học” được hoàn thành theo sự nhận thức vấn đề của riêng tác giả, không trùng với bất kì khóa luậnnào khác.. Ph
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TRẦN THỊ NGỌC TÚ
MỘT SỐ DẠNG TOÁN
VỀ PHÉP CHIA Ở TIỂU HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Toán Tiểu học
HÀ NỘI – 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TRẦN THỊ NGỌC TÚ
MỘT SỐ DẠNG TOÁN
VỀ PHÉP CHIA Ở TIỂU HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Toán Tiểu học
Người hướng dẫn khoa học
TS NGUYỄN VĂN HÀO
HÀ NỘI – 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các giảng viên và các bạn sinh viên khoa Giáo dụcTiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã động viên, giúp đỡ để em cóđiều kiện tốt nhất trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Hào đã định hướng chọn
đề tài và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận này
Lần đầu tiên thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, nên khóa luận khôngtránh khỏi những hạn chế và còn những thiếu sót nhất định Em xin chânthành cảm ơn những lời đóng góp của các giảng viên và các bạn sinh viên đểkhoá luận hoàn thành như hiện tại
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2017
Sinh viên
Trần Thị Ngọc Tú
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan, dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Hào, khóa luận tốt nghiệp “Một số dạng toán về phép chia ở Tiểu học” được hoàn thành
theo sự nhận thức vấn đề của riêng tác giả, không trùng với bất kì khóa luậnnào khác
Trong quá trình làm khóa luận, em đã kế thừa những thành tựu của các nhàkhoa học với sự trân trọng và biết ơn
Hà Nội, tháng 4 năm 2017
Sinh viên
Trần Thị Ngọc Tú
Trang 5biết của một số tự nhiên
20
Trang 62.2.3 Các bài toán vận dụng tính chất chia hết của một tổng
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài Bậc Tiểu học là một bậc học quan trọng, nó được coi là
một bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, với mục tiêu nhằmgiúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâudài về trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản để các em tiếp tục học Trunghọc cơ sở Để thực hiện được mục tiêu đó của nền giáo dục, các trường phổthông nói chung, bậc Tiểu học nói riêng đã có sự đổi mới mạnh mẽ Nội dungngày càng hiện đại, tính hệ thống ngày càng cao, vấn đề đưa ra ngày càng sâurộng còn phương pháp dạy học ngày càng phong phú, đa dạng theo hướngtích cực hóa hoạt động của học sinh
Mỗi môn học ở bậc Tiểu học đều góp phần rất quan trọng vào việc hình thành
và phát triển nhân cách của trẻ em Trong đó, môn Toán có vị trí và ý nghĩaquan trọng, góp phần không nhỏ trong việc hình thành cho học sinh mộtphương pháp tư duy riêng biệt để nhận thức thế giới và hỗ trợ cho việc họctập các môn học khác được tốt hơn
Các kiến thức và kĩ năng của môn Số học có thể nói là trọng tâm và đồng thờicũng là hạt nhân của môn Toán thuộc bậc Tiểu học Các kiến thức khác đềugắn chặt và phát triển song song cùng với sự phát triển của hệ thống kiến thức
về số học Nội dung của môn Số học gồm các phép toán căn bản: cộng, trừ,nhân và chia
Một trong bốn phép tính đó phép chia góp một phần quan trọng trong việcphát triển kỹ năng và tư duy toán học cho học sinh bậc Tiểu học Phép chiabắt đầu xuất hiện từ lớp 2 và đến lớp 4 thì các dấu hiệu chia hết về cănbản lần lượt được giới thiệu cho học sinh Việc dạy các kiến thức về phép chia
ở Tiểu học là một vấn đề khá phức tạp, nên các em cần được trang bịnhững kiến thức căn bản nhất
Trang 8Để giải quyết vấn đề đặt ra, khoá luận được bố cục thành 2 chương
Chương 1 Kiến thức cơ bản về phép chia ở Tiểu học
Chương 2 Một số dạng toán về phép chia ở Tiểu học
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một số kiến thức cơ bản về phép chia ở Tiểu học
Nghiên cứu về các dạng toán để phân loại dạng toán cơ bản và nâng cao vềphép chia
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Các bài toán có nội dung liên quan đến
phép chia trong chương trình Tiểu học
4 Phương pháp nghiên cứu Phương
pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp
thu thập và xử lý số liệu
Trang 97 2173
6 3056
3
Chương 1 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÉP CHIA Ở TIỂU HỌC
1.1 Khái niệm cơ bản về phép chia trên tập số tự nhiên Ở Tiểu học, ngay
từ lớp 2 học sinh đã được học về bảng nhân, bảng chia Trước tiên, học sinhđược học giới thiệu về phép nhân và được học các bảng nhân 2, 3, 4, 5.Sau khi học bảng nhân 2, 3, 4, 5 thì học sinh được giới thiệu về phép chia
và được học bảng chia 2, 3, 4, 5 Học sinh được tiếp nhận những khái niệmban đầu về
phép chia Phép chia chính là phép toán ngược của phép nhân.
