Bất lợi khi doanh nghiệp niêm yết tại Sàn chính SGX

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng niêm yết trên Sàn chính SGX của các công ty ở Hose (Trang 46)

Áp lc đối vi lãnh đạo doanh nghip v kết qu hot động sn xut - kinh doanh

Để duy trì được hình ảnh trước cộng đồng đầu tư quốc tế và đối tác, tổ chức niêm yết tại Sàn chính SGX luơn phải chịu áp lực giám sát của cộng đồng, áp lực phải nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh nhằm duy trì và tăng giá cổ phiếu trên TTCK và những người đứng đầu doanh nghiệp hiển nhiên sẽ chịu áp lực lớn nhất.

Pha lỗng quyn kim sốt doanh nghip

Khi phát hành thêm và niêm yết nước ngồi, việc giao dịch chứng khốn khiến cơ cấu cổđơng thường thay đổi, cĩ thể dẫn đến sự biến đổi và bất ổn định trong quá trình quản lý doanh nghiệp và cĩ thể đe doạ đến quyền kiểm sốt của các cổ đơng lớn.

Chu thêm các nghĩa v ngt nghèo v cơng b thơng tin và qun tr

cơng ty

Niêm yết Sàn chính Singapore đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ phải nghiêm túc tuân thủ yêu cầu quản trị cơng ty và yêu cầu cơng bố ra bên ngồi các thơng tin qui định. Sự tuân thủ này địi hỏi nguồn lực thực hiện và doanh nghiệp phải duy trì đội ngủđể thực hiện.

Tiếp cn thơng tin khơng cơng bng gia các nhà đầu tư

Doanh nghiệp Hose niêm yết trên SGX thực chất là doanh nghiệp thực hiện niêm yết song song cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam và thị trường chứng khốn nước ngồi. Yêu cầu đầu tiên để thực hiện được việc này là quy định về cơng bố thơng tin giữa 2 thị trường phải đảm bảo sự cơng bằng cho tất cả các nhà

đầu tư quan tâm đến cổ phiếu của doanh nghiệp. Điều này cĩ nghĩa là thơng tin về

doanh nghiệp trên thị trường chứng khốn Việt Nam và thị trường chứng khốn nước ngồi, nơi doanh nghiệp niêm yết, phải như nhau. Tuy nhiên, cĩ một thực tế là tiêu chuẩn cơng bố thơng tin ở thị trường nước ngồi nhìn chung cao hơn Việt Nam và ngồi những yêu cầu chung, doanh nghiệp cịn phải tuân thủ những quy định mang tính đặc thù của thị trường ngoại. Điều này cĩ thể dẫn tới sự bất cập về tính minh bạch, cơng bằng trong việc tiếp nhận thơng tin của nhà đầu tư trên 2 thị

trường. Chẳng hạn, khi doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn Singapore, doanh nghiệp đương nhiên phải thực hiện nghĩa vụ cơng bố thơng tin theo tiêu chuẩn và yêu cầu của Singapore, mà trong đĩ, cĩ thể cĩ những thơng tin nhà đầu tư Việt Nam khơng được biết hoặc khơng được cập nhật kịp thời.

Sự khác biệt về liều lượng thơng tin là một trong những lý do dẫn tới sự khác biệt vềđịnh giá mà luận văn sẽđề cập phần dưới và điều này sẽ cĩ lợi cho nhà đầu tư nước ngồi hơn, do vừa cĩ thểđầu tư tại thị trường chứng khốn Việt Nam, vừa cĩ thểđầu tư tại thị trường chứng khốn nước ngồi, trong khi nhà đầu tư Việt Nam hầu như chỉđầu tư trên thị trường Việt Nam.

Bên cạnh các lợi ích rõ ràng khi niêm yết tại Singapore, các doanh nghiệp cũng cần phải cân nhắc đến những vấn đề như chi phí và nguồn lực trong việc duy trì cùng lúc niêm yết tại hai thị trường.

Phát hành và niêm yết tại Singapore thực sự tốn chi phí. Cơng ty niêm yết phải thuê các nhà tư vấn như luật sư, kiểm tốn, nhà bảo lãnh, tư vấn để chuẩn bị báo cáo tài chính và hồ sơ pháp lý, tương tác với các cơ quan chức năng và đại diện cơng ty giao tiếp với nhà đầu tư trong suốt quá trình IPO. Các dịch vụ chuyên nghiệp được thuê để hồn thành một thương vụ IPO thường đắt và là phần mắc nhất trong quá trình doanh nghiệp phát hành và niêm yết tại Singapore. Theo thống kê của Ernst & Young, tổng chi phí cho một thương vự IPO, bao gồm cả phí niêm yết và phí tư vấn cĩ thể lên tới hàng trăm nghìn đơ la Mỹ, thậm chí là cả triệu đơ la Mỹ tùy vào kích cỡ IPO và đặc điểm doanh nghiệp.

