1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN NGHE DIEN DAN DUNG CA NAM

38 411 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 790,5 KB

Nội dung

?Trong sinh hoạtlý, +Điều hoà công suất tiêu thụ,không sử dụng lãng phí điệnnăng - Trong sinh hoạt: + Lắp đặt bóng đèn ở nhữngnơi cần thiết và sử dụng hợp líchao đèn, +Dùng các cơ cấu tự

Trang 1

Buổi học :1 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 1 : Khái niệm về công nghiệp điện

I)Mục tiêu cần đạt : Giới thiệu cho học sinh khái niệm về công nghiệp điện và

điện năng ở việt nam Phát huy tính tò mò của học sinh khi học bộ môn

II) Chuẩn bị của GV và HS: của thầy và trò: Tranh vẽ hệ thống đờng dây

điện, các nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện

III) Hoạt động của thầy và trò:

1 Giáo án nghề Điện dân dụng

Trang 2

Hoạt động của thày

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

đ-ờng dây điện,các nhà

máy điện nhà máy

sản xuất thiết bị qua

HS : Dựa vào hiểu biết của mình nêu những nhà máy sản xuất điện mà mình biết

Điện năng là nguồn năng ợng chủ yếu đối với sản xuất

l-và đời sống

- Điện năng dễ dàng biến đổisang các dạng năng lợng khác VD:ĐCĐ biến đổi điệnnăng sang cơ năng, bàn là biến đổi điện năng sang nhiệt năng

- Điện năng đợc sản xuất tậptrung trong các nhà máy

điện và có thể truyền tải đi với hiệu suất cao

đ-ờng dây điện,các nhà

máy điện nhà máy sản

xuất thiết bị qua tranh

vẽ

?Điện năng đợc sản

xuất ở đâu

- Giới thiệu về quá trình

sx và truyền tải điện

HS : Dựa vào hiểu biết của mình nêu những nhà máy sản xuất điện mà mình biết

HS:Nêu vai trò của

điện năng trong sinhhoạt dựa vào hiểu biết của mình

Điện năng là nguồn năng ợng chủ yếu đối với sản xuất

l-và đời sống

- Điện năng dễ dàng biến đổisang các dạng năng lợngkhác VD:ĐCĐ biến đổi

điện năng sang cơ năng, bàn

là biến đổi điện năng sangnhiệt năng

- Điện năng đợc sản xuất tậptrung trong các nhà máy

điện và có thể truyền tải đivới hiệu suất cao

- Quá trình sản xuất vàtruyền tải và phân phối sửdụng điện năng dễ dàng tự

động hoá và điều khiển từxa

- Trong sinh hoạtđiện năng

có vai trò quan trọng.Nhờ có

điện năng mà các thiết bị

điện mới hoạt động đợc

- Nhờ điện năng có thể nângcao năng suất lao động,cảithiện đời sống góp phần thúc

đẩy CM khoa học phát triển

Trang 3

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 2 : Điện năng - Tính u việt của

điên năng I/ Mục tiêu cần đạt :

Học sinh hiểu đợc tính u viêt và lợi ích của điện năng Từ đó thấy rõ nhiệm vụ phải tiết kiệm điện năng

II) Chuẩn bị của GV và HS: của thầy và trò: Tranh vẽ hệ thống đờng dây

điện, các nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện

III) Hoạt động của thầy và trò:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

mà bản thân đã biếtqua sách bao vàtruyền hình

HS;nêu đợc mốiquan hệ giữa nghề

điện dân dụng với

sự phát triển củanền kinh tế

HS;nêu các biệnpháp tiết kiệm điệntrong sản xuất

1)Tính u việt của điện năng:

- Có nhiều loại nguồn điệnkhác nhau nhng do các u điểm

về kinh tế và kỹ thuật hiện nay

điện năng sản xuất bằng cácmáy phát điện

- Nếu nguồn năng lợng làmquay MTĐ là tua bin nớc cónhà máy thuỷ điện, còn nếudùng than, dầu, khí đốt tạo nênhơi nớc làm quay MTĐ có nhàmáy nhiệt điện

- Nghề điện dân dụng luônphát triển để phục vụ sự côngnghiệp hoá hiện đại hóa Do sựphát triển mạnh mẽ của CM

&KHKT trong nghề điện luônphát hiện nhiều thiết bị mới vớitính năng càng thông minhtinh xảo đòi hỏi phải luôn cậpnhật kiến thức kĩ năng nghềnghiệp phải nâng cao

