1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Ngữ văn

219 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 498,49 KB

Nội dung

Tài liệu chia thành 4 phần: Phần I - Báo cáo đề dẫn; định hướng xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện và kiểm soát nội dung, tiến độ ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn, phần II - Một số chuyên đề tham luận, phần III - Một số giáo án thể nghiệm, Phần IV - Một số đề tham khảo.

LỜI NGỎ Tham gia hội nghị chuyên môn hoạt động thường niên thiết thực,ý nghĩa thầy cô giáo nhà trường phổ thông Đây làcơ hội để thầy cô trao đổi kinh nghiệm, cập nhật phương pháp ôn thi mẻ, hiệu góp phần tháo gỡ khó khăn gặp phải q trình ơn thi mơn Ngữ văn Điều nàygóp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học thầy cô nhà trường Năm học 2018-2019, Phòng GDTrH đạo, hướng dẫn tổ chức“Hội nghị ôn thi THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn” với mục đích: Đánh giá thực tiễn tổ chức ôn tập thi THPT QG môn Ngữ văn trường THPT; Thống phương pháp ôn tập, định hướng ôn tập thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn nhằm nâng cao hiệu công tác ôn thi trường THPT TTGDTX môn Ngữ Văn; Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên môn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học, kì thi THPT Quốc gia năm 2019 nói riêng Vì vậy, chúng tơi xây dựng tài liệu chung thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT, TTGDTX địa bàn tỉnh Lạng Sơn Trước hết, để lưu lại dấu ấn Hội nghị chuyên môn ý nghĩa này, sau bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo để thầy sử dụng q trình ơn thi THPT Quốc gia sở giáo dục tham gia cơng tác Bộ tài liệu chia thành phần Phần I: Báo cáo đề dẫn; Định hướng xây dựng kế hoạch; tổ chức thực kiểm sốt nội dung, tiến độ ơn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn Phần II: Một số chuyên đề tham luận Phần III: Một số giáo án thể nghiệm Phần IV: Một số đề tham khảo Để có tập tài liệu này, chúng tơi trân trọng cảm ơn cơng sức đóng góp q báu tất thầy cô tổ Ngữ văn nhà trường Chúng hy vọng rằng, tư liệu tham khảo giúp ích công việc giảng dạy Ngữ văn- công việc vất vả, gian truân nhiều ý nghĩa Tổ cốt cán Ngữ văn – Sở GDĐT Lạng Sơn Trang PHẦN BÁO CÁO ĐỀ DẪN Vũ Trúc Hà – CV Phòng GDTrH I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Kết thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 1.1 Kết thi THPT Quốc gia năm 2017 KQ thi THPT QG 2017 Tổng số 7.957 5 điểm cao THPT DTNT tỉnh đạt 95,5%, trường có kết thấp THPT Ba Sơn đạt 40,31,0% + Khối TTGDTX: Khơng có chênh lệch lớn đơn vị, phần lớn đơn vị có tỷ lệ HS đạt điểm thi từ điểm trở lên, phần lớn dao động mức từ> 15% đến 35%, cao TT Đình Lập đạt 35,72%, thấp TTTràng Định đạt 10,0% - Một số đơn vị có kết thi cao so với tỷ lệ chung toàn tỉnh + Khối THPT: cao THPT DTNT Tỉnh đạt 95,5% từ điểm trở lên; đứng thứ THPT Hòa Bình đạt 89,08% Thứ THPT Tú Đoạn đạt 87,28%, thứ THPT Đồng Bành đạt 86,63% - Các đơn vị có kết thi thấp mức trung bình tồn tỉnh + Khối THPT: thấp THPT Ba Sơn đạt 40,31% từ điểm trở lên + Khối TTGDTX: Tất TT có tỉ lệ học sinh từ điểm trở lên thấp so với mặt chung toàn tỉnh, thấp TTGDTX Tràng Định đạt 10% Như vậy, phổ điểm thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2018 giảm so với năm học 2017 xuất phát từ số nguyên nhân sau: Thứ phần đọc hiểu Học sinh chưa có kĩ trả lời câu hỏi đọc hiểu mức độ vận dụng Các em thường diễn đạt lan man, dài dòng; lập luận chưa lơ gic, chặt chẽ Thứ hai phần viết đoạn văn nghị luận xã hội Kiến thức xã hội học sinh hạn chế nên em lúng túng lấy dẫn chứng dẫn đến đoạn văn sơ sài, lập luận chưa chặt chẽ Thứ ba phần nghị luận văn học Học sinh chưa biết cách triển khai luận điểm, kĩ chuyển đoạn chưa tự nhiên linh hoạt Kết thi HKI (2018-2019) PHỔ ĐIỂM THI HỌC KÌ I LỚP 12 NĂM HỌC 2018- 2019 môn Ngữ văn Phổ điểm Đơn vị Số HS 0-2 SL THPT Tân Thành THPT Lộc Bình THPT Hữu Lũng THPT Đình Lập THPT DL Ngơ Thì Sỹ THPT Văn Quan THPT VŨ LỄ THPT Bình Gia THPT Bình Độ THPT Văn Lãng THPT Tú Đoạn THPT Chi Lăng THPT Ba Sơn THPT Hoàng Văn Thụ THPT Đồng Bành THPT Đồng Đăng THPT Na Dương TL 2,5-4,5 SL TL 5-6,5 SL 7-8,5 TL SL TL 158 4,4% 46 29,1% 84 53,2% 21 13,3% 447 593 225 10 5 2,2% 0,8% 2,2% 129 96 44 28,9% 16,2% 19,6% 219 303 103 49,0% 51,1% 45,8% 87 186 70 19,5% 31,4% 31,1% 0,0% 72,7% 11 0,0% 199 160 312 83 330 161 386 150 5 9,0-10 SL TL SL 5,0-10 TL 0,0% 105 66,5% 0,4% 0,5% 1,3% 308 