Thách thứ c

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng niêm yết trên Sàn chính SGX của các công ty ở Hose (Trang 66)

Nhiều doanh nghiệp hàng ñầu Việt Nam ñã có kế hoạch phát hành và niêm yết Singapore nói riêng và sàn ngoại nói chung. Mọi việc ñã không diễn ra suôn sẻ khi cho ñến nay, sau 3-4 năm chuẩn bị, vẫn chưa doanh nghiệp nào chính thức góp mặt

ở các sàn giao dịch chính thuộc thị trường chứng khoán nước ngoài. VNM, PVF, SSI ñều tạm gác lại kế hoạch niêm yết trên thị trường nước ngoài mặc dù trước ñó, các doanh nghiệp ñã công khai kế hoạch của mình. Lý do chính nằm ở các thách thức sau:

Văn bn pháp lý qui ñịnh hot ñộng niêm yết nước ngoài chưa hoàn chnh

Thực tế, Việt Nam không thiếu khuôn khổ pháp lý cho hoạt ñộng này, vì Nghị ñịnh 14/NĐ-CP quy ñịnh chi tiết thi hành một sốñiều của Luật chứng khoán ñã ñưa ra những quy ñịnh ñiều chỉnh hoạt ñộng IPO và niêm yết tại nước ngoài.

Tuy nhiên, khung pháp lý cho hoạt ñộng niêm yết trên thị trường chứng khoán nước ngoài cần ñược hoàn thiện hơn với các văn bản hướng dẫn cụ thể. Việt Nam gần như vẫn chưa có các văn bản pháp lý và tiêu chuẩn niêm yết nước ngoài, quy

ñịnh về các loại giấy phép, chính sách kiểm soát ngoại hối - chuyển ngoại tệ ra vào khi phát hành cổ phiếu hoặc chi trả cổ tức. Việt Nam cũng chưa có văn bản pháp lý quy ñịnh về tỷ lệ nắm giữ nước ngoài ñối với các công ty Việt Nam có chứng khoán niêm yết tại nước ngoài, chưa có văn bản hướng dẫn về việc phân ñịnh, tính toán tỷ

lệ niêm yết tại nước ngoài và tỷ lệ nắm giữ nước ngoài ở trong nước. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.

Bên cạnh ñó, việc quản lý ñăng ký, lưu ký cũng gặp một số khó khăn: văn bản pháp lý hiện tại mới ñề cập ñến ñiều kiện niêm yết, trách nhiệm báo cáo và nghĩa vụ

của doanh nghiệp niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán nước ngoài; chưa có quy

ñịnh, hướng dẫn riêng về việc thực hiện và hoạt ñộng ñăng ký, lưu ký, thanh toán bù trừñối với chứng khoán của các doanh nghiệp Việt Nam niêm yết ở nước ngoài.

Việt Nam cũng có qui ñịnh mệnh giá cổ phiếu là 10 ngàn ñồng/cổ phần, nên giả sử công ty có 100 tỷñồng vốn ñiều lệ thì tương ñương 10 triệu cổ phiếu. Nhưng thị trường chứng khoán nước ngoài, ñặc biệt là Singapore thì không có mệnh giá này mà họ phát hành cổ phiếu tùy theo ñối tượng. Chẳng hạn, với nhà ñầu tư nhỏ lẻ

thì ñược phát hành cổ phiếu giá trị rất thấp như 0,2- 0,5 USD nên 100 tỷ ñồng vốn

ñiều lệ nhưng số lượng cổ phiếu sẽ tăng lên 100 hay 200 triệu cổ phiếu. Do vậy nếu một doanh nghiệp có số lượng cổ phiếu ở Việt Nam lại ñược tính theo bằng mệnh giá của nước khác thì sẽ khó khăn về kế toán

Ngoài ra, khi doanh nghiệp Việt Nam niêm yết ở nước ngoài sẽ phải ñồng thời chịu sự ñiều chỉnh bởi hệ thống pháp luật của Việt Nam và quốc gia nơi doanh

nghiệp có chứng khoán niêm yết, nên dễ khiến doanh nghiệp ñối mặt với các quy

ñịnh chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan liên quan. – S khác bit v tiêu chun, chếñộ kế toán kim toán

Một trong những thách thức khác khi doanh nghiệp Hose muốn phát hành và niêm yết nước ngoài là do sự khác nhau về chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam, mặc dù chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) cũng xây dựng trên hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS). Có thể kể ra vài nét khác biệt chính:

• Khác biệt lớn nhất là theo IAS thì giá trị tài sản ñược ghi nhận theo giá thị

trường, còn theo VAS thì giá trị tài sản ñược ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc. Do ñó, các doanh nghiệp Hose ñặc biệt là các doanh nghiệp niêm yết có nguồn gốc từ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước - thường ñược ñịnh giá thấp hơn giá trị thị trường khi tiến hành cổ phần hóa liên quan ñến vấn ñề sở hữu và phạm vi quyền sử dụng ñất tập thể, ñất của Nhà nước.