2)Tiết kiệm điện năng:

- Trong sản xuất : +Giảm mất mát điện năng trên

đờng dây truyền tải bằng cáchdùng các dây dẫn có tiết diện

đủ lớn, +Làm mất mát điện năng trongcác thiết bị điện, hệ thốngchiếu sáng cần đợc bố trí hợp

3 Giáo án nghề Điện dân dụng

Trang 4

?Trong sinh hoạt

lý, +Điều hoà công suất tiêu thụ,không sử dụng lãng phí điệnnăng

- Trong sinh hoạt:

+ Lắp đặt bóng đèn ở nhữngnơi cần thiết và sử dụng hợp líchao đèn,

+Dùng các cơ cấu tự động,sửdụng mạch bán tự động ;đèncầu thang đèn trong tủ lạnh, +Có ý thức trong việc tiết kiệm

điện năng

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 3 : Khái niệm về nghề điện

I) Mụctiêu cần đạt : Học sinh nắm đợc đặc điểm tầm quan trọng của nghề điện

và trên cơ sở đó biết đề cao yêu cầu của nghề điện

- Giáo dục ý thức học tập tu dỡng đạo đức phẩm chất của ngời thợ điện

II) Chuẩn bị của GV và HS: Tranh vẽ hệ thống đờng dây điện, các nhà máy

điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện

III) Hoạt động của thầy và trò:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

- Nghề điện góp phần đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa Do đó ngời

Trang 5

HS:nêu đợc những yêu cầu của nghề

điện

thợ điện phải có mặt khắp mọinơi

+ Lắp đặt trang thiết bị phục

vụ sản xuất và sinh hoạt nh lắp đặt

động cơ điện,máy điều hoà nhiệt độ

+ Bảo dỡng vận hành sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện

2)Yêu cầu nghề điện

Học sinh thấy đợc tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể ngời, mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với từng bộ phận của cơ thể ngời

- Qua đó học sinh biết cách đề phòng khi sử dụng điện,

- Rèn tính cẩn thận gọn gàng ngăn nắp, cách làm việc khoa học

II) Chuẩn bị của GV và HS: Tranh vẽ hệ thống đờng dây điện, các nhà máy

điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện

III) Hoạt động của thầy và trò :

5 Giáo án nghề Điện dân dụng

Trang 6

HS: đứng tại chỗphát biểu

HS:nghiên cứu trả

lời câu hỏi của GV

HS:Ghi bài vào vở

1)Điện giật tác động đến cơ thể conngời nh thế nào :

- Điện giật tác động đến hệ thầnkinh trung ơng, gây rối loạn hoạt

động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn.Ngời bị điện giật thờng thở hổnhển, tim đập nhanh,

- Trờng hợp điện giật nặng trớc hết

là phổi sau đó đến tim ngừng đập,nạn nhân chết trong tình trạng bịngạt Nạn nhân đợc cứu sống nếukịp thời đợc hô hấp nhân tạo

2)Tác hại của hồ quang điện :

- Hồ quang điện phát sinh khi có sự

cố điện có thể gây bỏng cho ngờigây cháy

- Hồ quang điện thờng gây thơngtích ngoài da có khi phá huỷ cảphần mềm gân hoặc xơng

3) Mức độ nguy hiểm của tai nạn

điện:

- Mức độ nguy hiểm của tai nạn

điện phụ thuộc những yếu tố saua)Cờng độ của dòng điện qua cơ thể:

Giới hạn nguy hiểm là 0,1A b)Đờng đi của dòng điện qua cơ thể:

- Nguy hiểm nhất là dòng điện điqua não, tim,phổi Dòng điệntruyền trực tiếp vào đầu là nguyhiểm nhất sau đó là qua hai tay quachân

c)Thời gian I đi qua cơ thể :

R phụ thuộc trạng thái sức khoẻ,ngời càng nhiều mồ hôi thì điện trởgiảm nên I tăng Môi trờng càngnhiều bụi thì R giảm nên I tăng.d)Tần số dòng điện :

4) Điện áp an toàn :

ở điều kiện bình thờng với lớp dakhô sạch sẽ thì điện áp dới 40V đợccoi là điện áp an toàn ở nơi ẩm ớt,

có nhiều bụi kim loại thì điện áp antoàn không quá 12V

- Nhiều nớc quy định điện áp antoàn từ 12- 36 V cho các máy phát

điện

Trang 7

Ký duyệt của BGH:

………

………

………

………

………

buổi học 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5 :

Các nguyên nhân gây ra tai nạn I) Mục tiêu cần đạt:

Học sinh cắm đợc nguyên nhân gây ra tai nạn điện Từ đó học sinh nhớ các quy tắc an toàn khi lắp đặt và vận hành điện Rèn cho học sinh tính cẩn thận

II) Chuẩn bị của GV và HS: của thầy và trò: Tranh vẽ hệ thống đờng dây

điện, các nhà máy điện, nhà máy sản xuất thiết bị điện

III) Hoạt động của thầy và trò:

Hoạt động của thày Hoạt động của

1/ổn định tổ chức

Gv :Kiểm tra sĩ số

2/kiểm tra bài cũ

?Khi bị điện giật

nạn nhân thờng có

biểu hiện gì ?

3/ Bài mới

?Nguyên nhân nào

đã gây ra tai nạn

điện

?Giải thích hiện

t-ợng phóng điện do

hồ quang

? Giải thích điện áp

bớc

?Để phòng tránh tai

nạn điện cần nắm

vững các quy tắc an

toàn khi vận hành

- LT: Báo cáo sĩ số

- HS : Lên bảng trả lời

HS : Trả lời câu hỏi của GV

HS: đứng tại chỗ phát biểu

HS:nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV

I)Nguyên nhân gây ra tai nạn điện: 1)Do chạm vào vật mang điện Thờng xảy ra khi sửa chữa đờng dây

và thiết bị điện đang nối với mạch

mà không cắt điện hoặc do chỗ làm việc chật hẹp ta vô ý chạm phải bộ phận mang điện

2) Do hiện tợng chạm vỏ : Do tiếp xúc với các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại vốn không mang điện nhng cách điện bên trong bị hỏng 3) Do tai nạn phóng điện hồ quang khi đóng cắt không đúng quy trình các dao cách ly tai nạn xảy ra do bị phóng điện qua không khí gây đốt cháy cơ thể hoặc bị giật ngã hoặc

do vi phạm an toàn khi ở gần điện

áp cao 4) Do điện áp bớc : II) Các quy tắc an toàn:<phơng pháp phòng tránh>

+ Chống chạm vào vật mang điện :chỗ làm việc phải đủ rộng để tránh chạm trực tiếp vào vật mang điện + Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện với các phần tử không

7 Giáo án nghề Điện dân dụng

Trang 8

+ Thực hiện an toàn cho ngời khigần đờng dây cao áp:không trèo lêncột điện, không đứng dựa vào cột

điện, không đứng cạnh cột điện lúctrời ma to hay lúc có dông sét,không thả diều gần dây điện

+Cắt nguồn điện khỏi TBĐtrớc khisửa chữa hoặc di chuyển các thiết bị

điện+ Khi tiếp xúc với các phần tử mang

điện phải có các thiết bị bảo hiểm

nh ủng cao su,kìm cách điện + Trớc khi đa các TBĐ vào sử dụngphải kiểm tra về điện

+ Thờng xuyên kiểm tra hệ thốngnối đất xem có đúng yêu cầu kĩthuật không?

II) Chuẩn bị của GV và HS: của thầy và trò : tranh vẽ 2biện pháp nối đất và

nối trung hoà ; các dụng cụ điện, gang tay ủng, yếm

III) Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng

?Nguyên nhânnào đã gây ra tainạn điện

I)Các thiết bị an toàn :Sử dụng cácvật lót cách điện :thảm gỗ khô,caosu,gậy gỗ khô

- Sử dụng các dụng cụ lao động nhkìm, tua vít, cờ lê đúng tiêu chuẩn

- Mỗi gia đình nên có bút thử điện

để kiểm tra điện áp an toàn

Trang 9

?Tác dụng của nối

đất, nối trung tính

5) Hớng dẫn : học

bài và liên hệ thực

tế

HS : Trả lời câuhỏi của GV

HS: đứng tại chỗphát biểu

HS:nghiên cứutrả lời câu hỏi củaGV

HS:Ghi bài vàovở

II) Biện pháp bảo vệ an toàn ;1)Nối đất bảo vệ: Nhằm đảm bải antoàn cho ngời sử dụng khi xảy rahiện tợng chạm vỏ

a) Cách làm : Dùng dây dẫn tốt,1đầu bắt bu lông thật chặt vào vỏkim loại của thiết bị, đầu kia hànvào cọc tiếp đất Dây nối đất phải