được học bài “Phép chia hết và phép chia có dư” Phép chia hết là phép chia
có số dư bằng 0 Phép chia có dư là phép chia có số dư lớn hơn 0 và béhơn số chia
1.2 Một số dấu hiệu chia hết Sách giáo khoa Toán 4 , chương 3 đãgiới thiệu cho các em học sinh một số dấu hiệu chia hết Cụ thể như sau
Dấu hiệu chia hết cho 2
- Những số có tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2
- Những số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8
Dấu hiệu chia hết cho 5
- Những số có tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
- Những số chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 0 hoặc 5
Trang 10Dấu hiệu chia hết cho 3
- Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
- Những số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 9
- Những số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
- Những số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 9
Dấu hiệu chia hết cho 4
- Những số có hai chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4 thì chiahết cho 4
- Những số chia hết cho 4 thì hai chữ số tận cùng của nó tạo thành sốchia hết cho 4
1.3 Tính chất chia hết của một tổng hoặc một hiệu Chúng ta chỉ phát biểu
các tính chất với dấu hiệu chia hết cho 2 , đối với các trường hợp chia hết cho
3; 4; 5 và 9 cũng hoàn toàn tương tự
1 Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 2 thì tổng của chúng cũngchia hết cho 2
2 Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho 2 thì hiệu của chúng cũng chiahết cho 2
3 Nếu một số hạng không chia hết cho 2 và các số hạng còn lại đều chia hết cho 2 thì tổng của chúng không chia hết cho 2
4 Hiệu giữa một số chia hết cho 2 và một số không chia hết cho 2 là một số không chia hết cho 2
1.4 Phép chia có dư
1 Nếu số a chia cho 2 dư 1 thì chữ số tận cùng của nó bằng 1; 3; 5;
7; 9
Trang 111 1
1
2 Nếu số a chia cho 5 dư 1 thì chữ số tận cùng của nó bằng 1 hoặc
6 ; dư 2 thì chữ số tận cùng của nó bằng 2 hoặc 7; dư 3 thì chữ số tậncùng của nó bằng 3 hoặc 8 và dư 4 thì chữ số tận cùng của nó bằng 4 hoặc9
3 Nếu các số a và b có cùng số dư khi chia cho 2 thì hiệu của
4 Nếu a chia cho b dư b thì a chia hết cho b.
5 Nếu a chia cho b dư 1 thì a chia hết cho b.
Kết luận
Trên đây, em đã tìm hiểu được các kiến thức cơ bản về phép chia ở Tiểu học.Trong chương trình Toán Tiểu học, số lượng các bài toán về phép chia tươngđối nhiều Chúng xuất hiện ở các sách giáo khoa và sách toán nâng cao, toánbồi dưỡng học sinh khá, giỏi
Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu em đã chia thành các dạng toán cơ bản
và các dạng toán nâng cao về phép chia Trình độ, khả năng nhận thức củahọc sinh không đồng đều, có những học sinh có khả năng về mặt này nhưnglại yếu về mặt khác Mỗi giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để các khảnăng vượt trội đó của học sinh được phát triển một cách tốt nhất Chính vìvậy, việc xây dựng hệ thống các dạng toán về phép chia là một việc rất cầnthiết mà chúng em đã thực hiện ở chương tiếp theo
Trang 12Chương 2 MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ PHÉP CHIA Ở TIỂU HỌC2.1 Một số dạng toán cơ bản về phép chia ở Tiểu học
Trong sách giáo khoa Toán ở chương trình tiểu học có đưa ra các bài toán ởmức độ cơ bản nhất Dựa vào kiến thức đã học, các em có thể vận dụng đểtính, điền và tìm ra kết quả của bài toán một cách nhanh nhất
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, em đưa ra một số dạng cơ bản sau
Dạng 1.Tính nhẩm
Dạng 2 Tính giá trị biểu thức
Dạng 3 Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư
Dạng 4 Tìm thành phần chưa biết của một phép tính
Dạng 5 Giải các bài toán có lời văn
2.1.1 Tính nhẩm
2.1.1.1 Kiến thức cần lưu ý Đối với những bài toán thuộc dạng toán này
chúng ta cần yêu cầu học sinh học thuộc lòng các bảng chia trong chươngtrình học sau đó điền kết quả của phép tính Ngoài ra học sinh phải ghi nhớquy tắc nhân, chia cho các số đặc biệt như 10;100;1000;0,1;0, 01;0,001,
Trang 138
2
633
847
45:545:9
45
23:100023
Trang 152.1.2.3 Bài tập tham khảo
Bài 1 Tính giá trị của biểu thức
70
81:9:3
72:(264:( 8:4)
Bài 2.Tính giá trị của biểu thức
48:4 90
2.1.3 Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư
2.1.3.1 Kiến thức cần lưu ý Để giải các bài toán thuộc dạng toán này ta cần
thực hiện từng phép chia hoặc dựa vào dấu hiệu chia hết để tìm ra kết quả sau
Trang 1714
7
99
1 phép chia 64:5 và 76:8 có cùng số dư
là 4 phép chia 45:6 và 453:9 có cùng
số dư là 3
2.1.3.3 Bài tập tham khảo
Bài 1 Trong các phép chia dưới đây, những phép chia nào là phép chia hết?
