Bài viết khảo sát thời gian tiềm phản xạ H, sự thay đổi tỷ lệ H/M ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh đa dây thần kinh do đái tháo đường (ĐTĐ) và mối liên quan giữa phản xạ H với thời gian có triệu chứng lâm sàng.
Tạp chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học BIN I PHN X H TRONG BỆNH ĐA DÂY THẦN KINH DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Hồng Tiến Trọng Nghĩa1, Trương Đình Cẩm1 Leng Matin2, Nguyễn Hữu Cơng2 TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát thời gian tiềm phản xạ H, thay đổi tỷ lệ H/M bệnh nhân (BN) mắc bệnh đa dây thần kinh đái tháo đường (ĐTĐ) mối liên quan phản xạ H với thời gian có triệu chứng lâm sàng Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 32 đối tượng mắc bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ Bệnh viện Ngoại Thần kinh Quốc tế Các tiêu nghiên cứu bao gồm: thời gian tiềm, biên độ phản xạ H, tỷ số H/M, đặc điểm phản xạ H, thời gian tiềm sóng F, tượng tái phân bố thần kinh điện kim Các số nghiên cứu lựa chọn thống bên trái bên phải Kết quả: 43,5% BN có thời gian tiềm kéo dài, tỷ lệ bất thường phản xạ H 96,9%, 50% phản xạ H Trong số BN phản xạ H, tỷ lệ H/M < 0,5 chiếm 82,4% > 0,5 chiếm 17,6% Có mối liên quan thời gian mắc bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ với thời gian tiềm phản xạ H Kết luận: Phần lớn BN mắc bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ có bất thường phản xạ H, có mối liên quan thời gian có triệu chứng bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ thời gian tiềm phản xạ H * Từ khoá: Bệnh đa dây thần kinh đái tháo đường; Phản xạ H ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý đa dây thần kinh ĐTĐ hậu trực tiếp hay gián tiếp tình trạng tăng đường máu tượng thiếu máu cho hệ thần kinh Khởi đầu tổn thương chức phù nề bên neuron Đặc trưng lâm sàng biểu bệnh dây thần kinh phụ thuộc chiều dài Mất cảm giác ngón chân lan dần lên cẳng chân, sau lan lên bàn tay (từ ngón tay), tạo nên kiểu găng vớ Tổn thương sợi thần kinh có myelin đặc trưng tình trạng giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh biên độ điện điện sinh lý, tổn thương sợi thần kinh lớn biểu thay đổi cảm giác sâu cảm rung vỏ xương Phản xạ H loại phản xạ synap kinh điển tủy sống, bao gồm đường cảm giác đường vận động, đồng thời xét nghiệm chẩn đốn điện đơn giản, khơng xâm lấn, dễ dàng thực phòng điện nào, cho thông tin nhạy cảm khả dẫn truyền thần kinh ngoại biên gần gốc chi rễ Ở Việt Nam nay, khảo sát bệnh lý đa dây thần kinh ĐTĐ đề cập tới đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điện sinh lý, yếu tố tiên lượng nặng tiên lượng hồi phục bệnh Bệnh viện Quân y 175 Bệnh viện Ngoại Thần kinh Quốc tế Người phản hồi (Corresponding author): Hoàng Tiến Trọng Nghĩa (dr.hnghia@gmail.com) Ngày nhận bài: 14/02/2020; Ngày phản biện đánh giá báo: 20/02/2020 Ngày báo ng: 15/03/2020 28 Tạp chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học Tuy nhiên, nghiên cứu biến đổi phản xạ H bệnh lý chưa tiến hành nhiều, đề cập nghiên cứu liên quan đến khía cạnh lâm sàng bệnh Chính vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm: Khảo sát thời gian tiềm phản xạ H, - BN phù chỗ cần làm điện cơ, vết thương chỗ cần làm điện cơ, cụt chi, rối loạn tâm thần, kích động, bị bệnh nặng kèm theo (bệnh lý tim mạch, phổi ) - BN từ chối khảo sát phản xạ H từ chối thực đầy đủ bước chẩn đoán điện thay đổi tỷ lệ H/M (tỷ lệ đáp ứng Phương pháp nghiên cứu phản xạ H đáp ứng co M) Nghiên cứu mô tả cắt ngang BN bị bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ mối liên quan phản xạ H với đặc điểm lâm sàng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 32 BN bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ điều trị Phòng Điện cơ, Bệnh viện Ngoại Thần kinh Quốc tế từ tháng 12/2017 - 6/2018 * Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có tiền ĐTĐ chẩn đoán lần đầu theo tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ ADA (American Diabetes Association) (2014) [3] theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đa dây thần kinh [4] * Tiêu chuẩn loại trừ: - BN có bệnh lý khác gây bệnh đa dây thần kinh như: Nghiện rượu, bệnh tự miễn - hệ thống, nhiễm độc, nội tiết, suy dinh dưỡng, bệnh đa dây thần kinh có tính gia đình di truyền - BN bệnh nặng, có nhiều biến chứng * Các bước tiến hành: - Trực tiếp hỏi bệnh sử BN thân nhân, thăm khám lâm sàng - Ghi thông số phản xạ H gồm biên độ, thời gian tiềm tỷ số H/M máy đo điện Viking Quest (Hãng Natus, Hoa Kỳ) - Người nghiên cứu trực tiếp thực ghi nhận kết * Xử lý phân tích liệu: Bằng phần mềm STATA 13.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Nghiên cứu gồm 43,7% BN nữ, tuổi trung bình 64, tập trung chủ yếu từ 41 - 88 tuổi 78% BN sống tỉnh khác Phần lớn BN mắc bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ có thời gian phát bệnh ≥ năm, đó, - 10 năm: 56,3% > 10 năm: 28,1% Chỉ có 15,6% BN có thời gian khởi phát bệnh < năm Thời gian có triệu chứng bệnh đa dây thần kinh đến thời điểm nghiên cứu: < tháng chiếm 56,3%, > 12 tháng chiếm 25%, từ - 12 tháng chiếm 18,7% 29 T¹p chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học Bng 1: c im lõm sàng Chân trái (n = 32) Chân phải (n = 32) n (%) n (%) Yếu 11 (34,4) 11 (34,4) Teo (21,4) (21,4) Còn 28 (87,5) 28 (87,5) Mất (12,5) (12,5) Còn 16 (50,0) 16 (50,0) Mất 16 (50,0) 16 (50,0) Còn 20 (62,5) 20 (62,5) Mất 12 (37,5) 12 (37,5) Đặc điểm lâm sàng Vận động Cảm giác đau Cảm giác rung âm thoa (128 Hz) Cảm giác vị khớp Kết cho thấy, khơng có khác biệt đặc điểm lâm sàng bên 100% BN có rối loạn cảm giác chân 93,7% BN phản xạ gót 25% BN bị loét thay đổi màu sắc da chân Bảng 2: Đặc điểm dẫn truyền thần kinh Dây thần kinh Bình thường Bất thường n (%) Mất sợi trục Thời gian tiềm sóng F Hủy myelin Hỗn hợp Bất thường n (%) Bình thường n (%) Bên trái (ms) Bên phải (ms) ( ± SD) ( ± SD) Dây chày 25 (78,1) (3,1) (15,7) (3,1) 10 (31,3) 22 (68,7) 55,6 ± 6,6 55,8 ± 7,6 Dây mác sâu 14 (43,8) 14 (43,8) (6,3) (6,1) 12 (37,1) 20 (62,9) 51,4 ± 12,4 52,2 ± 5,7 Dây bắp chân (9,4) 29 (90,6) Hiện tượng tái phân bố thần kinh điện kim 17 (53,1%) Bảng 3: Đặc điểm phản xạ H Phản xạ H Bình thường Bất thường Đặc điểm Một phần Mất hoàn toàn 15 (46,9) 16 (50) Thời gian tiềm (ms) 34,3 ± 5,7 35,4 ± 4,7 Biên độ trung bình (µV) 2,2 ± 1,9 1,7 ± 0,9 Tỷ số H/M trung bình 8,3 ± 20,7 5,9 ± 12,5 Số lượng BN (n,%) 30 (3,1) Tạp chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học Nhng BN mc bnh đa dây thần kinh ĐTĐ phản xạ H có thời gian trung bình tiềm bên trái 34,3 ± 5,7ms bên phải 35,4 ± 4,7ms Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Duy Mạnh (37,95 ± 7,71ms) [2], cao Nguyễn Mai Hòa (32,4 ± 2,54ms) [1] Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu đủ tiêu chuẩn bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ, đối tượng nghiên cứu Nguyễn Mai Hòa mẫu ngẫu nhiên Trong nhóm cịn phản xạ H, tỷ lệ bất thường chiếm 43,5%, xuất cân xứng bên phải trái Điều chứng tỏ tính chất đối xứng bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ Trong nghiên cứu, ghi nhận 31 BN (96,6%) có bất thường phản xạ H (gồm trường hợp kéo dài thời gian tiềm, giảm biên độ phản xạ H phản xạ H Đây tỷ lệ cao, chứng tỏ độ nhạy cảm thay đổi phản xạ H bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ có vai trị quan trọng chẩn đoán sớm bệnh Kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Mai Hòa (52,0%) [1] nghiên