1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 6 cả năm 2019 2020

818 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ đề: VĂN HỌC DÂN GIAN I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐÈ 1. Kiến thức: Hiểu được đặc trưng thể loại truyện dân gian(truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười) qua các tác phẩm cụ thể. Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản truyện dân gian ở lớp 6 ( Việt Nam và nước ngoài) 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc hiểu các thể loại truyện dân gian theo đặc trưng từng thể loại. Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn bài văn tự sự 3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào đối với nguồn gốc giống nòi, với truyền thống lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Biết cảm thông với số phận của những con người bất hạnh, biết tin vào đạo đức, công lý, lý tưởng nhân đạo, những khả năng kỳ diệu, siêu việt của con người, sống yêu đời, lạc quan. Từ đó HS có hình thành những năng lực sau: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. + Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản + Năng lực đọc hiểu truyện dân gian Viêt Nam theo đặc điểm thể loại. + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Thể loại văn bản. Đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật,… Ý nghĩa, nội dung. Giá trị nghệ thuật (chi tiết, hình ảnh, biện pháp,…) Nhận biết các thông tin về tác phẩm, thể loại. Tóm tắt được cốt truyện, chỉ ra được đề tài, chủ đề của tác phẩm. Nhận diện hệ thống nhân vật (nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật chính nghĩa, nhân vật phi nghĩa) Chỉ ra được các chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật đặc sắc của mỗi truyện và các đặc điểm nghệ thuật của thể loại truyện Hiểu đặc điểm thể loại truyện. Lý giải sự phát triển của các tình tiết, sự kiện, tình huống. Chỉ ra được nguồn gốc ra đời, đặc điểm, tính cách, số phận của nhân vật, ý nghĩa. Lý giải ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật trong tác phẩm. Vận dụng hiểu biết về tác phẩm, thể loại để lý giải giá trị nội dung nghệ thuật của từng tác phẩm. So sánh giữa các tình tiết, sự kiện, tình huống trong cùng một tác phẩm hoặc giữa những tác phẩm cùng thể loại để chỉ ra điểm giống và khác nhau. Từ cuộc đời, tính cách, số phận của nhân vật khái quát giá trị nội dung của tác phẩm, ý nghĩa tư tưởng mà tác giả gửi đến bạn đọc. Khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm, chỉ ra điểm khác biệt giữa các chi tiết trong cùng một tác phẩm hoặc cùng thể loại. Đọc diễn cảm tác phẩm. Kể truyện theo ngôi kể. Thuyết trình về tác phẩm. Trình bày những kiến giải riêng, phát hiện, sáng tạo về văn bản. Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng một thể loại. Vận dụng tri thức đọc – hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân (những bài học rút ra và được vận dụng vào cuộc sống). Kể sáng tạo. Chuyển thể văn bản (thơ, kịch, vẽ tranh,…) Nghiên cứu khoa học, dự án.

Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 Chủ đề: VĂN HỌC DÂN GIAN I XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐÈ Kiến thức: - - Hiểu đặc trưng thể loại truyện dân gian(truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười) qua tác phẩm cụ thể Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn truyện dân gian lớp ( Việt Nam nước ngoài) Kĩ năng: Bước đầu biết đọc - hiểu thể loại truyện dân gian theo đặc trưng thể loại Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn / văn tự Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào nguồn gốc giống nòi, với truyền thống lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Biết cảm thông với số phận người bất hạnh, biết tin vào đạo đức, công lý, lý tưởng nhân đạo, khả kỳ diệu, siêu việt người, sống yêu đời, lạc quan * Từ HS có hình thành lực sau: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc - hiểu truyện dân gian Viêt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn * BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Mức độ Chủ đề - Thể loại văn - Đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, … - Ý nghĩa, nội dung - Giá trị Nhận biết -Nhận biết thông tin tác phẩm, thể loại -Tóm tắt cốt truyện, đề tài, chủ đề tác phẩm Nhận diện Thông hiểu -Hiểu đặc điểm thể loại truyện Lý giải phát triển tình tiết, kiện, tình Chỉ nguồn gốc đời, đặc điểm, tính cách, số phận Vận dụng thấp Vận dụng cao - Vận dụng hiểu biết tác phẩm, thể loại để lý giải giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - So sánh tình tiết, kiện, tình tác phẩm tác phẩm thể loại để điểm - Trình bày kiến giải riêng, phát hiện, sáng tạo văn - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Vận dụng tri thức đọc – hiểu văn để kiến tạo Giáo án Ngữ Văn lớp nghệ thuật (chi tiết, hình ảnh, biện pháp,…) hệ thống nhân vật, nhân vật ý nghĩa (nhân vật Lý giải ý chính, nhân nghĩa, tác vật phụ, nhân dụng vật chi tiết, hình nghĩa, nhân ảnh nghệ vật phi thuật nghĩa) tác phẩm Chỉ chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật đặc sắc truyện đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện Năm học: 2019 - 2020 giống khác - Từ đời, tính cách, số phận nhân vật khái quát giá trị nội dung tác phẩm, ý nghĩa tư tưởng mà tác giả gửi đến bạn đọc - Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, điểm khác biệt chi tiết tác phẩm thể loại - Đọc diễn cảm tác phẩm - Kể truyện theo ngơi kể - Thuyết trình tác phẩm giá trị sống cá nhân (những học rút vận dụng vào sống) - Kể sáng tạo - Chuyển thể văn (thơ, kịch, vẽ tranh,…) - Nghiên cứu khoa học, dự án III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA Nhận biết ? Xác định thể loại truyện dân gian? ? Xác định hệ thống nhân vật truyện? ? Tóm tắt cốt truyện? ? Nhận diện hệ thống nhân vật (nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật nghĩa, nhân vật phi Thông hiểu ? Hiểu đặc điểm thể loại truyện dân gian? Chỉ yếu tố văn dân gian cụ thể ? Chỉ nguồn gốc đời, đặc điểm, tính cách, số phận nhân vật truyện dân gian? ? Xác định chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật tiêu biểu thể loại truyện dân gian? ? ý nghĩa, tác Vận dụng thấp ? Vận dụng hiểu biết tác phẩm, thể loại để đề tài, chủ đề tác phẩm? ? So sánh tình tiết, kiện, tình tác phẩm tác phẩm thể loại để điểm giống khác nhau? - Từ đời, tính cách, số phận Vận dụng cao ? Phát sáng tạo văn cụ thể? ? Khám phá giá trị văn thể loại? ? Kể sáng tạo ? Chuyển thể văn (thơ, kịch, vẽ tranh,…) Giáo án Ngữ Văn lớp nghĩa) ? Nhận diện yếu tố kỳ ảo truyện? Năm học: 2019 - 2020 dụng chi tiết, hình ảnh nghệ thuật tác phẩm? ? Phân biệt điểm giống khác thể loại văn học dân gian? nhân vật bày tỏ suy nghĩ thân ý nghĩa, nội dung tư tưởng mà tác giả gửi đến bạn đọc? - Kể diễn cảm truyện dân gian cụ thể? TUẦN 1: NGỮ VĂN BÀI Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 Kết cần đạt: * Bước đầu nắm định nghĩa truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện Bánh chưng, bánh giầy học Kể truyện * Nắm định nghĩa từ ôn lại kiểu cấu tạo từ tiếng Việt học bậc Tiểu học * Nắm mục đích giao tiếp dạng thức văn Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / /2019 Dạy lớp: / /2019 Dạy lớp: TIẾT 1: VĂN BẢN: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( truyền thuyết- Hướng dẫn đọc thêm) 1) Mục tiêu a) Về kiến thức - Giúp HS: Hiểu nhân vật kiện, cốt truyện t/p thuộc thể loại t/thuyết - Cốt lõi l/s thời kì dựng nước DT ta t/p thuộc nhóm t/thuyết thời kì Hùng Vương - Cách g/thích người Việt cổ p/tục q/niệm đề cao nghề nông- nét đẹp văn hoá người Việt b)Về kỹ - Rèn kỹ đọc tìm hiểu ý nghĩa nội dung văn - Nhận s/việc truyện *KNS: - Kĩ nhận thức: hiểu truyền thuyết, đặc điểm truyền thuyết Ý nghĩa tưởng tượng kì ảo truyện - Kĩ nói: Kể lại truyện lời văn c) Về thái độ - Giáo dục HS lòng tự hào văn hố dân tộc * Từ HS có hình thành lực sau: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc - hiểu truyện dân gian Viêt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 2) Chuẩn bị giaó viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV- nghiên cứu soạn giáo án b)Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - học cũ- đọc, soạn theo SGK 3) Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ: (5’) GV kiểm tra sách vở, chuẩn bị HS * Đặt vấn đề vào mới: (1’) Hằng năm, xuân tết đên, nhân dân tacon cháu vua Hùng- từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh Quang cảnh làm thêm yêu quý, tự hào văn hoá cổ truyền, độc đáo dân tộc làm sống lại truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Vậy, truyền thuyết có nội dung ý nghĩa nào? Tiết học tìm hiểu b) Dạy nội dung mới: GV GV ?TB GV GV GV ?TB GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trước hết tìm I.