đợc bố trí để vừa tránh va chạm vừa

dễ kiểm tra,

- Cọc nối đát :Có thể làm bằng thépống đờng kính 3-5 cm đợc đóngthẳng đứng sâu khoảng 0,5-1m cọcdài 2,5- 3m

b) Tác dụng bảo vệ : giả sử vỏ củathiết bị có điện,khi tay trần của ng-

ời chạm phải dòng điện từ vỏ sẽtheo 2 đờng truyền xuống đất 2)Nối trung tính bảo vệ : Đây là ph-

ơng pháp đơn giản nhng chỉ ápdụng đợc khi mạng điện có dâytrung tính nguồn nối đất trực tiếp a)Cách thực hiện :Dùng đây trần (đ-ờng kính >0,7 đờng kính dây pha)

để nối vỏ TBĐ với dây trung tínhcủa mạng điện

b) Tác dụng : khi vỏ thiết bị có điệndây nối trung tính tạo thành mạchkíncó R rất nhỏ làm cho dòng điệntăng cao đột ngột gây cháy nổ cầuchì cắt mạch điện

II) Chuẩn bị của GV và HS: của thầy và trò : tranh vẽ 2biện pháp nối đất và

nối trung hoà ;các dụng cụ điện, gang tay ủng, yếm

II/ Hoạt động của thầy và trò :

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

9 Giáo án nghề Điện dân dụng

Trang 10

1/ ổn định tổ chức

Gv :Kiểm tra sĩ số

2/ kiểm tra bài cũ ?

có mấy biện pháp bảo

HS:nghiên cứu trả lờicâu hỏi của GV

HS:Ghi bài vào vở

I) Giải thoát nạn nhân khỏinguồn điện ‘1)Đối với điện ápcao : Phải thông báo khẩn trơngcho trạm điện hoặc chi nhánhcắt điện từ các cầu dao trớc, sau

đó mới đợc tới gần nạn nhân vàtiến hành sơ cứu

2) Đối với điện hạ áp: a)Tìnhhuống nạn nhân đứng dới đấttay chạm vào vật mang điện (tủlạnh, máy giặt) Nhanh chóngquan sát tìm dây dẫn điện đếnthiết bị và thực hiện các việcsau

+ Cắt cầu dao, rút phích điện,tắt công tắc hay gỡ cầu chì ở nơigần nhất

+ Nếu không cắt điện đợc ngaythì dùng dao cán gỗ chặt đứtdây điện

+ Nếu không có biện pháp nàocắt điện thì nắm vào các phần

áo khô của nạn nhân kéo nạnnhân ra

b)Ngời bị nạn ở trên cao đểchữa điện :

- Nhanh chóng cắt điện, nhngtrớc đó phải có ngời đón nạnnhân khỏi bị rơi xuống đất c) Dây điện đờng bị đứt chạmvào ngời nạn nhân :

- Đứng trên ván khô,dùng sàokhô,gậy gỗ khô gạt dây điện rakhỏi ngời bị nạn

- Đứng trên ván gỗ khô,lót taybằng giẻ khô nhiều lớp kéo nạnnhân ra

- Đoản mạch đờng dây bằngcách dùng 1 dây điện trần mềmhai đầu buộc 2vật nặng rồi némlên cho vắt qua 2 dây điện trêncột để gây nổ cầu chì

* Chú ý : Đối với điện áp caophải chờ cắt điện

- Không chạm hoặc để mấtthăng bằng ngã vào phần vậtdẫn điện

Trang 11

II) Chuẩn bị của GV và HS: của thầy và trò : tranh vẽ 2biện pháp nối đất và

nối trung hoà;các dụng cụ điện, gang tay ủng, yếm

III) Hoạt động của thầy và trò:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

2) Nạn nhân bị ngất : a) Làm thông đờng thở : Đặtnạn nhân nằm ngửa quỳ bêncạnh nắm lấy tay ngời bị nạnkéo mạnh về phía mình

- Có thể lấy đờm, dãi trongmiệng nạn nhân

b) Hô hấp nhân tạo : phơngpháp 1:

ấn ngực : áp dụng chỉ có1ngời : Đặt nạn nhân nằmsấp, đầu nghiêng sang mộtbên sao cho miệng và mũikhông chạm đất Ngời cứugối 2 bên đùi nạn nhân đặt 2lòng bàn tay vào 2 mạng s-

ờn, ngón cái ở trên lng + Động tác 1: Đẩy hơi ra Nhô toàn thân về phía trớc,dùng sức nặng của mình ấnxuống lng nạn nhân và bópcác ngón tay vào chỗ xơngsờn cụt nén phổi đẩy hơi ra.+ Động tác 2 : Hút khí vào Nới tay, ngả ngời về phía

11 Giáo án nghề Điện dân dụng

Trang 12

4) Củng cố: Giáo viên

nhắc lại phơng pháp

5 ) Hớng dẫn : Học

bài &liên hệ thực tế

sau và hơi nhấc lng nạn nhân lên để lồng ngực giãn rộng, phổi nở ra hút không khí vào

Ký duyệt của BGH:

………

………

………

………

………

buổi học 3 Ngày soạn :

Ngày dạy :

Tiết 9 : một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện I) Mục tiêu cần đạt:

Trên cơ sở cácquy tắc an toàn điên,học sinh hiết thêm cần phải nhanh chóng cứu chữa ngay khi có ngời bị nạn, không lãngphí thời gian vào việc xác định sự sống chết của nạn nhân

II) Chuẩn bị của GV và HS: của thầy và trò : tranh vẽ 2biện pháp nối đất và

nối trung hoà;các dụng cụ điện, gang tay ủng, yếm

III) Hoạt động của thầy và trò:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

1/ổn định tổ chức

Gv :Kiểm tra sĩ số

2/kiểm tra bài cũ

? Nếu nạn nhân vẫn tỉnh

thì ta phải làm thế nào

3/ Bài mới :

* Giáo viên dùng tranh

vẽ giới thiệu cách làm

* Dùng tranh vẽ giới

thiệu từng động tác

- LT: Báo cáo sĩ số

- HS : Lên bảng trả

lời

HS : Trả lời câu hỏi của GV

HS: đứng tại chỗ phát biểu

HS:nghiên cứu trả

* Phơng pháp 2 : Co duỗi tay

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dới lng kê chăn gối hoặc cuộn quần áo cho ngực ỡn lên Cậy miệng nạn nhân, 2 tay nắm lấy 2 tay nạn nhân dang rộng để lồng ngực giãn ra, không khi sẽ tự vào phổi

- Gập 2 tay ngời bị nạn, dùng sức nặng của bản thân

ép chặt 2 tay lên ngực nạn nhân để đẩy không khí ra ngoài

Lặp lại các thao tác theo nhịp thở

* Phơng pháp 3: Hà hơi thổi ngạt

Trang 13

lời câu hỏi của GV

HS:Ghi bài vào vở

- Thổi vào mũi Quỳ bên cạnh nạn nhân đặt

1 tay lên trán đẩy ngửa đầunạn nhân cho thông đờngthở tay kia nắm cằm ấnmạnh lên giữ mồm nạnnhân ngậm nhặt lại, hít 1hơi dài miệng mở to ngậmlên mũi nạn nhân ép chặtrồi thổi mạnh

- Thổi vào mồm :Một tay

đặt lên trán ấn ngửa đầunạn nhân ra, tay kia giữchặt lấy cằm cách lấy hơithổi giấng nh thổi vào mũinhng trong khi thổi dùngmá áp chặt vào mũi

- Xoa bóp tim ngoài lồngngực :

Khi tim nạn nhân khônghoạt động thì cần phải có 2ngời cứu để đồng thời vừaxoa bóp tim vừa thổi ngạt + Cách xoa bóp tim: Đặtnạn nhân nằm ngửa trênsàn cứng, 1 tay đặt lên trênphần tim ở khoảng xơng s-

ờn thứ 3 từ dới lên tay kia

- Đảm bảo đúng quy trình thao tác

- Có một phản xạ thao tác linh hoạt khẩn trơng chính xác an toàn

- Rèn cho học sinh phẩm chất đầy lòng nhân ái đối với con ngời

II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS: Tranh vẽ các trờng hợp hô hấp

nhân tạo

- Đồng hồ bấm giây

- Bàn, gối mềm, giẻ khô, gạc mỏng

III) Hoạt động của thày và trò:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Trang 14