492 176 68,9% 83,0% 78,2% 27,3% 0,0% 11 100,0% 0,0% 0,0% 0,0% 2,4% 0,6% 0,0% 1,8% 0,0% 152 96 216 57 226 130 321 91 76,4% 60,0% 69,2% 68,7% 68,5% 80,7% 83,2% 60,7% 0,7% 235 79,7% 3 44 60 91 24 99 31 63 53 22,1% 37,5% 29,2% 28,9% 30,0% 19,3% 16,3% 35,3% 93 82 161 37 152 95 189 62 46,7% 51,3% 51,6% 44,6% 46,1% 59,0% 49,0% 41,3% 59 14 55 18 72 35 125 29 29,6% 8,8% 17,6% 21,7% 21,8% 21,7% 32,4% 19,3% 2 1,5% 2,5% 1,6% 2,4% 1,5% 0,0% 0,5% 4,0% 295 1,7% 55 18,6% 130 44,1% 103 34,9% 158 0,6% 29 18,4% 89 56,3% 39 24,7% 0,0% 128 81,0% 0,0% 49 21,4% 138 60,3% 42 18,3% 0,0% 180 78,6% 0,8% 15 6,1% 135 55,3% 90 36,9% 0,8% 227 93,0% 229 244 Trang THPT Việt Bắc THPT Vân Nham THPT Tràng Định THPT Pác Khuông THPT DTNT tỉnh THPT Lương Văn Tri THPT Cao Lộc THPT Bắc Sơn THPT Hòa Bình Tồn tỉnh 331 1,5% 131 39,6% 162 48,9% 33 10,0% 297 1,7% 45 15,2% 133 44,8% 105 35,4% 425 10 2,4% 148 34,8% 185 43,5% 82 159 5,0% 84 52,8% 50 31,4% 0,0% 11 6,0% 90 182 0,0% 195 58,9% 3,0% 247 83,2% 19,3% 0,0% 267 62,8% 17 10,7% 0,0% 67 42,1% 49,5% 78 42,9% 1,6% 171 94,0% 316 0,6% 40 12,7% 165 52,2% 106 33,5% 0,9% 274 86,7% 493 359 192 6.895 104 1,6% 0,8% 0,5% 1,5% 100 42 17 1546 20,3% 11,7% 8,9% 22,4% 261 126 118 3370 52,9% 35,1% 61,5% 48,9% 121 174 56 1820 24,5% 48,5% 29,2% 26,4% 14 0,6% 3,9% 0,0% 0,8% 385 314 174 5245 78,1% 87,5% 90,6% 76,1% 55 * Nhận xét, đánh giá - Kết thi học kì mơn qua hai năm học cao ổn định, khơng có thay đổi lớn, khơng có chênh lệch lớn với kết thi THPT Quốc gia - Kết HS đạt điểm thi từ trở lên nhà trường dao động từ 50% đến 100% + Cao THPT DL Ngơ Thì Sỹ 100%, THPT DTNtr đạt 84% + Các đơn vị có kết thi HKI thấp THPT Pác Khuông, THPT Việt Bắc (tỷ lệ điểm trở lên đạt 40 tiết/lớp) cần bố trí xếp TKB cho ơn tập hợp lí, tránh dồn ép chương trình Tập trung bố trí ôn tập tháng 3,4,5/2019 - Các nhà trường rà sốt, xây dựng lộ trình thực kế hoạch ôn thi cụ thể, rõ ràng, gắn với mốc thời gian cụ thể - Rà sốt, quản lí chặt chẽ việc thực kế hoạch, tránh cắt xén chương trình Đối với tổ chun mơn - Xây dựng tổng số tiết ơn thi khả thi, đảm bảo thực đúng, đủ, tiến độ - Điều chỉnh kế hoạch ôn thi đảm bảo khoa học, cụ thể, phù hợp, gắn với tình hình thực tế nhà trường; xây dựng thời lượng, thời gian ôn tập mang tính khả thi Chú ý số nội dung sau: + Cân đối số tiết ôn luyện kiến thức (các tác phẩm) rèn luyện kĩ (đọc hiểu, viết đoạn, viết bài) + Xây dựng dung lượng số tiết dành cho nội dung ôn tập (đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn học) dựa biểu điểm thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn tình hình thực tế lực mơn học sinh + Rà sốt, bổ sung chun đề ơn tập thiếu gắn với dạng (nghị luận so sánh, liên hệ; nghị luận ý kiến bàn văn học) + Định hướng rõ kĩ cần đạt tiết RLKN, tránh tình trạng tập trung vào 1, dạng NLVH + Đối với vòng ơn tập thứ 3: xây dựng chuyên đề ôn tập (CĐ đọc hiểu, CĐ thơ, CĐ văn xuôi); tăng cường luyện đề tổng hợp - Tích cực đạo sinh hoạt chun mơn theo hướng sinh hoạt theo chuyên đề, theo nghiên cứu học, phân tích kĩ đề minh họa Bộ để đánh giá chất lượng học sinh xây dựng chiến lược ôn tập phù hợp; tăng cường dự kiểm tra tiết ôn tập giáo viên Đối với giáo viên ôn tập - Chú ý dạy học phân hóa nhiều cấp độ (trong tiết, lớp, đơn vị kiến thức…); áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học, ý đến khâu chuẩn bị nhà, hướng dẫn học sinh luyện tập nhà - Ôn tập tiến hành đồng thời với kiểm tra, đánh giá nhiều hình thức theo hướng đổi Trang PHẦN MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ THAM LUẬN CHUYÊN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA 2019 Trương Hồng Duyên- TPCM Trường THPT Cao Lộc Từ năm 2014, đề thi mơn Ngữ văn có thay đổi lớn với hai phần đọc hiểu làm văn Sự thay đổi xuất phát từ xu hướng đổi kiểm tra đánh giá:đi từ ghi nhớ kiến thức học sinh (do thầy cô đọc hộ, hiểu hộ, cảm hộ) sang kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh (tự tìm hiểu, cảm thụ, khám phá) Đổi phát triển lực người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Những thay đổi nói đòi hỏi giáo viên đứng lớp phải năm vững vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để tổ chức hoạt động ôn tập phù hợp, hiệu Từ thực tế giảng dạy, cá nhân tham vấn số phương pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh sau: I Nắm cấu trúc phần đọc - hiểu Cấu trúc phần đọc hiểu thường chia làm phần: phần văn ngữ liệu phần câu hỏi - Văn bản: Có thể SGK nằm ngồi SGK - Sau đoạn