• Theo IAS, báo cáo tài chính bắt buộc phải hợp nhất kể cả giữa niên ñộ và cuối năm, tuy nhiên VAS không yêu cầu ở giữa niên ñộ. Trường hợp từng xảy ra với công ty mẹ Vinashinpetrol (VSP) làm ăn có lãi năm 2008 nhưng công ty con (sở hữu 100% vốn) bị lỗ nặng. Nếu áp dụng VAS sẽ có sai lệch kết quả

kinh doanh lớn so với phương pháp IAS.

• Ngoài ra, cách tính thu nhập trên vốn cổ phần cơ bản (EPS) cũng thể hiện quan ñiểm khác nhau. VAS quy ñịnh lãi tính EPS cơ bản gồm cả lãi không dành cho cổ ñông như quỹ trích phúc lợi, khen thưởng cho nhân viên, trong khi IAS yêu cầu lãi tính EPS chỉ thuộc về cổ ñông. Áp dụng cho các công ty ngành than như Núi Béo (NBC), Cọc Sáu (TC6), sự chênh lệch cách tính EPS giữa VAS và IAS có thể lên ñến 20 - 30% do các công ty này trích lập các quỹ

phúc lợi rất lớn cho ban ñiều hành, nhân viên.. – Qun tr công ty & công b thông tin

SGX rất coi trọng việc tuân thủ nghiêm túc quản trị công ty của các công ty niêm yết. Tuy nhiên, một báo cáo kết quả khảo sát của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới ñược

công bố ngày 14-12 tại TPHCM cho thấy, tình hình quản trị công ty tại Việt Nam chỉở mức sơ khai. Khảo sát này ñược thực hiện trên 100 công ty niêm yết lớn nhất trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP.HCM, chiếm hơn 90% tổng giá trị vốn hoá thị trường trên cả hai Sở giao dịch chứng khoán.

Kết quả khảo sát cho thấy tình hình thực hiện thông lệ tốt về quản trị công ty của doanh nghiệp ñạt ở mức dưới trung bình. Các công ty ñược khảo sát thể hiện yếu kém trong việc công khai và minh bạch thông tin về tính ñộc lập của công ty kiểm toán, thông tin về kiểm soát nội bộ, không có thông tin về chính sách và chương trình quan hệ với nhà ñầu tư. Thực tế, việc thực hiện quản trị công ty tại Việt Nam chỉñang ở giai ñoạn ñầu áp dụng, và thực hiện từ trên xuống, tức nếu nhà nước có qui ñịnh bắt buộc thì các công ty thực hiện cho có, chứ không ý thức về lợi ích quản trị công ty ñem lại.

Đối với doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch, ñểñảm bảo quyền lợi cho cổ ñông cũng như ñảm bảo doanh nghiệp có ñược sự tín nhiệm của cổ ñông ñể họ gia tăng sựñầu tư vốn cho doanh nghiệp, Bộ Tài chính ñã ban hành các ñiều lệ, quy chế

cho các công ty niêm yết tại Việt Nam, nhưng thực tế có rất ít công ty thực hiện tốt những quy ñịnh ñã ban hành. Đây là một trong những yếu kém cốt lõi mà các công ty niêm yết phải chú ý và cải thiện khi niêm yết tại các Sở giao dịch ñòi hỏi tuân thủ

khắt khe quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế như SGX.

Ngoài thách thức phải tuần thủ yêu cầu quản trị công ty theo tiêu chuẩn quốc tế, doanh nghiệp niêm yết Sàn chính SGX còn phải tuân thủ yêu cầu công bố thông tin khắt khe do SGX qui ñịnh. Đáp ứng ñược yêu cầu công bố thông tin này, doanh nghiệp phải duy trì nguồn lực và cam kết thực hiện. Thực tế, công bố thông tin tại nhiều doanh nghiệp niêm yết Việt Nam còn rất nhiều vấn ñề cần hoàn thiện.

