1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

66 260 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (Theo tiếp cận lực chương trình giáo dục phổ thơng mới) Giảng viên: Th.s Nguyễn Văn Thường Đà Lạt, tháng 07 năm 2019 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (Theo tiếp cận lực chương trình giáo dục phổ thông mới) Thời gian: Ngày 08 – 09 tháng 07 năm 2019 Địa điểm: Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Số 109 Yersin, phường 10, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Thứ Hai – 08/07/2019 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 07:30 – 08:00 08:00 – 08:30 08:30 – 09:30 09:30 – 09:45 09:45 – 11:30 11:30 – 13:30 13:30 – 14:45 14:45 – 15:00 15:00 – 16:30 Tiếp đón học viên Khai giảng giới thiệu nội dung chương trình bồi dưỡng  Hệ thống giá trị cốt lõi hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Giải lao  Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức họat động trải nghiệm Nghỉ trưa  Giới thiệu số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS Lâm Đồng Giải lao  Giải pháp xây dựng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi chương trình hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS Thứ Ba – 09/07/2019 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THCS 08:00 – 09:30 09:30 – 09:45 09:45 – 11:30 11:30 – 13:30 13:30 – 14:45 14:45 – 15:00 15:00 – 16:30  Nội dung giáo dục lên lớp cho học sinh trường THCS Giải lao  Nội dung giáo dục kỹ sống cho HS trường THCS  Hướng dẫn soạn giáo dục kỹ sống Nghỉ trưa  Thực hành tiết dạy kỹ sống cho HS trường THCS Giải lao  Giới thiệu số chương trình giáo dục kỹ sống cho HS trường THCS  Bế mạc chụp hình lưu niệm LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ mục tiêu đổi giáo dục theo Nghị 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/ 3/ 2015 việc phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Trên sở đó, ngày 26/12/2018, Bộ GD&ĐT có Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp xuất nội dung chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể dành quan tâm hầu hết nhà giáo dục nước Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng nghiệp không gọi môn học mà hoạt động giáo dục bắt buộc Một chương trình giáo dục quốc gia bao gồm nội dung dạy học (các môn học) nội dung giáo dục (các hoạt động giáo dục) Hoạt động giáo dục hoạt động nhằm phát triển phẩm chất nhân cách, kỹ sống lực tâm lý xã hội giúp học sinh thích nghi, thích ứng với xã hội, dễ dàng hịa nhập với xã hội, làm chủ thân, biết sống tích cực hạnh phúc Đây mặt vô quan trọng để tạo nên sống có ý nghĩa cá nhân Trong chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục thực bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng tiếp cận lực, nghĩa hoạt động dạy học môn học lẫn hoạt động giáo dục nhà trường phải tận dụng hội cho học sinh trải nghiệm; đó, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thể đổi “dạy người”; đồng thời với việc trải nghiệm môn học nhằm đổi “dạy chữ” Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp điểm nhấn Chương trình mới, đòi hỏi phải xây dựng cho 100% học sinh tham gia, rèn luyện, 100% học sinh đánh giá hoạt động Trước địi hỏi đó, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường sư phạm nói chung Trường CĐSP Đà Lạt nói riêng, cung cấp nguồn nhân lực cho ngành GDĐT đáp ứng yêu cầu xã hội, thích ứng với thay đổi chương trình GDPT có hoạt động trải nghiệp, hướng nghiệp, đòi hỏi cấp lãnh đạo quản lý đội ngũ giảng viên nhà trường phải quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận, thực trạng vấn đề thực tiễn hoạt động trải nghiệm sáng tạo; đề xuất biện pháp, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cách thức đào tạo sinh viên sư phạm theo chương trình giáo dục phổ thơng đáp ứng mục tiêu đào tạo yêu cầu xã hội; đồng thời có biện pháp nâng cao nhận thức GV, CB SV nhà trường chương trình mơn học Hoạt động trải nghiệp, hướng nghiệp, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thời đại cách mạng cơng nghệ 4.0 phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Với