ngữ liệu câu hỏi (thường gồm câu), chia theo mức độ từ dễ đến khó theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Các cấp độ khơng chia tách độc lập mà đan cài vào câu hỏi Ví dụ đề minh họa 2019 Đọc đoạn trích đây: Nhiều người cho phát triển điều tốt.Nhưng người dám cống hiến đời cho phát triển đó.Tại vậy? Bởi muốn phát triển đòi hỏi phải có thay đổi, họ lại khơng sẵn sàng cho thay đổi Tuy nhiên, thật hiển nhiên khơng thay đổi khơng thể có phát triển Nhà văn Gail Sheehy khẳng định:“Nếu khơng thay đổi khơng phát triển Nếu khơng phát triển khơng phải sống Phát triển đòi hỏi phải tạm thời từ bỏ cảm giác an tồn Điều có nghĩa phải từ bỏ lối sống quen thuộc bị hạn chế tính khn mẫu, tính an tồn, điều khơng khiến sống bạn tốt Những điều khiến bạn khơng tin tưởng vào giá trị khác, mối quan hệ khơng ý nghĩa” Nhà văn Dostoevsky nói: “Tiến thêm bước, nói thêm lời điều đáng sợ nhất” Nhưng thực tế, điều ngược lại điều đáng sợ nhất.” Tơi nghĩ khơng có tồi tệ sống sống trì trệ, khơng thay đổi khơng phát triển (John C Maxwell - Cách tư khác thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2015, tr.130) Thực yêu cầu: Câu 1.Chỉ tác hại việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc nêu đoạn trích Trang Câu 2.Theo anh/chị, “điều ngược lại” nói đến đoạn trích gì? Câu 3.Việc tác giả trích dẫn ý kiến Gail Sheehy có tác dụng gì? Câu 4.Anh/Chị có cho việc từ bỏ lối sống an tồn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với liều lĩnh, mạo hiểm khơng? Vì sao? Rèn kỹ cho học sinh: Kỹ đọc hiểu văn kỹ mà giáo viên Ngữ văn cần phải hình thành cho học sinh suốt trình học tập (cùng với kỹ viết tạo lập văn bản) Để làm điều đòi hỏi người học phải có lực đọc hiểu văn định tảng kiến thức Kĩ đọc - Không nên quan tâm đến văn mà nên quan tâm đến hệ thống câu hỏi sau quay ngược trở lại đọc văn - Đọc kĩ ngữ liệu yêu cầu từ ngữ liệu để chuẩn bị thực yêu cầu -Xác định xem văn thuộc thể loại nào: văn văn học hay văn thông tin Cần xác đinh nội dung văn bản: vào câu chủ đề, nhan đề, từ khóa phần văn Kĩ nhận diện câu hỏi GV hướng dẫn học sinh vào câu lệnh (câu hỏi) để từ xác định phạm vi câu trả lời Có thể dựa theo sau: - Căn vào từ số lượng: Các, Câu trả lời phải lớn p án Chính, chủ yếu Chỉ nêu 1, p.án trả lời Chỉ hỏi chung, ko có từ số lượng Lớn phương án trả lời Căn vào từ hỏi để xác định mức độ câu hỏi + Mức độ nhận biết thường hỏi dạng như: ra; nêu ; vào văn bản; theo tác giả,… Câu Chỉ ratác hại việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc nêu đoạn trích) + Mức độ thơng hiểu thường hỏi dạng như: anh/ chị hiểu nào; theo anh/chị; tác dụng; ý nghĩa,… Câu Theo anh/chị, “điều ngược lại” nói đến đoạn trích gì? Câu Việc tác giả trích dẫn ý kiến Gail Sheehy có tác dụng gì? + Mức độ vận dụng thường hỏi dạng như: sao; – sai; đồng tình hay khơng đồng tình; nêu ý kiến; giải pháp,… Câu Anh/Chị có cho việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với liều lĩnh, mạo hiểm khơng? Vì sao? Kỹ trả lời câu hỏi 3.1 Câu hỏi nhận biết 3.1.1 Chú ý phân biệt khác Phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt (Học sinh thường nhầm lần khái niệm này) - Một số dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt thường gặp đề thi Phương thức biểu đạt Dấu hiệu nhận biết Tự - Nhân vật (nhân vật có tính cách) - Có cốt truyện, chi tiết Trang - Có kiện kể theo thời gian, khơng gian, tâm tưởng… - Ngôi kể (phương thức trần thuật) - Gồm luận điểm lớn luận điểm nhỏ - Các luận cứ, luận chứng phải hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục Nghị luận - Dùng lí lẽ dẫn chứng để nêu ý kiến đánh giá, bàn luận; thể quan điểm, thái độ trước vấn đề sống - Sử dụng nhiều thao tác lập luận Miêu tả - Dùng chi tiết, hình ảnh giúp người đọc hình dung điểm bật việc, vật, người, phong cảnh, - Sử dụng nhiều động từ, tính từ, biện pháp tu từ Biểu cảm Trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá người viết đối tượng nói tới - Một số dấu hiệu nhận biết phong cách ngôn ngữ thường gặp đề thi Phong cách ngôn ngữ Dấu hiệu nhận biết Nghệ thuật Chú ý đến hình tượng nghệ thuật, sử dụng đa dạng, phát huy triệt để giá trị biện pháp tu từ ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa Báo chí Chú ý đến hệ thống từ ngữ tùy theo lĩnh vực báo hướng đến thơng tin có tính thời (thời gian, địa điểm, nhân vật, kiện, nguyên nhân, cách thức…) Chính luận Chú ý đến có mặt lớp từ trị (lập pháp, hành pháp, tư pháp, giai cấp, thể