1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng một số mẫu âm khởi động giọng cho trẻ 5 6 tuổi (2017)

135 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ MAI ỨNG DỤNG MỘT SỐ MẪU ÂM KHỞI ĐỘNG GIỌNG CHO TRẺ - TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Âm nhạc Người hướng dẫn khoa học Th.S LẠI THẾ ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em trình nghiên cứu, học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, Th.s Lại Thế Anh – người hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em để em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu cô giáo trường mầm non Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội bạn sinh viên khoa Giáo dục Mầm non Qua em xin cảm ơn quan tâm gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em hồn thành khố luận Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Ứng dụng số mẫu âm khởi động giọng cho trẻ -6 tuổi” kết mà tơi trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu được, thơng qua q trình học tập nhà trường hướng dẫn Th.s Lại Thế Anh Đây kết riêng cá nhân tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Thị Mai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CA HÁT TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Vai trò hoạt động âm nhạc trình hình thành phát triển nhân cách trẻ em 1.2 Khái quát ca hát 10 1.2.1 Khái niệm chung ca hát 10 1.2.2 Vai trò ca hát đời sống trẻ .11 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động ca hát trường mầm non 11 1.3 Vai trò khởi động giọng hoạt động ca hát cho trẻ trường mầm non 13 1.3.1 Quy trình dạy ca hát cho trẻ trường mầm non 13 1.3.2 Vai trò khởi động giọng hoạt động ca hát cho trẻ trường mầm non 14 1.4 Đặc điểm cấu tạo máy phát âm 15 1.5 Một số kĩ ca hát .22 1.5.1 Một số kĩ ca hát .22 1.5.2 Kĩ ca hát trẻ – tuổi 26 1.6 Cách phát âm nguyên âm 27 1.7 Một số phương pháp dạy học âm nhạc 28 1.7.1 Phương pháp trình bày tác phẩm 28 1.7.2 Phương pháp hướng dẫn thực hành luyện tập 29 1.7.3 Phương pháp dùng lời 30 1.7.4 Phương pháp trực quan 31 1.8 Đặc điểm khả âm nhạc trẻ 31 1.8.1 Đặc điểm khả âm nhạc trẻ .31 1.8.2 Đặc điểm khả âm nhạc trẻ – tuổi trường mầm non Cổ Loa 34 1.9 Thực trạng hoạt động dạy ca hát cho trẻ – tuổi trường mầm non Cổ Loa 37 1.9.1 Khái quát trường mầm non Cổ Loa 37 1.9.2 Khảo sát thực trạng trường mầm non Cổ Loa .38 1.9.3 Phân tích kết khảo sát thực trạng .39 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MẪU ÂM KHỞI ĐỘNG GIỌNG CHO TRẺ – TUỔI 42 2.1 Mẫu .42 2.2 Mẫu .48 2.3 Mẫu .53 2.4 Mẫu .57 2.5 Mẫu .62 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 69 Kết luận 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện về: thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, bước đầu hình thành nhân cách cho trẻ, chuẩn bị kiến thức kĩ cho trẻ chuẩn bị vào lớp Để thực mục tiêu cần phải kể đến đóng góp lớn âm nhạc Bởi âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần khơng thể thiếu, thông qua âm nhạc phản ánh niềm vui, nỗi buồn, khát vọng, ước mơ người Đặc biệt, trẻ nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà, vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ Như nhà sư phạm Xukhơmlin-Ski nói: “Tuổi ấu thơ khơng thể thiếu âm nhạc thiếu trò chơi truyện cổ tích, thiếu trẻ em bơng hoa khơ héo” Thực tế cho thấy, trẻ em tuổi mầm non nhạy cảm với âm nhạc, trẻ thích nghe nhạc nhún nhảy theo giai điệu hát Mục đích giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình u thương người Bên canh đó, âm nhạc hình thành phát triển trẻ thói quen tốt sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức, tính hợp tác, mạnh dạn tự tin trước người Giáo dục âm nhạc phương tiện nhằm nâng cao khả phát triển trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển tồn diện, hài hồ Chính vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nhiệm