hoạt động giáo dục trước trường THCS thấy có hoạt động ngồi lên lớp Thực tế cho thấy có mốt số trường làm tốt nội dung giáo dục lên lớp nhiều trường chưa quan tâm thoả đáng tới vấn đề Vì vậy, lý nhiều năm qua, vẫn thấy trường trọng nhiều cho “dạy chữ” mà chưa tập trung thích đáng cho “dạy người” Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp chương trình tổng thể hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) phù hợp với thực tế đem lại hiệu cao công tác giáo dục (nghĩa rộng) cho học sinh Chính từ vấn đề nêu đưa chuyên đề: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường THCS” nhằm đưa phương pháp giáo dục phát huy lực sở trường học sinh đảm bảo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng Xây dựng số nội dung hoạt động trải nghiệm phù hợp với học sinh THCS Lâm Đồng NỘI DUNG I Hệ thống giá trị cốt lõi hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS Tổng quan hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 1.1 Mơ hình học trải nghiệm David Kolb “Học trải nghiệm” cách học thông qua làm, với quan niệm học trình tạo tri thức dựa trải nghiệm thực tế, đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức có Học thuyết gắn liền với David Kolb nhà tâm lí học, giáo dục học như: John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers Mary Parker Follett Để cụ thể hóa việc triển khai áp dụng, David Kolb nghiên cứu đề xuất mơ hình học tập trải nghiệm mơ tả q trình học tập “chu trình học tập” (xem sơ đồ ) Đây hình thức học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm người học Sơ đồ: Mơ hình học trải nghiệm (Kolb, 1984) [1] Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb yêu cầu người học chủ động học tập thông qua việc lên kế hoạch, hành động, phân tích liên hệ ngược trở lại lí thuyết Mơ hình thực hiệu tổ chức cho người học làm việc độc lập, kết hợp với làm việc hợp tác theo cặp/nhóm Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb gồm 04 giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể Học tập thông qua hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp gắn với bối cảnh thực tế, người học tham gia vào trải nghiệm mới, kinh nghiệm thu từ q trình trải nghiệm, hoạt động hồn cảnh cụ thể Đây giai đoạn phát sinh liệu chu trình học tập Giai đoạn 2: Quan sát phản ánh Người học tư trở lại hoạt động kiểm tra cách có hệ thống kinh nghiệm trải qua Từ đó, chia sẻ, phân tích, thảo luận để thống quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề Giai đoạn 3: Khái qt hóa kết trải nghiệm Học tập thông qua việc xây dựng khái niệm, tổng hợp phân tích quan sát được, thơng qua thao tác tư chủ thể để có nhận biết xác, chất vềđối tượng, đồng thời khái quát hóa kết trải nghiệm để thu kiến thức (lí thuyết) Trừu tượng hóa khái niệm Học tập thơng qua việc xây dựng khái niệm, tổng hợp phân tích quan sát được, tạo lí thuyết để giải thích kết quan sát hay khái niệm trừu tượng, kết thu từ tiếp nhận yếu tố vốn có thực, qua thao tác tư chủ thể để có nhận biết xác, chất đối tượng Giai đoạn 4: Thực hành chủ động Ở giai đoạn này, q trình học tập thơng qua đề xuất, thử nghiệm phương án giải vấn đề Người học sử dụng lí thuyết để giải vấn đề, định 1.2 Hoạt động trải nghiệm chương trình GDPT số nước giới Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hầu phát triển quan tâm, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực; ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất kĩ sống Ở Singapore: Hội đồng nghệ thuật quốc gia có chương trình giáo dục nghệ thuật, cung cấp, tài trợ cho nhà trường phổ thơng tồn chương trình nhóm nghệ thuật, kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật Ở Nhật: Nuôi dưỡng cho trẻ lực ứng phó với thay đổi xã hội, hình thành sở vững mạnh để khuyến khích trẻ sáng tạo Ở Hàn Quốc: Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng đến người giáo dục, có sức khỏe, độc lập sáng tạo 1.3 Hoạt động trải nghiệm chương trình GDPT Việt Nam Hoạt động trải nghiệm hoạt động tạo hội cho học sinh huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học lĩnh vực