KT LUN CHƯƠNG 3. Chương 3 bắt ñầu bằng việc mô tả hoạt ñộng niêm yết ở

Hose và thực trạng niêm yết nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như

những mục tiêu mà doanh nghiệp nhắm ñến khi niêm yết nước ngoài. Để phân tích khả năng niêm yết SGX, chương 3 so sánh các ñiều kiện niêm yết của sàn giao dịch chứng khoán Tp.HCM, là sàn mà hầu hết doanh nghiệp lớn Việt Nam lựa chọn trước khi xuất ngoại, và Sàn Chính SGX. Phần cuối chương nêu ra những thách thức và thuận lợi ñối với hoạt ñộng niêm yết Singapore của các công ty Hose thông qua sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu các chuyên gia trong ngành có liên quan.

CHƯƠNG 4

GII PHÁP NÂNG CAO KH NĂNG NIÊM YT

CA CÁC CÔNG TY HOSE TRÊN SÀN CHÍNH

SGX

4.1. Định hướng hot ñộng niêm yết nước ngoài

Chính phủ Việt Nam và các cơ quan chức năng ủng hộ doanh nghiệp Việt Nam niêm yết ở nước ngoài, coi ñây là khởi ñầu cho quá trình hội nhập sâu rộng với thị trường tài chính quốc tế. Chính phú nhận thức niêm yết nước ngoài là một kênh huy ñộng vốn quy mô lớn, nhanh và chi phí hợp lý, giảm áp lực thị trường vốn trong nước, giảm sức ép lên hệ thống ngân hàng thương mại. Ngoài ra, quan trọng là doanh nghiệp tạo ñược hình ảnh, vị thế và thương hiệu trên thị trường quốc tế, khai thông thêm ñược thị trường nước ngoài và doanh nghiệp có những bước tiến cải cách về công bố thông tin, giới ñầu tư nước ngoài sẽ nhìn nhận vào tốt hơn, từ ñó tạo lòng tin cho việc ñầu tư nước ngoài với Việt Nam.

Chủ trương tạo ñiều kiện niêm yết nước ngoài ñã sớm ñược cụ thể hóa bằng Luật chứng khoán có hiệu lực từ 1/1/2007, rồi Nghị ñịnh 14/2007/NĐ-CP do Thủ

tướng Chính phủ ký ban hành tại ñó lần ñầu tiên có một số ñiều quy ñịnh về việc chào bán và niêm yết chứng khoán ở nước ngoài cho các doanh nghiệp Việt Nam. Dự thảo Nghị ñịnh hướng dẫn Luật Chứng khoán số 62/2010/QH12 cũng ñã hoàn chỉnh và ñang chờ Chính phủ ban hành vào cuối năm 2011 như kế hoạch ñã ñịnh sẽ

cụ thế hóa các qui ñịnh về phát hành và niêm yết trên TTCK nước ngoài.

Để bảo vệ nhà ñầu tư trong nước cũng như ñảm bảo sự phát triển của thị

trường chứng khoán nội ñịa, việc niêm yết nước ngoài phải ñảm bảo một số yêu cầu sau:

• Không thuộc danh mục ngành nghề mà pháp luật cấm bên nước ngoài tham gia

• Phải ñảm bảo tỷ lệ sở hữu nước ngoài theo quy ñịnh của pháp luật.

ngoài phải gắn với chào bán chứng khoán ra nước ngoài.

• Tuân thủ các quy ñịnh về quản lý ngoại hối của Việt Nam.

4.2. Gii pháp nâng cao kh năng niêm yết ca các doanh nghip Hose trên sàn chính SGX.

4.2.1. Đối vi cơ quan qun lý

• Sớm hoàn thiện khung pháp lý và kỹ thuật cho hoạt ñộng niêm yết nước ngoài thông qua việc bổ sung các văn bản hướng dẫn chi tiết, cụ thể là về chính sách ngoại hối, hoạt ñộng công bố thông tin nhằm ñảm bảo công bằng giữa nhà ñầu tư của cả hai thị trường, hoạt ñộng ñăng ký lưu ký, qui ñịnh tỷ lệ nắm giữ

nước ngoài của các công ty niêm yết nước ngoài, và một vài vấn ñề khác.

• Giải quyết sự khác biệt về chuẩn mực kế toán giữa Việt Nam và Singapore thông qua việc dần dần xây dựng một chuẩn mực kế toán phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, kết hợp với việc lựa chọn các tổ chức kế toán và tư vấn chuyên nghiệp.