vụ vô quan trọng Sự phản ứng với âm thể rõ trẻ đời tuần tuổi Khi trẻ lên tuổi thích nghe hát, hứng thú thể rõ qua nét mặt vui sướng, chăm lắng nghe cảm xúc chóng qua để lại ấn tượng Trẻ độ tuổi có biểu nhớ nhận biết hát mà u thích Đến tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ thường thích nghe tác phẩm có giai điệu xúc tích dễ nhớ, tiết tấu nhịp nhàng, nhịp độ linh hoạt Nếu mẫu giáo bé, tập trung ý tạm thời không chủ định đến mẫu giáo lớn, khả ý trẻ lâu hơn, trẻ cảm nhận trạng thái chung âm nhạc, phân biệt âm cao - thấp, giai điệu lên - xuống, độ to - nhỏ âm nhạc, chí thay đổi cường độ âm nhạc mạnh dần hay nhẹ dần, phân biệt âm sắc số nhạc cụ âm sắc giọng hát Ngoài ra, trẻ mẫu giáo lớn hình thành thói quen nghe nhạc biết lựa chọn hát mà u thích, trẻ hiểu nội dung tác phẩm âm nhạc thông qua lời ca, nhận xét giọng hát đúng, giọng hát sai bạn Trẻ cảm thụ âm nhạc có định hướng hơn, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc biết sáng tạo Nội dung hoạt động âm nhạc âm nhạc trường mầm non bao gồm ca hát, vận động, nghe nhạc trò chơi âm nhạc Hoạt động ca hát có ảnh hưởng trực tiếp đến người tác động âm nhạc lời ca Bài hát phương tiện tốt để truyền tải, phản ánh hình tượng sống động, đa dạng sống Nó khơi dậy trẻ cảm xúc chân thực với đẹp, thiện có lúc thuyết phục mạnh hình thức giáo dục khác Hầu hết trẻ yêu thích ca hát từ sớm Có thể nói, giọng hát nhạc cụ Hoạt động hát đồng hành với trẻ (lúc múa, vận động, hoạt động góc, lúc dạo chơi) Trong hát, trẻ vừa thể cách tích cực xúc động tình cảm đồng thời cảm thụ âm nhạc dễ dàng Vì vậy, hát đóng vai trò chủ yếu việc giải nhiệm vụ giáo dục âm nhạc, tạo sở phát triển toàn diện nhân cách trẻ Dạy hát cho trẻ nội dung trọng tâm giáo dục âm nhạc Khởi động giọng hoạt động dạy hát cho trẻ gắn với phát triển sinh lý trẻ, giúp trẻ đẩy mạnh chức hoạt động quan phát âm, hô hấp, làm cho giọng hát trẻ tốt hơn, tạo điều kiện cho rèn luyện phối hợp nghe hát Khi khởi động giọng tốt giúp tạo điều kiện cho trẻ phát triển giọng hát, thở tốt phát triển kĩ ca hát tốt hơn, tạo cho trẻ có dáng dấp uyển chuyển, đẹp Bên cạnh đó, khởi động giọng hoạt động dạy ca hát cho trẻ giúp cho trẻ tự tin, mạnh dạn hát tự tin sống, học môn âm nhạc tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc cho trẻ Trong năm học vừa qua, ngành học đổi hình thức giáo dục âm nhạc dạy cho trẻ mầm non, thực tế thấy kỹ ca hát giọng hát trẻ có phần hạn chế Đặc biệt trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc, trẻ dễ dàng học thuộc hát mà cô giáo dạy nhiên giọng hát trẻ yếu, trẻ hay bị hụt hơi, đuối hát Trẻ cách lấy hơi, giữ hát cho cho hay Có nhiều trẻ thấy giọng yếu nghĩ khơng thể hát dẫn tới việc tích cực tham gia hoạt động âm nhạc việc thể trẻ bị hạn chế mà học trẻ chưa thực sôi đạt hiệu Và việc cần xem xét cần có giải pháp để giúp đỡ trẻ cải thiện vấn đề Đó việc tổ chức khởi động giọng cho trẻ hoạt động âm nhạc trường mầm non Tuy nhiên vấn đề chưa nhiều nhà giáo dục chuyên ngành mầm non quan tâm để ý đến Với đặc điểm đặc trưng mầm non, trẻ - tuổi vai trò hoạt động ca hát hoạt động âm nhạc mầm non, định vào nghiên cứu việc: “Ứng dụng số mẫu âm khởi động giọng cho trẻ lứa tuổi 5-6 tuổi trường mầm non” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc nói riêng chất lượng giáo dục bậc học mầm non nói chung Mục đích nghiên cứu Đề xuất số mẫu âm khởi động giọng cho trẻ giúp trẻ tự tin nâng cao chất lượng dục âm nhạc trường mầm non Cổ Loa Phạm vi nghiên cứu Trường mầm non Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số mẫu âm ứng dụng khởi động giọng cho trẻ - tuổi trường mầm non Cổ Loa 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động dạy ca hát cho trẻ mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát chung dạy ca hát cho trẻ hoạt động âm nhạc trường mầm non - Thực trạng hoạt động