chế, chuyên chế, tư bản, dân chủ, cách mạng…), cấu trúc có kết cấu tầng bậc làm cho tư tưởng nêu xác định chặt chẽ Khoa học Chú ý đến hệ thống thuật ngữ khoa học; thường sử dụng câu điều kiện – hệ quả, cấu trúc câu khuyết chủ ngữ, có chủ ngữ khơng xác định Sinh hoạt Có lớp từ ngữ (hết xảy, hết ý, hết sức, cút, chuồn, ), dùng từ địa phương, tiếng lóng; thường sử dụng câu đơn, sử dụng đa dạng kết cấu tỉnh lược có xen yếu tố dư, lặp lại * Khi biên soạn đề đọc – hiểu hướng dẫn học sinh luyện tập, giáo viên ý yêu cầu học sinh xác định phương thức biểu đạt phong cách ngôn ngữ ngữ liệu để học sinh không nhầm lẫn hai khái niệm đó: Ví dụ: Văn Thư cha – Nguyên Hương Đọc văn sau xác định phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt chính: Trang 10 Đà thượng nguồn hạ nguồn, từ làm rõ phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác ngòi bút Nguyễn Tuân a Đảm bảo cấu trúc nghị luận MB nên vấn đề, TB triển khai vấn đề, KB khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Đoạn 1: vẻ bạo, dội Sông Đà thượng nguồn Đoạn 2: vẻ trữ tình, thơ mộng Sơng Đà hạ nguồn => Sự tài hoa, uyên bác công phu lao động nghệ thuật Nguyễn Tuân c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: *Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Tuân tuỳ bút Người lái đò sơng Đà *Phân tích hình tượng Sơng Đà: - Vẻ hiểm nguy, bạo Sông Đà qua hút nước thượng nguồn: + Cái tên Tà Mường Vát gợi lên xa xăm, heo hút miền đất hoang vắng dấu chân người + So sánh kết hợp với nhân hố diễn tả âm sơi sục, tắc nghẽn, đầy phẫn nộ…tưởng tiếng kêu loài thuỷ quái + Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú-> mượn cách nhìn nhà thể thao – tay đua mô tô – để tô đậm hiểm nguy thuyền vọt qua hút nước thăm thẳm, ghê gớm chẳng khác vực sâu chết người -> nghệ sĩ, độc đáo nhà văn + Nghệ thuật dùng từ đắt giá vốn từ ngữ giàu có, phong phú kết hợp từ tượng thanh, tượng hình…của nhà văn khiến cho hình ảnh Sông Đà lên sinh động, đa dạng -> tính cách bạo, dội Sơng Đà thượng nguồn - Vẻ đẹp dịu dàng, trữ tình thơ mộng phía hạ nguồn dòng sơng + Hình dáng: dòng Sơng Đà tn dài, tn dài tóc trữ tình…-> dòng sơng đắm không gian bao la, hư ảo tuyệt vời thơ mộng sương núi, cỏ thiên nhiên Tây Bắc; ngơn ngữ giàu hình ảnh chất thơ, câu văn dài co duỗi nhịp nhàng + Sắc nước: nước Sông Đà thường thay đổi theo mùa: xuân – xanh ngọc bích, thu – nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ -> diện mạo đầy ấn tượng Sông Đà với vẻ đẹp biến ảo theo mùa ->Trí tưởng tượng giàu có óc quan sát tinh tế, tài ba người nghệ sĩ uyên bác tài hoa, “người phu chữ” nghiêm khắc đẽo gọt từ ngữ để tạo nên tranh chữ  Hai nét tính cách tồn độc lập, lại kết hợp hài hoà Trang 205 0.25 0.25 0.25 0.5 3.0 tạo nên vẻ đẹp tuyệt vời, đa dạng dòng sơng  Ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước Việt Nam  Tình yêu thiên nhiên, quê hương say đắm nhà văn  Vẻ độc đáo nghệ thuật viết tuỳ bút Nguyễn Tuân d Chính tả Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có phần mở rộng, có cách diễn đạt mẻ, sâu sắc TỔNG ĐIỂM Trang 206 0.25 0.5 10.0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG MARIE CURIE ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM HỌC 2018 - 2019 Mơn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I Phần đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc văn trả lời câu hỏi: Làm để hiểu câu hỏi lớn nhiều người trẻ Người không trẻ chưa hẳn hiểu mình, họ nhiều ngừng đặt câu hỏi Hiểu thân điều để phát triển, để từ làm việc thích có đời mơ ước Việc khơng phải sớm chiều xong Tôi chưa thấy sáng thức dậy nhận hiểu Mỗi người cá thể khác biệt Ai mạnh, sở trường Điều quan trọng hiểu mình, biết điểm mạnh, điểm yếu mình, biết thích gì, muốn gì, phù hợp với để từ mài giũa thân theo Để bắt đầu tìm hiểu mình, điều cần làm ngừng so sánh với người khác, ngừng suy nghĩ tiêu cực thân, học cách lắng nghe yêu thương Muốn khám phá thân, dựa vào cách từ bên bên Về bên ngoài, hoàn toàn mù mờ thân bạn bắt đầu thứ bản: trắc nghiệm tính cách Việc làm trắc nghiệm tính cách cơng cụ dễ dàng cho kết nhanh chóng để hiểu thân Các trắc nghiệm tính cách giúp bạn tự tin phần nhận tiềm riêng thân […] Cách để tìm hiểu thân thay hỏi người bên ngồi tự hỏi Dành thời gian yên tĩnh để nhìn vào bên trong, hồi tưởng khứ, tìm hiểu giá trị cốt lõi thân Có thể tự đặt câu hỏi trả lời để làm sáng tỏ định hướng thân (Trích Làm để hiểu mình, Roise Nguyễn, Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?, NXB Hội Nhà Văn, 2017, tr 79 - 80) Câu (0,5 điểm): Theo tác giả, điều quan trọng việc hiểu gì? Câu (1,0 điểm): Vì tác giả cho "Để bắt đầu tìm hiểu mình, điều cần làm ngừng so sánh với người khác, ngừng suy nghĩ tiêu cực thân, học cách lắng nghe u thương mình"? Câu (0,5 điểm): Theo tác giả, cần làm để khám phá thân? Câu (1,0 điểm): Anh/chị tâm đắc điều đoạn trích? Vì sao? II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Theo anh/chị, việc hiểu thân có vai trò quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp? Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn luận Câu (5,0 điểm): Trang 207 Trong truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, hình ảnh rừng xà nu tác giả miêu tả rõ đoạn đầu đoạn cuối truyện góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Trình bày cảm nhận anh/chị nội dung Phần I (3 điểm) Câu II -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI Nội dung Theo tác giả, điều quan trọng việc hiểu là: - Biết điểm mạnh, điểm yếu (0,15 điểm) - Biết thích gì, muốn gì, phù hợp với (0,15 điểm) - Từ đó, mài giũa thân theo (0,15 điểm)  Trả lời đủ ý: 0,5 điểm Để bắt đầu tìm kiếm mình, tác giả khuyên việc: - Ngừng so sánh với người khác: Vì có thời gian để suy nghĩ (0,35 điểm) - Ngừng suy nghĩ tiêu cực thân: Vì nhìn nhận khách quan khả (ưu điểm) nhược điểm (0,35 điểm) - Học cách lắng nghe u thương mình: Vì hiểu muốn gì, cần (0,3 điểm) - Nếu học sinh nêu việc mà khơng lý giải sao, tối đa 0,25 điểm Để khám phá thân có thể: - Tham khảo trắc nghiệm tính cách (0,25 điểm) - Tự hỏi (0,25 điểm) Học sinh chọn điều (thơng điệp) tâm đắc (0,5 điểm) lý giải (0,5 điểm) Đảm bảo bố cục: l đoạn văn Nội dung : * Đặt vấn đề: Nghề nghiệp có vai trò quan trọng đời sống người Việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân quan trọng  Vì thế, cần hiểu biết thân * Bàn luận + Mỗi cơng việc có đặc thù riêng Mỗi người có tính cách, khả riêng  Khi hiểu thân  điều kiện tiên việc lựa chọn nghề  giúp phát triển tiềm năng, phát triển tính cách, hài lòng với sống - Nếu khơng hiểu thân: + Khó chọn nghề + Khó phát huy lực  Việc lựa chọn nghề nghiệp: + Mất nhiều thời gian + Đừng để bị tác động dư luận Trang 208 Điểm 0,5 1,0 0,5 1,0 0,5 1,5 0,5 * Bài học - Nhận thức: Học sinh tự nhận thức hiểu thân - Hành động: Hành động lựa chọn nghề nghiệp tương lai Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác Giáo viên linh hoạt cho điểm 1) Đảm bảo cấu trúc nghị luận - Mở bài: Nêu vấn đề - Thân bài: Triển khai vấn đề - Kết bài: Khái quát vấn đề 2) Xác định vấn đề nghị luận: Hình ảnh rừng xà nu xuất đầu cuối truyện vừa cụ thể vừa mang ý nghĩa tượng trưng góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm 3) Triển khai vấn đề nghị luận a) Giới thiệu nhà văn Nguyễn Trung Thành, truyện ngắn rừng xà nu hình ảnh rừng xà nu đầu cuối truyện b) Ý nghĩa hình ảnh rừng xà nu Hình ảnh rừng xà nu miêu tả cụ thể - Chịu nhiều đau thương + Hàng vạn bị thương + Có bị chặt nửa thân + Nhựa ứa cục máu lớn… - Sức sống bền bỉ + Một ngã có bốn, năm mọc lên + Vết thương chóng lành thân thể cường tráng + Cành sum suê…  Hình ảnh rừng xà nu mang ý nghĩa tượng trưng - Làng Xô man đau thương + Anh Xút, bà Nhan bị giết hại + Mai bị tra đến chết + Tnú bị giặc tra dã man… - Làng Xơ man kiên cường + Năm năm khơng có người cán bị bắt, bị giết rừng + Tnú bị tra không khai + Mai Dít ngẩng đơi mắt bình thản nhìn bọn giặc + Cụ Mết lãnh đạo buôn làng chống Mĩ- ngụy + Heng đẵ trở thành người dẫn đường thục c) Đánh giá chung nội dung nghệ thuật 4) Chính tả, ngữ pháp :Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt 5) Sáng tạo: Có suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có diễn đạt mẻ Trang 209 0,25 0,25 0,5 2,5 1,0 1,5 0,5 0,5 0,5 SỞ GD&ĐT HÀ NỘI Trường THPT Olympia ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 12 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích đây: “Còn nhớ ngày bé, tơi ln tự hỏi Thượng đế lại khơng muốn tơi nhìn thấy vật rõ người bình thường Nhưng đây, tơi hiểu Người muốn tơi biết trân trọng có nhận lực thật Có thể tơi kẻ an phận bình thường tơi sáng mắt Chính khiếm khuyết nung nấu niềm khao khát vươn lên khẳng định thân Người ta ngắm nhìn sống nhiều cách Còn tơi, cách tơi nhìn đời Có thể bạn tự hỏi, liệu tơi có mơ ước lần nhìn thấy sống xung quanh khơng? Câu trả lời tơi có Nhưng đây, khơng điều ngăn trở tơi vươn đến ước mơ Tơi tin khơng phải thị giác, thính