• Các cơ quan quản lý và cơ quan vận hành thị trường chứng khoán Việt Nam cần thường xuyên hợp tác với các cơ quan quản lý chứng khoán Singapore ñể

tạo ñiều kiện trong việc hướng dẫn các thủ tục pháp lý, thực hiện công tác trao

ñổi thông tin, giám sát, quản lý các doanh nghiệp, nhằm tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp thuận lợi trong việc tham gia niêm yết và huy ñộng vốn ở TTCK Singapore.

• UBCKNN cần tăng cường chỉ ñạo các ñơn vị HOSE, HNX, VSD cần nhanh chóng triển khai dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng hệ thống giao dịch, giám sát, công bố thông tin, nhằm giải quyết các yêu cầu kỹ thuật, ñặc biệt là vấn ñề lưu ký chứng khoán cho các doanh nghiệp có nhu cầu niêm yết trên sàn ngoại.

• Có lộ trình nâng cao chất lượng quản trị công ty theo tiêu chuẩn quốc tế ñối với các doanh nghiệp:

- Cơ quan quản lý cần phải mở rộng ñào tạo cho tất cả các doanh nghiệp niêm yết về quản trị công ty. Các chương trình chuyên sâu về

tin; kiểm toán nội bộ; quản lý và kiểm soát rủi ro; ñánh giá ñịnh kỳ

hội ñồng quản trị cần ñược thực hiện.

- Cần có hành lang pháp lý ñầy ñủ nhằm ñịnh hướng, hướng dẫn doanh nghiệp tuân thủ thực hiện.

- Cần áp dụng những chế tài, hình phạt thật nghiêm khắc như buộc hủy, cấm tái niêm yết trong một thời gian nhất ñịnh ñối với các cổ phiếu không ñạt tiêu chuẩn.

- Tổ chức tiến hành ñánh giá thường xuyên ñiểm quản trị công ty và công bố kết quả sẽ giúp tăng cường chất lượng quản trị.

Tăng cường chất lượng quản trị phù hợp với yêu cầu trong nước là bước ñầu cần thiết ñể giảm bớt khó khăn khi tuân thủ các nguyên tắc quản trị công ty chặt chẽ do SGX qui ñịnh, ñồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa niêm yết.

4.2.2. Đối vi doanh nghip

• Doanh nghiệp cần có một quá trình chuẩn bị ñể hoàn thiện hệ thống kế toán, công bố thông tin và kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Cần nhận thức rõ về

quản trị công ty, tự nguyện cam kết nâng cao thực tiễn quản trị trong doanh nghiệp, coi ñó là một bước ñệm tập dượt cần thiết trước khi tiếp cận với một thị trường ñòi hỏi rất cao về quản trị công ty như Singapore.

• Lãnh ñạo doanh nghiệp cần có quyết tâm, có lộ trình phù hợp và ñiều hết sức quan trọng là phải chọn ñúng ñơn vị tư vấn, ñơn vị kiểm toán. Các ñơn vị tư

vấn phải hiểu biết về TTCK nước ngoài mà doanh nghiệp muốn niêm yết, có kinh nghiệm làm việc với nước ngoài, nắm vững các yêu cầu pháp lý. Từ ñó, các ñơn vị tư vấn có thể tư vấn cho doanh nghiệp trong việc lựa chọn công ty kiểm toán phù hợp, với chi phí hợp lý, thường chỉ bằng 30% chi phí của các công ty kiểm toán lớn.

• DN cũng cần phải có một ñội ngũñể thực hiện các thủ tục cho quá trình niêm yết, và nhất là cho việc tuân thủ các yêu cầu của sở giao dịch chứng khoán Singapore sau niêm yết.

4.3. Hn chế & ñề xut nghiên cu

Luận văn ñã ñạt ñược mục tiêu cơ bản là giúp các doanh nghiệp Hose nói riêng và doanh nghiệp Việt Nam nói chung ñang có ý ñịnh phát hành và niêm yết trên sàn giao dịch chính thức của Singapore có ñược một cái nhìn ñầy ñủ về ñiều kiện niêm yết tại thị trường này. Tuy vậy, luận văn còn có một số hạn chế sau:

• Luận văn chỉñặt trọng tâm phân tích khả năng niêm yết của một số doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng niêm yết trên Sàn chính SGX của các công ty ở Hose (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)