1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn thi THPT quốc gia Ngữ văn (Đọc hiểu NLXH NLVH)

44 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu được biên soạn bám sát chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương trình giáo dục hiện hành. Nội dung được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu. Tài liệu gồm có 3 phần (Đọc hiểu, NLXH, NLVH) bám sát theo cấu trúc đề thi THPT quốc gia hiện hành.

CHƢƠNG I ĐỌC HIỂU Những vấn đề chung Các câu hỏi Đọc hiểu xếp từ dễ đến khó, theo mức độ nhận thức: nhận biết – thông hiểu – vận dụng Điều cần ý phải nắm hình thức câu hỏi tương ứng với mức độ nhận thức nêu - Ở mức độ nhận biết: cần ý câu hỏi nhận diện (như nhận diện phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thể thơ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ,…); tái thông tin,… - Ở mức độ thông hiểu: cần ý câu hỏi nội dung văn bản, ý nghĩa câu nói/hay tượng văn bản; hiệu quả/tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh,… văn - Ở mức độ vận dụng (vận dụng thấp): vận dụng nhận biết, thông hiểu thân để giải quyết, xử lí tình huống; bày tỏ ý kiến, nhận xét, đánh giá tư tưởng, thái độ tác giả thể văn bản; đề xuất ý kiến,… Tham khảo ví dụ sau: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay giấc ngủ đêm hè Quê hương vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ khơng lớn thành người… (Trích Q hương – Đỗ Trung) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Chỉ cho biết hiệu biểu đạt phép điệp cấu trúc sử dụng đoạn thơ Câu Cách viết “Quê hương cầu tre nhỏ”, “Quê hương vàng hoa bí”,… cho thấy quan niệm tác giả quê hương ? Câu Nếu người phải sống xa quê hương, anh/chị cảm nhận ý nghĩa câu thơ “Quê hương người một” ? Kiến thức để làm 2.1 Biện pháp tu từ - Các biện pháp tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp - Các biện pháp tu từ từ : so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói giảm, cường điệu, điệp từ,… - Các biện pháp tu từ cú pháp: lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen,… 2.2 Phương thức biểu đạt - Tự sự: kể lại/trình bày diễn biến việc - Miêu tả: tái trạng thái, đặc điểm vật, người - Biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Nghị luận: trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận vấn đề - Thuyết minh: trình bày đặc điểm, tính chất,… đối tượng - Hành chính– cơng vụ: trình bày thơng tư, nghị định,… theo biểu mẫu 2.3 Thao tác lập luận - Giải thích: dùng lí lẽ dẫn chứng để giúp người đọc/người nghe hiểu vấn đề - Phân tích: chia nhỏ đối tượng thành yếu tố, phận để xem xét khái quát, phát chất đối tượng - Chứng minh: đưa lí lẽ, dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ vấn đề - So sánh: nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật mặt vật, tượng để nét giống khác chúng Từ đó, thấy đặc điểm giá trị vật, tượng so sánh - Bác bỏ: dùng lí lẽ dẫn chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác Từ đó, nêu ý kiến để thuyết phục người nghe/người đọc - Bình luận: Đề xuất thuyết phục người nghe/người đọc tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn bạc tượng, vấn đề 2.4 Phong cách ngơn ngữ Có phong cách ngơn ngữ sau : PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật, PCNN luận, PCNN báo chí, PCNN khoa học, PCNN hành Bảng tóm tắt phong cách ngơn ngữ : Tên PCNN Thể loại văn tiêu biểu Các đặc trưng - Ngơn ngữ nói hội - Tính cụ thể thoại ngày - Tính cảm xúc PCNN sinh hoạt - Dạng viết: thư từ, nhật - Tính cá thể kí, tin nhắn - Thơ ca, hị vè,… - Tính hình tượng PCNN nghệ thuật - Truyện, tiểu thuyết,… - Tính truyền cảm - Tính cá thể hóa - Cương lĩnh tun ngơn, - Tính cơng khai tun bố,… quan điểm trị - Bình luận, xã luận,… - Tính chặt chẽ PCNN luận diễn đạt suy luận - Tính truyền cảm, thuyết phục - Bản tin - Tính thơng tin thời - Phóng - Tính ngắn gọn PCNN báo chí - Tiểu phẩm, vấn - Tính sinh động, hấp dẫn, lôi - Chuyên luận, luận án, - Tính trừu tượng, khái luận văn quát PCNN khoa học - Giáo trình, giáo khoa - Tính lí trí, lơgic - Sách báo khoa học, - Tính phi cá thể thường thức,… - Quyết định, biên bản, - Tính khn mẫu báo cáo,… - Tính minh