2.1.4 Tìm thành phần chưa biết của một phép tính
2.1.4.1 Kiến thức cần lưu ý Để giải bài tập thuộc dạng toán này ta cần nắm
vững các quy tắc tìm số bị chia; số chia trong phép chia hết và phép chia códư
2.1.4.2 Một số ví dụ
Ví dụ 1 Tìm x, a
Trang 18Phân tích
Trang 192.1.4.3 Bài toán tham khảo
Bài 1 Tìm x, biết
x : 3 )
108 : x 255 : x )
Bài 2 Tìm số bị chia trong phép chia có số chia bằng 8 , thương bằng 35
và số dư là số lớn nhất có thể có trong phép chia đó
Trang 2028
Bài 3 Tìm số chia trong phép chia có số bị chia là số tự nhiên lớn nhất có ba
chữ số, thương bằng 5 và số dư kém thương 1 đơn vị
2.1.5 Giải các bài toán có lời văn
2.1.5.1 Kiến thức cần lưu ý Để giải các bài tập thuộc dạng toán này ta phải
dựa vào tính chất của phép chia hết và phép chia có dư
2.1.5.2 Một số ví dụ
Ví dụ 1([8] - trang 72 , bài 2 ) Có 234 học sinh xếp hàng, mỗi hàng có 9 học sinh Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng?
Phân tích Muốn tìm được có tất cả bao nhiêu hàng ta lấy số học sinh chia cho
số học sinh của mỗi hàng
Lời giải
Ta có
85:3 (dư 1 )
Vậy có thể may được nhiều nhất 28 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải
Đáp số: 28 bộ quần áo; thừa 1 m vải
Trang 211 413
1 14
Ví dụ 3 Một đoàn khách gồm 55 người muốn qua sông, nhưng mỗithuyền chỉ chở được 5 người kể cả người lái thuyền Hỏi cần ít nhấtbao nhiêu thuyền để chở hết số khách đó
Phân tích
Muốn tm số thuyền cần chở, ta lấy số khách chia cho số khách mà một thuyền chở được Tuy nhiên vì phải chở hết khách qua sông nên nếu còn số người ít hơn số người tối đa một thuyền chở thì vẫn phải cần một
thuyền nữa Lời giải
Mỗi thuyền chỉ chở được nhiều nhất số khách là
Bài 3 Một lớp học có 41 học sinh Phòng học của lớp đó chỉ có loại bàn 2
chỗ ngồi Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn học như thế?
Trang 222.2 Một số dạng toán nâng cao về phép chia ở Tiểu học
Dựa vào nội dung của bài toán được đưa ra, em đưa ra các dạng toánsau
Dạng 1 Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết các số tự nhiên
Dạng 2 Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác định các chữ số chưa biết của
một số tự nhiên
Dạng 3 Các bài toán vận dụng tính chất chia hết của một tổng hoặc một
hiệu
Dạng 4 Các bài toán về phép chia có dư
Dạng 5 Vận dụng tnh chất chia hết và phép chia có dư để giải các bài toán
có lời văn
Dạng 6 Bài toán chứng minh, giải thích
2.2.1 Vận dụng một số dấu hiệu chia hết để viết các số tự nhiên
2.2.1.1 Kiến thức cần lưu ý Đối với các bài toán thuộc dạng này, chúng ta
cần yêu cầu học sinh nắm vững các dấu hiệu chia hết đã được học trongchương trình tiểu học thuộc các lớp tương ứng
2.2.1.2 Một số ví dụ
Ví dụ 1 ([4]- trang 62 , ví dụ 2 ) Hãy thiết lập các số tự nhiên có ba chữ sốkhác nhau từ bốn chữ số 0; 4; 5 và 9 thỏa mãn điều kiện trong mỗitrường
Trang 23của số đó tạo thành một số chia hết cho 4 ” Từ đây, ta tìm được chữ số
hàng chục và hàng đơn vị
Trang 240
0
4; a 5 9
Tiếp theo, dựa vào yêu cầu của đề bài số đó là số có ba chữ số khác nhau,
ta sẽ tm được chữ số hàng trăm dựa vào chữ số hàng chục và hàng đơn
vị đã tm được
Lời giải
Gọi số cần lập có dạng abc (a ; a, b, c là các chữ số khác nhau).
