1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bien chung than kinh do dai thao duongdieu tri theo co che benh sinh co gi moi fulltext1526091543

34 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Biến chứng thần kinh ngoại vi đái tháo đường: Có gì mới trong điều trị theo  cơ chế bệnh sinh? PGS.TS. Vũ Bích Nga   Viện ĐTĐ & các bệnh RLCH Đại học Y Hà Nội Nội dung I Cơ chế bệnh sinh biến chứng thần kinh đái tháo đường II Cập nhật nghiên cứu lâm sàng alpha-lipoic acid điều trị giảm đau thần kinh đái tháo đường Điều xảy với glucose điều kiện bình thường? Glycolysis Electron Transport Chain Krebs Cycle  Trong điều kiện bình thường: Sản sinh năng lượng (ATP) Ở điều kiện tăng đường huyết: “quá tải” hệ thống Glycolysis c  Sản sinh quá mức các gốc oxy hóa  = “Stress oxy hóa” c c Electron Transport Chain Brownlee Diabetes 2005;54(6):1615-25 & Nature 2001;414:813-820 Kích hoạt đường thay Glycolysis Brownlee Diabetes 2005;54(6):1615-25 & Nature 2001;414:813-820 Kích hoạt đường thay gây bệnh lý Stress Oxy hóa làm giảm NADPH ảnh  hưởng gián tiếp đến sự sản sinh  gluthatione Đề kháng insulin Rối loạn chức nội mạc tăng sinh viêm Tổn thương mạch máu gây ra bởi sự  biến đổi protein nội và ngoại bào Page et al Int J Clin Pract (2011);65(6):684-690 Stress Oxyd hóa gây ra bởi sự gia tăng superoxide anion (O2- ) là một cơ chế  khởi đầu quan trọng dẫn đến cơ chế bệnh sinh của bệnh thần kinh ĐTĐ Hyperglycemia Glucose STOP Antioxidants: -Lipoic Acid defense 5/12/2018 Ziegler & Bierhaus, DMW 2007; 132: 1043-7  ory gene Cellular dysfunction Peripheral nerves, ganglia Endothelium Tăng sản xuất superoxyde có liên quan với độ trầm trọng  của bệnh đa dây TK ĐTĐ CAN: Cardiovascular autonomic neuropathy PNP: Peripheral neuropathy Superoxyde tiên đốn thay đổi mức trung vị vận tốc  dẫn truyền thần kinh trong 6 năm ở bệnh nhân ĐTĐ Anion superoxyde (mV) Tuổi (năm) Phái BMI Thời gian bị ĐTĐ (năm) Thay đổi HbA1c (%) Thay đổi albumin niệu (μg/phút) Tăng huyết áp R2 0,272; p=0,068 for model β p -0,997 0,018 -0,899 0,533 0,197 -0,692 -0.009 3,290 0,036 0,864 0,716 0,075 0,194 0,420 0,184 0,252 Ziegler et al ADA 2010 BỆNH ĐA DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Distal symmetrical polyneuropathy (DSPN): • 75% bệnh thần kinh ĐTĐ là bệnh đa dây thần kinh ngoại  biên do đái tháo đường (DSPN) • Các sợi thần kinh ở đoạn xa bị ảnh hưởng trước tiên (kiểu  hình “mang vớ-găng tay”) • Tổn thương cảm giác chiếm ưu thế trong hầu hết các trường  hợp, tuy nhiên suy giảm vận động cũng có thể xảy ra • Thường có tổn thương thần kinh tự chủ và đau thần kinh có  thể diễn tiến theo thời gian • Triệu chứng “dương tính”: phản ứng đau q mức và rối  loạn cảm giác • Triệu chứng “âm tính”: suy giảm cảm giác Điều trị căn ngun và theo cơ chế bệnh sinh Khuyến cáo thực hành lâm sàng Chăm sóc bàn chân IDF 2017 Clinical Practice Recommendation on the Diabetic Foot 2017 α-Lipoic Acid  trong bệnh thần kinh đái tháo đường:  Thử nghiệm ngẫu nhiên, so với nhóm chứng   • • • • • • • • • ALADIN* ALADIN 2* ALADIN 3* ORPIL* DEKAN* SYDNEY* SYDNEY 2* NATHAN 1* NATHAN 2 * đã cơng bố  Truyền  uống R(+) S(-) Tiêu chí đánh giá về tổng điểm triệu chứng (TSS) trong các  nghiên cứu Những triệu chứng trong tổng điểm triệu chứng:  1.) Đau nhói như dao đâm 2.) Đau rát bỏng 3.) Dị cảm 4.) Tê   Cường độ triệu chứng (mức độ) Khơng Nhẹ Trung bình Nặng Đơi khi 1,00 2,00 3,00 Thường gặp 1,33 2,33 3,33 Liên tục 1,66 2,66 3,66 Mức độ thường xuyên * TSS : Total Symptoms Score  Các nghiên cứu lâm sàng của alpha lipoic acid Thử nghiệm ALADIN  (1995) ALADIN II  (1999) ALADIN III  (1999) ORPIL (1999) SYDNEY  (2003) SYDNEY 2 (2006) NATHAN I (2007) Mô tả Liều dùng (mg) thời gian Đa trung tâm, ngẫu IV 100/600/1200 trong 3 tuần nhiên, mù đôi, so với placebo Đa trung tâm, ngẫu nhiên, mù đôi, so với placebo Đa trung tâm, ngẫu nhiên, mù đôi, so với placebo Đa trung tâm, ngẫu nhiên, mù đôi, so với placebo Đa trung tâm, ngẫu nhiên, mù đôi, so với placebo Đa trung tâm, ngẫu nhiên, mù đôi, so với placebo Số BN (placebo) 328 (66) a  Kết cục Kết TSS* , NDS , HPAL cải thiện TSS ,  HPAL , mức độ đáp  ứng IV 600/1200 trong 2 năm 65 (20) NDS*, MSNC Cải thiện MSNC IV 600 – 3 tuần , sau  đó uống 600mg tid,  trong 6 tháng Uống 600mg tid , trong 3 tuần 508 (168) TSS* , NIS Cải thiện NIS   24 (12) TSS* , NDS , HPAL Cải thiện TSS, NDS  IV 600, trong 3 tuần 120 (60) Cải thiện TSS ,  NIS ; đau, tê, cảm  giác kiến bò Uống 600, 1200, 1800mg/ ngày , tuần 181 (43) TSS*, NSC, NIS , MSNC, QST, nhịp tim thở sâu TSS* , NSC, NIS Đa trung tâm, ngẫu Uống 600/ ngày , qua 4 năm nhiên, mù đôi, so với placebo 460 (227) NIS(LL)+7*, TSS, NSC, NIS(LL), MSNC, QST Cải thiện TSS, NSC, đau nhói, đau rát bỏng Cải thiện NIS, điểm  số yếu cơ của  NIS(LL) và NSC Tid (three times a day) : 3 lần/ ngày ;  HPLA = Hamburg Pain Adjective List ; MSNC (motor  and sensory nerver conduction ) = dẫn truyền thần  kinh vận động và cảm giác; NDS = Neuropathy Disability Score; NIS= Neuropathy Impairment ; NIS(LL)+7 = NIS of the  lower limbs and 7 nerve  function tests; QST = quality sensory testing; TSS = Total Symptom Score; NSC = Neuropathy  Symptom and  Change Nghiên cứu SYDNEY 2  Hiệu điều trị α-lipoic acid đường uống qua tuần Tổng điểm triệu chứng (điểm) 11 10 Placebo ALA 600 ALA 1200 ALA 1800 + * * * * Week Week +p

Ngày đăng: 02/01/2020, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w