xác PCNN hành - Các loại văn bằng, - Tính cơng vụ chứng chỉ, đơn từ,… 2.5 Hình thức kết cấu đoạn văn - Diễn dịch : câu chủ đề đầu đoạn văn Ví dụ : “Nghệ thuật thơ Nhật kí tù phong phú Có lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu Có lại dùng lối ngụ ngơn viết thâm thúy Có tự Có trữ tình Lại có châm biếm…” (Dẫn theo Văn liên kết tiếng Việt – Diệp Quang Ban) - Quy nạp : câu chủ đề cuối đoạn văn Ví dụ : “Chính quyền nhân dân ta vững Quân đội nhân dân hùng mạnh Mặt trận dân tộc rộng rãi Công nhân, nơng dân trí thức rèn luyện thử thách tiến khơng ngừng Nói tóm lại : lực lượng to lớn ngày to lớn.” (Hồ Chí Minh) - Song hành : khơng có câu chủ đề, câu đoạn văn triển khai khía cạnh vấn đề Ví dụ: Ca dao bầu sữa nuôi dưỡng tuổi thơ (hát ru) Ca dao hình thức trị chuyện tâm tình chàng trai, gái (hát ví, hát xoan, hát ghẹo) Ca dao tiếng nói biết ơn, tự hào công đức tổ tiên anh linh người khuất (bài ca lễ hội) Ca dao phương tiện bộc lộ nỗi tức giận lòng hân hoan người sản xuất.(Internet) - Móc xích : khơng có câu chủ đề, câu sau kế thừa phát triển ý câu trước, luận câu trước tạo tiền đề cho câu sau Ví dụ : Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất phải có kĩ thuật tiên tiến Muốn sử dụng kĩ thuật phải có văn hóa Vậy việc bổ túc văn hóa cần thiết (Hồ Chí Minh) - Tổng phân hợp : câu chủ đề đứng vị trí đầu đoạn, câu kết đoạn khái quát ý mở rộng ý câu chủ đề Ví dụ : Tiếng Việt đẹp, đẹp điều khó nói Chúng ta khơng thể nói tiếng ta đẹp nào, ta phân tích đẹp ánh sáng, thiên nhiên Nhưng người Việt Nam, cảm thấy thưởng thức cách tự nhiên đẹp tiếng ta, tiếng nói quần chúng nhân dân ca dao dân ca, lời văn nhà văn lớn Có lẽ tiếng Việt đẹp, tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp (Phạm Văn Đồng) 2.6 Các yếu tố khác Ngoài nội dung trên, cần ý nhận diện yếu tố, phương tiện ngôn ngữ khác như: thể thơ (thơ lục bát, thơ tự do, thơ năm chữ,…); cách ngắt nhịp; từ ngữ, hình ảnh,… văn Một số lƣu ý trả lời câu hỏi Đọc hiểu - Câu trả lời cần trình bày rõ, gọn, tránh lan man - Chú ý số hình thức câu hỏi: + Với câu hỏi yêu cầu xác định phương thức biểu đạt chính/ thao tác lập luận chính/… chính,… cần xác định phương thức/ thao tác + Với yêu cầu nêu hiệu biểu đạt biện pháp tu từ hay phương tiện ngơn ngữ: cần ra biện pháp tu từ hay phương tiện ngôn ngữ trước nêu hiệu biểu đạt chúng - Với câu hỏi vận dụng (thấp) : cần trả lời ngắn gọn, không yêu cầu viết thành đoạn văn - Chú ý đọc kĩ xem câu hỏi có ý hỏi trả lời đầy đủ ý hỏi CHƢƠNG II VIẾT ĐOẠN VĂN NLXH NGẮN (KHOẢNG 200 CHỮ) Những vấn đề chung - Khái niệm : + Đoạn văn: đơn vị cấu thành văn Đoạn văn thường tính từ chỗ viết hoa, thường lùi vào đầu dòng chỗ chấm xuống dòng Đoạn văn diễn đạt tương đối trọn vẹn nội dung định + Văn nghị luận viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Nó thường có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục - u cầu hình thức: Đảm bảo dung lượng (khoảng 200 chữ) theo yêu cầu đề; đoạn văn tính từ chỗ thụt vào đầu dòng với chữ viết hoa, kết thức dấu chấm xuống dòng - Yêu cầu nội dung: Đoạn văn không thiết phải trình bày trọn vẹn tất ý nội dung văn hoàn chỉnh Tùy theo yêu cầu đề mà đoạn văn tập trung giải vấn đề định Tất nhiên, đoạn văn phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, có dẫn chứng thuyết phục người đọc, người nghe Cách thức trình bày đoạn văn Có cách trình bày: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, song hành, móc xích Song, cách phổ biến tổng phân hợp 2.1 Đoạn văn nghị luận tƣ tƣởng đạo lí - Tổng : Câu chủ đề (nêu lên vấn đề nghị luận) - Phân : + Giải thích vấn đề nghị luận + Phân tích chứng minh biểu hiện, khía cạnh, tác dụng/hay hậu vấn đề + Mở rộng bàn bạc (phản biện, luận bàn, phê phán,…) - Hợp : Rút học nhận thức hành động Ví dụ : “Sống khơng dựa dẫm” rõ ràng châm ngơn đắn Đó cách người tự đứng đơi chân mình, tự vượt qua khó khăn, thử thách mà khơng cần phải lệ thuộc vào hay giúp đỡ Bằng việc “sống không dựa dẫm”,ta rèn cho lĩnh ý thức trách nhiệm: chấp nhận khắc phục thiếu sót, khơng ngại khó ln có chí cầu tiến công việc Xây dựng tinh thần tự lập từ sớm cịn giúp làm việc hiệu quả, có khoa