Tuần , tiết Ngày soạn Bài 14: VẬN CHUYỂN CÁ SỐNG I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Biết được kĩ thuật luyện ép cá trước khi vận chuyển. Huểi được trình tự chuẩn bị và đóng túi cá để vận chuyển. Biết được kĩ thuật vận chuyển cá. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên:. • Hình 14.1, hình 14.2 Học sinh :Tìm hiểu cách vận chuyển cá ở địa phương. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: (9p) a. Tại sao nếu tách cá bột rô phi trong ao thì cá mẹ sẽ đẻ sớm hơn so với để cá bột nuôi trong ao? b. Em hãy phân biệt cá rô phi đực và cái theo cách em đã quan sát? c. Tại sao khi nuôicá rô phi trong cùng một ao thì cá đực lớn nhanh hơn cá cái? 3. Bài mới : 35p Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài học ( 2p) Vận chuyển cá sống từ nơi sản xuất đến nơi thả, hoặc nơi tiêu thụ là một công việc tất yếu và rất quan trọng trong sản xuất, kinh doanh cá. Vận chuyển cá thường được tiến hành với mật độ dày, nếu làm không tốt sẽ gây tổn thất lớn.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách vận chuyển cá. Lắng nghe Hoạt động 2:Tìm hiểu chuẩn bị cá, dụng cụ và phương tiện vận chuyển I. CHUẨN BỊ CÁ, DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN 1. Chuẩn bị cá( luyện ép cá) - Thu cá hương, giống được luyện ép kĩ. - Chuyển cá vào bể xây hoặc giai( tráng) cắm trong ao nơi thoáng mát, độ sâu 1.2-1.5m để luyện ép tiếp. - Mật độ: *Cá hương (2-2.5 cm) 2-2.5 vạn con/1m 3 *Cá giống cấp I: 4000- 5000 con/m 3 * Cá giống cấp II: 1000-1500 con/m 3 - Gĩư cá trong bể xây phải có nước chảy liên tục, kiểm tra cá thường xuyên, giữ cá tối thiểu 8 giờ trước khi vận chuyển. - Cá bột ngừng cho ăn tối thiểu 8 giờ trước khi vận chuyển. Trước khi vận chuyển cá đến nơi khác chúng ta cần chuẩn bị những gì? Tại sao phải luyện ép cá với mật độ và thời gian trên? Thu cá hương, giống được luyện ép kĩ.Chuyển cá vào bể xây hoặc giai( tráng) cắm trong ao nơi thoáng mát, độ sâu 1.2-1.5m để luyện ép tiếp. Để bắt buộc cá thải hết phân và chất cặn bã của quá trình trao đổi chất sẽ làm ô nhiễm nước trong dụng cụ chứa cá, dẫn đến chết cá. 2. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện vận chuyển: - Nguồn nước sạch, bình oxi, van vòi, dụng cụ đựng, phương tiện - Dụng cụ và phương tiện phải kiểm tra kĩ trước khi vận chuyển. Dụng cụ đựng có thể là những gì? Tại sao phải kiểm tra phương tiện và dụng cụ kĩ trước khi vận chuyển? Để đảm bảo an toàn trong suốt quá trình vận chuyển. Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật vận chuyển cá II. KĨ THUÂT VÂN CHUYÊN CÁ (15p) Khi vận chuyển cá đòi hỏi những kĩ thuật nào? Chúng ta cùng tìm hiểu. Chia lớp 4 nhóm thảo luận. Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung bảng sau: K Ĩ THUẬT VẬN CHUY ỂN HỞ KĨ THUẬT VẬN CHUYỂN KÍN Kĩ thuật vận chuyển kín túi nhỏ Kĩ thuật vận chuyển kín túi lớn Đối tượng áp dụng Phương tiện Mật độ Thao tác đóng túi Những điều cần lưu ý GV quan sát HS thảo luận. Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung theo đáp án dưới đây Giải thích: Lồ : có dạng hình khối chữ nhật, hoặc khối lập phươnghoặc khối trụ thể tích khoảng 1m3.Cót tre hoặc nứa lót xung quanh tiếp là dãi nilông trong cùng là túi nilông. Chia nhóm thảo luận theo nội dung GV nêu. 1 nhóm báo cáo Nhóm còn lại nhận xét ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP K Ĩ THUẬT VẬN CHUYỂN HỞ KĨ THUẬT VẬN CHUYỂN KÍN Kĩ thuật vận chuyển kín túi nhỏ Kĩ thuật vận chuyển kín túi lớn Đối tượng áp dụng -Cá có kích cỡ > 3cm -Vận chuyển số lượng lớn - Vận chuyển cá bột, cá hương cũng như cá giống. - Có thể vận chuyển với số lượng ít bằng túi nhỏ gọi tắt là vận chuyển kín túi nhỏ hoặc vận chuyển với số lượng lớn bằng lồ tương tự vận chuyển hở gọi là vận chuyển kín túi lớn. Phương tiện - Ô tô - Ô tô. Dụng cụ -Lồ: làm bằng tre, nứa kích - Túi nilông, nước sạch được bơm oxi và buộc thước 15x 20 cm. - Lấy nước vào lồ chiếm ½-1/3 thể tích lồ + muối ăn. kín. Mật độ Cá giống cấp I: ( 30-50)kg/lồ Cá giống cấp II: ( 60-80 ) kg/lồ - Cá bột:2-3 kg/túi - Cá hương : 2-3kg/túi - Cá giống cấp I: 3-4 kg/túi - Cá giống cấp II: 4-5 kg/túi -Cá giống cấp I: 30- 50 kg/lồ -Cá giống cấp II: 60-80 kg/lồ Thao tác đóng túi - Cho máy thổ không khí hoạt động, nhẹ nhàng bắt cá, cân cá chuyển vào lồ, thu nhỏ miệng túi và treo sát nóc xe. -Buộc chặt túi nilông , kiểm tra kĩ túi. Đổ 20-30 lít nước vào túi. - Sau khi chuyển cá vào túi, đưa vòi sục oxi vào sát đáy túi. Rút hết khí ra khỏi túi và bơm khí oxi vào rồi buộc chặt bằng dây nilông. Sau khi chuyển cá vào lồ bơm nhẹ oxi, thu dần túi lại, ép sát túi lên mặt nước trong lồ, vuốt túi lên, buộc chặt túi lại. Những điều cần lưu ý -Máy thổi khí phải hoạt động liên tục trong suốt quá trình vận chuyển. - 10-12 giờ nên thay nước sạch ¼-1/3 lượng nước trong lồ. - Bơm khí từ từ, không sục quá mạnh. -Cá đóng xong không vận chuyển ngay nên để mằm ngang thỉnh thoảng lắc nhẹ. - Phải có bình oxi dự phòng. - 8-10h bổ sung oxi, 16 h thay nước , 24 giờ cho cá nghỉ. - Túi trong cùng phải được buộc ống dẫn khí ở đáy, miệng túi phải được buộc kĩ. - Phải có bình oxi dự phòng - 8-10h bổ sung oxi, 16 h thay nước , 24 giờ cho cá nghỉ. 4.Củng cố (20p) 1. Thu hoạch và vận chuyển cá tốt nhất a) Buổi tối , lúc trời mát b)Buổi tối lúc trời nóng c) Buổi sáng, lúc trời mưa d) Buổi sáng lúc trời mát x 2. Trước khi vận chuyển cá giống cần a) Cân và đo một khối lượng cá b) Cân và đo một thể tích cá c) Cân và đếm một khối lượng cá d)Cân và đếm một thể tích cá 5. Rút kinh nghiệm (1p) - Phần chuẩn bị bài cũ, bài mới. - Không khí lớp học, tham gia phát biểu, thảo luận của học sinh - Xem trước ở địa phương em cách vận chuyển cá sống như thế nào? . cá rô phi đực và cái theo cách em đã quan sát? c. Tại sao khi nuôi cá rô phi trong cùng một ao thì cá đực lớn nhanh hơn cá cái? 3. Bài mới : 35p Nội dung. nơi thả, hoặc nơi tiêu thụ là một công việc tất yếu và rất quan trọng trong sản xuất, kinh doanh cá. Vận chuyển cá thường được tiến hành với mật độ dày,