Đọc tìm hiểu chung: (20’) hiểu khái niệm truyền thuyết GV mời bạn đọc to cho lớp Khái niệm truyền thuyết: nghe thích * SGK T.7 Em hiểu truyền thuyết? - Là loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên Đối với văn này, em cần quan đến lịch sử thời khứ; Thường đọc to, rõ ràng ý thể có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; giọng thoại vua Hùng oai nghiêm, lời thần ấm áp, thân mật Gọi HS đọc từ đầu chứng giám- GV nhận xét, uốn nắn Gọi HS đọc đoạn đến hình tròn- GV nhận xét, uốn nắn Gọi HS đọc đoạn lại- GV nhận xét, uốn nắn Em kể lại văn giọng văn em? Trong văn em thấy Đọc có nhiều từ nghĩa tương đối phức tạp, để đọc hiểu nội Giáo án Ngữ Văn lớp ?KH GV dung văn ta cần phải hiểu nghĩa từ Trước hết mời bạn đọc cho lớp nghe thích 1,2,3,4; bạn đọc tiếp thích 7,8,9,12,13 Văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn? Năm học: 2019 - 2020 Bố cục - Văn chia đoạn: Đoạn từ đầu đến ”chứng giám”: Giới thiệu vua Hùng câu đố chọn người nối Đoạn tiếp đến ”xin Tiên Vương chứng giám”: Cuộc thi tài giải đố Đoạn lại: Giải thích Bố cục văn phong tục làm bánh chưng, bánh giầy giống bố cục văn ngày tết Con Rồng cháu Tiên để giúp em đọc thêm có kết cao GV hướng dẫn em tìm hiểu phần Chúng ta phân tích văn theo bố cục chia Trước hết em ý cho GV đoạn ?KG Tìm chi tiết giới thiệu vua II Phân tích: (15’) Giới thiệu vua Hùng câu đố chọn Hùng câu đố nhà vua? người nối ngôi: ?TB Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào, với ý định hình thức gì? - Hùng Vương lúc già, muốn truyền ngơi[ ] gọi lại nói: [ ] nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý ta, ta truyền cho Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh: Giặc ngồi n, vua tập trung chăm lo cho dân no ấm; vua già, muốn truyền - Ý vua: Người nối ngơi phải nối chí vua, khơng thiết phải trưởng Trong truyện cổ dân gian, giải đố - Hình thức chọn: Nhân lễ Tiên Vương, Giáo án Ngữ Văn lớp GV Năm học: 2019 - 2020 loại thử thách làm vừa ý ta, ta truyền cho: Điều khó khăn nhân vật vua đòi hỏi mang tính chất câu đố Tại chọn người nối đặc biệt để thử tài nhà vua lại chọn cách câu đố? ?KH Vì nhà vua mong muốn người nhường phải người làm vừa ý vua nối chí vua Chí vua gì, vua khơng nói ra, đốn Nhưng ý vua thật khó đốn Như vậy, người đoán ý vua phải người tài đức phải nối nghiệp lớn tổ tiên - Vua muốn truyền cho người tài đức, nối nghiệp lớn tổ tiên c) Củng cố, luyện tập:(3’) - Nhắc lại nội dung học - Là loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ; Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(2’) - Tập đọc diễn cảm truyện - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị tiết * Rút kinh nghiệm sau dạy - Thời gian giảng toàn bài…………………………………………………………… - Thời gian dành cho phần hoạt động…………………………………… - Nội dung kiến thức………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy…………………………………………………………… Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / /2019 Dạy lớp: / /2019 Dạy lớp: TIẾT 2: VĂN BẢN: Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Tiếp) ( truyền thuyết- Hướng dẫn đọc thêm) 1) Mục tiêu a) Về kiến thức - Giúp HS: Hiểu nhân vật kiện, cốt truyện t/p thuộc thể loại t/thuyết - Cốt lõi l/s thời kì dựng nước DT ta t/p thuộc nhóm t/thuyết thời kì Hùng Vương - Cách g/thích người Việt cổ p/tục q/niệm đề cao nghề nơng- nét đẹp văn hố người Việt b)Về kỹ - Rèn kỹ đọc tìm hiểu ý nghĩa nội dung văn - Nhận s/việc truyện *KNS: - Kĩ nhận thức: nội dung truyện, ý nghĩa rút - Kĩ nói: Kể lại văn lời văn em c) Về thái độ - Giáo dục HS lòng tự hào văn hố dân tộc * Từ HS có hình thành lực sau: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc - hiểu truyện dân gian Viêt Nam theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn 2) Chuẩn bị giaó viên học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV- nghiên cứu soạn giáo án b)Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi - học cũ- đọc, soạn theo SGK 3) Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi: Hãy kể lại truyện Bánh chưng, bánh giày giọng văn em Đáp án: - HS kể theo cốt truyện, cách kể diễn cảm * Đặt vấn đề vào mới: Khái quát nội dung T1 để vào T2 b) Dạy nội dung mới: Giáo án Ngữ Văn lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV Năm học: 2019 - 2020 HOẠT ĐỘNG CỦA HS II Cuộc thi tài giải đố: (10’) Các lang muốn ngơi báu mình, nên cố làm vừa ý vua cha Họ đua làm cỗ thật hậu đem lễ Tiên vương Duy có Lang Liêu người buồn chàng khơng có điều kiện người anh em khác, bên cạnh chàng có khoai lúa nhiều Thế đêm, chàng nằm mộng gặp thần, thần mách bảo chàng lấy gạo nếp làm thành hai