học có mục đích, ln để thực mục tiêu đặt Chỉ biết “sống khơng dựa dẫm”, có hội tự tìm hiểu sở thích mạnh mình, từ hoạch định kế hoạch, “con đường” đắn cho riêng khơng ngừng tơi luyện để vững vàng đường mà chọn Giống người ca sĩ nhạc Pop - Sting, nhờ cha rèn cho cách sống tự lập từ nhỏ mà người mau chóng trưởng thành, có nghiệp riêng khơng cần phải lệ thuộc vào khối tài sản kếch xù 180 triệu bảng Anh cha Tuy vậy, khơng lệ thuộc vào người khác lại không đồng nghĩa với việc từ chối mọt giúp đỡ cần thiết Từ chối giúp đỡ thái độ bất cần, tự lập mình, tự tách thành kẻ thừa người cịn lại Tóm lại, người cần xác định cho thái độ sống tự lập, tự lập khơng có nghĩa biệt lập 2.2 Đoạn văn nghị luận tƣợng đời sống - Tổng : Câu chủ đề (nêu lên vấn đề nghị luận) - Phân : + Giải thích, miêu tả thực trạng + Phân tích – chứng minh mặt tác dụng/hay hậu từ tượng + Nêu nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp - Hợp : Rút học nhận thức hành động Tham khảo đoạn văn sau: Hiện tượng "thiên tài không cấp" thực đáng để quan tâm học hỏi Những thiên tài không cấp Thomas Edison, Soichiro Houda, Walt Dirvy… có đặc điểm chung Thứ nhất, họ khơng ngừng học Không cấp không đồng nghĩa với việc không học, chắn họ học tập thực hành nhiều Thứ hai, họ không sợ thất bại cuối họ ln kiên trì giữ lửa nhiệt huyết Hiện tượng tưởng mang lại nguổn tư tưởng cách nhìn nhận cấp giá trị học thật lại xảy hiểu sai lệch cho không cần học, không cần cố gắng thành cơng Điều hồn tồn ngược với ý nghĩa tượng "thiên tài không cấp” Tóm lại, tượng "thiên tài khơng cấp” minh chứng rõ ràng cho việc người không ngừng cổ gắng đạt kết tốt đẹp Nó góp phần thay đổi cách nhìn tờ cấp hào nhống thời thúc đẩy tính kiên trì lịng say mê người CHƢƠNG III NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A CÁC DẠNG ĐỀ Nghị luận thơ đoạn thơ * Mở bài: Giới thiệu vài nét tác giả (phong cách nghệ thuật), tác phẩm >> nêu vấn đề nghị luận * Thân : - Phân tích/ cảm nhận nội dung nghệ thuật thơ/ đoạn thơ - Khái quát đặc sắc nghệ thuật (một đoạn văn riêng): bút pháp, ngơn từ, hình ảnh, nhạc điệu, giọng điệu,… * Kết bài: Khái quát lại nội dung nghệ thuật vừa phân tích >> khẳng định phong cách nghệ thuật tác giả/ sức sống lâu bền tác phẩm Nghị luận ý kiến bàn văn học * Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận (dẫn nguyên văn câu nhận định/ý kiến) * Thân : - Giải thích khái niệm, từ ngữ, ý câu nhận định/ý kiến - Bình luận chứng minh khía cạnh đắn ý kiến - Lí giải nguyên nhân, ý nghĩa ý kiến,… * Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, ý nghĩa ý kiến văn học đời sống Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi * Mở bài: Giới thiệu vài nét tác giả (phong cách nghệ thuật), tác phẩm >> nêu vấn đề nghị luận * Thân : - Phân tích/ cảm nhận nội dung nghệ thuật tác phẩm/ đoạn trích - Khái quát đặc sắc nghệ thuật (một đoạn văn riêng): nghệ thuật xây dựng tình huống; nghệ thuật miêu tả tâm lí, khắc họa tính cách nhân vật; nghệ thuật kể chuyện;… * Kết bài: Khái quát lại nội dung nghệ thuật vừa phân tích >> khẳng định phong cách nghệ thuật tác giả/ sức sống lâu bền tác phẩm Nghị luận so sánh hai đối tƣợng văn học * Mở : Giới thiệu đề tài chung hai đối tượng >> phong cách, quan điểm tiếp cận tác giả >> nêu hai đối tượng nghị luận * Thân bài: - Phân tích/ cảm nhận nội dung nghệ thuật đối tượng - Phân tích/ cảm nhận nội dung nghệ thuật đối tượng - So sánh hai đối tượng (tương đồng, khác biệt); lí giải khác biệt * Kết bài: Khẳng định lại nét riêng/chung hai tác giả >> đóng góp hai tác giả cho văn học B KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM TÂY TIẾN _ QUANG DŨNG * “… Tây Tiến … nơi mà người Tây Tiến, chiến sĩ Tây Tiến, núi rừng Tây Tiến vượt cảm quan ban đầu hồn thơ Quang Dũng để đến với đại ngàn thi hứng Nơi ấy, cuồn cuộn dịng chảy lạnh lùng đa tình, thực lãng mạn, bi tráng Một Tây Tiến không níu kéo bước chân người lính nỗi niềm nhớ… Tất gợi ấn tượng “lạ hóa”, vẻ đẹp kì ảo khó gọi tên…” (Đinh Minh Hằng, in Vẻ đẹp văn học cách mạng) * Tây Tiến, biên cương mờ lửa khói Quân lớp lớp động rừng Và thơ ấy, người Vẫn sống mn đời với núi sơng (Trích Bài thơ – Giang Nam) * “Ba mươi tư câu, không câu non nớt, phẳng, trái lại câu có nội lực riêng, tạo nên khơng khí chung cho thơ, khí vị bi hùng, hoang dã cảm” (Nhà thơ Vũ Quần Phương) Vài nét tác giả, tác phẩm : Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh soạn nhạc Nhưng Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa – đặc biệt ơng viết người lính Tây Tiến xứ Đồi (Sơn Tây) Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể sâu sắc phong cách nghệ thuật nhà thơ, in tập Mây đầu ô Nội dung tác phẩm : a) Đoạn thơ Nỗi nhớ nhà thơ đoàn quân Tây Tiến thiên nhiên miền Tây 10 - Đặc biệt, tác phẩm thể tài miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc Tơ Hồi Kết luận : Vợ chồng A Phủ câu chuyện người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đọa đày, giam hãm sống tăm tối vùng lên phản kháng, tìm sống tự Qua đó, ta thấy tinh thần nhân đạo sâu sắc nhà văn lớn Tơ Hồi 30 VỢ NHẶT _ KIM LÂN * “Hiểu theo nghĩa đó, nghiệp sáng tác nhà văn đường tìm tác phẩm cho Tác phẩm phản ánh khơng độ chín nghệ thuật, độ chín tư tưởng mà cịn cốt nhất, máu thịt nhà văn Tôi cho đến Vợ nhặt, Kim Lân có tác phẩm ấy.” (Hoàng Phong Tuấn) * “Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người.” (Kim Lân) * “Tất cả, tất dường ghi lại thân phận, tâm trạng sắc sảo đến cốt, đến lõi Nếu cho văn chương lịch sử tâm trạng người Kim Lân nhà văn đích thực ý nghĩa ấy”(Nhà thơ Trần Ninh Hồ, Báo Văn nghệ - số 34 ngày 24/8/1991) * “Về văn xuôi nghề tơi, trước sau, tơi thán phục có ba người ông Nguyễn Tuân, Nam Cao, Kim Lân Sau viết lách thường lấy vào văn ba ông làm chuẩn ” (Nhà văn Nguyễn Khải, Văn nghệ trẻ số 23-1966) * “Kim Lân nhà văn lòng với “đất” “người”, với “thuần hậu nguyên thuỷ” đời sống nông thơn” (Ngun Hồng) Vài nét tác giả, tác phẩm: Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn Đề tài quen thuộc ông sống nơng thơn người nơng dân Ơng viết chân thật, xúc động sống người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ - người gắn bó tha thiết với quê hương cách mạng Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập Con chó xấu xí (1962) Tiền thân truyện tiểu thuyết Xóm ngụ cư – viết sau Cách mạng tháng Tám dang dở thất lạc thảo Sau hồ bình lập lại (1954), ơng đựa vào phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn Nội dung : - Nhân vật Tràng : người lao động nghèo, tốt bụng cởi mở (giữa lúc đói, anh sẵn lịng đãi người đàn bà xa lạ), ln khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng hạnh phúc Câu nói đùa “có với tớ khuân hàng 31 lên xe về” ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình Tràng “liều” đưa người đàn bà xa lạ nhà Buổi sáng có vợ, thấy nhà cửa sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó, có trách nhiệm với gia đình, nhận bổn phận ơhair lo lắng cho vợ sau Anh nghĩ tới thay đổi cho dù chưa có ý thức thật đầy đủ (hình ảnh cờ đỏ vàng đê Sộp) - Ngƣời “vợ nhặt”: nạn nhân nạn đói Những xơ đẩy dội hồn cảnh khiến “thị’ chao chát, thô tục chấp nhận làm “vợ nhặt” Tuy nhiên, sâu thẳm người khát khao mái ấm “Thị” người hoàn toàn khác trở thành người vợ gia đình Tràng - Bà cụ Tứ: người mẹ nghèo khổ, mực thương con; người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha; người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng Ba nhân vật có niềm khát khao sống hạnh phúc, niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh sự sống chết Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “dù kề bên đói, chết, người ta khát khao hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vong tương lai” Nghệ thuật : - Xây dựng tình truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại dân ngụ cư, lúc đói khát nhất, chết cận kề lại “nhặt” vợ, có vợ theo Tình éo le đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động nhân vật thể chủ đề truyện - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc - Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi Kết luận: Vợ nhặt tố cáo tội ác bọn thực dân phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình yêu thương đùm bọc lẫn 32 RỪNG XÀ NU _ NGUYỄN TRUNG THÀNH * “… Nguyễn Tuân suốt đời tìm đẹp, cịn Ngun Ngọc