Ngồi ra cịn cĩ các chi phí gián tiếp khác liên quan tới quá trình IPO. Việc hoạt động như một cơng ty niêm yết trên thị trường địi hỏi khắt khe như SGX yêu cầu cơng ty niêm yết phải đáp ứng tiêu chuẩn cao về báo cáo tài chính, quản trị rủi ro và truyền thơng nhà đầu tư. Một nghiên cứu của Ernst & Young cho thấy, các cơng ty thực hiện IPO thành cơng đã cĩ một quá trình chuẩn bị cơng phu trước IPO cả một tới hai năm về: chính sách và thủ tục, kế tốn tài chánh, kiểm sốt nội bộ, thành phần ban giám đốc, chế độ khen thưởng ban lãnh đạo. IPO thực sự địi hỏi doanh nghiệp đầu tư nhiều thời gian và nguồn lực.

Chi phí niêm yết trên SGX hoặc sàn ngoại khác khơng hề rẻ với trường hợp cổ

phiếu chính thống. Mức phí cho niêm yết lần đầu là 100 đơ Singapore trên mỗi triệu

đơ Sing giá trị thị trường của cổ phiếu niêm yết, tối thiểu 50.000 đơ Singapore và tối đa đến 200.000 đơ Singapore, niêm yết bổ sung từ 5.000 đơ Sigapore - 100.000

đơ Singapore, phí xử lý hồ sơ 20.000 đơ Singapore và kể cả phí quản lý hàng năm là 25 đơ Singapore trên mỗi triệu đơ Sing giá trị thị trường của cổ phiếu niêm yết, tối thiểu 25.000 đơ Singapore và tối đa 100.000 đơ Singapore. So sánh với mức phí niêm yết lần đầu và bổ sung là 10 triệu đồng, 5 triệu đồng, phí quản lý hàng năm là

20 triệu đồng do HOSE áp dụng, chi phí niêm yết tại Singapore thực sự tốn kém và

đáng để lưu tâm, đặc biệt đối với các cơng ty nhỏ.

Tĩm lại, đối với các cơng ty cĩ ý định niêm yết tại thị trường chứng khốn Singapore, việc đo lường những lợi ích và chi phí trong mối tương quan với kế

hoạch và mục tiêu đã được thiết lập cho cơng ty là quan trọng. Thảo luận với tổ

chức tư vấn sẽ cung cấp cho cơng ty những đề xuất tốt hơn.

Quyn li nhà đầu tư trong nước cĩ th khơng được đảm bo

Thực tế, điều quan trọng nhất trong việc niêm yết ra nước ngồi là kiểm sốt dịng vốn của Nhà nước, hay nĩi đúng hơn, kiểm sốt dịng vốn ra khỏi Việt Nam. Khi một cổ phiếu niêm yết ở 2 sàn (niêm yết nước ngồi và duy trì niêm yết cả

trong nước) sẽ xảy ra tình trạng chênh lệch giá cổ phiếu. Đặc biệt, ở các sàn ngoại khơng áp dụng biên độ điều chỉnh giá như tại thị trường Việt Nam thì việc chênh lệch giá giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngồi chắc chắn sẽ xảy ra. Khi đĩ, sẽ xảy ra 2 trường hợp:

• Trường hợp thứ nhất, nếu giá cổ phiếu trong nước cao hơn giá ở nước ngồi, nhà đầu tư ngoại ở trong nước sẽ bán ra và dễ dàng mua lại ở nước ngồi với giá thấp hơn và ngược lại. Cịn nhà đầu tư Việt Nam lại khơng thể giao dịch ở

nước ngồi nên khơng thể thực hiện theo cách này. Như vậy, rõ ràng lợi thế

thuộc về nhà đầu tư nước ngồi và nhà đầu tư trong nước bị thiệt hại.

• Thứ hai, khi khối lượng niêm yết cổ phiếu ở nước ngồi ít thì giá cĩ thể bị

thao túng. Nhà đầu tư nước ngồi với kinh nghiệm và tài chính cĩ thể làm giá cổ phiếu để qua mặt các nhà đầu tư trong nước.