loại bánh để lễ Tiên vương Vua Hùng hài lòng với hai loại bánh chàng làm đồng ý truyền cho chàng GV ?TB Các em ý cho GV đoạn Hãy kể tóm tắt đoạn này? ?KH Vì vua, có Vì lang chàng người thiệt Lang Liêu thần giúp đỡ? thòi Tuy lang từ lớn lên, chàng riêng chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai Lang Liêu thân vua phận gần gũi dân thường Quan trọng hơn, chàng người hiểu ý thần thực ý thần Còn lang khác biết mang tiến Tiên vương sơn hào hải vị- ăn ngon vật liệu để chế biến thành ăn người khơng làm Thần nhân dân Ai suy nghĩ lúa gạo sâu sắc, trân trọng hạt gạo trời đất kết giọt mồ hôi, công sức người nhân dân Nhân dân quý trọng ni sống mình, làm ?KG Vì hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương Lang Liêu chọn nối ngơi vua? Vì: - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (q trọng nghề nơng, quý trọng hạt gạo nuôi sống người sản phẩm người làm ) Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa(tượng Trời, tượng Đất, tượng mn lồi) Hai thứ bánh, vậy, hợp ý vua, chứng tỏ tài đức người nối chí vua Đem Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 quý trời đất, đồng ruộng, tay làm mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên cha người tài năng, thơng minh, hiếu thảo, trân trọng người sinh thành - Lang Liêu người tài đức, hiếu thảo, biết trân trọng nghề nông nên vua cha truyền ?TB Ý vua phải biết quý trọng hạt gạo, coi trọng việc đồng áng, biết coi nghề nông gốc nước, làm cho dân Vậy, em hiểu ý chí vua ấm no Chí nhà vua muốn nước Hùng gì? thái bình, đánh bại kẻ thù xâm lược Mà muốn người làm vua phải hiểu nghề nơng, trọng nghề nơng, phải có trí tuệ người Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy (5’) Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ăn tết có từ Lang Liêu nối vua ?TB ?KH ?TB Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ăn tết có từ bao giờ? Trước hết, truyện nhằm giải thích nguồn gốc vật nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy Nguồn gốc bánh Nêu ý nghĩa truyền thuyết chưng, bánh giầy gắn liền với ý nghĩa sâu Bánh chưng, bánh giầy? sắc hai loại bánh Ý nghĩa thể lời mách bảo thần, nhận xét lời bình vua Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy đề cao lao động, đề cao nghề nơng Lang Liêu- nhân vật chính, lên người anh hùng văn hố Bánh chưng, bánh giầy có ý nghĩa nói lên tài năng, phẩm chất Lang Liêu nhiêu III Tổng kết (15’) * NT: Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể truyện Lối kể truyện DG, theo trình tự Nêu nghệ thuật, nội dung đặc sắc t/g văn bản? * ND : Truyền thuyết Bánh chưng, bánh 10 Giáo án Ngữ Văn lớp ?KH Năm học: 2019 - 2020 ác hại người lành, Ải lậc khậc, Con cầy hương biết nói, Chử lầu Truyện cười: Bố vợ rể Tìm hiểu phần văn học dân gian địa phương giúp em có thêm hiểu biết gì? - Văn học dân gian địa phương phản ánh sinh động sống, ?KH Em nêu điểm giống khác tâm hồn, ước mơ người dân truyện dân gian học địa phương từ thuở xa xưa với truyện cổ dân gian địa phương? - Giống nhau: giải thích nguồn gốc vật; kể đấu tranh số kiểu nhân vật: người mồ côi, người riêng; kể tượng đáng cười sống Trong truyện cổ tích gồm tuyến nhân vật thiện, ác; đấu tranh thiện ác, cuối thiện chiến thắng Khác nhau: truyện cổ dân gian địa phương mang đậm cách nghĩ, phẩm chất người dân tộc: hồn nhiên, giản dị, cách giải thích tượng vật đơn giản, vô tư GV: Sự giống khẳng định gần gũi cội nguồn giao lưu văn hóa tộc người trái đất nước ta Chính khác tạo nên nét riêng văn hóa dân tộc đồng thời tạo nên phong phú, đa dạng văn - Văn học dân gian địa phương học dân gian Việt Nam góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho phần văn học dân gian nước nhà c) Củng cố, luyện tập:(2’) - Xem lại thể loại truyện dân gian học so sánh với truyện dân gian địa phương d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) -Tiếp tục sưu tầm truyện dân gian địa phương tập kể nhà để tiết sau học tiết Thi kể chuyện 804 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 ……………………………………………………………… TUẦN 19 NGỮ VĂN BÀI 15,17 Kết cần đạt - Qua kiểm tra tổng hợp, chứng tỏ kiến thức, kỹ cung cấp, rèn luyện theo yêu cầu môn ngữ văn học kỳ I - HS thấy ưu nhược điểm làm kiểm tra tổng hợp từ cố gắng học tập rèn luyện cố gắng khắc phục điểm hạn chế thân Ngày soạn: Ngày kiểm tra:21/12/2010Dạy lớp: 6A Ngày kiểm tra:21 /12/2010Dạy lớp: 6B TIẾT: 67,68 NGỮ VĂN KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I Mục tiêu cần đạt a) Kiến thức Bài kiểm tra học kì I nhằm đánh giá HS phương diện sau: - Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ ba phân môn Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn môn Ngữ văn kiểm tra b) Kỹ - Năng lực vận dụng phương thức tự (kể chuyện) nói riêng kĩ Tập làm văn nói chung để tạo lập viết c) Thái độ - Học sinh có thái độ tự giác nghiêm túc q trình làm kiểm tra 805 Giáo án Ngữ Văn lớp * Kiểm tra sỹ số: 6A: Năm học: 2019 - 2020 32 6B: 30 Nội dung đề Câu 1: Kể tên truyền thuyết mà em học chương trình n/văn học kì I?