Để số lập được chia hết cho 4 thì hai chữ số cuối cùng của số đó phảitạo thành số chia hết cho 4 Do đó, bc chỉ có thể là 04 hoặc 40.
Vì số phải tìm là số có ba chữ số khác nhau nên a chỉ có thể là 5 hoặc 9.
Vậy các số có ba chữ số khác nhau và chia hết cho 4 được lập từ bốn chữ số
Mà số cần lập chia hết cho cả 2 và 5 nên ta tìm được chữ số tận cùng chỉ cóthể là 0 Từ đây, ta tìm chữ số hàng chục và hàng trăm dựa vào điều kiện sốcần lập là số có ba chữ số khác nhau
Trang 25+ Nhóm gồm các chữ số 0; 4; 5 Để abc chia hết cho 9 thì tổng
(a phải chia hết cho 9 Vì a nên khi chọn a thì a có hai cách chọn.
Mặt khác, các số đều có ba chữ số khác nhau nên khi đã chọn a thì b chỉ
Trang 262 1 6
4) 9 612
4 2 448
+ Nhóm gồm các chữ số 4; 5; 9 Lập luận tương tự nhóm trước ta được sốcác số chia hết cho 9 là
Bài toán cho biết hiệu của hai thương là 340 Mặt khác, số đó chia hết cho 4
và 9 nên suy ra được tỉ số giữa hai thương là 9 Như vậy, bài toán đưa về
và 9 nên thương thứ nhất bằng 9
4 thương thứ hai và hiệu hai thương đó bằng
340 Do đó, nếu coi thương thứ nhất là 9 phần bằng nhau thì thương thứ hai là 4 phần như thế Thương thứ nhất là
340 : (9
Số cần tìm là
612
Đáp số: 2 448
Trang 27Ví dụ 3 ([4]- trang 71 , bài tập 1 ) Cho bốn chữ số 0; 1; 5; 8 Hãy thiết lập các
số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 6
Phân tích
Bởi vì 6 nên để làm được bài toán này cần dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 3
Từ dấu hiệu chia hết cho 2, ta tìm được chữ số tận cùng là 0 hoặc 8
Sau đó, dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, ta tìm được hai chữ số còn
lại Lời giải
Gọi số cần tìm có dạng abc (a ; a, b, c là các chữ số) Bởi vì 6
nên các số chia hết cho 6 sẽ chia hết cho cả 2 và 3
+ Các số chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng là c hoặc c
+ Các số chia hết cho 3 có tổng các chữ số chia hết cho 3
Ta có
00
Mà 6 và 9 nên các số chia hết cho 6 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 8 sẽđược lập từ hai nhóm chữ số trên Vậy các số đó là
150; 510; 108; 180;
810
2.2.1.3 Bài tập tham khảo
Bài 1 Cho các chữ số 0; 1; 3; 5; 6 Hãy lập tất cả các số có ba chữ số khác
nhau từ các chữ số đã cho, sao cho mỗi số đó đều chia hết cho 9
Bài 2 Tìm số các số có ba chữ số được lập từ các chữ số 3; 4; 5 và chia hết
cho 5
Bài 3 Tìm các số có hai chữ số, biết rằng các số này đều chia hết cho tích các
chữ số của chúng
Trang 280; 2;
4;
Bài 4 Cho các chữ số 0; 3; 5; 7 Từ các chữ số trên hãy lập thành số có bốn
chữ số khác nhau sao cho
a) Số lập được chia hết cho 2; 5.
b) Các số lập được chia hết cho 5.