suốt đời tìm hùng – đẹp cảm quan thẩm mĩ anh Đối với Nguyên Ngọc, nhu cầu tự thân, thúc bên trong, thúc máu Cho nên, anh, khơng chuyện văn chương mà cịn chuyện lẽ sống Khơng phải văn chương mà anh tìm đến anh hùng, mà người anh hùng mà anh thấy cần đến văn chương Vì có cách hi vọng làm người mà anh gọi “đẹp ánh mặt trời”, sáng “ngôi thời đại” ” (GS Nguyễn Đăng Mạnh) * “Tôi yêu say mê xà nu từ ngày Khơng có đẹp, vóc dáng, sức mạnh phẩm chất người Tây Nguyên xà nu cả” (Nguyễn Trung Thành) Vài nét tác giả, tác phẩm : Nguyễn Trung Thành có thời gian dài hoạt động Tây Nguyên Những năm tháng lăn lộn kháng chiến chống Pháp Liên Khu V giúp ông hiểu biết sâu sắc Tây Nguyên có nhiều tác phẩm thành công mảnh đất, người nơi Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam tiến đánh ác liệt miền Bắc Các nhà văn lúc muốn viết “hịch thời đánh Mĩ” Rừng xà nu đời vào thời điểm nước sục sôi đánh Mĩ (1965) Tác phẩm in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Nội dung : a) Hình tượng xà nu Cây xà nu hình tượng đặc trưng cho mảnh đất người Tây Nguyên kháng chiến - Bởi lẽ trước hết, xà nu gắn bó mật thiết với sống người Tây Nguyên + Cây xà nu tham dự vào kiện trọng đại dân làng Xô Man: “đống lửa xà nu lớn nhà” soi rõ “xác mười tên lính giặc ngổn ngang”… + Cây xà nu gắn bó với sống người dân làng Xơ Man đến mức thấm sâu vào nếp suy nghĩ cảm xúc họ: “Khơng có mạnh xà nu đất ta” 33 - Mặt khác, xà nu cịn hình tượng tượng trưng cho số phận phẩm chất người Tây Nguyên chiến tranh cách mạng + CXN gánh chịu thương tích đạn đại bác giặc: “Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có không bị thương…” đau thương dân làng Xô Man (anh Xút bị treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, mẹ Mai bị giết thảm hại…) + CXN có đặc tính ham ánh sáng “Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng…” người dân Tây Nguyên theo bước chân cách mạng muôn hướng vào ánh sáng mặt trời + CXN có khả sinh sôi mãnh liệt: “Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên” tiếp nối nhiều hệ người dân Tây Nguyên, cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, bé Heng kháng chiến chống đế quốc Mĩ + CXN có sức sống tồn kì diệu: “Đạn đại bác không giết chúng…” sức sống bất diệt, kiên cường người Tây Nguyên  Nghệ thuật miêu tả: nhân hoá, ẩn dụ chọn lọc chi tiết tiêu biểu, mang tính tượng trưng cao kết hợp với ngòi bút đậm chất sử thi… tạo sống động vẻ hùng vĩ, khoáng đạt thiên nhiên đồng thời gợi nhiều suy tưởng sâu xa người, đời sống b) Hình tượng Tnú (điển hình người Tây Nguyên) - Số phận Tnú thật bi thương - Tnú người có tính cách gan góc, dũng cảm, mưu trí - Tnú người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng “Người cộng sản không thèm kêu van…”, “Đảng cịn, núi nước cịn” - Tnú có trái tim yêu thương sục sôi căm thù + Với vợ con, anh người chồng, người cha đầy trách nhiệm ; với dân làng, Tnú người tình nghĩa với bn làng + Với giặc, anh mang tim ba mối thù (thù thân, thù gia đình, thù bn làng) Tóm lại, nhà văn xây dựng thành công nhân vật anh hùng với cảm hứng ngợi ca, tự hào, giọng văn trang trọng, hùng tráng, say mê Tnú hình tượng giàu tính nghệ thuật, mang ý nghĩa thẩm mĩ đại diện cho số phận đường đấu tranh dân tộc Tây Nguyên công chống Mĩ cứu nước c) Các nhân vật cụ Mết, Dít, bé Heng 34 - Cụ Mết : + Hình dáng: “quắc thước , râu dài tới ngực, mắt sáng xếch ngược Ông trần ngực căng xà nu lớn ”, tràn đầy sức sống + Lời nói: Chắc nịch, dứt khốt, đại diện quần chúng, gạch nối Đảng đồng bào dân tộc “cán Đảng, Đảng núi nước cịn”; “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” + Hành động: Cụ Mết thay mặt Tnú lãnh đạo buôn làng nỗi dậy đồng khởi, với “lưỡi mác dài tay thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Mết” Cụ Mết biểu tượng cho sức mạnh tinh thần vật chất có tính truyền thống cội nguồn – chỗ dựa tinh thần sử sống – nhịp cầu nối khứ hệ người dân Tây Nguyên Hình ảnh cụ Mết đoạn cuối thể rõ vị trí người này: “Thế bắt đầu Đốt lửa lên! Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, mội người phải tìm lấy dáo, mác, dụ, rựa Ai khơng có vót, khơng năm trăm chơng Đốt lửa lên” - Dít : + Dít gái gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao, có lĩnh từ bé: liên lạc cho du kích, bị bắt, bị uy hiếp “đạn xượt qua tai, xém tóc, cày đất xung quanh cho hai chân nhỏ đơi mắt nhìn bọn giặc bình thản ” + Dít thân tiếp nối Mai: tự giác liệt đối mặt với kẻ thù - Bé Heng: Bé Heng hình ảnh tươi trẻ, sống động xuất phần đầu tác phẩm Nhân vật bé Heng người đón Tnú trở làng Là hình ảnh tượng trưng mang nét tương đồng với lứa xà nu lớn, mang bao sinh lực nhựa sống hứa hẹn trở thành xà nu mạnh mẽ Nghệ thuật : - Rừng xà nu thiên truyện mang ý nghĩa vẻ đẹp khúc sử thi văn xuôi đại - Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thẻ tranh thiên nhiên; ngơn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật - Xây dựng thành công nhân vật vừa có nét cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu (cụ Mết, Tnú, Dít, ) 35 - Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu- sáng tạo nghệ thuật đặc sắc- tạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện - Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm,… Kết luận : Thông qua câu chuyện người làng Tây Nguyên, bên cạnh cánh rừng xà nu bạt ngàn, tác giả làm bật trình trưởng thành nhận thức cách mạng người, đồng bào dân tộc Tây Nguyên Đồng thời, tác phẩm đặt vấn đề ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: Chúng cầm súng, phải cầm giáo 36 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA _ NGUYỄN MINH CHÂU * “Không thuộc số nhà văn lóe sáng từ tác phẩm đầu tiên, khơng sớm thành danh Nguyễn Huy Thiệp sau này, Nguyễn Minh Châu giống người tri âm, tri kỉ với độc giả phải vượt qua dốc núi cheo leo, hiểm trở Cũng ví von ông tác giả tặng ta thứ rượu ngon, chưng cất kỉ lưỡng, uống phải chậm rãi, nhấm nháp ngấm say” (Phan Cự Đệ) * “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này” (Nguyễn Khải) * Nguyễn Minh Châu “người mở đường tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc) Vài nét tác giả, tác phẩm Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam thời chống Mĩ, người mở đường xuất sắc cho công đổi văn học từ sau năm 1975 Ở giai đoạn trước, ngịi bút ơng theo khuynh hướng sử thi, thời kì sau chuyển sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh Truyện ngắn Chiếc thuyền xa (1983) in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu Với ngơn từ dung dị đời thường, truyện kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật đời Nội dung a) Tình truyện - Tình hai ảnh mà Phùng chụp : + Bức ảnh thứ nhất: “Đó ảnh mực tàu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù màu trắng” Hình ảnh làm cho Phùng cảm thấy khám phá thấy chân lí hoàn thiện, khám thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn Cái đẹp thăng hoa gột rửa tâm hồn người họa sĩ Anh cho thân đẹp đạo đức + Bức ảnh thứ hai: Từ thuyền đẹp mơ mà Phùng vừa chụp lên người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, cam chịu người đàn ông dằn, độc ác, coi việc đánh vợ phương thức giải nỗi đau Phùng cay đắng nhận ngang trái bất cơng, bi kịch gia đình thuyền chài làm cho thước phim huyền diệu anh hình chất khủng khiếp ghê sợ 37 Tình tương phản thuyền biển buổi sáng – cảnh đẹp thiên nhiên với thực đời sống vùng biển - Tình nghịch lí câu chuyện người đàn bà : Người đàn bà hàng chài câu truyện thân người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, bị chồng thường xuyên hành hạ đánh đập khốn khổ “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” Vậy mà bà định gắn bó với người đàn ông “đám đàn bà làng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng chèo chống phong ba để làm ăn nuôi nấng đặng sấp nhà chục đứa… phải sống cho sống cho mình” Qua thái độ cách lí giải người đàn bà khốn khổ làng vạn chài, Đẩu vừa ngộ nghịch lí đời sống Cái nghịch lí buộc người khốn khổ phải chấp nhận cách thật bất cơng Cũng có thể, Đẩu bắt đầu hiểu rằng, muốn người thoát khỏi cảnh man rợ, tăm tối cực cần có giải pháp thiết thực khơng phải thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn Đấy “vỡ ra” người thợ chụp ảnh Phùng “độ chênh” “cái đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh” mà anh hân hoan thu vào ống kính với sống nhọc nhằn chẳng thi vị chúc người dân chài “chiếc thuyền xa” mà anh vừa lấy làm tâm điểm cho ảnh b) Nhân vật người đàn bà - Vô danh, không tên tuổi cụ thể - Thân hình xấu xí tàn tạ: “Người đàn bà trạc ngồi bốn mươi, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với nhữnh đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” - Là nạn nhân lạc hậu, đói nghèo, bị chồng đánh đập dã man “…Chẳng nói chẳng rằng, lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà… Cứ nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn…”; “Bất kể lúc thấy khổ lão lại xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu…” - Cam chịu nhẫn nhục: “Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục,không kêu tiếng, không chông trả,cụng không chạy trốn” Chị không dám bỏ người chồng vũ phu lí đơn giản: Cuộc mưu sinh khó nhọc, đầy bất trắc thuyền chài lênh đênh biển thiếu người đàn ông 38 - Hiểu nỗi bế tắc, khốn khổ chồng, hiểu thiên chức làm mẹ “Vừa đau đớn vừa vô xấu hổ ,nhục nhã”, hết ôm chầm lấy đứa lại vái lấy vái để trước mặt - Biết chắt lọc niềm vui niềm hạnh phúc sống “Cũng có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận vui vẻ” ; “Vui lúc nhìn đàn chúng tơi ăn no” Ở người đàn bà ta tìm thấy ánh sáng lấp lánh hạt ngọc tình mẫu tử, lòng bao dung vị tha đức hy sinh Có ánh sáng cịn lẫn bùn đất, cát bụi nghèo đói lạc hậu, tối tăm… không dễ nhận Nghệ thuật - Tác giả tạo dựng “tình nhận thức” độc đáo, tình có ý nghĩa khám phá, phát chân lí đời sống chân lí nghệ thuật - Tình lại kể, nhìn qua điểm nhìn nghệ sĩ Phùng, nhân vật truyện nên câu chuyện trở nên gần gũi, khách quan, giàu tính thuyết phục - Cách triển khai cốt tuyện sáng tạo, khắc hoạ nhân vật tài tình, giọng kể trầm tĩnh, lời văn giản dị đời thường mang ý nghĩa lớn lao Kết luận Từ câu chuyện ảnh nghệ thuật thật đời đằng sau ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền xa mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người: cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng Cách khắc họa nhân vật, xây dựng cốt truyện, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo góp phần làm bật chủ đề - tư tưởng tác phẩm 39 MỘT NGƯỜI HÀ NỘI _ NGUYỄN KHẢI * “Viết Một người Hà Nội điều mà nhà văn hướng đến chưa ca ngợi người cho dù người đáng ca ngợi Cảm hứng ơng khám phá sắc văn hoá Hà Nội - định vận mệnh vị Hà Nội lịch sử làm tảng cho bước phát triển tương lai…” (Phan Huy Dũng, Nghĩ “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải) * “…Ai quen với giọng văn tinh sắc tỉnh táo chí "lọc lõi" Nguyễn Khải hẳn phải ngỡ ngàng trước giọng "bốc" lên đột ngột mà nhà văn biểu lộ Một chút giỡn đùa với văn hay niềm xúc động tận đáy tâm can bật không nén ? Trả lời hẳn theo bề khó điều khẳng định chắn : Nguyễn Khải thật yêu quý Hà Nội có suy nghĩ thâm trầm "đất kinh kì" tha thiết thấy Hà Nội đại đẹp sang xứng với bề dày văn hố truyền thống nó” (Phan Huy Dũng, Nghĩ “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải) Vài nét tác giả, tác phẩm (SGK) Nội dung chính: Tư tưởng chủ đề tác phẩm thể chủ yếu qua nhân vật bà Hiền, người Hà Nội tiêu biểu - Chú ý chi tiết: nếp sống có chiều sâu văn hóa; quan điểm nhân, chuyện sinh con; cách quản lí gia đình, dạy dỗ cái; lịch lãm, khôn khéo cách ứng xử;… - Những chiêm nghiệm lẽ đời : ý nhận xét bà Hiền Chính phủ, chuyện bán nhà, có đầu óc thực tế, có lĩnh, dám nói thẳng, nói thật - Bà Hiền người đặc biệt đề cao lòng tự trọng: Bà lòng cho người trai đầu đội “khơng muốn sống bám vào hi sinh bạn bè Nó dám biết tự trọng”, sẵn sàng chấp nhận người trai thứ hai muốn tiếp bước anh “ngăn tức bảo tìm đường sống để bạn phải chết, cách giết chết nó” - Bà Hiền người biết sống hòa đồng với người xung quanh, với đời sống dân tộc, đất nước 40 Qua nhân vật Bà Hiền, nhà văn thể niềm tin người mảnh đất Hà Nội Cây si đổ, người ta tìm cách nâng dậy làm cho si sống lại Vẻ đẹp Hà Nội đó, khơng thể mất- Hà Nội truyền thống văn hiến rạng rỡ ngàn năm Đặc biệt, so sánh nhân vật bà Hiền với “ hạt bụi vàng” góp phần “ làm cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng” cho thấy trân trọng, ngợi ca Nguyễn