khác để trải nghiệm tực tiễn đời sống gia đình, nhà trường xã hội; tham gia tất khâu trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động; trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo, lựa chọn ý tưởng hoạt động; thể tự khẳng định thân, đánh giá tự đánh giá kết hoạt động…dưới hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi… Trong chương trình GDPT hành Việt Nam, kế hoạch giáo dục bao gồm nội dung môn học hoạt động giáo dục gồm: - Hoạt động tập thể như: Sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) - Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tổ chức theo chủ đề giáo dục - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp THCS cấp THPT) giúp HS tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập định hướng nghề nghiệp - Hoạt động giáo dục nghề phổ thông (cấp THPT) giúp HS hiểu số kiến thức công cụ, kĩ thuật, quy trình cơng nghệ, an tồn lao động, vệ sinh môi trường số nghề phổ thơng học; hình thành phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; có số kĩ sử dụng công cụ, thực hành kĩ thuật theo quy trình cơng nghệ để làm sản phẩm đơn giản Những vấn đề cốt lõi hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS chương trình GDPT Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học sở cấp trung học phổ thông) hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp Nội dung Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp – Giai đoạn giáo dục bản: Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Các hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với học sinh tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi Ở cấp trung học sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào thân tiếp tục triển khai để phát triển phẩm chất lực học sinh – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Ngoài hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học phổ thông tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai Mục tiêu chung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập Mục tiêu cấp trung học sở Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nếp học tập sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố tập trung vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành giá trị cá nhân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành phát triển lực giải vấn đề sống; biết tổ chức cơng việc cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện phẩm chất cần thiết người lao động lập kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp kết thúc giai đoạn giáo dục Một số khái niệm hoạt động trải nghiệm Trải nghiệm sáng tạo Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải nghiệm trải qua, kinh qua” Quan niệm có phần đồng với quan điểm triết học xem trải nghiệm kết qủa tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kĩ thuật kĩ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan Dưới góc nhìn sư phạm, trải nghiệm hiểu thực hành q trình đào tạo giáo dục; phương pháp đào tạo nhằm giúp người học khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lí khác Nói vậy, học qua trải nghiệm gắn liền với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Theo Từ điển Tiếng Việt: “Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần; Tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có”.Như trải nghiệm sáng tạo hoạt động người thể tương tác thân với thực tiễn khách quan, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân người Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách thức tổ chức hoạt động giáo dục, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất phát huy tiềm 10 hướng dẫn viên 14 15 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP VÀ Lựa chọn nghề nghiệp, định hướng tương lai VIỆC LÀM ln chủ đề nóng thu hút quan tâm xã hội Việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông xem bước khởi đầu quan trọng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cần tổ chức cho buổi tham quan, tập huấn, hướng nghiệp cho em học sinh lớp 12 Công tác hỗ trợ giúp cho học sinh hiểu rõ ngành học, khả