Bài 5 Tìm số có bốn chữ số chia hết cho 3 và 5 Biết số đó đọc xuôi hay đọcngược cũng có giá trị không đổi
Bài 6 Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết số đó chia cho tổng các chữ số của
nó thì được thương cũng là tổng các chữ số của nó
2.2.2 Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác định các chữ số chưa biết của một số tự nhiên
2.2.2.1 Kiến thức cần lưu ý Khi giải bài toán dạng này ta thường làm như
sau
- Trước tiên, dùng các dấu hiệu chia hết để xác định chữ số tận cùng
- Sau đó, dùng phương pháp thử chọn kết hợp với các dấu hiệu chia hết còn lại của số phải tìm để xác định các chữ số còn lại
Sau đó, dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3 là “tổng các chữ số của số đó chia
hết cho 3 ” để tìm được giá trị của a.
Lời giải
Từ các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 ta thấy
37a8b chia hết cho 2 nên b 6 hoặc 8
Trang 294
37a8b chia hết cho 5 nên b hoặc 5.
Số 37a8b chia hết cho cả 2 và 5 nên b Như vậy, ta nhận được số cần
(i) Với a , ta có số 37 080 chia hết cho 2; 3; 5 (ii)
Với a , ta có số 37 380 chia hết cho 2; 3; 5 (iii)
Với a , ta có số 37 680 chia hết cho 2; 3; 5.
(iiii) Với a , ta có số 37 980 chia hết cho 2; 3; 5.
9 Ta xét từng
Như vậy với các chữ số a }; b thì số 37a8b chia hết cho 2; 3
và 5
Ví dụ 2 ( - trang 64 , ví dụ 6 ) Hãy viết thêm vào bên trái số 123 một chữ
số và bên phải hai chữ số để nhận được số bé nhất có sáu chữ số khác nhau chia hết cho 5 và 9
Trang 30a123 bc
Vì N chia hết cho 5 nên c bằng 0 hoặc 5 Ta xét hai trường hợp
(i) Nếu c thì N Bởi vì N chia hết cho 9 nên tổng các chữ số
của nó
Từ đó, suy ra
(a chia hết cho 9
a ; hoặc a
+ Nếu a Số 3 có thể phân tích thành tổng của 0 và 3 ; 1 và 2
Vì N có sáu chữ số khác nhau nên ta loại trường hợp này.
+ Nếu a Số 12 có thể phân tích thành tổng của 3 và 9 ; 4 và
8 ; 5 và 7 ; 6 và 6 Kết hợp với điều kiện N có sáu chữ số khác nhau ta
+ Nếu a Số 7 có thể phân tch thành tổng của 0 và 7 ; 1 và 6
2 và 5 ; 3 và 4 Vì N có sáu chữ số khác nhau nên ta được số 712 305
+ Nếu a Số 16 có thể phân tích thành tổng của 7 và 9 ; 8
và 8 Vì N có sáu chữ số khác nhau nên ta được các số
712 395; 912 375
Trang 31- Vì 99 nên bài toán sẽ chuyển về việc tìm giá trị của X;Y để
X 35Y chia hết cho 9 và 11.
- Dựa vào dấu hiệu chia hết 11 là “hiệu giữa tổng các chữ số hàng lẻ và
hàng chẵn là một số chia hết cho 11”, ta tìm được hiệu của X và Y
- Sau đó dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9 , ta tìm được tổng của X và Y
- Từ đó, tm được X và Y dựa vào tổng và hiệu đã biết.
Lời giải
Ta có X 35Y chia hết cho 99 nên số X 35Y chia hết cho 9 và 11 (vì
99 )
- Bởi vì X 35Y chia hết cho 11 nên
(X chia hết cho 11 Mà giá trị lớn nhất của (X là 9
Vậy
X hoặc X .Suy ra
Y hay X .
- Bởi vì X 35Y chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của nó
(X chia hết cho 9 Do 8 chia cho 9 dư 8 , nên (X chia cho 9 dư 1
Trang 32Mà X
Nên
X hoặc X
Ta xét bốn trường hợp
(i) X và Y Trường hợp này loại vì tổng nhỏ hơn hiệu.
(ii) X và X Trường hợp này loại vì tổng nhỏ hơn hiệu.
(iii) X và Y Khi đó
X
Y
Thay X , Y ta có số 4 356 chia hết cho 99.
(iv) X và X Trường hợp này loại vì không tm được
giá trị thỏa mãn
Vậy với các chữ số X , Y thì số X 35Y chia hết cho 99
Ví dụ 4 Tìm a, b, c, biết a4b5c3 chia hết cho 1001.
Phân tích
Đối với bài toán này, ta không thể sử dụng dấu hiệu chia hết Để làm được,
ta dựa vào tính chất của phép chia để biết được thương là số có ba chữ