KT LUN CHƯƠNG 2. Chương 2 giới thiệu tổng quan về hoạt động và cơ cấu của Sở giao dịch chứng khốn Singapore. Hai vấn đề nghiên cứu của luận văn cũng

đã được giải quyết trong chương này: Thị trường chứng khốn Singapore cĩ phải là

đích đến phù hợp cho các cơng ty Việt Nam; qui trình, thủ tục, điều kiện niêm yết trên Sàn Chính Sở giao dịch Singapore như thế nào. Phần cuối chương cung cấp thơng tin về những lợi ích mà doanh nghiệp cĩ thể đạt được khi niêm yết tại Sàn chính SGX.

CHƯƠNG 3 KH NĂNG NIÊM YT TRÊN SÀN CHÍNH SGX CA CÁC CƠNG TY HOSE

3.1. Tng quan hot động niêm yết nước ngồi ca các doanh nghip Vit Nam

Phát hành và niêm yết chứng khốn trên sàn giao dịch chứng khốn nước ngồi là hướng đi phù hợp, đang được nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam mong muốn thực hiện và đã cĩ những kế hoạch được cơng bố từ lâu. Nhưng đến nay vẫn chưa cĩ doanh nghiệp nào của Việt Nam đang niêm yết chính thức trên Sàn Chính thị trường chứng khốn nước ngồi. Một số cơng bố của doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện được. Một số doanh nghiệp đã đưa cổ phiếu ra nước ngồi nhưng chưa phải là sàn giao dịch chính thức. Cavico cĩ thể xem là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên chính thức niêm yết sàn ngoại nhưng hiện tại đã bị sàn giao dịch chứng khốn Nasdaq hủy niêm yết do chậm nộp báo cáo tài chính.

Cavico là cơng ty tư nhân trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng cơ bản với ngành chính là xây dựng cơng trình ngầm, đập thủy điện, cầu đường giao thơng, nhà cao tầng. Để được lên sàn Mỹ, cơng ty Cavico đã thuê một ngân hàng đầu tư và một cơng ty luật quốc tế tư vấn những bước đi cần thiết để đáp ứng được những quy

định khắt khe của Nasdaq. Năm 2006, Cavo đã sáp nhập với Agent 155 Media Group, một cơng ty truyền thơng Mỹđã niêm yết. Đây là bước đệm để Cavico thực hiện tham vọng niêm yết trên thị trường quốc tế. Trước khi bị hủy niêm yết, Cavico

đã bị Nasdaq cảnh cáo do cổ phiếu cơng ty được giao dịch dưới 1 USD/cổ phiếu trong 30 ngày liên tiếp (14.5-14.6/2011). Điều này đã vi phạm luật 5450 của sàn Nasdaq. Theo các nhà đầu tư, tình hình kinh doanh của Cavico khơng khả quan. Hàng năm cơng ty gửi tài liệu báo cáo tình hình kinh doanh cho cổ đơng. Nhưng thơng tin khơng cĩ giá trị vì khĩ kiểm chứng. Cổ phiếu của Cơng ty cũng ít được giao dịch.

Được SGX chấp thuận niêm yết chính thức từ tháng 10/2008 và được kỳ vọng sẽ là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên chính thức niêm yết trên Sàn Chính Sở giao dịch chứng khốn tên tuổi quốc tế, sau một thời gian dài nghiên cứu xem xét, Cơng ty Sữa Việt Nam VNM đã quyết định tạm dừng. VNM muốn hủy niêm yết cổ phiếu

ở nước ngồi, thay bằng phương án phát hành trong nước và tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi. Ý định huy động vốn từ thị trường nước ngồi, quảng bá hình ảnh cơng ty nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện được.

Đầu năm 2011, Tập đồn Hồng Anh Gia Lai (HAG) cơng bố đã trở thành cơng ty đầu tiên tại Việt Nam niêm yết chứng chỉ lưu ký tồn cầu (GDRs) thơng qua đợt chào bán thành cơng 56,5 triệu USD GDRs trên sàn chứng khốn London, tương ứng với tổng số 24.324.375 chứng chỉ lưu ký tồn cầu đã được niêm yết và chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khốn. HAG dễ dàng đáp ứng tiêu chuẩn của sàn London khi thu về 1.167 tỷ đồng sau đợt phát hành cho Deustch Bank Trust Company Americas – Ngân hàng lưu ký. Nhu cầu đầu tư lớn trong khi tăng trưởng tín dụng năm 2011 bị siết chặt và tiếp cận vốn trong nước đang khĩ khăn nên xu thế lên sàn ngoại của HAG là điều dễ hiểu. Ngồi ra, HAG cịn hướng tới việc giới thiệu hình ảnh của Hồng Anh Gia Lai ra thị trường thế giới và tạo tiền