năng, lực thân,… từ em chọn ngành nghề phù hợp MỘT NGÀY LÀM SINH VIÊN Cuộc sống sinh viên va định hướng nghề nghiệp điều bạn trẻ trải nghiệm chương trình "Một ngày làm sinh viên" để có định nộp đơn dự tuyển vào trường ĐH, CĐ Học sinh trường THPT Lâm Đồng cần 52 trải nghiệm nhiều trường Đại học, Cao đẳng tỉnh, để em nhận thấy phù hợp ngành nghề lựa chọn, học theo đam mê có cống hiến vững cho tương lai 53 KẾT LUẬN Hoạt động trải nghiệm hoạt động giữ vai trò quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân Các lực phẩm chất chung thực hoạt động trải nghiệm thông qua mục tiêu hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp học, nhà trường theo quy mơ: cá nhân, nhóm, lớp học, khối lớp quy mô trường Hoạt động trải nghiệm mà đỉnh cao hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ HS, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây HĐGD tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức HĐ TNST phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS xem cách thức nhằm phát huy vai trò sáng tạo người học, giúp học sinh có hiểu biết, nhận thức, trải nghiệm bổ ích Qua đó, học sinh trang bị kiến thức cần thiết bước đầu bước đầu hình thành lĩnh hội kĩ trang bị cho sống em 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu: “Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học” Tạp chí Dạy học ngày số 5/2005 Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113/ 02 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục Đinh Thị Kim Thoa (2005), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Hà Nội Đinh Thị Kim Thoa (2016), Chương trình hoạt động trải nghiệm Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa từ tiểu học đến THPT Nxb GDVN Chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 trưởng giáo dục đào tạo) Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 55 56 PHỤ LỤC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH  Yêu cầu thiết kế giáo án KNS: Giảm nhẹ lý thuyết, tăng mạnh tính thực hành em tham gia thực hành - lần hoạt động Chú ý không sâu vào khái niệm, ý nghĩa kỹ mà tập trung vào biểu hiện, thao tác kỹ Khi tổ chức thực hành giáo viên cần phổ biến quy trình luật chơi, sau giáo viên phải làm mẫu Trước tổ chức thực hành tập thể, cần tổ chức thực hành nhóm nhỏ Sau nhóm thực hành, tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm Có kỹ thuật thiết kế hoạt động thực hành Biết sáng tạo nhiều tình huống, trị chơi, sử dụng đa dạng phương tiện trình dạy học giúp người học chủ động tiếp cận thông tin rèn luyện Học sinh cần trải nghiệm nhiều tình thực tế từ rèn luyện kỹ tốt gây hứng thú cho tất học sinh Giáo viên cần có thể vui nhộn, hấp dẫn, lơi học sinh thông qua qua điệu bộ, cử chỉ, cách nói Giáo viên cần trang bị kiến thức phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học, THCS Cần xây dựng chuyên đề mới, phù hợp với tâm lý lứa tuổi em Các hoạt động cần tác động trực tiếp vào nhận thức người học Hình thành thái độ học tập tích cực tiết học cho học sinh Giáo án cần chi tiết cụ thể, dễ hiểu, kèm với thư phụ huynh tập thực hành vận dụng vào tình thực tế Thuận lợi có điểm khó khăn: + Thuận lợi: Giáo án có nhiều điểm giống với giáo án môn học 57 + Khó khăn: Tài liệu tham khảo KNS chủ yếu lý thuyết Phần thực hành trọng tâm lại khơng có tài liệu tham khảo Việc thiết kế hoạt động thực hành, luyện tập rèn KNS cho HS hoàn thoàn phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm sáng tạo GV GV đưa tình gì, trị chơi gì, tổ chức đóng vai nào… Kỹ thuật tiến hành GV tự nghiên cứu…) MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG - Tên dạy: GV dạy: HS lớp, trường… Ngày dạy: - Mục tiêu: - Phương pháp: - Phương tiện: - Hình thức tổ chức: - Tiến trình thực hiện: 58 Thời Nội dung gian Hoạt động giáo viên học sinh Mẫu kế hoạch dạy: KỸ NĂNG PHÒNG TRÁCH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO NGÃ VÀ VÀ ĐẬP CHO HỌC SINH LỚP MỤC TIÊU - HS nhận biết nguyên nhân cách phòng tránh ngã, va đập - Rèn luyện cho HS kỹ phòng tránh tai nạn thương tích ngã va đập - Hình thành cho em ý thức phòng tránh