dạy ca hát cho trẻ – tuổi trường mầm non Cổ Loa - Đề xuất số mẫu âm khởi động giọng cho trẻ – tuổi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn - Phương pháp xử lý số liệu Những đóng góp đề tài Đề tài vào nghiên cứu vị trí, vai trò âm nhạc đời sống trẻ trình giáo dục trẻ trường mầm non; nghiên cứu ý nghĩa khởi động giọng hoạt động dạy ca hát cho trẻ trường mầm non Điểm đề tài đề xuất mẫu âm khởi động giọng cho 78 79 80 81 82 83 PHỤ LỤC ● Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ – tuổi theo chủ đề trường mầm non Cổ Loa (2016 – 2017) Chủ đề Tên Trường mầm non Ngày vui bé Vườn trường mùa thu Bàn tay cô giáo Bài ca học Ngày đầu tên học Chào ngày Bản thân Gác trăng Mời bạn ăn Đường chân Em hồng nhỏ Khuôn mặt cười Em hồng nhỏ Vì mèo rửa mặt Trời sáng Em thêm tuổi Gia đình Gà gáy vang dậy bạn Cả nhà yêu Bàn tay mẹ Ông cháu Bé quét nhà Bà còng chợ Ru em ngủ 84 Ru mùa đông Ngôi nhà Thực vật Màu hoa Lý xanh Hoa trường em Chị ong nâu em bé Em yêu xanh Xuân ơi, xuân Hoa kết trái Em yêu xanh Cây trúc xinh 10 Mùa xuân đến Thế giới động vật 11 Hạt gạo làng ta Vật nuôi Bắc kim thang Chim bay cò bay Chú voi đôn Con chim vành khuyên Chú mèo Chú ếch Nghề nghiệp Bài hát chuồn chuồn Cháu yêu cô công nhân Cháu thương đội Lớn lên cháu lái máy cày Cô giáo miền xuôi Màu áo đội 85 Cô mẹ Giao thông Bác đưa thi vui tnh Em qua ngã tư đường phố Em chơi thuyền Đường em Anh phi công Đoàn tàu nhỏ Quê hương – đất nước – Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác Hồ Bác Quê hương tươi đẹp Em biển vàng Nhớ giọng hát Bác Hồ Em yêu trường em Nhớ ơn Bác Đi học Em nhớ Tây Nguyên Trường em 10 Tạm biệt búp bê PHIẾU ĐIỀU TRA 86 Để tìm hiểu vấn đề “Ứng dụng số mẫu âm khởi động giọng cho trẻ – tuổi” mong chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách điền vào chỗ trống khoanh tròn vào đáp án chị cho Xin chân thành cảm ơn hợp tác chị! Vai trò âm nhạc trình hình thành phát triển nhân cách trẻ em A Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mĩ B Âm nhạc phương tiện giáo dục đạo đức C Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ D Âm nhạc phương tiện giúp trẻ phát triển thể chất E Tất phương án Theo chị giáo dục âm nhạc trường mầm non có nhiệm vụ? A Phát triển lực cảm thụ âm nhạc, tai nghe âm nhạc, làm phong phú kinh nghiệm âm nhạc trẻ, khơi dậy tiềm vốn có trẻ, để trẻ có hội tiếp thu âm nhạc tốt cấp học B Dạy trẻ kĩ đơn giản hoạt động âm nhạc ca hát, múa vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, biết thể tnh chân thực, hồn nhiên diễn cảm trình bày tác phẩm âm nhạc C Phát triển trẻ cảm xúc âm nhạc, hứng thú với hoạt động âm nhạc, khơi dậy sở thích, thị hiếu âm nhạc, giúp trẻ biết lựa chon, đánh giá tác phẩm mức độ đơn giản, phát huy tính tch cực, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú lòng u âm nhạc D Tất ý kiến 87 Trẻ có thích thú hoạt động âm nhạc? A Rất thích thú B Bình thường 88 C Khơng thích thú Chị thường gặp khó khăn q trình dạy trẻ ca hát hoạt động âm nhạc trường mầm non? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo chị hoạt động ca hát trường mầm non có quan trọng hay khơng? A Rất quan trọng B Bình thường C Khơng cần thiết Vì: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chị có thường xuyên khởi động giọng cho trẻ hoạt động dạy hát không? A Sử dụng thường xuyên B Thỉnh thoảng sử dụng C Chưa sử dụng Theo chị để phát triển kích thích tài trẻ hoạt động ca hát việc khởi động giọng trước học hát có cần thiết hay khơng? A Rất cần thiết B Bình thường C Khơng cần thiết 88 Chị giáo viên lớp? A Mẫu giáo lớn A1 89 B Mẫu giáo lớn A2 C Mẫu giáo lớn A3 D Mẫu giáo lớn A4 Số học sinh lớp chị: ……………………………… Dựa vào trình dạy trẻ ca hát lớp chị trẻ theo tiêu chí điền vào bảng sau: Lớp(sĩ số) Khả âm nhạc Trẻ phân biệt độ cao, thấp âm thanh, giai điệu lên hay xuống, độ to, nhỏ, Sự thay đổi cường