đề thuận lợi cho việc IPO và niêm yết cổ phiếu trên thị trường quốc tế cho các Tổng cơng ty con của Tập đồn trong tương lai. Chủ tịch cơng ty khẳng định việc phát hành chứng khốn sẽ giúp thu hút sự chú ý của nhà đầu tư nước ngồi bằng cách gửi đến họ thơng điệp rằng Việt Nam cũng cĩ những cơng ty tốt. Tuy nhiên thực tế

cho thấy, chứng chỉ lưu ký của HAG gần như nhận được rất ít sự quan tâm của giới

đầu tư nước ngồi và khơng cĩ giao dịch. Theo đánh giá của các chuyên gia, GDRs cĩ thể là một cơng cụ tốt giúp giải quyết các khác biệt kỹ thuật giữa thị trường chứng khốn Việt Nam và các nước phát triển, giúp doanh nghiệp Việt Nam huy

động và niêm yết thành cơng trên sàn quốc tế. Nhưng để khẳng định đẳng cấp thật sự, doanh nghiệp phải niêm yết trên Sàn Chính của các Sở giao dịch này.

Sau Vinamilk, Cơng ty CP Vincom (VIC) là doanh nghiệp thứ 02 của Việt Nam vừa được Sở Giao dịch chứng khốn Singapore chấp thuận về nguyên tắc cho phép niêm yết tại Singapore. Theo thơng tin phản hồi từ thị trường thì các nhà đầu tư nước ngồi đang rất hào hứng với thương vụ này, họ đánh giá Vincom là một cơng ty bất động sản chuyên nghiệp, cĩ uy tín cao tại Việt Nam, luơn đảm bảo được tiến độ và chất lượng xây dựng cũng như chất lượng dịch vụ, phục vụ sau đĩ, hiện nay lại đang triển khai với tốc độ rất nhanh các dự án lớn, tại những vị trí đắc địa. Lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng việc niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Singapore sẽ giúp doanh nghiệp đạt được nhiều mục tiêu. Mục tiêu đầu tiên là huy

động được vốn của nước ngồi về để xây dựng được các dự án lớn hơn, gĩp phần xây dựng đất nước. Thứ hai, việc cĩ thêm các cổ đơng nước ngồi với các địi hỏi khắt khe, nghiêm ngặt theo chuẩn quốc tế sẽ tạo điều kiện để Vincom tiếp tục hồn thiện và nâng cấp doanh nghiệp lên theo các tiêu chuẩn cao của thế giới và Vincom cũng mong muốn được chứng minh cho giới đầu tư nước ngồi thấy là doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn cĩ thể sánh ngang với các cơng ty quốc tếđẳng cấp.

Gần đây nhất, Tập đồn Massan (MSN) đã quyết định tổ chức lấy ý kiến cổ đơng bằng văn bản về kế hoạch huy động vốn và niêm yết cổ phần đang lưu hành của cơng ty ở nước ngồi, cĩ thể được thực hiện bằng cách phát hành cổ phần mới, chứng chỉ lưu ký, trái phiếu chuyển đổi, các loại chứng khốn khác cĩ khả năng chuyển đổi thành cổ phần của cơng ty. Nhiều khả năng Tập đồn Masan (MSN) chọn Hồng Kơng hay Singapore khi xem xét niêm yết cổ phiếu ở nước ngồi. Các thị trường quốc tế sẽ là mối quan tâm của Masan nhờ tính thanh khoản cao hơn và thường cĩ mức giá tốt hơn.

Một loạt các cơng ty khác như FPT, Chứng khốn Sài gịn SSI, Bất động sản Phát Đạt, Tập đồn Kinh đơ, Tổng cơng ty tài chính cổ phần dầu khí PVF, ngân hàng Vietcombank, BIDV, Vietinbank, cũng tuyên bố kế hoạch phát hành và niêm yết trên sàn giao dịch nước ngồi như London, Singapore...Tuy nhiên, cho đến thời

điểm này, vẫn chưa cĩ trường hợp nào thành hiện thực. Cĩ nhiều yếu tố liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng niêm yết trên Sàn chính SGX của các công ty ở Hose (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)