Từng ngời lần lợtlàm theo sự phâncông

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 11 : Thực hành cứu chữa ngời bị tai nạn ĐIÊN

I) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm đợc các bớc tiến hành cứu ngời bị điện

giật

- Đảm bảo đúng quy trình thao tác

- Có một phản xạ thao tác linh hoạt khẩn trơng chính xác an toàn

- Rèn cho học sinh phẩm chất đầy lòng nhân ái đối với con ngời

II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS: Tranh vẽ các trờng hợp hô hấp

nhân tạo

- Đồng hồ bấm giây

- Bàn, gối mềm, giẻ khô, gạc mỏng

III) Hoạt động của thày và trò:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Ghi bảng

- Tiến hành làmthao tác hô hấp

Trang 15

* Đổi từng em trong nhóm

4)Củng cố : Nhắc lại các

ph-ơng pháp

5)Hớng dẫn : Học bài, liên hệ

thực tế

nhân tạo

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 1 2 : Thực hành cứu chữa ngời bị tai nạn ĐIÊN

( Tiếp )

I) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm đợc các bớc tiến hành cứu ngời bị điện giật - Đảm bảo đúng quy trình thao tác - Có một phản xạ thao tác linh hoạt khẩn trơng chính xác an toàn - Rèn cho học sinh phẩm chất đầy lòng nhân ái đối với con ngời II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS: Tranh vẽ các trờng hợp hô hấp nhân tạo - Đồng hồ bấm giây - Bàn, gối mềm, giẻ khô, gạc mỏng III) Hoạt động của thày và trò Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Ghi bảng 1/ổn định tổ chức Gv :Kiểm tra sĩ số 2/kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới * Chia các nhóm, mỗi nhóm 3 ngời * GV yêu cầu đối với học sinh phơng pháp này * GV hớng dẫn một nhóm làm mẫu cho cả lớp quan sát từng thao tác 4)Củng cố : Nhắc lại các phơng pháp 5)Hớng dẫn vn : Học bài, liên hệ thực tế - LT: Báo cáo sĩ số Đổi từng em trong nhóm * Phơng pháp hô hấp nhân tạo “hà hơi thổi ngạt” - Ngắt cầu dao - Kéo nạn nhân ra khỏi tác dụng của dòng điện - Hô hấp nhân tạo Ký duyệt của BGH: ………

………

………

………

………

buổi học 4 Ngày soạn: Ngày dạy:

CHƯƠNG II mạng điện sinh hoạt

15 Giáo án nghề Điện dân dụng

Trang 16

Tiết 13 : Đặc điểm mạng điện sinh hoạt I) Mục tiêu cần đạt : Học sinh nắm đợc đặc điểm mạng điện sinh hoạt

- Nắm đợc một số ngyn nhân xảy ra tai nạn khi lắp đặt va sửa chữa điện

II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS: Tranh vẽ các trờng hợp hô hấp

nhân tạo

- Đồng hồ bấm giây

- Bàn, gối mềm, giẻ khô, gạc mỏng

III) Hoạt động của thày và trò:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Ghi bảng

? Khi lắp đặt hoặc sửa

chữa, tai nạn điện xảy

HS:nghiên cứu trả

lời câu hỏi của GV

HS:Ghi bài vào vở

I) An toàn lao động khi lắp

đặt điện :1) Do điện giật :

- Do ngời làm không thựchiện các quy tắc an toàn

- Yêu cầu khi lắp đặt và sửachữa

+ cắt cầu dao trớc khi thựchiện công việc

+ Trong trờng hợp thao táckhi có điện cần sử dụng cácdụng cụ và thiết bị bảo vệ2) Do nguyên nhân khác :

- Khi làm việc trên thang cầnchú ý bảo vệ an toàn đểkhông xảy ra tai nạn

- Cần chú ý an toàn lao độngtrong mọi công việc là điềurất cần thiết

II) Đặc điểm mạng điện sinhhoạt :

- Mạng điện sinh hoạt của các

hộ tiêu thụ là mạch điện 1pha, nhận điện từ mạng phânphối 3 pha điện áp thấp đểcung cấp điện cho các thiết bị

Trang 17

II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS: Một số dây dẫn

III) Hoạt động của thày và trò:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Ghi bảng