độ âm (mạnh hay yếu), âm sắc số nhạc cụ, giọng hát Giọng hát vang, âm sắc ổn định 10 Chị đánh giá khả âm nhạc trẻ – tuổi lớp chị cách điền vào bảng sau: Phân loại Giỏi: + Trẻ phân biệt độ cao, thấp âm thanh, giai điệu lên hay xuống, độ to, nhỏ, chí thay đổi cường độ âm (mạnh hay yếu), âm sắc số nhạc cụ, giọng hát + Giọng hát vang, âm sắc ổn định Số trẻ Khá: + Trẻ phân biệt độ cao, thấp âm thanh, giai điệu lên hay xuống, độ to, nhỏ, chí thay đổi cường độ âm (mạnh hay yếu), âm sắc số nhạc cụ, giọng hát + Giọng hát chưa vang, âm sắc đơi khơng ổn định Trung bình: + Trẻ phân biệt độ cao, thấp âm thanh, giai điệu lên hay xuống, độ to, nhỏ, thay đổi cường độ âm (mạnh hay yếu), âm sắc số nhạc cụ, giọng hát không rõ ràng + Giọng hát chưa vang, âm sắc không ổn định Yếu: + Trẻ không phân biệt cao, thấp âm thanh, giai điệu lên hay xuống, độ to, nhỏ, thay đổi cường độ âm (mạnh hay yếu), âm sắc số nhạc cụ, giọng hát + Giọng hát chưa vang, âm sắc không ổn định 11 Để nâng cao chất lượng dạy ca hát cho trẻ hoạt động âm nhạc trường mầm non chị có ý kiến, mong muốn hay đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... tài đề xuất mẫu âm khởi động giọng cho trẻ theo nguyên âm để phát triển kỹ ca hát cho trẻ Thơng qua để minh chứng trẻ việc khởi động giọng cho trẻ phát triển giọng hát, mở rộng âm vực giọng , phát... điểm đặc trưng mầm non, trẻ - tuổi vai trò hoạt động ca hát hoạt động âm nhạc mầm non, định vào nghiên cứu việc: Ứng dụng số mẫu âm khởi động giọng cho trẻ lứa tuổi 5- 6 tuổi trường mầm non” nhằm... ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MẪU ÂM KHỞI ĐỘNG GIỌNG CHO TRẺ – TUỔI 42 2.1 Mẫu .42 2.2 Mẫu .48 2.3 Mẫu .53 2.4 Mẫu .57 2 .5 Mẫu .62 Tiểu

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Lân - Hoàng Long, Phương pháp dạy học âm nhạc, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học âm nhạc
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
2. Hồ Mộ La (2008), Phương pháp giảng dạy Thanh nhạc, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Thanh nhạc
Tác giả: Hồ Mộ La
Nhà XB: NXB Từ điểnBách Khoa
Năm: 2008
3. Lê Thị Đức – Lý Thu Hiền – Phạm Thị Hòa, Các hoạt động âm nhạc của trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hoạt động âm nhạc của trẻ mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
4. Mai Khanh (1982), Sách học Thanh nhạc, NXB Vụ đào tạo – Bộ văn hoá – thông tn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1982), Sách học Thanh nhạc
Tác giả: Mai Khanh
Nhà XB: NXB Vụ đào tạo – Bộ văn hoá– thông tn
Năm: 1982
7. Nguyễn Trung Kiên, Phương pháp Sư phạm Thanh nhạc, Viện âm nhạc 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Sư phạm Thanh nhạc
8. Phạm Tú Hương (1995), Lý thuyết âm nhạc cơ bản,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết âm nhạc cơ bản
Tác giả: Phạm Tú Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
9. Phạm Thị Hòa, Ngô Thị Nam (2017), Giáo dục âm nhạc, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục âm nhạc
Tác giả: Phạm Thị Hòa, Ngô Thị Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2017
10. Ts. Lê Thu Hương (chủ biên), Tổ chức hoạt động âm nhac cho trẻ mầm non theo hướng tch hợp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động âm nhac cho trẻ mầm non theo hướng tch hợp
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Võ Văn Lý, Phát âm Tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát. Luận án tến sĩ, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát âm Tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát
12. Website “Ca trưởng” – h t p :// c a t r u o n g . c o m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca trưởng
5. Ngô Thị Nam (8/2007), Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học Khác
6. Nguyễn Bích, Lý thuyết âm nhạc căn bản Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w