ngã va đập tình khác PHƯƠNG PHÁP - Trực quan - Vấn đáp 59 - Thảo luận nhóm - Trò chơi - Thực hành PHƯƠNG TIỆN - Băng hình video - Các đồ vật để tạo chướng ngại vật đường giấy khổ rộng, bàn, ghế, lọ hoa… HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thời gian thực hiện: Dạy buổi 60 phút Số lượng học sinh/lớp: 15 – 20 học sinh TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY Kế hoạch dạy Kỹ phòng tránh tai nạn thương tích ngã va đập cho học sinh Tiểu học Mục tiêu 60 Giúp học sinh: - Nhận biết nguyên nhân cách phòng tránh ngã, va đập HS Tiểu học - Có kỹ phịng tránh tai nạn thương tích ngã va đập - Có ý thức phịng tránh ngã va đập tình khác Phương pháp - Thảo luận nhóm - Tình - Đóng vai - Thực hành - Trực quan Phương tiện - Băng hình vIdeo, đồ vật để tạo chướng ngại vật đường đi… Thời gian thực hiện: Dạy buổi thời gian 60 phút Yêu cầu số lượng học sinh/lớp: 15 – 20 học sinh Nội dung kế hoạch dạy 61 Thờ Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh i gian 2’ Nguyên nhân gây ngã va Ổn định tổ chức lớp, giới thiệu vào học đập GV cho HS xem đoạn Video cú ngã 10’ Tại bị ngã va đập? Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ 4-5HS Yêu cầu nhóm phân tích tình vừa xem kết hợp với tình ngã va đập thực tế để đưa nguyên nhân gây ngã va đập GV KL: - Các nhóm trình bày KQ thảo luận nhóm mình, nhóm khác bổ sung - Do trẻ không quan sát kỹ đồ vật xung quanh hoạt động 62 VD: cửa vào, cửa sổ, cầu thang, bàn ghế, tủ, tường … - Do trẻ chạy, nhảy, xô đẩy - Do trơn trượt… - Do leo trèo Những thương tích có thể xảy ngã va đập ? Khi bị ngã hay va đập bị thương tích - GV sử dụng phương pháp động não: Liên tục gọi em, em kể thương tích em bị ngã hay va đập GV KL: - Bị sưng, bầm tím 5’ - Bị chảy máu mũi - Bị trầy da, rớm máu, chảy máu - Bị trật khớp, gẫy xương, chấn 63 thương nặng Cách phòng tránh ngã, va Để không bị ngã va đập cần phải làm gì? đập GV tổ chức HĐ tập thể Khuyến khích HS phát biểu ý kiến GVKL: * Cách phòng tránh ngã, va đập - Quan sát kỹ - Không leo trèo 10’ - Không đẩy nhau, không đuổi - Khi cầu thang không chạy đùa, xô đẩy - Đi vào chỗ ướt phải cẩn thận, không chạy nhảy… - Đi phần đường quy 64 định GV tổ chức trò chơi (nếu HS lớp 6): - Phổ biến luật chơi: + Thành lập nhóm, nhóm em, em lên ghi bảng cách phòng tránh ngã, va đập (3’ cho đội) + Chú ý bạn viết em cần quan sát bạn viết để xác định viết cách để không trùng với cách bạn viết + Trong 3’ đội ghi nhiều cách phịng tránh ngã, va đập đội thắng (Có thể có phần thưởng…) Thực hành - Tiến hành chơi Tổ chức thành đợt chơi để đảm bảo HS tham gia chơi 4.1 Đi đường trơn ướt 12’ Quy trình tổ chức: GV phổ biến cách thực hiện: GV vạch đường vịng trịn quy định vũng nước Yêu cầu HS chậm, cẩn thận từ vạch xuất phát đích, 65 đường không chạm vào vũng nước Ai chạm chân vào vũng nước nghĩa bị ngã Em quay lại từ vạch xuất phát Giáo viên thực hành mẫu HS thực hành nhóm nhỏ: ½ số HS xếp hàng trước, số lại theo dõi, cổ vũ bạn Tổ chức nhận xét góp ý cho nhóm thực Sau tiếp tục với số HS cịn lại Thực hành tồn lớp (Nếu có thể) Quy trình tổ chức: 12’ 4.2 Đi đường có nhiều chướng ngại vật GV phổ biến cách thực hiện: GV đặt đường số đồ vật Yêu cầu HS từ vạch xuất phát đích, đường khơng chạm vào chướng ngại vật Ai chạm chân vào vật nghĩa bị va đập ngã Em quay lại từ vạch xuất phát Giáo viên thực hành mẫu HS thực hành nhóm nhỏ: ½ số HS xếp hàng trước, số lại theo dõi, cổ vũ bạn 66 ... trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS chương trình GDPT Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học sở cấp trung học phổ thông) hoạt động giáo dục... cao nhận thức GV, CB SV nhà trường chương trình mơn học Hoạt động trải nghiệp, hướng nghiệp, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thời đại cách mạng cơng nghệ 4.0 phù hợp với... hoạt động phân bổ theo tỉ lệ % sau: Nội dung hoạt động Tiểu học Hoạt động hướng vào thân 60% Trung học sở 40% Hoạt động hướng đến xã hội 20% 25% 25% Hoạt động hướng đến tự nhiên 10% 15% 15% Hoạt

Ngày đăng: 01/01/2020, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w