( 1đ6A, 0,5 đ 6B) Câu 2: Từ câu chuyện ngụ ngôn" Ếch ngồi đáy giếng" , em rút học k/n gì?(1đ) Câu3: Nghĩa từ gì?Lấy VD minh hoạ?(1đ(6A),0,5đ(6B) Câu4: (1đ) Tìm CDT câu sau: a, Khi công chúa sửa ném cầu, nàng bị đại bàng khổng lồ quắp ( Thạch Sanh) b Một hơm, Mã Lương vẽ cò trắng không mắt ( Cây bút thần) Câu 5: Dành cho lớp 6A Viết đ/văn từ đến câu có s/dụng DT, gạch chân DT s/d Đ/văn( viết theo chủ đề tự chọn)( 1đ) Câu 6: (6đ) Hãy kể lại truyện "STTT) kể nhân vật Sơn Tinh( Thuỷ Tinh) Đáp án-biểu điểm Câu1: Con rồng cháu Tiên, BCBG, ST,TT; T/Gióng, S/tích hồ Gươm Câu 2: Từ c/chuyện cách nhìn t/g bên ngồi qua miệng giếng nhỏ hẹp ếch, truyện ngụ ý p/p kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan kiêu ngạo, bệnh làm c/ng chịu thất bại c/s Câu 3: Nghĩa từ ND( s/v,t/c, h/đ, q/h ) mà từ biểu thị VD: từ " Cây": hình thức: từ đơn có tiếng; Nội dung: Chỉ loại t/vật có thân , cành, lá, rễ, Câu4: Cụm DT câu: - ! đại bàng khổng lồ - Con cò trắng không mắt Câu5: y/c: viết theo chủ đề t/nhất, đảm bảo y/c từ 3=>5 dòng), n/dung lơ gic Câu6: * Y/c chung: biết viết vănkể lại s/tạo c/chuyện biết(đã học) bố cục r/ràng, biết dùng từ, đặt câu sinh động, giàu c/x, h/a - Xác định vai kể n/v ST, TT 806 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 - Kể lại đầy đủ s/việc tr, thay đổi vài chi tiết, tránh chép y nguyên SGK * Y/c cụ thể: + MB: 1đ g/thiệu c/chuyện kể + TB: Kể đầy đủ s/v sau: - Vua Hùng kén rể cho gái - ST,TT đến cầu hôn - V/Hùng đ/k kén rể - ST đến trước lấy Mị Nương - ST TT giao chiến tháng trời, cuối TT bị thua phải rút quân - Nhớ thù cũ, năm TT dâng nước đánh ST + KB: Nêu số s/nghĩ n/v c/chuyện GV dánh giá nhận xét ( Đánh giá nhận xét sau chấm kiểm tra) * Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà xem lại nội dung đề làm dàn ý cho đề để tiết sau trả em có sở kiểm tra đánh giá lại kiến thức làm tiết kiểm tra Câu 1( điểm): a Em điền tiếp( theo trí nhớ) vào phần (… ) để có nội dung “ Đặc điểm danh từ - Danh từ từ - Danh dừ …… với từ …………………………………………………… cụm danh từ - Chức vụ điển hình……………………………………………………có từ đứng trước Câu ( điểm): Khi chép lại đoạn văn, bạn Lan không chép số dấu câu viết sai tả Em gạch chân lỗi sai tả đó; sửa lỗi, điền dấu câu vào phần( ) chép lại cho đẹp “ Các em yêu mến( ) nghĩ xem, xung xướng làm lụng đổ mồ hôi đất nước Tổ quốc liền khối từ Lạng sơn đến Cà mau( ) đất nước mà ta phải lấy máu để bảo vệ ( ) xung xướng nói ( ) viết ( ) học tiếng việt, tâm hồn ta gắn làm với tinh hoa tiếng nói Việt nam yêu quý!” ( Theo Xuân diệu) ( ) 807 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 Câu 3( điểm):Hãy đóng vai thầy Mạnh Tử truyện “ Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện Đáp án+ Biểu điểm: Câu 1( điểm): a Em điền tiếp( theo trí nhớ) vào phần (… ) để có nội dung “ Đặc điểm danh từ (1,5 điểm) - Danh từ từ người, vật , tượng, khái niệm(0,25 điểm) - Danh dừ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, ấy, đó…ở phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ (0,5 điểm) - Chức vụ điển hình câu danh từ chủ ngữ, làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước( 0,25 điểm) * Những từ gạch chân in đậm từ học sinh cần phải điền vào phần(….) * Trả lời ba ý cộng thêm (0,5 điểm) b Giải thích nghĩa từ câu văn (0,5 điểm) - Tâu: Thưa trình - từ dùng quan dân nói với vua chúa, thần linh.( 0,25 điểm) - Chuyên cần: Chăm làm việc(0,25 điểm) Câu ( điểm): Khi chép lại đoạn văn, bạn Lan khơng chép số dấu câu viết sai tả Em gạch chân lỗi sai tả đó; sửa lỗi, điền dấu câu vào phần( ) chép lại cho đẹp - Lỗi sai đoạn văn: Học sinh phải gạch lỗi sai tả ( Được in đậm ), điền dấu vào phần ( ) ( điểm) “ Các em yêu mến( ,) nghĩ xem, xung xướng làm lụng đổ mồ hôi đất nước Tổ quốc liền khối từ Lạng sơn đến Cà mau(, ) đất nước mà ta phải lấy máu để bảo vệ ( ; ) xung xướng nói ( ,) viết (, ) học tiếng việt, tâm hồn ta gắn làm với tinh hoa tiếng nói Việt nam yêu quý!” ( Theo Xuân diệu) ( ) - Chép đúng, chép đẹp lại đoạn văn(1 điểm) “ Các em u mến,hãy nghĩ xem, sung sướng làm lụng đổ mồ hôi đất nước Tổ quốc liền khối từ Lạng Sơn đến Cà Mau, đất nước mà ta phải lấy máu để bảo vệ ; sung sướng nói,viết,học tiếng Việt, tâm hồn ta gắn làm với tinh hoa tiếng nói Việt Nam yêu quý!” ( Theo Xuân diệu) ( ) * Lưu ý: Căn vào yêu cầu mức điểm tối đa GV chấm xem mức độ mắc lỗi học sinh điểm phù hợp Câu 3( điểm):Hãy đóng vai thầy Mạnh Tử truyện “ Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện A YÊU CẦU CHUNG CẦN ĐẠT: 808 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 - Thể loại: Viết văn tự - Nội dung: Kể lại việc, nhân vật hành động truyện - Hình thức: Do đóng vai thầy Mạnh Tử nên phải thay đổi kể lời văn viết; bố cục ba phần; văn phong sáng sủa; không dùng từ sai; câu ngữ pháp; chữ viết chuẩn chỉnh tả, rõ ràng, đẹp B YÊU CẦU CỤ THỂ I Dàn ý Mở bài: - Người kể xưng “tôi”, - giới thiệu hồn cảnh: ( Tơi tên Mạnh Tử Ngày nhỏ, đứa trẻ hiếu động, nghịch ngợm, thích bắt chước, hay làm mẹ phiền lòng…) Thân bài: - Kể lại việc thứ nhất: Nhà gần nghĩa địa… - Kể lại việc thứ hai: Mẹ chuyển nhà đến gần chợ… - Kể lại việc thứ ba: Mẹ chuyển nhà đến gần trường học… - Kể lại việc thứ tư: Tơi thấy nhà hàng xóm giết lợn… - Kể lại việc thứ năm: Tôi bỏ học chơi… kết bài: - Tơi trở thành người có ích, làm rạng danh cho gia đình, dòng họ nhờ có cơng to lớn mẹ hiền II Biểu điểm: Điểm 6: - Kể lại đầy đủ việc, nhân vật hành động truyện - Đúng kể lời văn viết; đủu bố cục ba phần; văn phong sáng sủa; không dùng từ sai; câu ngữ pháp; chữ viết chuẩn tả, rõ ràng đẹp Điểm 5- 4: - Đủ dàn bài; kể; kể lại việc theo trật tự - Chữ viết chưa thật chuẩn chímh tả, có vài lỗi sai câu Điểm 3-2: - Đủ dàn bài; kể; kể lại việc theo trật tự - Còn mắc lỗi sai diễn đạt, câu, tả khơng trầm trọng Điểm 1- 0: - Khơng nhớ nội dung, trình bày lộn xộn, viết đoạn ngắn không rõ nghĩa./ 809 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 GV dánh giá nhận xét ( Đánh giá nhận xét sau chấm kiểm tra) * Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Về nhà xem lại nội dung đề làm dàn ý cho đề để tiết sau trả em có sở kiểm tra đánh giá lại kiến thức làm tiết kiểm tra 810 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 Ngày soạn:11/12/2011 Ngày dạy: 12/12/2011Dạy lớp: 6A Ngày dạy :12/12/2011Dạy lớp: 6B TIẾT 72 NGỮ VĂN TRẢ BÀI KIỂM TRA KÌ I 1.Mục tiêu cần đat a)Kiến thức - Giúp HS tự đánh giá ưu, nhược điểm kiểm tra học kì theo yêu cầu kiểm tra tổng hợp Tự sửa lỗi tả, dùng từ, đặt câu văn làm b) Kỹ - Rèn kỹ điền từ ngữ, viết tả cách vận dụng ngơi kể giải thích nghĩa từ học cho thích hợp c) Thái độ - Học sinh có ý thức nghiêm túc rà sốt lại nội dung kiến thức học tự sửa lại viết sở lập dàn ý cho đề 2.Chuẩn bị giáo viên học sinh a) GV: Chấm bài, liệt kê lỗi sai đưa hướng khắc phục b HS: Xem lại đề bài, ôn kiến thức liên quan Tiến trình dạy * Ổn định tổ chức: Sĩ số 6A:32 6B: 30 a) Kiểm tra cũ: Không * Đặt vấn đề:(1’): Các em làm kiểm tra tổng hợp cuối học kì I, chấm xong kiểm tra Tiết học cô trả để em thấy ưu nhược điểm làm từ rút kinh nghiệm làm tốt sau b) Dạy nội dung I Đề bài( giống k/tra tiết67,68) II Chữa Câu1: Con rồng cháu Tiên, BCBG, ST,TT; T/Gióng, S/tích hồ Gươm Câu 2: Từ c/chuyện cách nhìn t/g bên qua miệng giếng nhỏ hẹp ếch, truyện ngụ ý p/p kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan kiêu ngạo, bệnh làm c/ng chịu thất bại c/s Câu 3: Nghĩa từ ND( s/v,t/c, h/đ, q/h ) mà từ biểu thị 811 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 VD: từ " Cây": hình thức: từ đơn có tiếng; Nội dung: Chỉ loại t/vật có thân , cành, lá, rễ, Câu4: Cụm DT câu: - ! đại bàng khổng lồ - Con cò trắng khơng mắt Câu5: y/c: viết theo chủ đề t/nhất, đảm bảo y/c từ 3=>5 dòng), n/dung lơ gic Câu6: * Y/c chung: biết viết vănkể lại s/tạo c/chuyện biết(đã học) bố cục r/ràng, biết dùng từ, đặt câu sinh động, giàu c/x, h/a - Xác định vai kể n/v ST, TT - Kể lại đầy đủ s/việc tr, thay đổi vài chi tiết, tránh chép y nguyên SGK * Y/c cụ thể: + MB: 1đ g/thiệu c/chuyện kể + TB: Kể đầy đủ s/v sau: - Vua Hùng kén rể cho gái - ST,TT đến cầu hôn - V/Hùng đ/k kén rể - ST đến trước lấy Mị Nương - ST TT giao chiến tháng trời, cuối TT bị thua phải rút quân - Nhớ thù cũ, năm TT dâng nước đánh ST + KB: Nêu số s/nghĩ n/v c/chuyện III Nhận xét: * Ưu điểm: - Đa số em c/bị tốt - Xác định ngơi kể - Nhiều có cách kể s/tạo, mạch lạc trình bày s/sẽ, k/học( Huyền, Ngọc(6A), Thanh(6B) - Đảm bảo bố cục văn - Viết c/tả(Tùng(6A) * Nhược điểm - số em chưa ôn kĩ 812 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 - Nhiều làm phần t/Việt chưa xác, chưa x/định ngơi kể, cách kể chưa s/tạo - Diễn đạt lủng củng, trình bày cẩu thả chưa k/học, sẽ, chưa biết xuống dòng sau s/việc - Chưa kể hết s/việc chuyện - S/dụng dấu câu chưa hợp lí * lỗi sửa lỗi + Lỗi c/tả: Lẫn lộn từ gần âm l/n, d,r,g,ch/tr + Lỗi d/đạt: Vua Hung thích ăn hỏi rể cho gái; nhiều câu văn ý xếp lộn xộn * Đọc mẫu: -Lê Ngọc, Vi, Tùng * Gọi điểm 6A:G: 11 KH: TB: 12 Y 6B: 16 c) Củng cố, luyện tập:(2’) - Xem lại toàn nội dung đề sửa chữa lại d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(1’) - Xem lại, ơn tập tồn kiến thức học học kì I - Tiết tiếp soạn: Bài học đường đời chương trình học kì II * Đề GV: Cho HS đọc lại đề Câu1 (2 điểm): a Em điềm tiếp( Theo trí nhớ) vào phần (……) để có nội dung “ Đặc điểm danh từ” - Danh từ từ chỉ…………………………………………………………… - Danh dừ có thể…………… với từ ………………………………………… ………………………………………………………………Cụm danh từ - Chức vụ điển hình………………………………………………………… có từ đứng trước b Giải thích nghĩa từ in đậm gạch chân câu sau: 813 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 - “ Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm ?” ( Trong văn Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”) - “ Từ hơm đó, thầy Mạnh Tử học tập chuyên cần” ( Trong văn “ Mẹ hiền dạy con” …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu ( điểm): Khi chép lại đoạn văn, bạn Lan không chép số dấu câu viết sai tả Em gạch chân lỗi sai tả đó; sửa lỗi, điền dấu câu vào phần( ) chép lại cho đẹp “ Các em yêu mến( ) nghĩ xem, xung xướng làm lụng đổ mồ hôi đất nước Tổ quốc liền khối từ Lạng sơn đến Cà mau( ) đất nước mà ta phải lấy máu để bảo vệ ( ) xung xướng nói ( ) viết ( ) học tiếng việt, tâm hồn ta gắn làm với tinh hoa tiếng nói Việt nam yêu quý!” ( Theo Xuân diệu) ( ) Câu 3(6 điểm): ấy.Em đóng vai thầy Mạnh Tử truyện “ Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện I Tìm hiểu đề (5’) ?TB: Đề gồm mấy câu HS: Đề gồm câu ?TB: Nêu yêu cầu câu 1? - Yêu cầu câu 1điền theo trí nhớ vào phần(………….) để có nội dung đặc điểm cụm danh từ ?TB: Nêu yêu cầu câu 2? - Chép lại đoạn văn sửa lỗi tả, điền dấu câu vào phần( ), chép lại cho đúng, đẹp ? TB: Nêu yêu cầu câu 3? -Hãy đóng vai thầy Mạnh Tử truyện “ Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện ?KH: Xác định từ ngữ quan trọng phần tự luận nêu kiểu bài, nội dung giới hạn đề? HS: đóng vai thầy Mạnh Tử truyện “ Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện - Thể loại : Văn tự - Nội dung: Kể lại việc, nhân vật hành động truyện - Hình thức: Do đóng vai thầy Mạnh Tử nên phải thay đổi kể lời văn viết; bố cục ba phần; văn phong sáng sủa; không dùng từ sai; câu ngữ pháp; chữ viết chuẩn chỉnh tả, rõ ràng, đẹp 814 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 ?KH: Để giải yêu cầu đề ta phải làm nào? II.Dàn ý(8’) Câu 1( điểm): a Em điền tiếp( theo trí nhớ) vào phần (… ) để có nội dung “ Đặc điểm danh từ (1,5 điểm) - Danh từ từ người, vật , tượng, khái niệm(0,25 điểm) - Danh dừ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, ấy, đó…ở phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ (0,5 điểm) - Chức vụ điển hình câu danh từ chủ ngữ, làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước( 0,25 điểm) * Những từ gạch chân in đậm từ học sinh cần phải điền vào phần(….) * Trả lời ba ý cộng thêm (0,5 điểm) b Giải thích nghĩa từ câu văn (0,5 điểm) - Tâu: Thưa trình - từ dùng quan dân nói với vua chúa, thần linh.( 0,25 điểm) - Chuyên cần: Chăm làm việc(0,25 điểm) Câu ( điểm): Khi chép lại đoạn văn, bạn Lan không chép số dấu câu viết sai tả Em gạch chân lỗi sai tả đó; sửa lỗi, điền dấu câu vào phần( ) chép lại cho đẹp - Lỗi sai đoạn văn: Học sinh phải gạch lỗi sai tả ( Được in đậm ), điền dấu vào phần ( ) ( điểm) “ Các em yêu mến( ,) nghĩ xem, xung xướng làm lụng đổ mồ hôi đất nước Tổ quốc liền khối từ Lạng sơn đến Cà mau(, ) đất nước mà ta phải lấy máu để bảo vệ ( ; ) xung xướng nói ( ,) viết (, ) học tiếng việt, tâm hồn ta gắn làm với tinh hoa tiếng nói Việt nam yêu quý!” ( Theo Xuân diệu) ( ) - Chép đúng, chép đẹp lại đoạn văn(1 điểm) “ Các em yêu mến,hãy nghĩ xem, sung sướng làm lụng đổ mồ đất nước Tổ quốc liền khối từ Lạng Sơn đến Cà Mau, đất nước mà ta phải lấy máu để bảo vệ ; sung sướng nói,viết,học tiếng Việt, tâm hồn ta gắn làm với tinh hoa tiếng nói Việt Nam yêu quý!” ( Theo Xuân diệu) ( ) Câu 3.(6điểm) Mở bài: ? TB: Phần mở người kể cần thay đổi kể nào?và giới thiệu cho phù hợp? - Người kể xưng “tôi”, 815 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 - giới thiệu hồn cảnh: ( Tơi tên Mạnh Tử Ngày nhỏ, tơi đứa trẻ hiếu động, nghịch ngợm, thích bắt chước, hay làm mẹ phiền lòng…) Thân bài: ? Phần thân em cần kể diễn diến việc nào?, gồm mấy việc nào? - Kể lại việc thứ nhất: Nhà gần nghĩa địa… - Kể lại việc thứ hai: Mẹ chuyển nhà đến gần chợ… - Kể lại việc thứ ba: Mẹ chuyển nhà đến gần trường học… - Kể lại việc thứ tư: Tơi thấy nhà hàng xóm giết lợn… - Kể lại việc thứ năm: Tôi bỏ học chơi… kết bài: ? Phần kết em nêu ý nghĩa việc tu dưỡng trở thành người nào? - Tôi trở thành người có ích, làm rạng danh cho gia đình, dòng họ nhờ có cơng to lớn mẹ hiền GV: Thông qua biểu điểm * Thông qua biểu điểm(2’) ( Theo đáp án + biểu điểm phòng GD – ĐT – TP) III Nhận xét (5’) GV: Gọi 2, HS tự nhận xét kiểm tra học kì làm sở nắm yêu cầu biểu điểm GV: Nhận xét Ưu điểm: - Hình thức: câu 1, câu 2, câu số em xác định kiến thức Phần tự luận câu đa số xác định kiểu bài, viết có đủ bố cục phần, trình bày tương đối đẹp, biết thay đổi kể phù hợp, chữ viết tương đối rõ ràng, trình bày tương đối đẹp - Nội dung: Bài viết câu em kể lại việc, nhân vật hành động nhân vật tương đối đầy đủ Nhược điểm: - Hình thức: Do em học chưa kỹ nên nhầm lẫn kiến thức câu 1, điền chưa xác gạch tẩy xoá nhiều.Câu Do đọc đề không chu đáo không đọc hết yêu cầu đề nên số em chỗ cần điền dấu câu em lại điền số câu, điền dấu câu chưa thích hợp, chưa biết phát lỗi sai nên em để nguyên không sửa không chép lại đoạn văn Khi chép lại em tẩy xố nhiều Câu phần tự luận số em chưa trình bày tách bạch phần bố cục Bài 816 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 làm mắc nhiều lỗi diễn đạt, lỗi tả lỗi dùng từ; số em chữ viết xấu, trình bày cẩu thả.Chưa biết thay đổi kể - Nội dung: Câu phần tự luận nhiều em làm sơ sài nội dung lan man chưa biết thay đổi kể, không tách bạch rach ròi việc, việc chuyện xếp lộn xộn IV Chữa lỗi (8’) GV: Hướng dẫn HS chữa lỗi sai 1) lỗi tả 2) Chữa lỗi Lỗi sai: - Việt nam - Việt Nam - tiếng việt - tiếng Việt - xung xướng - sung sướng - Hiện thượng - tượng - chường học - trường học - mạnh thử - Mạnh Tử - lãnh địa - nghĩa địa - truyên cần - chuyên cần - tịt lợn - thịt lợn - ngày sửa ngày sưa - - đăn khóc - lăn khóc - bắt trước - bắt chước - xiêng - siêng - bải - vải - liên lảo - điên đảo 2) Lỗi dùng từ đặt câu - Tôi gần lãnh địa người ta chết khóc lăn lộn lăn lộn theo - Một hôm học, chán học chơi nhà mẹ thấy cắt đứt vải dệt không học giống vải khơng làm - Đến trường thấy người ta đeo cặp sách đeo cặp sách mẹ vui mừng “ Chỗ ta được” -Lỗi dùng từ, lặp từ, diễn đạt, câu * sửa lại: 817 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 - Nhà gần nghĩa địa thấy người ta đào, chôn, lăn ,khóc nhà tơi bắt chước làm theo - Có lần tơi học, bỏ học nhà chơi.Lúc mẹ tơi ngồi dệt vải khung, mà nói rằng:”con học mà bỏ học, mẹ dệt vải mà cắt đứt vậy” - Mẹ dọn nhà đến cạnh trường học,gần trường học thấy bạn bè đua học tập lễ phép, cắp sách nhà bắt chước làm theo Mẹ mừng lắm: “ Chỗ chỗ ta đây” V Đọc mẫu (4’) - Lớp 6A: đọc mẫu Hà Hải Chi - Lớp 6B: đọc mẫu Lù Thị Xuân - Lớp 6C: Đọc mẫu Lù Kim Liêm VI Trả (7’) GV: Trả cho HS dành cho HS 5’ đọc lại mình, nêu chỗ chưa hiểu tự sửa lỗi tả, ngữ pháp có VII Gọi điểm (4’) c) Củng cố, luyện tập:(2’) - Xem lại toàn nội dung đề sửa chữa lại d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(1’) - Xem lại, ơn tập tồn kiến thức học học kì I - Tiết tiếp soạn: Bài học đường đời chương trình học kì II 818 ... Ngày soạn:07/ 9/ 2019 Ngày dạy: 10/9 /2019 Dạy lớp: 6A 12/9 /2019 Dạy lớp: 6B TIẾT 4: TLV GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Mục tiêu 17 Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 a)Về kiến... Văn lớp GV GV ?TB GV ?TB ?TB GV Năm học: 2019 - 2020 niệm sơ văn Vậy, có kiểu văn nào, phương thức biểu đạt kiểu văn sao? Ta tiếp tục tìm hiểu Các em quan sát bảng phân loại kiểu văn SGK T 16. .. giảng dạy…………………………………………………………… Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / /2019 Dạy lớp: / /2019 Dạy lớp: TIẾT 2: VĂN BẢN: Giáo án Ngữ Văn lớp Năm học: 2019 - 2020 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Tiếp) ( truyền thuyết-

Ngày đăng: 02/01/2020, 15:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w