HS:nghiên cứu trả lờicâu hỏi của GV

HS:Ghi bài vào vở

I) Dây cáp và dây dẫn

1 Dây dẫn điện : *Cấu tạo Vỏ: Bằng vật liệu cách điện Lõi : Bằng kim loại

a) Dây trần : Chỉ có lõi

Có dây đồng cứng và dâynhôm lõi thép

b) dây bọc cách điện : Gồmlõi và vỏ

+ Lõi là dây đồng hoặc dâynhôm

+ Vỏ bằng cao su lu hoá hoặcchất cách điện tổng hợp 2) Dây cáp điện ‘- Là loại dâycách điện có 1,2 hay nhiều sợi

đợc bện chắc lại & và đợccách điện với nhau trong vỏbọc chung

- phân loại + Cáp trần : Dùng làm cáp nối

đất + Cáp 1 sợi : Sử dụng mỗi sợicho một pha

+ Cáp nhiều sợi : có thể sửdụng 1 sợi cho nhiều pha

Ngày soạn:

17 Giáo án nghề Điện dân dụng

Trang 18

II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS: Một số dây dẫn

III) Hoạt động của thày và trò:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Ghi bảng

HS : Trả lời câu hỏicủa GV

HS: đứng tại chỗphát biểu

HS:nghiên cứu trả

lời câu hỏi của GV

II) Vật liệu cách điện :

- Vật liệu cách điện đợc dùngcách li các phần tử dẫn điên vớinhau và giữa phần tửdẫn điệnvới phần tử không mang

điệnkhác

- Trong lắp đặt điện, vật cách

điện phải đạt đợc các yêu cầusau : độ bền cách điện cao,chịu nhiệt tốt chống ẩm tốt &

có độ bền cơ học cao

- Một số vật liệu cách điện ờng đợc dùng trong mạng điệnsinh hoạt : Sứ, gỗ, cao su lu hoá,chất cách điện tổng hợp

th Các chất cách điện đợc dùnglàm vật liệu chế tạo vỏ bọc cách

điện cho dây dẫn puli sứ

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 16:

Thực hành Mắc nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện

I) Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nối thẳng 2 dây dẫn cùng tiết diện và nối

thẳng 2 dây lõi nhiều sợi và cách nối 2 dây dãn phân nhánh

- đảm bảo đúng kiến thức nối dây ‘

- Rèn tính cẩn thận, khoa học và khẩn trơng trong công việc

II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS: Một số dây dẫn

III) Hoạt động của thày và trò:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Ghi bảng

Trang 19

? Mối nối dây phải

bảo đảm những yêu

cầu gì

? Trớc khi nối dây ta

phải làm gì

GV giới thiệu cách

nối dây

4)Củng cố : Nhắc lại các phơng pháp 5)H ớng dẫn v n : Học bài, liên hệ thực tế

của GV HS: đứng tại chỗ phát biểu HS theo dõi hớng dẫn của GV sợi * yêu cầu đối với mối nối - Dẫn điện tốt - Độ bền cơ học cao - An toàn điện - Đảm bảo mĩ thuật * Các loại mối nối : - Nối thẳng - Mối nối phân nhánh - Mối nối dùng phụ kiện 1) Nối dây lõi 1 sợi a) Nối nối tiếp : Bóc vỏ cách điện: Độ dài đoạn bóc phụ thuộc vào đ-ờng kính dây + Bóc cắt lệch : Cầm dao theo t thế gọt bút chì, đặt dao vào điểm cắt và gọt lớp vỏ cách điện 1 hóc 30 độ + Bóc phân đoạn - Cạo sạch vỏ - uốn gập lõi - Vặn xoắn : móc hai đoạn lõi vào nhau tại chỗ uốn gập,giữ đúng vị trí rồi xoắn lần lợt từng đầu dây này vào thân dây kia 5-6 vòng - xiết chặt - Kiểm tra sản phẩm: Mối nối phải chặt, gọn sáng, cácvòng quấn đều và đẹp Ký duyệt của BGH: ………

………

………

………

………

buổi học 5 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 17 :

Thực hành Mắc nối tiếp

và phân nhánh dây dẫn điện ( tiếp ) I) Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nối thẳng 2 dây dẫn cùng tiết diện và nối

thẳng 2 dây lõi nhiều sợi và cách nối 2 dây dãn phân nhánh

- đảm bảo đúng kiến thức nối dây

- Rèn tính cẩn thận, khoa học và khẩn trơng trong công việc

II) Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS: Một số dây dẫn

III) Hoạt động của thày và trò:

19 Giáo án nghề Điện dân

dụng

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w