Tài liệu ôn thi thpt quốc gia ngữ văn năm 2018 (kiến thức văn 11 và 12)

134 579 1
Tài liệu ôn thi thpt quốc gia ngữ văn năm 2018 (kiến thức văn 11 và 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... cách ngôn ngữ khoa hoc - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ - Phân loại: + Văn khoa học chuyên sâu + Văn khoa học giáo khoa + Văn khoa... Giải thích Văn hóa giao tiếp nhằm quan hệ giao tiếp có văn hóa người xã hội (giao tiếp cách lịch sự, thái độ thân thi n, cởi mở, chân thành, thể tôn trọng nhau) Bàn luận - Văn hóa giao tiếp người... cách ngơn ngữ hành - Khái niệm phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội - Phân loại: + Văn quy phạm pháp luật + Văn hội nghị 12 + Văn thủ

Ngày đăng: 09/04/2018, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

  • Câu 1 (2,0 điểm): Từ ý nghĩa bài thơ trên, anh/ chị có suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sống? (Trình bày suy nghĩ trong đoạn văn khoảng 200 từ)

  • Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)

    • Phương thức biểu đạt chính: Phương thức nghị luận.

    • Thao tác giả, người có bản lĩnh là người dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt.

    • Sở dĩ tác giả cho rằng bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh bởi vì khi một cá nhân có bản lĩnh, dám nghĩ, dám làm nhưng chỉ nhằm mục đích phục vụ cá nhân mình, không quan tâm đến những người xung quanh, thậm chí làm phương hại đến xã hội thì không ai thừa nhận anh ta là người có bản lĩnh tốt.

    • Để có bản lĩnh sống cần:

    • + Trau dồi tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng

    • + Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm

    • + Phải có ý chí, quyết tâm, nghị lực

    • I.ĐỌC HIỂU( 3 điểm)

    • Phong cách ngôn ngữ: báo chí

    • Các thao tác lập luận: Bình luận, chứng minh

    • Phương thức biểu đạt: Nghị luận

    • II. Làm văn

    • Đề 19

    • I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)

    • Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

    • Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, Cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.

    • II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

    • Đề 20

      • c. Nhan đề Rừng xà nu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan