1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bắt chồng phong tục hôn nhân độc đáo của người churu (2016)

53 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - ĐÀO THỊ HUỆ “BẮT CHỒNG”PHONG TỤC HÔN NHÂN ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI CHURU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tính - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp tơi suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất Thầy, Cô giáo khoa Ngữ Văn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận hồn thành, song khơng tránh khỏi nững hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía Thầy, Cơ bạn để viết tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Đào Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Tính Kết thu hồn tồn trung thực khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Đào Thị Huệ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC CHURU Ở TÂY NGUYÊN 1.1 Nguồn gốc, dân số, địa bàn cư trú 1.2 Tổ chức xã hội 1.3 Hoạt động sản xuất 1.4 Ngôn ngữ chữ viết 13 1.5 Phong tục tập quán tín ngưỡng 13 Chương PHONG TỤC BẮT CHỒNG CỦA NGƯỜI CHURU 18 2.1 Quan niệm nhân quy trình bắt chồng người Churu 18 2.1.1 Những quan niệm hôn nhân người Churu 18 2.1.2 Các giai đoạn nghi lễ "bắt chồng" truyền thống người Churu 20 2.2 Srí đấu chiêng lễ cưới 28 2.2.1 Mật ngữ Srí (chiếc nhẫn cưới tục truyền) 2.2.2 Màn đấu chiêng 28 33 2.3 Đặc sắc văn hóa tục "bắt chồng" người Churu 35 2.3.1 Tục "bắt chồng" người Churu với tục "bắt chồng" dân tộc khác 35 2.4 Thực trạng “bắt chồng” dân tộc Churu 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam, hệ thống lễ nghi vòng đời người, lễ cưới việc quan trọng Nếu lễ cưới người Kinh trước thường diễn vào mùa đơng lễ cưới dân tộc thiểu số chọn vào lúc thu hoạch xong mùa lúa rẫy Mùa đồng thời diễn nhiều lễ hội khác lễ mừng mùa, lễ chúc phúc, lễ tạ ơn thần linh người ta gọi mùa “ăn năm uống tháng” Lễ cưới diễn khn khổ hai gia đình có đóng góp to lớn cộng đồng Lễ cưới dân tộc thiểu số chứa đựng nhiều giá trị văn hoá truyền thống bật, nghi lễ, tập tục hay, lạ, hình thức sinh hoạt văn nghệ, vui chơi đặc biệt trang phục, trang sức cô dâu lễ cưới Việt Nam quốc gia có văn hố phong phú đa dạng với 54 dân tộc anh em chung sống Mỗi dân tộc sở hữu nét văn hoá mang sắc riêng phong tục cưới hỏi dân tộc đề có nét độc đáo riêng như: dân tộc Mơng có tục “cướp vợ”, dân tộc Dao có tục “ngủ thăm”, dân tộc Thái có tục “chọc sàn” hay dân tộc Kinh lại có lễ cưới pha sắc thái phương Tây… Hồ vào dòng chảy văn hố dân tộc anh em, dân tộc Churu có tục “bắt chồng” độc đáo với giá trị văn hố vơ đặc sắc làm nên mảnh ghép cho tranh tồn cảnh nhân cộng cồng dân tộc Việt Nam Tục “bắt chồng” phổ biến số dân tộc Cil, Cơ Ho Lâm Đồng nói riêng, Tây Nguyên nói chung với dân tộc Churu “bắt chồng” có nhiều nét đặc sắc Tháng 2, tháng Tây Nguyên mùa hoa cà phê nở trắng, hoa pơlang thân cao vút nở rực đất trời, mùa ong lấy mật lúc khắp làng đồng bào Chu Ru Lâm Đồng rộn ràng bước vào mùa cưới, mùa bắt chồng thiếu nữ Tập tục “bắt chồng” người Chu-ru trì Tuy nhiên trước sóng gió chế thị trường, tục “bắt chồng” người Churu có nhiều biến tướng Xuất phát từ thực trạng đó, tơi chọn đề tài “Bắt chồng phong tục hôn nhân độc đáo người Churu” tập trung nghiên cứu tục “bắt chồng’ người Churu biến đổi sống ngày để đem lại nhìn đa chiều, qua đề giải pháp khắc phục, góp phần gìn giữ nét văn hố tộc người Churu nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu phong tục tập quán người Churu Tây Nguyên, cụ thể tìm hiểu tục “bắt chồng” người Churu góp phần giúp người hiểu đặc trưng văn hố nhân người Churu Trên sở đó, thấy giá trị văn hố độc đáo, mặt tích cực tiêu cực, đồng thời có thái độ trân trọng, gìn giữ nét văn hố dân tộc 2.2 Đối tượng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu phong tục, tập quán người Churu, đề tài tập trung nghiên cứu tục “bắt chồng” người Churu Lâm Đồng nói riêng Tây Nguyên nói chung 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu xoay quanh nghi lễ tập tục “bắt chồng” dân tộc Churu Lịch sử nghiên cứu Về tộc người thiểu số Việt Nam nói chung tộc người Tây Nguyên nói riêng, có nhiều cơng trình khoa học quan tâm nghiên cứu đề cập đến nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo… Thế nhưng, đến nay, chưa có cơng trình chuyên khảo nghiên cứu cách có hệ thống tộc người Chu ru nói chung đặc biệt hôn nhân người Chu ru Lâm Đồng nói riêng Vì vậy, cơng trình nghiên cứu liên quan đến tộc người, hôn nhân người Chu ru chưa nhiều, khơng muốn nói hạn chế Trong số cơng trình nghiên cứu, bật tác phẩm số viết như: “Vấn đề dân tộc Lâm Đồng” (1983) Mạc Đường chủ biên, Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng xuất Cơng trình dày 313 trang Đó kết nghiên cứu điền dã dài ngày cộng đồng tộc người địa Lâm Đồng vào đầu năm 1980 kỷ trước, với tham gia nhiều nhà nghiên cứu: Mạc Đường, Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Ngọc Chiến, Nguyễn Văn Diệu, Nguyễn Thị Hòa, Trần Cẩm…Cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, văn hóa tộc người Cơ ho, Mạ, Chu ru Về tộc người Chu ru, có viết “Người Chu ru” Nguyễn Văn Diệu (từ trang 271 – 290) Bài viết trình bày vấn đề chung về: sinh hoạt kinh tế, tổ chức xã hội, nhân gia đình Về nhân người Chu ru, tác giả viết: “Chế độ hôn nhân người Chu ru chế độ hôn nhân vợ chồng cư trú bên vợ Người phụ nữ đóng vai trò chủ động nhân mà họ thường gọi tục “bắt chồng” [21, tr.285] Đây nguồn tư liệu quan trọng liên quan đến đề tài tôi, giúp đặt câu hỏi nghiên cứu có đối chiếu so sánh với kết nghiên cứu Đặc biệt, liên quan đến vấn đề nhân người Chu ru, có cơng trình nghiên cứu Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayô – Pôlynêxia Trường Sơn – Tây Nguyên (1994) Vũ Đình Lợi, nhà xuất Khoa học Xã hội Cơng trình đề cập cụ thể khía cạnh vấn đề nhân gia đình, tác giả khái quát đặc điểm cấu trúc gia đình, hình thức nhân cổ xưa dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Malayo – Polynesian Trường Sơn – Tây Ngun Trong cơng trình này, tác giả xem xét xã hội mẫu hệ qua hôn nhân, gia đình Đây cơng trình có ích, góp thêm nguồn tư liệu quan trọng để có sở so sánh với hôn nhân người Chu ru Lâm Đồng Tuy nhiên, hạn chế cơng trình chưa đề cập cụ thể đến hôn nhân người Chu ru Với cơng trình viết xuất liệt kê cơng trình khoa học q giá cho nghiên cứu hôn nhân người Chu ru Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, mang tính hệ thống chuyên biệt tộc người Chu ru nói chung vấn đề nhân nói riêng Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu trước tài liệu tham khảo quý báu để nghiên cứu hôn nhân cộng đồng Chu ru Việt Nam nói chung cộng đồng người Chu ru Lâm Đồng nói riêng Phương pháp nghiên cứu Khố luận sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế + Phương pháp thu thập thông tin (qua sách báo, phương tiện thông tin) + Phương pháp nghiên cứu liên ngành + Phương pháp so sánh Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục khoá luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chung dân tộc Churu Tây Nguyên Chương 2: Bắt chồng - đặc sắc văn hoá người Churu Trong lễ cưới người Churu, đối tượng đấu chiêng dành cho đàn ông, trận đấu chiêng gồm người, có hai người thách đấu dùng chiêng, trọng tài trận đấu người dùng trống Người diễn tấu ngồi, đứng, di chuyển thoải mái, đánh dùi, tay nắm giữ dây đai, tay cầm dùi đánh từ phía “bụng” chiêng (phía trong) Đấu chiêng hình thức đối đáp mơ típ, câu nhạc với nhau, người có khả nghệ thuật đấu chiêng người có ứng tác, “phiêu” mơ-típ, câu nhạc, đoạn nhạc chiêng để đáp lại câu đối phương; đồng thời thách đố với đối phương Bên bị hạn chế, khơng có khả ứng tác mơ-típ, câu nhạc, lặp lặp lại xem bị thua Trong trận đấu chiêng, người vỗ trống khơng có vai trò trọng tài mà chủ cơng dẫn dắt trận đấu chiêng qua nhịp trống: nhịp trống dồn dập, tốc độ nhanh nhịp chiêng đanh mạnh liệt Cùng với người múa xung quanh trận đấu phải dừng lại để cổ vũ cho người, đấu chiêng Puô Pi ngày liệt, sôi động, gay cấn, hấp dẫn, kéo dài khơng có điểm dừng Trong diễn tấu trận đấu chiêng, điệu Unh talac (của vùng đường nước) điệu Ayoot (của vùng đường rừng), Puô dẫn đầu vang lên âm quyền định kết thúc diễn tấu Rồi đến trống (Agor) làm chủ công nhịp cuối chiêng Pi bám theo tiết tấu nhịp trống Đánh cho điệu múa, tiết tấu trống mở đầu chậm thong thả, sau tăng dần tốc độ sau thúc giục, dồn dập Điệu múa vậy, đoạn đầu nhẹ nhàng, uyển chuyển, động tác sau tăng dần tốc độ, tạo nên khơng khí diễn tấu âm nhạc - điệu múa rộn rã, sơi Để tạo cho khơng khí vui tươi, sôi động hơn, đến đoạn cuối diễn tấu, người đánh Puô chủ động tạo nên mơ típ, câu nhạc để đua tài với Pi thể khả ứng tác, biểu diễn âm nhạc trình diễn tấu Do đó, người đánh chiêng P thường người khỏe mạnh, có q trình tập luyện, khả diễn tấu chiêng dĩ nhiên phải có khiếu âm nhạc tạo nên mơ-típ, đoạn nhạc phong phú, hấp dẫn giành phần thắng 2.3 Đặc sắc văn hoá tục bắt chồng người Churu 2.3.1 Tục “bắt chồng” người Churu với tục “bắt chồng” dân tộc khác Tục “bắt chồng” khơng nét văn hóa đặc sắc dân tộc Churu mà nét văn hóa phổ biến nhiều dân tộc khác như: Dân tộc Cơ ho, dân tộc Bh’noong, dân tộc Raglai…Tuy khác tên gọi, nghi lễ tiến hành chất có nhiều nét tương đồng Cụ thể: 2.3.1.1 Tục “bắt chồng người Bh’noong (Trường Sơn - Tây Nguyên) Trong xã hội truyền thống, người Bh'noong từ xưa đến theo chế độ mẫu hệ Trong hôn nhân, người gái Bh'noong đóng vai trò chủ động việc tìm kiếm người chồng tương lai mà khơng có ép duyên hay ràng buộc hai bên gia đình Con ưng đâu cha mẹ chấp thuận, tiến hành làm lễ hỏi sau đám cưới Tục bắt chồng người gái định có đồng ý cha mẹ, họ hàng gái hội đồng già làng chấp thuận Để tục bắt chồng diễn ra, người Bh'noong phải tổ chức lễ ăn mừng chiến thắng ( Pơtruh) Người Bh'noong cho rằng: ước mơ, khát vọng thành lao động đạt khơng họ, với cộng đồng mà cho tồn giống nòi người Bh'noong Lễ hội tồn song song với lễ ăn mừng mùa Khi lễ ăn mừng chiến thắng diễn ra, trước khoảng 7-10 ngày, gái thường chọn lựa chàng trai cho Nếu có chàng trai lựa chọn có nhiêu bắt chồng diễn Cha mẹ cô gái bí mật gặp hội đồng già làng bàn chuyện lên "kế hoạch" thực lễ ăn mừng chiến thắng Tục bắt chồng thực vào ngày cuối lễ ăn mừng chiến thắng Khoảng 10 đến 16 người khoẻ mạnh phân công tham gia vào bắt chồng Những người hội đồng già làng dặn dò kỹ khơng tiết lộ cho biết, họ chia thành tốp bí mật tìm bắt chàng trai Nếu chàng trai này chống cự họ buộc khiêng nhà Rông Tại đây, Hội đồng già làng tổ chức lễ ăn thề, lễ vật đơn giản, gồm gà cắt lấy tiết rượu cần Già làng dùng que tre chấm vào ché rượu vung lên đầu chàng trai cô gái; lấy huyết gà làm phép bôi lên trán chàng trai, cô gái Tiếp già làng nâng chén rượu cần đưa cho cô gái uống trước, chàng trai uống sau Cứ hết cặp đến cặp tiếng hò reo, vui mừng Hội đồng già làng, cha mẹ, họ hàng, bạn bè, người thân, dân làng… Cả nhà rông rộn rã, vui mừng Họ mời rượu cho cặp trai gái khơng qn lời chúc tốt lành Khi cặp trai gái thấm rượu say, họ khiêng cặp vào góc nhà rơng lấy đồ đẹp đắp lên cho cặp tiếng reo vui người Đến tục bắt chồng hoàn tất Ngày mai, họ qua lại nhà hai bên cha mẹ để giúp đỡ gia đình việc bửa củi, lo nương, rẫy Sau khoảng từ hai đến ba tháng năm, gia đình tổ chức làm đám cưới Theo luật tục người Bh'noong, lý mà chàng trai khơng ưng bỏ vợ thường bị phạt nặng Chàng trai phải "đền" ché quý, đồ trang sức cho gia đình gái, phải giết trâu bò đem đến hội đồng già làng gia đình để xin lỗi Tục bắt chồng hội tụ nét đẹp văn hóa đặc sắc lưu lại yếu tố truyền thống nghi thức cưới người Bh'noong Yếu tố vừa phản ánh đặc điểm tộc người vừa có ý nghĩa giáo dục cộng đồng lĩnh vực hôn nhân họ giữ gìn, trân trọng từ bao đời Người Bh'noong khơng tiếp nhận yếu tố văn hóa sống văn minh, đại mà gìn giữ tục bắt chồng sắc dân tộc Đó kết ý thức cội nguồn cộng đồng dân tộc Bh'noong vùng Trường Sơn - Tây Nguyên 2.3.1.2 Lễ hỏi chồng người Ê Đê (Đắc Lắc) Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ, gia đình ngồi xã hội, người phụ nữ có quyền lớn Một quyền quyền cưới chồng, gái lấy họ mẹ có vị trí đặc biệt gia đình Khi đến tuổi trưởng thành, cô gái Ê Đê có “nhiệm vụ” tìm bạn trăm năm qua lễ lạt, hiếu hỷ, cúng viếng đặc biệt lễ hội mùa xuân Sau mùa gặt hái bội thu, mùa lễ hội buôn làng tưng bừng Đây dịp cô gái thực công việc trọng đại - tìm bạn trăm năm Trong giao duyên đó, chàng trai lọt vào mắt xanh gái nhà thưa chuyện với cha mẹ để nhờ mai mối đến nhà trai đánh tiếng dạm hỏi Lễ cưới hỏi người phụ nữ Ê Đê có bốn lễ: lễ hỏi chồng, thách cưới, lễ gọi chồng hay lễ cưới, lễ rước rể vào nhà Lễ hỏi chồng (Nao Nuh) Trai gái tìm hiểu nhau, định đến thành trước tiên phải thơng qua đám hỏi Nhà gái chuẩn bị lễ hỏi gồm chén rượu vòng đồng để cúng thần, sau gái ông mối đến nhà trai Nếu khác buôn người hỏi mang theo cơm nếp với ý nghĩa để đơi trai gái gắn bó với cơm nếp ĐămĐêi (anh, em trai bên mẹ) cầm vòng cúng thần để hỏi chàng trai, chàng trai ưng thuận họ làm lễ trao vòng: Cơ gái chàng trai chạm tay vào vòng (đây lời giao ước thú) Từ coi hai gia đình trở thành thơng gia, gia đình cử Miết Ava (người đỡ đầu) đại diện cho hai gia đình giúp đơi trai gái nên vợ nên chồng tham gia khuyên răn hòa giải bất hòa hai gia đình Nếu trường hợp người trai không đồng ý nhà trai làm nghi lễ nhỏ mời nhà gái đến dự để tỏ lòng tơn trọng trì hòa thuận với Theo quan niệm người Êđê việc từ chối hôn lễ từ chối nhân dòng họ, ảnh hưởng gây tổn thương lớn đến lòng tự trọng khơng gia đình mà dòng họ Do cần thiết phải có thể gắn bó đồn kết cộng đồng dân tộc Đây nét đẹp văn hóa truyền thống người Êđê Thách cưới (Knăm) Hai gia đình gặp bàn việc thách cưới nhà trai đưa ra, thường thách cưới cao Đồ thách cưới gồm trâu, bò, chiêng, ché ngày vàng Nếu nhà trai nhà gái đồng ý, họ chọn ngày đưa cô gái sống nhà chồng thời gian để thử thách Nếu cô gái khơng trả lễ vật thách cưới phải lại làm việc nhà chồng hết nợ có quyền rước chồng nhà Lúc người gái có quyền làm lễ gọi chồng Trường hợp trả không hết nợ (thường gái mồ cơi) gái phải ln bên nhà chồng Đơi đồ thách cưới cao nên có trường hợp có làm lễ cưới Lễ gọi chồng hay Lễ cưới (Yâu ung) Khi đủ đồ thách cưới, nhà gái trao cho nhà trai xin cưới, tức làm lễ gọi chồng Ngồi đồ thách cưới, nhà gái mang sang nhà trai ba lễ vật bắt buộc để trả công cho mẹ chồng: 01 chén đồng: Trả công ơn cho mẹ chồng tắm cho chồng lúc nhỏ thau đồng 08 vòng đồng: Tượng trưng 08 lễ cúng chu kỳ sống người trước lập gia đình 01 chăn: Trả cho mẹ chồng địu chồng lúc nhỏ Ngồi ba lễ vật có nhiều vòng đồng để phát cho thành viên gia đình cồng Lễ rước rể Nhà trai tiễn ché rượu heo Trên đường nhà gái, rể tặng nhiều vòng đồng - coi lời cam kết thủy chung lời chúc tụng hạnh phúc (thường thường, rước rể, tốp niên tinh nghịch đón đường té nước vào rể để thay lời chúc phúc cho đôi bạn trẻ) Trong nghi lễ, chủ nhà khách yên vị, người tiến hành lễ cúng cho mẹ chồng 01 ché rượu, 01 heo Sau lễ cúng tổ tiên gồm 05 ché rượu 01 heo Một Đăm Đêi lấy máu vật hiến sinh bôi lên chân đôi vợ chồng cưới, chúc cho hai người miếng cơm với sừng rượu Vị trưởng họ nhà gái đại diện hai bên trao vòng đồng cho đôi vợ chồng trẻ chạm tay nhắc nhở lòng chung thủy người Khách dự qua mặt hai vợ chồng chúc tụng tặng quà 2.3.1.3 Tập tục “bắt chồng”, người dân tộc Raglai Tà Nôi Từ lâu, gái Raglai tuổi 12-13 quyền xem mặt “bắt” người trai mà u thích làm chồng Khi gái thích chàng trai trao cho người vòng cổ vòng tay đồng để gọi “thông báo” với người làng người trai có chủ Sau đó, hai gia đình gặp để bàn bạc, hẹn ngày nhà gái tiến hành qua nhà trai “bắt” rể Kể từ đó, người rể sống suốt đời bên nhà vợ, quanh năm làm lụng nương rẫy chịu quản lý vợ Tục bắt chồng vốn tập tục truyền thống tộc người theo dòng mẫu hệ, song bên cạnh nét văn hóa đặc sắc riêng, nhiều hủ tục lạc hậu dai dẳng đeo bám, số nơi biến thái thành hành vi thực dụng Có gia đình ln cầu Giàng đẻ thật nhiều gái để “bắt rể” Điều dẫn đến hệ lụy nhiều gia đình đói nghèo q đơng Đói nghèo bắt chồng sớm đẻ nhiều vòng luẩn quẩn đeo bám họ suốt đời sang đời khác 2.4 Thực trạng “bắt chồng” dân tộc Churu Tục “bắt chồng” người Churu trì Nó nét độc đáo văn hóa người Churu Tuy nhiên đồng bào cho tổ chức đám cưới theo nghi lễ tốn Nhiều gia đình cưới chồng cho xong mang nợ nần chồng chất, nhà trai chẳng vui thấy quanh năm còng lưng làm trả nợ Ngay quyền nhiều địa phương châm chước cho "đêm thiêng” diễn hôm sau lên UBND xã đăng ký kết hôn "Án lệ" thách cưới "đè" nặng lên gia đình có gái K’Đơn, nhà Ma Nhen có hai cô gái, cô đầu “bắt chồng”, nhà trai đòi vàng, triệu tiền mặt, 10 khăn (trị giá từ 100-500 nghìn đồng/cái); 15 dây cườm (300 nghìn đồng/dây) Đến thứ hai, nhà trai đòi vàng; 5,7 triệu đồng; khăn; 12 dây cườm Cưới cô đầu tiên, Ma Nhen bán lúa non vụ để vay 20 triệu đồng, bà phải cam kết nộp cho chủ nợ đủ 80 bao lúa Khi cô thứ hai bắt chồng, bà bán sào ruộng để lấy vàng, lại chạy vạy vay thêm nữa, vàng phải trả 50 nghìn đồng tiền lãi tháng Giờ ruộng rẫy hao hụt, nợ nần chồng chất, tính tiền lãi hai đám bắt chồng cho hai cô gái thôi, tháng mà phải trả tiền lãi đến ngót triệu đồng - số tiền cực lớn hộ nghèo Ma Nhen Già làng Ya Piáp - trưởng thơn K’Đê bảo: K’Đơn có 538 hộ người K’Ho, 215 hộ người Churu bắt chồng theo truyền thống chế độ mẫu hệ Giá chồng K’Đơn từ 1- 1,5 vàng, kèm theo khoảng 10 triệu đồng tiền mặt Ya Leo Ya Thang, Ya Thang bảo: “Nhà Ma Oanh phải đưa vàng, 20 triệu tiền mặt ưng bụng mà gả trai cho” Ya Thang bảo đấy, K’Đơn này, có nhà trai đòi đến… vàng Già Ya Piáp giải thích: Cái việc thách cưới phụ thuộc vào số lượng người dòng họ nhà trai, nhà trai có người - từ già, trẻ, lớn, bé - nhà gái phải có nhiêu suất quà để tặng họ, khơng thiếu, khơng sót người Nhiều trường hợp thách cưới cao nên hai vợ chồng có với mặt gom góp đủ tiền làm lễ cưới Nhà Ma Bao có đến người gái trai Ba cậu trai lấy vợ, bà “đòi” nhà gái vàng Nhưng gái bà bắt chồng, bên nhà trai cũng… liệt đòi đến vàng Khơng nơi để vay, khơng để bán ngồi ruộng, Ma Bao phải bán dần thước ruộng cuối Ruộng hết, không trồng trọt, cấy hái vào đâu nữa, Ma Bao phải bắt cua đồng để kiếm sống qua ngày, gia đình ngơi nhà tình thương nho nhỏ Ma Bao bần thần: Bây giờ, nhà mà có nhiều gái khó khăn lắm, phải vàng đưa cho nhà trai, phải chia ruộng đất, trâu bò cho nó; mà nghèo, khơng đủ tiền hay mà xấu, khơng bắt chồng lại phải ni Nhiều gia đình có gái, đủ tiền bắt chồng cho số Những người gái lại, đời họ cô độc Tục bắt chồng, thách cưới, khiến nhiều người đàn bà Tây Nguyên đến chết chưa lần hạnh phúc! Khơng biết cô gái Churu phải chôn vùi khao khát yêu thương, làm vợ, làm mẹ tuổi xuân họ nữa, tất lụi tàn dần hủ tục đói nghèo?! KẾT LUẬN Lâm Đồng nơi cư trú lâu đời tộc người Chu ru, vùng đất cao nguyên này, họ tạo văn hóa tộc người đặc sắc họ Tổ chức xã hội mẫu hệ truyền thống người Chu ru thiết lập tảng kinh tế tự nhiên, lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước nương rẫy làm kinh tế chịu chi phối tự nhiên phân cơng lao động theo giới tính tuổi tác xã hội săn bắt, hái lượm xã hội tiền công nghiệp tộc người thiểu số khác Tây Nguyên giới Đó là, người đàn ơng nắm quyền lực ngồi xã hội, người phụ nữ nắm quyền lực gia đình Giống tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Malayo - Polynesian Việt Nam, yếu tố mẫu hệ biểu rõ nét đời sống tộc người Chu ru truyền thống đại, đó, bật lĩnh vực nhân gia đình Trong xã hội Chu ru truyền thống, nam nữ Chu ru cộng đồng công nhận đến tuổi trưởng thành tự tự tìm hiểu, yêu đương, lựa chọn bạn đời cho Tuy nhiên, ý kiến người lớn tuổi gia đình, đặc biệt ý kiến người cậu đóng vai trò quan trọng việc cưới chồng, gả vợ cho cháu Theo tập quán mẫu hệ, người Chu ru, gái cưới chồng; sau hôn nhân, đôi vợ chồng trẻ cư trú bên gia đình nhà vợ Sau người vợ chết sau ly hôn vợ, người chồng phải trở nhà cha mẹ chị em gái sinh sống, hồn tồn thuộc gia đình bên vợ Trong xã hội Chu ru nay, nguyên tắc có thay đổi nhiều khơng có nhiều khác biệt so với truyền thống Đồng bào dân tộc Churu với nhiều nét đẹp văn hóa riêng, đặc biệt tục “bắt chồng” độc đáo, đặc sắc không phản ánh sắc đời sống văn hóa cổ truyền phong phú dân tộc Việt Nam Mà thơng tin tư liệu bổ ích cho người tham gia đời sống sinh hoạt đồng bào Churu, phục vụ cho công tác dân vận, phục vụ cho việc xây dựng, củng cố mối quan hệ đoàn kết dân tộc để góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở vùng cao Tục “bắt chồng” trở thành phong tục đẹp người Churu nói riêng dân tộc anh em Việt Nam nói chung Nó sợi dây liên kết để góp phần cột chặt tính thống toàn dân tộc Ngày nay, bối cảnh xã hội có biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, văn hóa… Tục “bắt chồng” bị biến tướng, nhiên với giá trị mình, tục “bắt chồng” góp phần làm nên nét văn hóa đẹp tranh văn hóa Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Đường (chủ biên)(1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng Nguyễn Văn Huy (2001), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam (dẫn liệu nhân học tộc người), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM Hoàng Phê (1994), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (2003), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất TP HCM Lê Thi (1995), Phụ nữ, nhân, gia đình bình đẳng giới, Trong sách “Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Ủy Ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng (1989), Những kết nghiên cứu kinh tế - xã hội Lâm Đồng 11 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2001), Địa chí Lâm Đồng, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội TẠP CHÍ , LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, BÁO CÁO VÀ TÀI LIỆU KHÁC 12 Phạm Văn Dương (1999), “Những nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp người Chu ru”, Tạp chí Dân tộc học, số 13 Võ Hưng (1980), Đặc trưng nhân chủng học người Chu ru tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Dân tộc học, Số 14 Viện Dân tộc học (1981), “Vài nét người Chu ru Lâm Đồng”, Tạp chí Dân tộc học, số 15 Ban Tôn giáo Lâm Đồng (1995), Một số vấn đề tôn giáo công tác tơn giáo tỉnh Lâm Đồng tình hình (từ năm 1995 - 2000), Đề tài khoa học cấp tỉnh PHỤ LỤC Gia đình nhà gái sang hỏi nhà trai với lễ vật truyền thống Đại diện nhà gái đeo nhẫn cưới cho chàng trai Cô dâu (sơ đíu) rể (pơ sang) trùm chung khăn, ăn trầu, ngậm thuốc nghe lời răn dạy bậc cao niên hai dòng họ sống gia đình Gia đình hai họ múa hát chúc mừng hạnh phúc cô dâu rể Màn đấu chiêng phần thiếu lễ cưới ... Chương PHONG TỤC BẮT CHỒNG CỦA NGƯỜI CHURU 18 2.1 Quan niệm nhân quy trình bắt chồng người Churu 18 2.1.1 Những quan niệm hôn nhân người Churu 18 2.1.2 Các giai đoạn nghi lễ "bắt chồng" ... làm phong phú thêm cho kiến thức y học truyền thống dân tộc Chương PHONG TỤC “BẮT CHỒNG” CỦA NGƯỜI CHURU 2.1 Quan niệm nhân quy trình bắt chồng người Churu 2.1.1 Những quan niệm hôn nhân người. .. tướng Xuất phát từ thực trạng đó, tơi chọn đề tài Bắt chồng phong tục hôn nhân độc đáo người Churu tập trung nghiên cứu tục bắt chồng người Churu biến đổi sống ngày để đem lại nhìn đa chiều,

Ngày đăng: 01/01/2020, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w