Khải nhân vật Nghệ thuật: Ngơi kể theo kiểu nhân vật hóa, quan sát tinh tế, triết luận sâu sắc; nhìn đằm thắm, nhân hậu Kết luận : Một người Hà Nội mang đến cho người đọc thông điệp sâu sắc : sống ngày nâng cao vật chất địi hỏi người phải có lịng tự trọng, biết gìn giữ nếp sống văn hóa tốt đẹp ơng cha ; người góp phần phát huy, giữ gìn truyền thống, vẻ đẹp văn hóa dân tộc 41 PHỤ LỤC: ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - 2017 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Lịng trắc ẩn có nguồn gốc từ thấu cảm Thấu cảm khả nhìn giới mắt người khác, đặt vào đời họ Giống lạnh thấu tủy hay đau thấu xương, thấu cảm hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn đó, khiến ta hiểu suy nghĩ họ, cảm cảm xúc họ, tất xảy mà khơng có phán xét Khả đọc tâm trí tâm hồn người khác khả phát triển người mẫn cảm Thấu cảm khiến ta hồi hộp quan sát người trền dây trền cao, làm vui buôn với nhân vật truyện Thấu cảm xảy khoảnh khắc sống Một đứa trẻ ba tuổi chìa gấu bơng cho em bé sơ sinh khóc để dỗ Một gái nhăn mặt theo dõi bạn giường bệnh chật vật uống viên thuốc đắng Mùa EURO 2016 kết thúc với hình ảnh đẹp: cậu bé Bồ Đào Nha tiến tới an ủi fan người Pháp cao to gấp rưỡi mình, ơm mặt khóc đội Pháp thua trận chung kết Anh người Pháp cúi xuống ôm cậu bé mà người rung lên Cậu đợi anh khuất hẳn tiếp tục phất cờ mừng chiến thắng (Trích Thiện, Ác Smartphone – Đặng Hồng Giang) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Theo tác giả, thấu cảm gì? Câu Nhận xét hành vi đứa trẻ ba tuổi, gái có bạn bị ốm, cậu bé Bồ Đào Nha nhắc đến đoan trích Câu Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: Lịng trắc ẩn có nguồn gốc từ thấu cảm? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa thấu cảm sống Câu (5.0 điểm) Đất nơi anh đến trường …Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ Cảm nhận anh/chị đoạn thơ Từ đó, bình luận quan niệm đất nước Nguyễn Khoa Điềm 42 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - 2018 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Hãy thức dậy, đất đai! cho áo em tơi khơng cịn vá vai cho phần gạo nhà khơng cịn thay ngô, khoai, sắn xin cơm no, áo ấm xa - đẹp, giàu, sung sướng Khoáng sản tiềm tàng ruột núi non châu báu vô biên thềm lục địa rừng đại ngàn bạc vàng phù sa muôn đời sữa mẹ sông giàu đằng sông bể giàu đằng bể cịn mặt đất hơm em nghĩ nào? lòng đất giàu, mặt đất nghèo sao? *** Lúc ta làm thơ cho đưa đẩy mà chi lời lạt ta ca hát nhiều tiềm lực tiềm lực ngủ yên Tp Hồ Chí Minh 1980 -1982 (Trích "Đánh thức tiềm lực", Ánh trăng - Cát trắng - Mẹ em, Nguyễn Duy, NXB Hội Nhà văn, 2015, tr 289-290) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả nhắc đến yếu tố thuộc tiềm lực tự nhiên đất nước? Câu 3: Nêu hiệu việc sử dụng câu hỏi tu từ đoạn trích Câu 4: Theo anh/chị, quan điểm tác giả hai dòng thơ: “ta ca hát nhiều tiềm lực/tiềm lực cịn ngủ n có cịn phù hợp với thực tiễn ngày khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) 43 Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ sứ mệnh đánh thức tiềm lực đất nước cá nhân sống nay? Câu (5.0 điểm) Phân tích đối lập vẻ đẹp hình ảnh thuyền ngồi xa cảnh bạo lực gia đình hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Từ anh/chị liên hệ đối lập thành cảnh phố huyện lúc đêm khuya hình ảnh đồn tàu (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) để nhận xét cách nhìn thực hai tác giả 44 ... văn sau: Hiện tượng "thi? ?n tài không cấp" thực đáng để quan tâm học hỏi Những thi? ?n tài không cấp Thomas Edison, Soichiro Houda, Walt Dirvy… có đặc điểm chung Thứ nhất, họ không ngừng học Không... thời gian” (Nguyễn Đình Thi) * “Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm đẹp thật” (Nguyễn Đình Thi) * “Khơng lại có nhà văn thế, nhà văn mà ta gọi bậc thầy ngôn từ ta không thấy ngại miệng; nhà văn độc... phần phát huy, giữ gìn truyền thống, vẻ đẹp văn hóa dân tộc 41 PHỤ LỤC: ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - 2017 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Lịng trắc ẩn có nguồn gốc từ

Ngày đăng: 14/07/2019, 20:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w