giác hay giác quan thể lại có đủ sức mạnh để ngăn cản sống đời ta mong muốn Ý chí định điều đó.” (Phương Thảo – Theo Visionary, Hạt giống tâm hồn – NXB Tổng hợp, tr.79) Thực yêu cầu: Câu Theo lí giải tác giả, đâu nguyên nhân “Thượng đế lại không muốn nhìn thấy vật rõ người bình thường”? Câu “Điều ngăn trở” nói đến đoạn trích gì? Câu Theo anh/chị hiểu, “ý chí”? Câu Anh/Chị có đồng ý với quan điểm tác giả “đôi khiếm khuyết người khiến cho họ có thêm sức mạnh vươn lên khẳng định mình” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) tác dụng ý chí cá nhân đời sống người Câu (5.0 điểm) Trong tuỳ bút Người lái đò Sơng Đà, nhà văn Nguyễn Tn miêu tả Sông Đà thượng nguồn hạ nguồn sau: “… Lại quãng Tà Mường Vát phía Sơn La Trên sơng có hút nước giống giếng bê tông thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu Nước Trang 210 thở kêu cửa cống bị sặc Trên mặt hút xốy tít đáy, quay lừ lừ cánh quạ đàn Không thuyền dám men gần hút nước ấy, thuyền qua chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực Chèo nhanh tay lái cho vững mà phóng qua giếng sâu, giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào Nhiều bè gỗ rừng nghênh ngang vô ý giếng hút lơi tuột xuống Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trơng chuối ngược biến đi, bị dìm ngầm lòng sơng đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sông dưới” “… Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xn bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống nước Sơng Đà Mùa xn dòng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa…” Phân tích hình ảnh Sơng Đà qua hai đoạn văn trên, từ làm rõ phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0 Nguyên nhân: Vì Thượng đế muốn “tơi” trân trọng 0.5 có nhận lực thực Điều ngăn trở trước tác giả nói đến “khơng 0.5 nhìn rõ người bình thường” Đại ý: ý chí tồn sức mạnh tinh thần, tâm, nỗ lực người để tập trung thực mục đích định Thí sinh đồng ý phản đối phải có lí giải hợp lí, thuyết phục II LÀM VĂN Trình bày suy nghĩ tác dụng ý chí cá nhân đời sống người f Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành g Xác định vấn đề cần nghị luận Vai trò ý chí đời sống cá nhân h Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề Có thể theo hướng sau: + Giải thích ý chí + Vai trò ý chí sống người đối diện với khó khăn, thử thách hay để thực mục tiêu hay theo đuổi ước mơ, hồi bão i Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Trang 211 2.0 0.25 0.25 0.25 j Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Phân tích đoạn văn để thấy vẻ đa dạng Sông Đà thượng nguồn hạ nguồn, từ làm rõ phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác ngòi bút Nguyễn Tuân f Đảm bảo cấu trúc nghị luận MB nên vấn đề, TB triển khai vấn đề, KB khái quát vấn đề g Xác định vấn đề cần nghị luận Đoạn 1: vẻ bạo, dội Sông Đà thượng nguồn Đoạn 2: vẻ trữ tình, thơ mộng Sơng Đà hạ nguồn => Sự tài hoa, uyên bác công phu lao động nghệ thuật Nguyễn Tuân h Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: *Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Tn tuỳ bút Người lái đò sơng Đà *Phân tích hình tượng Sơng Đà: - Vẻ hiểm nguy, bạo Sông Đà qua hút nước thượng nguồn: + Cái tên Tà Mường Vát gợi lên xa xăm, heo hút miền đất hoang vắng dấu chân người + So sánh kết hợp với nhân hố diễn tả âm sơi sục, tắc nghẽn, đầy phẫn nộ…tưởng tiếng kêu loài thuỷ quái + Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú-> mượn cách nhìn nhà thể thao – tay đua mô tô – để tô đậm hiểm nguy thuyền vọt qua hút nước thăm thẳm, ghê gớm chẳng khác vực sâu chết người -> nghệ sĩ, độc đáo nhà văn + Nghệ thuật dùng từ đắt giá vốn từ ngữ giàu có, phong phú kết hợp từ tượng thanh, tượng hình…của nhà văn khiến cho hình ảnh Sơng Đà lên sinh động, đa dạng -> tính cách bạo, dội Sông Đà thượng nguồn - Vẻ đẹp dịu dàng, trữ tình thơ mộng phía hạ nguồn dòng sơng + Hình dáng: dòng Sơng Đà tn dài, tn dài tóc trữ tình…-> dòng sơng đắm khơng gian bao la, hư ảo tuyệt vời thơ mộng sương núi, cỏ thiên nhiên Tây Bắc; ngơn ngữ giàu hình ảnh chất thơ, câu văn dài co duỗi nhịp nhàng + Sắc nước: nước Sông Đà thường thay đổi theo mùa: xuân – xanh ngọc bích, thu – nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ -> diện mạo đầy ấn tượng Sông Đà với vẻ đẹp biến ảo theo mùa ->Trí tưởng tượng giàu có óc quan sát tinh tế, tài ba người nghệ sĩ uyên bác tài hoa, “người phu chữ” nghiêm Trang 212 0.25 5.0 0.25 0.25 0.25 0.5 3.0 