cứu giới Sachin Pawar CS [6] khảo sát 100 BN ĐTĐ, ghi nhận 73% trường hợp có bất thường phản xạ H Tỷ lệ nghiên cứu R.O Millán-Guerrero CS [5] 150 BN ĐTĐ 77,1% Biên độ phản xạ H trung bình 2,2 ± 1,9µV Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Duy Mạnh (2,18 ± 2,16µV) [2] Trong đó, chúng tơi ghi nhận 58,8% trường hợp bất thường biên độ phản xạ H Tỷ lệ tương đối cao, xuất đối xứng bên phải trái Trong số BN phản xạ H, ghi nhận tỷ lệ biên độ H/M 17,6% Tỷ lệ thấp so với bất thường thời gian tiềm phản xạ H, chứng tỏ bất thường tỷ lệ biên độ H/M có độ nhạy bất thường thời gian tiềm phản xạ H bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ Bảng 4: Mối liên quan bất thường phản xạ H đặc điểm lâm sàng Bất thường phần n (%) Mất hoàn toàn n (%) < 60 (16,1) (9,7) ≥ 60 10 (41,9) 13 (32,3) (29) (25,9) (19,2) (25,9) Các đặc tính mẫu p Nhóm tuổi > 0,05 Giới tính Nam Nữ > 0,05 Thời gian khởi phát bệnh ĐTĐ < năm (16,1) (3,2) - 10 năm (19,4) 10 (32,3) > 0,05 > 10 năm (12,9) (16,1) Thời gian có triệu chứng bệnh đa dây thần kinh < tháng 13 (41,9) (12,9) - 12 tháng (3,2) (19,4) > 12 tháng (3,2) (19,4) < 0,01 Chúng ghi nhận có mối liên quan thời gian có triệu chứng bệnh đa dây thần kinh với thời gian tiềm phản xạ H Trong đó, tỷ lệ phản xạ H BN có thời gian từ có triệu chứng bệnh đa dây thần kinh đến thời điểm khảo sát > tháng cao BN có thời gian < tháng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Tuy nhiên, khác biệt khơng có có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi, giới tính thời gian khởi phát bệnh ĐTĐ với thời gian tiềm phản xạ H (p > 0,05) 31 Tạp chí y - dợc học quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh học KT LUN Trong nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận 96,6% BN có bất thường phản xạ H Có mối liên quan thời gian có triệu chứng bệnh đa dây thần kinh với thời gian tiềm phản xạ H Trong đó, BN có thời gian từ có triệu chứng bệnh đa dây thần kinh đến thời điểm khảo sát > tháng có tỷ lệ phản xạ H cao BN có thời gian < tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mai Hòa Khảo sát điện bệnh nhân đái tháo đường mạn tính Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2008, 12 (1), tr.352-358 Nguyễn Duy Mạnh Nghiên cứu biểu tổn thương đa dây thần kinh bệnh 32 nhân đái tháo đường týp Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 2009, tr.1-93 American Diabetes Association Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes Care 2014, 37 (Supplement 1), pp.S81-S90 Dyck Peter J et al Diabetic polyneuropathies: Update on research definition, diagnostic criteria and estimation of severity Diabetes/metabolism Research and Reviews 2011, 27 (7), pp.620-628 Millán-Guerrero R.O et al H-reflex and clinical examination in the diagnosis of diabetic polyneuropathy Journal of International Medical Research 2012, 40 (2), pp.694-700 Sachin Pawar, Vinod Shende, Vishakha Jain H-reflex and clinical examination in the diagnosis of diabetic polyneuropathy Contemporary Medical Research 2016, (7), pp.2115-2118 ... chẩn đoán bệnh đa dây thần kinh [4] * Tiêu chuẩn loại trừ: - BN có bệnh lý khác gây bệnh đa dây thần kinh như: Nghiện rượu, bệnh tự miễn - h? ?? thống, nhiễm độc, nội tiết, suy dinh dưỡng, bệnh đa. ..Tạp chí y - dợc h? ??c quân số 2-2020 - chuyên đề thần kinh h? ??c Tuy nhiờn, nghiờn cu biến đổi phản xạ H bệnh lý chưa tiến h? ?nh nhiều, đề cập nghiên cứu liên quan đến khía cạnh lâm sàng bệnh Chính vậy,... biên độ phản xạ H phản xạ H Đây tỷ lệ cao, chứng tỏ độ nhạy cảm thay đổi phản xạ H bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ có vai trị quan trọng chẩn đốn sớm bệnh Kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Mai H? ?a (52,0%)