khắc đẽo gọt từ ngữ để tạo nên tranh chữ  Hai nét tính cách tồn độc lập, lại kết hợp hài hoà tạo nên vẻ đẹp tuyệt vời, đa dạng dòng sơng  Ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước Việt Nam  Tình yêu thiên nhiên, quê hương say đắm nhà văn  Vẻ độc đáo nghệ thuật viết tuỳ bút Nguyễn Tuân i Chính tả Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt j Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có phần mở rộng, có cách diễn đạt mẻ, sâu sắc TỔNG ĐIỂM Trang 213 0.25 0.5 10.0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT Chuyên Hùng Vương KỲ THI THPT SỞ GIÁO QUỐC DỤC GIA VÀNĂM ĐÀO2019 TẠO LẠNG SƠN Môn: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT ĐỒNG BÀNH I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu nêu Cách hàng triệu năm, sa mạc Sahara khu rừng xanh tốt, cối um tùm Các loài thỏa thuê hút tận hưởng dòng nước ngầm dồi mát lành thi đâm cành trổ xum xuê Riêng có sồi Tenere chịu khó đâm xun rễ xuống tận sâu lòng đất Cho đến ngày nguồn nước ngỡ vô tận cạn kiệt dần biến hẳn, lồi khơng chịu hạn hán chết dần, có sồi Tenere tồn sa mạc Sahara Tên tuổi giới biết đến đứng sa mạc, xung quanh bán kính 400km khơng bóng bầu bạn Người ta kinh ngạc phát rễ đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước Bạn có thấy sống có dòng chảy ln vận động khơng ngừng khơng? Đó thời gian; quan trọng nước cối Sẽ có người sử dụng thời gian để lớn lên, hưởng thú vui đời thường thách thức đời đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, giống biết “hút tận hưởng” Nhưng có người có chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho phát triển thân giống cầy sồi đầu tư cho phát triển rễ Họ hiểu triết lí: Bộ rễ yếu ớt khơng thể giữ thân to khoẻ Bạn khó thành cơng khơng có chuẩn bị tốt kĩ kiến thức tảng (Phỏng theo Hạt giống tâm hồn – Câu chuyện sồi, https://saostar.vn) Câu Chỉ tác hại việc sử dụng thời gian không hiệu không mục đích mà tác giả nói đến thơng qua hình ảnh “những biết “hút tận hưởng” văn Câu Theo anh (chị) câu văn sau có ý nghĩa gì:“Nhưng có người có chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho phát triển thân giống sồi đầu tư cho phát triển rễ mình” Câu Anh (chị) hiểu ý nghĩa biểu tượng hai hình ảnh: Hình ảnh sồi Tenere với rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn nước hình ảnh lồi khác biết “hút tận hưởng”? Câu Thông điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? Vì sao? II.Phần làm văn: (7,0 điểm) Trang 214 KỲ T Câu (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, anh (chị) viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý kiến: “Bạnkhó thành cơng khơng có chuẩn bị tốt kỹ kiến thức tảng” Câu 2: (5,0 điểm) Trong thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu tái tháng ngày kháng chiến gian khổ: Mình có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai tái chiến thắng lịch sử hào hùng quân dân Việt Bắc: Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp An Khê Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng ( Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, trang 110, 112) Anh (chị) phân tích tranh Việt Bắc hai đoạn thơ trên, từ làm bật vận động cảm xúc thơ Tố Hữu ĐÁP ÁN ĐỀ THI THAM KHẢO Phần I Câu Yêu cầu Điểm Đọc hiểu 3.0 - “Những biết hút tận hưởng” giống người sử dụng thời gian để lớn lên, hưởng thú vui đời thường thách thức đời đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, chí sống bị đe doạ 0.5 - Câu văn khẳng định vai trò, tầm quan trọng việc sử dụng thời gian Con người muốn tồn xã hội cạnh tranh khốc liệt cần biết sử dụng thời gian hợp lí để đầu tư cho phát triển thân - Hình ảnh sồi Tenere với rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn nước biểu tượng cho người biết tranh thủ thời gian để học tập kĩ kiến thức cần thiết để sinh tồn 0.5 Trang 215 1.0 II - Hình ảnh biết “hút tận hưởng” biểu tượng cho người biết lãng phí thời gian vào việc vô bổ hưởng thụ lạc thú đời mà khơng biết lo xa, phòng bị trước cho thân Có thể lựa chọn thông điệp sau: - Thông điệp thái độ sống biết lo xa, phòng trước biến cố không may đời - Thông điệp việc tranh thủ thời gian để học hỏi kiến thức kĩ cần thiết Chọn thông điệp cần có phân tích lí giải hợp lí 1.0 LÀM VĂN 7,0 Trình bày suy nghĩ ý kiến: Bạn khó thành cơng khơng có chuẩn bị tốt kỹ kiến thức tảng 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: có câu mở đoạn, câu phát triển ý, câu kết đoạn Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Tầm quan trọng việc chuẩn bị tốt kỹ kiến thức để có thành cơng sống 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận 1,25 Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách, cần làm rõ vấn đề nghị luận Có thể theo hướng sau: * Giải thích: - “Thành cơng”: Là có thành quả, đạt mục 0,25 đích mà đặt - “Kỹ năng”: Là khả thích nghi, ứng phó giải tình thực tiễn - “Kiến thức”: Là hiểu biết có từ sách đời sống thơng qua q trình học tập, trải nghiệm =>Ý kiến khẳng định: muốn có thành cơng sống cần phải chuẩn bị tốt kỹ kiến thức * Bàn luận: - Thành cơng ln đích đến người sống Cuộc sống ln có khó khăn, thuận lợi chia Trang 216 cho người, cần biết vượt qua khó khăn, tận 0,75 dụng thuận lợi để đạt mục đích - Kỹ kiến thức tảng để có thành cơng + Việc rèn luyện kỹ sống giúp người thích ứng hòa nhập với mơi trường sống + Việc tích lũy kiến thức giúp người tăng vốn hiểu biết để khám phá giới, khẳng định thân, vươn tới thành công ( Dẫn chứng từ thực tế sống để minh họa) * Mở rộng: Chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ tảng phải gắn liền với việc thực hành kiến thức kĩ đem lại hiệu cao 0,25 * Bài học nhận thức hành động: - Nhận thức tầm quan trọng việc chuẩn bị tốt kỹ kiến thức tảng để hồn thiện thân, vươn đến thành cơng d Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Phân tích tranh Việt Bắc hai đoạn thơ, từ làm bật vận động cảm xúc thơ Tố Hữu 5,0 1.Vài nét tác giả, tác phẩm 0,5 - Tố Hữu nhà thơ lớn thơ ca Việt Nam đại, cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu coi thi sử cách mạng dân tộc - Tập thơ Việt Bắc đỉnh cao nghiệp thơ Tố Hữu Trong "Việt Bắc" thành công xuất sắc Tác phẩm hùng ca kháng chiến năm gian lao mà anh dũng, tình ca ân nghĩa thủy chung cán miền xuôi đồng bào Việt Bắc - Hai đoạn thơ trích dẫn đoạn đặc sắc, thể rõ nét cảm xúc thơ, phong cách thơ Tố Hữu Cảm nhận hai đoạn thơ 2,5 * Đoạn thơ thứ nhất: - Tái tháng ngày kháng chiến thiếu thốn gian khổ Trang 217 ngời sáng ý chí tinh thần tâm quân dân Việt Bắc + Cặp đại từ "mình - ta" thể tình cảm thương mến, ngào, tha thiết + Điệp từ "có nhớ" gợi hồi tưởng, gợi nhớ tháng ngày kháng chiến gian khổ đồng bào Việt Bắc cán miền xi chia sẻ + Hệ thống hình ảnh đa dạng, giàu ý nghĩa biểu tượng khái quát: Hình ảnh gợi nhớ thiên nhiên Việt Bắc khắc nghiệt, gợi sinh hoạt kháng chiến gian khổ, gợi ý chí sắt đá, tâm cao độ quân dân Việt Bắc => Nhà thơ bộc lộ tâm trạng bồi hồi xúc động, từ tri cơng tri ân đồng bào Việt Bắc đồng cam cộng khổ, hết lòng cách mạng kháng chiến * Đoạn thơ thứ hai: - Tái tháng ngày quân dân Việt Bắc quật khởi hào hùng, chiến thắng dồn dập dội Việt Bắc trở thành điểm hội tụ niềm vui muôn phương + Một loạt địa danh gọi tên gợi nhớ chiến công lừng lẫy quân dân Việt Bắc dội từ muôn nẻo đường + Giọng điệu thơ nhanh, dồn dập thể niềm vui sướng tự hào + Nghệ thuật điệp linh hoạt biến hóa: Điệp từ “vui" lặp lặp lại nhiều lần gợi lên đợt sóng tình cảm trào dâng cho thấy niềm vui bao trùm không gian Việt Bắc ngân nga lòng quân dân nước => Bộc lộ cảm xúc hân hoan phấn chấn tự hào Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ, ý chí tâm sắt đá tạo nên sức mạnh để quân dân Việt Bắc chiến đấu chiến thắng Nhận xét vận động cảm xúc thơ Tố Hữu qua hai 1,5 đoạn thơ + Qua hai đoạn thơ cảm xúc thơ có vận động rõ nét: từ trữ tình sâu lắng đến hân hoan hào hùng, tự xúc động ngậm ngùi đến tươi vui rạng rỡ, từ cảm nhận gian khổ đến niềm vui chiến thắng ngập tràn + Từ độc giả hình dung vận động phát triển cách mạng Việt Nam, giai đoạn kháng chiến, trân trọng đóng góp hi sinh đồng bào Việt Bắc Trang 218 cho kháng chiến + Từ vận động cảm xúc thơ Tố Hữu, độc giả nhận đặc điểm thơ Tố Hữu: Lối thơ trữ tình - trị Mọi cung bậc cảm xúc tâm trạng đề xuất phát từ vấn đề trị, cách mạng dân tộc thời đại + Nghệ thuật thể hiện: Bút pháp từ trữ tình sâu lắng đến sử thi hào hùng, giọng điệu từ bồi hồi xúc động đến lạc quan tin tưởng, ngôn từ hình hảnh từ đặc tả biểu tượng đến địa danh lịch sử hóa Đánh giá: 0,5 - Hai đoạn thơ đặc sắc góp phần tạo nên thành cơng Việt Bắc, góp phần sáng tỏ ý nghĩa hùng ca - tình ca Việt Bắc - Tố Hữu xứng đáng vinh danh cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Trang 219 ... Kết thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 1.1 Kết thi THPT Quốc gia năm 2017 KQ thi THPT QG 2017 Tổng số 7.957

Ngày đăng: 03/01/2020, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w